hệ thống xử lý nước thải công suất 120 m3 ngày đêm

36 1.3K 5
hệ thống xử lý nước thải công suất 120 m3 ngày đêm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUI TRÌNH VẬN HÀNH HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG SUẤT 120M 3 /NGÀY.ĐÊM ĐỊA ĐIỂM: TÒA NHÀ CHUNG CƯ PHÚ ĐẠT 48/5 ƯNG VĂN KHIÊM, P15, Q. BÌNH THẠNH, TP HCM 1 MỤC LỤC 2 I. GIỚI THIỆU CHUNG I.1.GIỚI THIỆU CÔNG NGHỆ Phương pháp được áp dụng để xử lý nước thải cho toà nhà chung cư phú đạt là phương pháp sinh học sử dụng bùn hoạt tính hoạt động theo chế độ dòng liên tục, áp dụng Công nghệ MBBR. Nước thải từ các điểm phát sinh khác nhau của tòa nhà sẽ chảy về Bể tự hoại. Sau đó nước thải sẽ được dẫn đến bể tách dầu mỡ. Sau khi nước thải được tách dầu mỡ nước lại chảy tràn qua bể điều hòa. Từ đây nước sẽ được bơm qua bể hiếu khí sinh học tại đây các vi sinh vật hiếu khí ở dạng lơ lửng và dính bám được cung cấp oxy sẽ phân giải các chất ô nhiễm trong nước thải thành các chất không ô nhiễm. Tiếp theo nước chảy tràn qua bể lắng tại đây bùn được lắng xuống và được hút qua bể sinh học hiếu khí và bể chứa bùn. nước lại chảy tràn qua bể khử trùng tại đây nước được khử trùng bằng nước clorin. Sau khi nước đă được khử trùng xong, nước lại chảy tràn qua bể chứa nước thải đầu ra và nước được bơm ra ngoài hệ thống thoát nước chung của thành phố đạt QCVN 14:2008 CỘT B. LƯU LƯỢNG VÀ TÍNH CHẤT NƯỚC THẢI THỜI LƯỢNG VẬN HÀNH: 24 giờ/ngày LƯU LƯỢNG VẬN HÀNH : 30m 3 /ngày TÍNH CHẤT NƯỚC THẢI LÀ NƯỚC THẢI SINH HOẠT. II. QUY TRÌNH XỬ LÝ Bể điều hòa V01 V02 HỐ THU GÔM Bể hiếu khí sinh học V02 Bể lắng V03 V06 Bể khử trùng V04 V07 3 Nước thải đầu vào Bể chứa bùn V05 Bơm tuần hoàn Bơm buǹ Hóa chất clorin Bể tách dầu mỡ Bể chứa nước thải đàu ra Bơm thởi khí Nước đầu ra đạt QCVN 14:2008 cột B III. MÔ TẢ HỆ THỐNG III.1. BỂ ĐIỀU HÒA VÀ BỂ TÁCH DẦU MỞ  Bể tách dầu mở có nhiệm vụ tách dầu mở ra khỏ nước thải, ổn định lươu lượng và nồng độ nước thải đầu vào. Nhờ quá trình ổn định này mà quá trình xử lý vi sinh phía sau được ổn định với hiệu suất cao, đồng thời kích thước các công trình trong hệ thống sẽ được giảm thiểu đáng kể.  Bể tách dầu mở có chức năng chứa dầu mở, định kỳ 6 tháng hút dầu mở 1 lần. Thông số kỹ thuật:  • Số lượng : 1 bể • Chiều cao : 1.5m • Chiều rộng : 1.75 m • Chiều dài : 2 m • Vật liệu: : Bêtông cốt thép  Bể điều hòa có nhiệm vụ ổn định lưu lượng và nồng độ nước thải đầu vào. Nhờ quá trình ổn định này mà quá trình xử lý vi sinh phía sau được ổn định với hiệu suất cao, đồng thời kích thước các công trình trong hệ thống sẽ được giảm thiểu đáng kể. Nước từ bể này sẽ được bơm đưa tới bể sinh học hiếu khí, 2 bơm này được hoạt động tự động auto, off, man dựa trên công tắc tương ứng trong bể. 4  Thiết bị chính: - Bơm điều hòa trong bể bao gồm 2 bơm chìm có công suất 0.25kw, hoạt động luân phiên theo time thời gian, mỗi bơm chạy 1 giờ thay đổi cho nhau chạy, chạy theo tín hiệu phao. Hai bơm này sẽ bơm nước lên bể sinh học hiếu khí.  Thông số kỹ thuật: • Số lượng : 1 bể • Chiều cao : 1.5m • Chiều rộng : 1.75 m • Chiều dài : 2 m • Vật liệu: : B tơng cốt thép III.2. BỂ SINH HỌC HIẾU KHÍ Bể sinh học hiếu khí là quá trình xử lý bùn hoạt tính giá thể MBBR kết hợp với bùn vi sinh lơ lửng nhằm tối đa hóa khả năng khử BOD và nitrit, nitrat hóa. Các vi sinh vật tại đây sẽ tổng hợp sinh khối từ các chất ô nhiễm (gọi là chất nền) biến thành năng lượng riêng đồng thời giải phóng các enzym để phân hủy các chất ô nhiễm khác. Các giai đoạn thiếu khí trong xử lý sẽ thúc đẩy quá trình chuyển chất nhận điện từ là Oxy thành Nitrat và Nitrit để khử lượng Nitơ trong nước thải. Lượng oxy sẽ được cấp vào thông qua hệ thống ống phân phối khí với các đĩa thổi khí.  Thiết bị chính: - Hệ thống giá thể MBBR là môi trường sống cho các vi sinh vật hiếu khí bám dính trú ngụ - Máy thổi khí cung cấp oxy vào bể sinh học hiếu khí - Hệ thống phân phối khí, van, đĩa, đường ống phân phối khí để cung cấp khí cho hệ thống vi sinh.  Thông số kỹ thuật: • Số lượng : 1 bể • Chiều cao : 1.5m • Chiều rộng : 1.75 m • Chiều dài : 5.8 m • Vật liệu: : bê tơng cốt thép 5 III.3. BỂ LẮNG SINH HỌC Có nhiệm vụ tách phần sinh khối vi sinh vật phát triển trong bể xử lý sinh học ra khỏi dòng nước thải. Bùn thải của quá trình lắng sinh học một phần sẽ được tuần hoàn về bể sinh học hiếu khí để duy trì lượng sinh khối, phần còn lại sẽ được chuyển tới ngăn chứa bùn thải.  Thiết bị chính: - Hệ thống tấm lắng vách nghiêng - Hệ thống máng răng cưa, máng phân phối nước, máng thu nước, tấm chặn váng nổi - Máy thổi khí cung cấp oxy vào bể sinh học hiếu khí  Thông số kỹ thuật: • Số lượng : 1 bể • Chiều cao : 1.5m • Chiều rộng : 2.5 m • Chiều dài : 2.4 m • Vật liệu : Bê tông cốt thép III.4. BỂ KHỬ TRÙNG Chức năng chính là loại bỏ các vi sinh vật gây hại (coliform). Bể được thiết kế có thời gian lưu nước thích hợp nhằm tạo điều kiện hóa chất hóa trộn hoàn toàn với nước thải và hiệu quả tiếp xúc giữa vi sinh vật với chất chất oxy hóa. Các chất ô nhiễm trong nước thải sau khi qua ngăn khử trùng đã được loại bỏ và phù hợp với quy chuẩn môi trường sẽ được thải vào cống thoát nước chung của đô thị.  Thiết bị chính: - Bơm hóa chất: 2 bơm hóa chất ở ngoài chạy luân phiên theo bơm điều ḥa và tín hiệu phao, bơm hóa chất vào bể khử trùng từ bồn chứa vào đưa vào bể khử trùng.  Thông số kỹ thuật: • Số lượng : 1 bể • Chiều cao : 1.5m 6 • Chiều rộng : 1.7 m • Chiều dài : 2.4 m • Vật liệu: : Bê tông cốt thép III.5. BỂ THOÁT NƯỚC Là nơi chứa nước trung gian để bơm thoát nước ra ngoài  Thiết bị chính: - Bơm thoát nước: Hai bơm thoát nước có công suất 0,75kw, chạy theo tín hiệu phao, được BMS giám sát chạy tự động cứ 1 giờ đổi bơm 1 lần bơm nước ra ngoài hệ thống thoát nước đến cống thành phố của tòa nhà.  Thông số kỹ thuật: • Số lượng : 1 bể • Chiều cao : 1.5m • Chiều rộng : 1.25 m • Chiều dài : 2.3 m • Vật liệu: : Bêtông cốt thép III.6. BỂ CHỨA BÙN Chức năng là chứa bùn sinh học dư từ bể lắng, định kì mỗi 6 tháng bùn này sẽ được hút bỏ.  Thông số kỹ thuật: • Số lượng : 1 bể • Chiều cao : 1.5m • Chiều rộng : 1.7 m • Chiều dài : 2.5 m • Vật liệu: : B tơng cốt thép IV. THỦ TỤC VẬN HÀNH IV.1. THỦ TỤC CHUẨN BỊ (CÁC MỤC CẦN KIỂM TRA TRƯỚC KHI VẬN HÀNH) 7 4.2.1. KIỂM TRA ĐIỆN NGUỒN - Bật cầu dao tổng của tủ điện lên ở chế độ ON sau đó bật cầu dao của máy lên chế độ hoạt động như đã cài đặt. - Nếu bóng đèn đều sáng và không chập chờn thì dòng tủ điện ổn định và có thể vận hành các bước tiếp theo. - Kiểm tra mực nước lần cuối trong hệ thống các bể có dấu hiệu khác thường hay không, nó có bị cặn nước hay tràn nước hay không. Nhiều lúc do nghẹt rác nghẹt ở ống hoặc ở các máy bơm thì nó sẽ xảy ra hiện tượng như đã nêu. - Kiểm tra lại các cài đặt đối với hệ thống điện như thời gian chạy luân phiên của các máy thiết bị đã cài đặt. 4.2.2. KIỂM TRA MÁY VÀ THIẾT BỊ - Bơm hóa chất: chỉnh lưu lượng bơm hóa chất theo yêu cầu. Bên cạnh đó kiểm tra xem đầu hút của bơm có bị nghẹt rác hay không. - Phao điều khiển: Do hệ thống làm chìm do đó nhất thiết phải kiểm tra phao điều khiển cẩn thận, xem phao có bị móc, vướng vào vật cản nào không. Thông qua phao điều khiển kiểm tra máy nếu nghi ngờ máy bơm bị hỏng… - Hệ thống bao gồm 2 máy cấp khí chạy luân phiên nên kiểm tra timer xem chế độ cài đặt thật chính xác. Máy cấp khí không được chạy quá 8h liên tục. 4.2.3. KIỂM TRA HỆ THỐNG CẤP HÓA CHẤT - Lượng hóa chất có còn hay không? Nếu hết phải pha thêm. Tỉ lệ: pha cứ 200g hóa chất clorin dang bột với 1m 3 nước sạch (200g/1m 3 ). - Hệ thống đường ống dẫn hóa chất có bị nghẹt, uốn gập hay không? - Có vị trí nào phát hiện rò rỉ hoặc biến dạng. Nếu phát hiện ống bị biến dạng phải lập tức thay ngay, không được vận hành vì sẽ xì hóa chất, gây nguy hiểm  Có những điều chung cần chú ý khi sử dụng hóa chất: - Dự trữ sẵn sàng các dụng cụ bảo vệ - Luôn luôn chuẩn bị sẵn mắt kiếng, quần áo bảo hộ, găng tay, khẩu trang bảo hộ và chúng phải được mang vào khi làm việc. - Kiểm tra hóa chất hàng ngày. - Kiểm tra bồn hóa chất, bơm và đường ống dẫn hóa chất mỗi ngày một lần. Đảm bảo không có gì bất thường, hóa chất vẫn còn khả năng làm việc (hạn sử dụng, tính năng) và không bị rò rỉ. 4.2.4. KIỂM TRA HỆ THỐNG VAN VÀ ĐƯỜNG ỐNG - Hệ thống van có đóng mở đúng qui trình vận hành hay chưa? - Hệ thống ống có bị biến dạng hay rò rỉ ở chỗ nào hay không? STT TÊN VỊ TRÍ ĐÓNG MỞ 1 Van hồi lưu Bơm điều hòa X 2 Van thu bùn vào Đầu vào Bơm bùn X 3 Van tuần hoàn bùn - Đầu vào bể sinh học hiếu khí - Đầu ra bơm bùn X 4 Van xả bùn - Đầu vào bể chứa bùn X 8 - Đầu ra bơm bùn 5 Van khí rửa bể lắng Đầu ra máy thổi khí X 6 Van hóa chất Đầu ra đường hóa chất X 4.2.5. KIỂM TRA HỆ THỐNG ĐƯỜNG ỐNG HÚT KHÍ VÀ THOÁT KHÍ - Kiểm tra hệ thống van khí đã mở hay chưa ? - Hệ thống này có hai loại đường khí: o Đường khí cấp vào cho bể sinh học hiếu khí o Đường khí cấp vào bể lắng (được mở định kì 1 tuần/lần – lần/10 phút) để loại bỏ lượng bùn cặn đóng dính trên tấm lắng vách nghiêng. - Hệ thống cấp khí hoạt động có dấu hiệu gì khác hay không như khí sục mạnh hơn hay yếu hơn chẳng hạn. Nếu khí sục manh hơn thì cần kiểm tra van khí. Khí sục yếu thì phải kiểm tra hệ thống phân phối khí và đường ống phân phối khí. 9 4.3. AN TOÀN VẬN HÀNH VÀ BẢO TRÌ 4.4.4. AN TOÀN VẬN HÀNH VÀ BẢO TRÌ 4.3.1.1. KHI VỆ SINH BỘ LỌC KHÍ CỦA MÁY THỔI KHÍ - Trước khi vệ sinh bộ lọc khí của máy thổi khí phải tắt máy hoặc tốt nhất nên tắt toàn bộ hệ thống thổi khí (tắt máy thổi khí trong vòng 30 - 60 phút sẽ không làm ảnh hưởng bất lợi cho quá trình bùn hoạt tính). - Không bao giờ cố gắng vận hành hệ thống thổi khí trong khi đang vệ sinh bộ lọc khí. Bởi vì, máy thổi khí hoạt động trong lúc đang cố chuyển dịch hoặc lắp đặt bộ lọc khí, vật chất bên ngoài có thể bị hút vào buồng lọc và đưa vào thiết bị thổi khí như vậy sẽ gây tác hại cho máy thổi khí và thậm chí còn nguy hiểm cho người đang bảo dưỡng máy. - Đi găng tay khi chuyển dịch hoặc lắp ráp bộ lọc khí để bảo vệ tay không bị xước. Đeo kính, đeo khẩu trang bảo hộ khi vệ sinh bộ lọc khí vì rất bụi. 4.3.1.2. KHI VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG MÁY THỔI KHÍ - Trước khi khởi động bất kỳ máy thổi khí nào, phải chắc rằng tất cả van vào và ra đã được mở thông suốt toàn hệ thống. 10 [...]... được sự chấp thuận của người quản lý hệ thống xử lý nước thải + Người trực tiếp vận hành hệ thống xử lý nước thải phải tham gia khóa huấn luyện vận hành, phải nắm vững kiến thức cơ bản về hệ thống xử lý nước thải + Mọi cá nhân không có trách nhiệm nhiệm, hoặc không qua đào tạo vận hành hệ thống xử lý nước thải, an toàn lao động đều không được vận hành hệ thống xử lý 6.2 AN TOÀN KHI PHA HÓA CHẤT + Phải... do Nước thải có tính axít cao đó hiệu quả xử lý có thể không tốt như thiết kế Nước thải đầu vào quá đậm Hệ thống bị quá tải, đặc điều này ảnh hưởng đến hoạt động của vi sinh vật trong bể hiếu khí, do đó hiệu quả xử lý có thể không tốt như thiết kế Hệ thống bị quá tải - Điều chỉnh lưu lượng chưa hợp lý Nước thải bị ứ đọng, Nghẹt rác trong bơm việc này có thể ảnh hưởng tới hoạt động của hệ thống Bơm nước. .. thế Sửa chữa 31 VI AN TOÀN TRONG VẬN HÀNH HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI 6.1 AN TOÀN CHUNG + Tuân thủ chung hướng dẫn vận hành + Khi vận hành hệ thống phải tập trung vào vận hành tránh xao nhãn công việc rất nguy hiểm dễ vận hành lộn và dễ gây tai nạn + Bất cứ thay đổi nào sửa chữa nào của hệ thống làm phát sinh rủi ro đều phải được thông qua của người quản lý hệ thống + Mọi hoạt động mà người trực tiếp... chứa dung dịch NaOCl 300 lít của trạm xử lý, cần khoảng 10 lít NaOCl 7% cho mỗi lần pha Thời gian hóa chất chạy hết khoảng 2 – 3 ngày tùy theo lưu lượng nước thải HƯỚNG DẪN LẤY MẪU VÀ XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU Để đảm bảo ổn định và kiểm soát quá trình hoạt động của từng hạng mục công trình và cũng như của toàn hệ thống thì phải thường xuyên đánh giá chất lượng nước thải cũng như bùn sinh học có trong bể... abnormal NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH XỬ LÝ Chạm mạch hoặc quá tải  “ON” Trip reset  “OFF” Cách xử lý: Dừng toàn bộ hệ thống, kiểm tra xem thiết bị nào mà role nhiệt của nó bị quá nhiệt sau đó sửa chữa 4.4.3 VẬN HÀNH CÁC BỂ 3.1 BỂ ĐIỀU HÒA - Thường xuyên kiểm tra mực nước trong bể điều hòa Mực nước thấp nhất phải cao hơn máy bơm nhúng chìm - 0.3m Trước khi vào bể sinh học hiếu khí nước thải được điều chỉnh lưu... bùn có thể làm cho nước sau xử lý không đạt tiêu chuẩn xả thải Quá trình Denitrat hóa xảy ra trong bể lắng thứ cấp; các bóng khí Nitơ xâm nhập vào hạt bùn và kéo bùn nổi lên trên bề mặt nước Nước sau Tốt/Không lắng tốt - Không sạch - Ảnh hưởng đến chất lượng nước đầu ra Tình trạng bùn không tốt Còn dư BOD, SS Đệm bùn quá dày trong bể lắng thứ cấp và có thể trôi theo dòng ra Cách xử lý Mở van xả bùn để... 0.5 m3/ h Bùn tuần hoàn Đường ống, van khoá Đường ống, van khoá 0.3 - 0.5 m3/ h < 0.3 m3/ h Trạng thái đường ống Độ kín, hở của van khoá Khả năng đóng mở van khoá Trạng thái đường ống Độ kín, hở của van khoá Khi lượng bùn hồi về qúa lớn thì nó có thể ảnh hưởng hiệu suất lắng Không đủ lượng bùn hoạt tính trong bể sinh học hiếu khí sẽ ảnh hưởng tới nước sau xử lý Không đảm bảo cho hoạt động của hệ thống. .. chất, hay khi vận hành hệ thống xử lý nước thải + Trong trường hợp bị hóa chất dính vào thì phải rửa bằng nước sạch sau đó tiến hành sơ cứu ngay lập tức 32 BẢNG DỮ LIỆU AN TOÀN VẬT LIỆU SODIUM HYPOCHLORITE – NaOCl 10% PHẦN 1 ĐẶC TÍNH Tên hóa học : Sodium hypochlorite Công thức hóa học : NaOCl PHẦN 2 THÔNG TIN VỀ TÍNH ĐỘC LD50: Không áp dụng LC50: Không áp dụng PHẦN 3 TÍNH CHẤT VẬT LÝ và HÓA HỌC Trạng... bằng cách đặt thêm một bể thông khí khác để hỗ trợ Kiểm tra hệ thống ống thông khí bị rò rỉ? Kiểm tra hệ thống phân phối khí, Rửa sạch những đầu phân phối khí bị tắc hoặc thay mới những đầu phân phối khí bị 27 hỏng < 30% Chỉ số thể tích bùn SV 30 ~ 60% > 60% > 8.0 pH 6 5 ~ 8.0 < 6.0 Điều kiện sục khí - Không đủ bùn, hiệu quả xử lý của hệ thống sẽ không đạt như thiết kế Tốt/Không tốt - Các điểm chết... hiệu quả xử lý có thể không tốt như thiết kế - Khi hàm lượng DO thấp, không đủ ôxy cho hoạt động sống của vi sinh vật, bùn hoạt tính sẽ có mùi hôi và khả năng xử lý kém - Nồng độ vi sinh trong bể sinh học hiếu khí quá thấp - Vi sinh ở cuối giai đoạn sinh trưởng Xem xét châm thêm vi sinh định kì Nồng độ vi sinh dạng sợi trong bể sinh học hiếu khí quá cao - Nước thải có tính kiềm cao - Nước thải có tính . HÀNH HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG SUẤT 120M 3 /NGÀY.ĐÊM ĐỊA ĐIỂM: TÒA NHÀ CHUNG CƯ PHÚ ĐẠT 48/5 ƯNG VĂN KHIÊM, P15, Q. BÌNH THẠNH, TP HCM 1 MỤC LỤC 2 I. GIỚI THIỆU CHUNG I.1.GIỚI THIỆU CÔNG. B. LƯU LƯỢNG VÀ TÍNH CHẤT NƯỚC THẢI THỜI LƯỢNG VẬN HÀNH: 24 giờ /ngày LƯU LƯỢNG VẬN HÀNH : 30m 3 /ngày TÍNH CHẤT NƯỚC THẢI LÀ NƯỚC THẢI SINH HOẠT. II. QUY TRÌNH XỬ LÝ Bể điều hòa V01 V02 HỐ THU. khử trùng bằng nước clorin. Sau khi nước đă được khử trùng xong, nước lại chảy tràn qua bể chứa nước thải đầu ra và nước được bơm ra ngoài hệ thống thoát nước chung của thành phố đạt QCVN 14:2008

Ngày đăng: 01/07/2015, 00:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • QUI TRÌNH VẬN HÀNH

  • III. MÔ TẢ HỆ THỐNG

  • III.1. BỂ ĐIỀU HÒA VÀ BỂ TÁCH DẦU MỞ

  • III.2. BỂ SINH HỌC HIẾU KHÍ

  • III.3. BỂ LẮNG SINH HỌC

  • III.4. BỂ KHỬ TRÙNG

  • III.5. BỂ THOÁT NƯỚC

  • III.6. BỂ CHỨA BÙN

  • IV. THỦ TỤC VẬN HÀNH

  • V. KIỂM SOÁT, BẢO TRÌ HỆ THỐNG

  • VI. AN TOÀN TRONG VẬN HÀNH HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI

  • 6.1. AN TOÀN CHUNG

  • 6.2. AN TOÀN KHI PHA HÓA CHẤT

  • 6.3. AN TOÀN VỀ ĐIỆN

  • 6.4. AN TOÀN KHI KIỂM TRA CÁC HẠNG MỤC TRONG HẦM KÍN

  • 6.5. AN TOÀN KHI KIỂM TRA CÁC HẠNG MỤC TRÊN CAO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan