Cơ chế rối loạn nhịp tim

40 570 0
Cơ chế rối loạn nhịp tim

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

10/3/201410/3/2014 11 Cơ chế rối loạn nhịp tim Ths BS Nguyễn Hữu Khoa Nguyên Bộ môn Nội - ĐHYD 10/3/201410/3/2014 22 Nội dungNội dung  Đại cương về điện sinh lý timĐại cương về điện sinh lý tim  Cơ chế gây rối loạn nhịp nhanhCơ chế gây rối loạn nhịp nhanh  Cơ chế gây rối loạn nhịp chậmCơ chế gây rối loạn nhịp chậm  Cơ chế gây ngoại tâm thuCơ chế gây ngoại tâm thu 10/3/201410/3/2014 33 Đại cương về điện sinh lý tim 10/3/201410/3/2014 44 Hệ thống điện học trong tim  Hai loại tế bào biệt hóa cao trong tim  Tế bào tạo nhịp và dẫn truyền xung động  Tế bào cơ tim với chức năng co bóp 10/3/201410/3/2014 55 Tế bào tạo nhịp  Tế bào tạo nhịp: có tự động tính, tự khử cực để tạo thành xung động đều đặn  Nút xoang: chủ nhịp, 60–100 lần/p  Nút nhĩ thất (AV): 40–60 lần/p  Hệ dẫn truyền (bó His, nhánh, mạng Purkinje): 30-40 l/p  Nút xoang có tần số phát xung cao nhất sẽ ức chế các trung tâm tạo nhịp phụ (nút AV, hệ His-Purkinje)  Xung động được dẫn truyền và kích thích sự khử cực của tế bào cơ tim 10/3/201410/3/2014 66 Điện thế động của nút xoang 10/3/201410/3/2014 77 Điện thế động của tế bào cơ tim 10/3/201410/3/2014 88 Thời kỳ trơ  Thời kỳ trơ: từ lúc bắt đầu khử cực đến khi chấm dứt tái cực (cơ chế tự bảo vệ)  Thời kỳ trơ tuyệt đối: không thể bị kích thích (khử cực)  Thời kỳ trơ tương đối: có thể khử cực nếu kích thích mạnh 10/3/201410/3/2014 99 Dẫn truyền xung độngDẫn truyền xung động 10/3/201410/3/2014 1010 Dẫn truyền xung độngDẫn truyền xung động [...]... cơ chế gây rối loạn nhịp  Cơ chế gây rối loạn nhịp nhanh  Rối loạn tạo xung động: • • • Tăng tự động tính của tế bào tạo nhịp Tự động tính bất thường của tế bào cơ tim Hoạt động khởi kích  Rối loạn dẫn truyền xung động: •  Vòng vào lại Cơ chế gây rối loạn nhịp chậm  Rối loạn tạo xung động: • Giảm tự động tính  Rối loạn dẫn truyền xung động: • Block dẫn truyền 11 10/3/2014 Các cơ chế gây rối loạn. .. rối loạn nhịp  Cơ chế gây ngoại tâm thu  Tự động tính bất thường  Vòng vào lại 12 10/3/2014 Cơ chế gây rối loạn nhịp nhanh 13 10/3/2014 Rối loạn tạo xung động Tăng tự động tính của tế bào tạo nhịp  Tăng tự động tính do tăng độ dốc phase 4  Tăng hoạt tính giao cảm  Hypoxia  Giảm K+ máu  Là cơ chế của:  Nhịp nhanh xoang do sốt, vận động, cường giáp  Nhịp nhanh xoang không thích hợp  Nhịp nhanh... vùng mô cơ tim tạo thành vòng vào lại thực thể Cơ chế của  Nhịp nhanh vào lại nút nhĩ thất (AVNRT)  Nhịp nhanh vào lại nhĩ thất  Cuồng nhĩ  Nhanh thất sau nhồi máu cơ tim  Bundle branch reentry VT 23 10/3/2014 Rối loạn dẫn truyền xung động Vòng vào lại giải phẫu Nhịp nhanh vào lại nút nhĩ thất (AVNRT) 24 10/3/2014 25 10/3/2014 26 10/3/2014 Rối loạn dẫn truyền xung động Vòng vào lại giải phẫu Nhịp. .. phase 2 hoặc 3 Hậu khử cực trễ: trong phase 4 16 10/3/2014 Rối loạn tạo xung động Hoạt động khởi kích  Hậu khử cực nếu đạt ngưỡng sẽ tạo xung động được dẫn truyền và gây rối loạn nhịp 17 10/3/2014 Rối loạn tạo xung động Hoạt động khởi kích do hậu khử cực trễ  Là cơ chế của  Bidirectional fascicular VT do ngộ độc digoxin  Nhịp nhanh nhĩ  Nhịp thất gia tốc, nhanh thất do tái tưới máu trong NMCT cấp... nhanh xoang không thích hợp  Nhịp nhanh nhĩ  Nhịp thất gia tốc 14 10/3/2014 Rối loạn tạo xung động Tự động tính bất thường của tế bào cơ tim  Khử cực tự động do:  Tăng K+ nội bào  Giảm pH nội bào  Tăng catecholamine quá mức  Là cơ chế của:  Nhịp nhanh nhĩ  Nhịp thất gia tốc  Nhanh thất trong giai đoạn cấp của NMCT hoặc do tái tưới máu 15 10/3/2014 Rối loạn tạo xung động Hoạt động khởi kích  ... 10/3/2014 Nhịp nhanh vào lại nhĩ thất (AVRT) 28 10/3/2014 Rối loạn dẫn truyền xung động Vòng vào lại giải phẫu Cuồng nhĩ 29 10/3/2014 Rối loạn dẫn truyền xung động Vòng vào lại giải phẫu Nhanh thất sau NMCT 30 10/3/2014 Rối loạn dẫn truyền xung động Vòng vào lại giải phẫu Bundle branch reentry VT 31 10/3/2014 Rối loạn dẫn truyền xung động Vòng vào lại giải phẫu Fascicular VT 32 10/3/2014 Rối loạn dẫn... xung động Vòng vào lại chức năng   Do khác biệt về điện sinh lý giữa các mô Là cơ chế của  Rung nhĩ  Nhanh thất đa dạng  Rung thất 33 10/3/2014 Cơ chế gây rối loạn nhịp chậm 34 10/3/2014 Rối loạn tạo xung động  Cường phó giao cảm gây tăng tái cực và giảm dòng Na+ đi vào tế bào (giảm tự động tính) 35 10/3/2014 Rối loạn tạo xung động  Thoái hoá nút xoang 36 ... 10/3/2014 Rối loạn tạo xung động Hoạt động khởi kích do hậu khử cực trễ Bidirectional fascicular VT do ngộ độc digoxin 19 10/3/2014 Rối loạn tạo xung động Hoạt động khởi kích do hậu khử cực trễ Catecholaminergic polymorphic VT 20 10/3/2014 Rối loạn tạo xung động Hoạt động khởi kích do hậu khử sớm   Điều kiện then chốt để hậu khử cực sớm xảy ra: thời gian điện thế động kéo dài (QT dài trên ECG) Là cơ chế. .. QT dài 21 10/3/2014 Rối loạn dẫn truyền xung động Vòng vào lại  3 điều kiện để vòng vào lại gây rối loạn nhịp  Một vòng vào lại  Dẫn truyền xung động không đồng nhất: block một chiều hay tốc độ dẫn truyền khác nhau  Tốc độ dẫn truyền chậm đủ để phần bị block ban đầu có thời gian hồi phục  2 loại vòng vào lại  Vòng vào lại giải phẫu  Vòng vào lại chức năng 22 10/3/2014 Rối loạn dẫn truyền xung . sinh lý tim  Cơ chế gây rối loạn nhịp nhanhCơ chế gây rối loạn nhịp nhanh  Cơ chế gây rối loạn nhịp chậmCơ chế gây rối loạn nhịp chậm  Cơ chế gây ngoại tâm thuCơ chế gây ngoại tâm thu 10/3/201410/3/2014 33 Đại. động 10/3/201410/3/2014 1111 Các cơ chế gây rối loạn nhịp  Cơ chế gây rối loạn nhịp nhanh  Rối loạn tạo xung động: • Tăng tự động tính của tế bào tạo nhịp • Tự động tính bất thường của tế bào cơ tim • Hoạt động. truyền 10/3/201410/3/2014 1212 Các cơ chế gây rối loạn nhịp  Cơ chế gây ngoại tâm thu  Tự động tính bất thường  Vòng vào lại 10/3/201410/3/2014 1313 Cơ chế gây rối loạn nhịp nhanh 10/3/201410/3/2014 1414 Rối loạn tạo

Ngày đăng: 30/06/2015, 13:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan