tóm tắt luận văn thạc sĩ Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ của ngân hàng Nông nghiệp & phát triển Nông thôn chi nhánh Thăng Long

25 352 0
tóm tắt luận văn thạc sĩ Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ của ngân hàng Nông nghiệp & phát triển Nông thôn chi nhánh Thăng Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - NGUYỄN THỊ THÚY HÒA GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM DỊCH VỤ CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH THĂNG LONG Chuyên ngành : Tài - Ngân hàng Mã số : 60.34.02.01 Hà Nội - 2013 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hội nhập kinh tế quốc tế tất yếu khách quan thời đại Trong bối cảnh này, ngân hàng thương mại phát triển vô mạnh mẽ có nhiều biến đổi năm gần nhờ tranh thủ điều kiện vốn, công nghệ, nhân lực, khoa học quản lý …nhưng đồng thời đứng trước nhiều thách thức lực cạnh tranh Hệ thống ngân hàng mắt xích quan trọng để kết nối thúc đẩy kinh tế phát triển Và ngược lại, ngành Ngân hàng có phát triển hay không phụ thuộc phần lớn ổn định phát triển kinh tế Năm 2013 kinh tế nước giới cịn nhiều khó khăn, bất ổn chưa có dấu hiệu sớm kết thúc Riêng với Việt Nam, thị trường vàng, thị trường ngoại tệ liên tục lên xuống, thị trường bất động sản,thị trường chứng khốn đóng băng, trì trệ, số lượng Doanh nghiệp giải thể phá sản tăng cao Đó thách thức chung ngành ngân hàng Chính vậy, để phát triển bền vững q trình hội nhập, điều kiện kinh tế nay, vấn đề đổi hoàn thiện phương thức kinh doanh đặt lên hàng đầu cho ngân hàng thương mại NHNo & PTNT Việt Nam nói chung, NHNo & PTNT CN Thăng Long nói riêng khơng năm ngồi xu NHNo & PTNT Thăng Long dù có lợi cạnh tranh so với NHTM khác Chi nhánh tồn hạn chế định, phải đối mặt với khó khăn thách thức phía trước Chính tác giả chọn nghiên cứu đề tài “Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ ngân hàng Nông nghiệp & phát triển Nông thôn chi nhánh Thăng Long” vừa có ý nghĩa thực tiễn lý luận, góp phần thúc đẩy lực cạnh tranh chi nhánh thị trường cung ứng dịch vụ ngân hàng MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 2.1 Mục đích nghiên cứu đề tài 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài 3.2 Phạm vi nghiên cứu KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, bố cục khóa luận tốt nghiệp gồm chương sau: Chương 1: Lý luận chung lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ ngân hàng ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ NHNo & PTNT chi nhánh Thăng Long Chương 3: Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ ngân hàng NHNo & PTNT chi nhánh Thăng Long CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM DỊCH VỤ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM DỊCH VỤ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái quát Ngân hàng thương mại 1.1.1.1 Khái niệm chức NHTM a) Khái niệm b) Chức ngân hàng thương mại (i) Chức tập trung phân phối lại vốn tiền tệ kinh tế (ii) Chức làm trung gian toán quản lý phương tiện toán (iii) Chức tạo tiền 1.1.1.2 Các nghiệp vụ NHTM Thứ là, nghiệp vụ huy động vốn: Thứ hai là, nghiệp vụ cho vay đầu tư: Thứ ba là, nghiệp vụ ngân quỹ cung cấp dịch vụ toán: 1.1.2 Khái niệm lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ Ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Khái niệm cạnh tranh 1.1.2.2 Khái niệm lực cạnh tranh SPDV NHTM Năng lực cạnh tranh SPDV NHTM khả SPDV tạo ra, trì phát triển lợi nhằm thỏa mãn tốt nhu cầu khách hang để mở rộng thị phần có chi phí thấp hơn, đạt lợi nhuận cao mức trung bình ngành liên tục tăng đồng thời đảm bảo hoạt động an toàn lành mạnh, có khả chống đỡ vượt qua biến động bất lợi môi trường kinh doanh 1.1.2.3 Tính tất yếu việc nâng cao lực cạnh tranh SPDV NHTM Nâng cao lực cạnh tranh SPDV góp phần nâng cao uy tín vị NHTM Ngoài ra, nâng cao lực cạnh tranh SPDV giúp NH gia tăng lợi nhuận.Thêm với bối cảnh kinh tế nay, hội nhập kinh tế quốc tế xu hướng tất yếu kinh tế giới, điều kiện tiền đề để quốc gia vào quỹ đạo chung 1.2 CÁC TIÊU THỨC ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH SảN PHẨM DỊCH VỤ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Các tiêu định lượng 1.2.1.1 Thị phần chiếm lĩnh 1.2.1.2 Số lượng khách hàng qua năm 1.2.1.3 Giá/phí SPDV mà NH cung ứng 1.2.1.4 Tốc độ tăng trưởng doanh số lợi nhuận SPDV mang lại 1.2.1.5 Tính đa dạng SPDV 1.2.2 Các tiêu định tính 1.2.2.1 Chất lượng sản phẩm dịch vụ 1.2.2.2 Hình ảnh NH so với đối thủ cạnh tranh 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.3.1 Nhân tố khách quan 1.3.1.1.Môi trường kinh tế: Một môi trường kinh tế ổn định, phát triển bền vững dẫn tới mức cấu tăng lên, sức mua người dân tăng lên, hội lớn cho ngân hàng 1.3.1.2 Môi trường trị luật pháp Một ngân hàng nói chung bị đào thải ngược lại quy định pháp luật Mặt khác mơi trường trị luật pháp ổn định hay không ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngân hàng mơi trường 1.3.1.3 Mơi trường văn hóa xã hội: Dịch vụ phù hợp với mơi trường văn hóa xã hội người tiêu dùng đón nhận có tính cạnh tranh lớn 1.3.1.4 Môi trường khoa học công nghệ: Gồm lực công nghệ, kỹ thuật, sở hạ tầng, hệ thống trang thiết bị, sáng kiến phát minh, tốc độ phát triển khoa học, yếu tố tác động lớn đến phát triển doanh nghiệp ngân hàng nói riêng 1.3.2 Nhân tố chủ quan 1.3.2.1.Chất lượng dịch vụ so với đối thủ cạnh tranh: Chất lượng cao sức cạnh tranh lớn 1.3.2.2 Số lượng dịch vụ, cấu, phí dịch vụ so với đối thủ cạnh tranh Số lượng SPDV đa dạng, phong phú, phù hợp, dịch vụ đầu tư nhiều thu hút nhiều khách hàng Nếu đưa sách giá hợp lý, giá thấp lực cạnh tranh dịch vụ cao 1.3.2.3 Tiềm lực tài chính: Có tiềm lực tài có khả nắm bắt hội kinh doanh, ổn định hoạt động sản xuất, khả thực hiên biện pháp cải tiến hỗ trợ sản phẩm, đồng thời có uy tín thị trường, chỗ đứng lịng khách hàng 1.3.2.4 Nhân tố người: Yếu tố ảnh hưởng đến sức cạnh tranh NHTM thông qua suất lao động, sáng tạo, trách nhiệm 1.3.2.5 Mạng lưới phân phối: Nếu có mạng lưới chi nhánh rộng khắp ngân hàng tiếp cận với nhiều khách hàng hơn, đáp ứng nhiều nhu cầu thị trường 1.3.2.6 Hoạt động Marketting: 1.3.2.7 Nguồn lực vật chất kĩ thuật: 1.4 KINH NGHIỆM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 1.4.1 Kinh nghiệm từ Mitsubishi Tokyo Financial Group Inc 1.4.2 Kinh nghiệm từ Citigroup Thứ nhất, cần mở rộng nhiều chi nhánh trụ sở nước: Thứ hai, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ: Thứ ba, cần đổi công nghệ Thứ tư, cần tạo sản phẩm có chức vượt xa so với mục đích 7 1.4.3 Kinh nghiệm từ HSBC Holdings Những kinh nghiệm tham khảo vận dụng NHTM Việt Nam: Tăng cường lực tài chính; Cần mở rộng mạng lưới; Coi trọng đa dạng hóa nâng cao chất lượng SPDV; Tăng cường đầu tư áp dụng công nghệ mới; Đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương 1, luận văn trình bày vấn đề lý luận lực cạnh tranh tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh SPDVcủa NHTM, đồng thời nghiên cứu kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh SPDV số NHTM giới Từ đó, rút học tham khảo vận dụng cho việc nâng cao lực cạnh tranh NHNo &PTNT Việt Nam nói chung NHNo PTNT chi nhánh Thăng Long nói riêng CHƯƠNG THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM DỊCH VỤ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH THĂNG LONG 2.1 TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH THĂNG LONG 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 2.1.2 Nhiệm vụ chức Phòng giao dịch 2.1.3 Bộ máy tổ chức 2.1.4 Các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng nông nghiệp Phát triển Nông thôn Thăng Long 2.2 THỰC TRẠNG CUNG ỨNG SẢN PHẨM DỊCH VỤ TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH THĂNG LONG 2.2.1 Tình hình kinh tế ảnh hưởng tới điều hành kinh doanh chi nhánh 2.2.2.Thực trạng cung ứng sản phẩm dịch vụ Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn chi nhánh Thăng Long 2.2.2.1 Thực trạng cung ứng sản phẩm dịch vụ tiền gửi Năm 2011, nguồn vốn đạt mức 3.505 tỷ đồng, giảm 3.269 tỷ đồng (-48,26%) so với năm 2010 Nguyên nhân năm 2012 năm khó khăn kinh tế, khu vực Hà nội Ngoài ra, lãi suất trần huy động NHNN giảm, người dân có xu hướng tìm kiếm kênh đầu tư khác ví dụ vàng Thêm mật độ NHTM địa bàn lớn, cạnh tranh huy động vốn cao, khó tiếp thị khách hàng chồng chéo Thứ nhất, cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền Bảng 2.1: Bảng huy động vốn theo loại tiền qua năm Đơn vị: Tỷ đồng Năm Cơ cấu 2010 2011 2012 Nội tệ 5.525 2.731 3.345 Ngoại tệ 1.249 774 797 Tổng nguồn vốn 6.774 3.50 4142 Nguồn: báo cáo thường niên NHNo & PTNT Thăng Long Năm 2010, thực chủ trương NHNN, lãi suất trần huy động xuống thấp so năm 2008, 2009 nên việc huy động vốn ngoại tệ gặp khó khăn hơn, tiền gửi dân cư khó thu hút, tiền gửi tổ chức, doanh nghiệp giảm mạnh Năm 2011, nguồn vốn huy động giảm hẳn so với năm 2010 Năm 2012, lãi suất huy động theo trần lãi suất quy định, thu hút người dân địa bàn so với đầu tư khác bất động sản, chứng khoán , nhiên cạnh tranh huy động vốn NHTMCP mạnh áp lực lớn Chi nhánh nên nguồn vốn ngoại tệ nội tệ có tăng so với năm 2011 lượng tăng chậm, chưa cao 9 Thứ hai, cấu nguồn vốn huy động theo thời gian Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo thời gian Đơn vị : tỷ đồng Nguồn vốn Tiền gửi không kỳ hạn 2010 1.923 2011 1.234 2012 1.458 Tiền gửi GTCG kỳ hạn

Ngày đăng: 30/06/2015, 14:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan