SKKN: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DH MÔN THỂ DỤC LỚP 5

6 1.6K 49
SKKN: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DH MÔN THỂ DỤC LỚP 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phòng gd - đt huyện gia viễn Trờng tiểu học gia thanh Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao chất lợng Dạy học môn thể dục ở lớp 5 Họ và tên: Nguyễn Hồng Sơn Chức vụ: Giáo viên dạy thể dục Trình độ đào tạo: Đại học s phạm đặt vấn đề Chơng trình môn học Thể dục lớp 5 giúp HS củng cố, phát triển những kết quả đã học tập đợc từ lớp 1 đến lớp 4 và thực hiện hoàn thành mục tiêu môn học ở Tiểu học là: - HS biết đợc một số kiến thức, kĩ năng vận động để tập luyện giữ gìn sức khoẻ, nâng cao thể lực. - Rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, kỉ luật, thói quen tự giác tập luyện TDTT, giữ gìn vệ sinh và nếp sống lành mạnh. - Biết vận dụng những kiến thức đã học ở mức nhất định vào các hoạt động ở trong và ngoài nhà trờng. Chơng trình môn học Thể dục lớp 5 theo chuẩn kiến thức, kĩ năng thì ở các chủ đề, nội dung một số yêu cầu đợc tinh giảm nhằm đáp ứng yêu cầu của mục tiêu và phù hợp với trình độ nhận thức và sức khoẻ của HS. Sự chọn lọc , mức độ yêu cầu nội dung nh vậy nhằm bảo đảm mọi HS đều đạt chuẩn của môn học và phát triển đợc sức khoẻ, thể lực cá nhân bằng những giải pháp phù hợp. - Phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của HS. - Đối với môn học Thể dục chủ yếu dùng phơng pháp thực hành, ôn luyện nhiều lần. - Đây là một môn học năng khiếu nhng nhà trờng cha có GV dạy chuyên. - Nội dung chơng trình môn học Thể dục là hoàn toàn mới đối với mọi GV. - Thiết bị dạy học còn hạn chế. I. Nội dung 1.Những giải pháp cũ: Trong những năm học trớc đây môn thể dục không đợc coi trọng, trong quá trình dạy GV cha dành thời gian đến việc nghiên cứu bài giảng, đến dạy các loại bài thể dục. Dẫn đến chất lợng học tập môn thể dục trong nhà trờng cha cao và cha có GV chuyên Xuất phát từ những lí do trên, và bằng kinh nghiệm của mình, là một GV trực tiếp giảng dạy môn thể dục tôi đã tìm ra một số biện pháp dạy học sáng tạo, giúp cho giờ học Thể dục thêm sinh động và hiệu quả, tạo hứng thú cho HS. D- ới đây, tôi xin giới thiệu một số biện pháp dạy học môn học Thể dục lớp 5 ở nhà tr- ờng tiểu học. 2.Những giải pháp mới đặt ra Biện pháp 1: Đổi mới công tác chuẩn bị bài giảng của GV GV cần nắm vững nội dung kiến thức, kĩ năng cần đạt theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của từng bài học Thể dục, đồng thời đầu t tìm ra những phơng pháp, hình thức dạy học mới, độc đáo để áp dụng cho từng bài sao cho có hiệu quả cao nhất. GV phải có ý thức soạn bài công phu, tỉ mỉ, kĩ càng, có kế hoạch bài dạy rõ ràng và chi tiết. Cụ thể: - Kiến thức và kĩ năng cần đạt đợc trong một giờ học Thể dục phải lấy nội dung tập luyện để giữ gìn sức khoẻ, nâng cao thể lực làm trọng tâm. - Dung lợng kiến thức và kĩ năng của mỗi bài học phải đảm bảo tính vừa sức, dễ hiểu, dễ thực hiện, dễ nhớ và hấp dẫn HS. - Phơng pháp chủ đạo trong tiết dạy là phơng pháp thực hành, ôn luyện nhiều lần ở các dạng hoạt động khác nhằm tạo hứng thú cho HS. Đặc biệt GV cần có những hoạt động phát huy tính chủ động sáng tạo của HS trong từng tiết học. - Phơng pháp và các thủ pháp dạy học phải luôn luôn đợc cải tiến, sáng tạo, phù hợp với điều kiện, khả năng học tập của từng lớp, thậm chí của từng HS. - GV cần có dự kiến trớc những tình huống s phạm có thể sảy ra trong giờ học để chọ lựa thủ pháp sử lí phù hợp. GV có thể linh động bố trí trời gian tổ chức các hoạt động trong thời lợng cho phép: 35 - 40 phút cho một tiết dạy. Nên dành thời gian cho việc rút kinh nghiệm, uốn nắn sửa sai cho HS. Biện pháp 2: Đổi mới ph ơng pháp dạy học theo h ớng phát huy tính tích cực của HS GV phải hạn chế tối đa phơng pháp giải thích, làm mẫu mà cần tích cực hoá hoạt động tập luyện của HS bằng cách cho các em ôn luyện nhiều lần theo đơn vị tổ và thi đua giữa các tổ. Cụ thể: 1. Dạy chơng đội hình đội ngũ Nội dung đội hình đội ngũ lớp 5 gồm các bài tập chính: Tập hợp các đội hình, dóng hàng, điểm số, dàn và dồn hàng, quay ngời về các hớng, cách chào, báo cáo, đi đều và cách đổi chân khi đi đều sai nhịp. Đây là những nội dung rất cơ bản nhằm giáo dục tính kỉ luật, tinh thần tập thể, rèn luyện nề nếp, thói quen chấp hành những quy định về tổ chức của lớp học, rèn luyện t thế tác phong của mỗi HS. Vì vậy khi dạy chủ đề này, GV yêu cầu HS nắm đợc những kiến thức, kĩ năng cơ bản nhất của đội hình đội ngũ. Yêu cầu cần đạt đối với tất cả HS chỉ ở mức ban đầu, sau đó biết cách tập luyện và tham gia vào quá trình tập luyện cùng tập thể ( tổ, nhóm, lớp ), đ- ợc tham gia vào vận động nhng cha yêu cầu cao về kĩ thuật. Ví dụ: ở bài 7, khi học tập hợp hàng ngang, dóng hàng, chỉ cần yêu cầu HS thực hiện đợc tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang. Trong quá trình tập luyện, GV cần sử dụng các phơng pháp tổ chức và biện pháp luyện tập khác nhau để tránh sự đơn điệu. Khi dạy một nội dung, GV cần gọi tên bài tập và nêu rõ khẩu lênh, làm mẫu đúng, kết hợp giải thích hoặc cho HS xem tranh, sau đó cho HS bắt chớc làm theo. Quá trình tập luyện, GV cần nắm vững những sai lầm thờng mắc của HS và uốn nắn, sửa chữa kịp thời không bắt buộc HS phải thực hiện các động tác theo quy trình kĩ thuật một cách chính xác. GV cần cho HS ứng dụng nội dung đội hình đội ngũ vào một số hạt động nh : tập hợp xếp hàng ra vào lớp, tập trung chào cờ, GV cần khuyến khích những HS có khả năng đạt mức yêu cầu cao hơn, cần có những biện pháp cụ thể ở từng tiết học nhằm giúp HS đạt chuẩn các kiến thức , kĩ năng. Căn cứ vào đó GV soạn giáo án và tổ chức dạy học linh hoạt sao cho phù hợp với từng đối tợng HS. 2. Dạy bài thể dục phát triển chung Đây là các động tác nhằm phát triển thể lực chung và rèn luyện t thế cơ bản đúng cho HS. GV yêu cầu HS biết cách thực hiện và thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục. Ngoài việc thực hiện đúng quy trình, vận dụng linh hoạt các phơng pháp để nâng cao chất lợng dạy học nội dung bài thể dục, GV cần nghiên cứu nắm vững và tập luyện để làm mẫu đúng các động tác. Khi dạy động tác mới, GV cần gọi tên đúng động tác, làm mẫu có thể giải thích động tác để HS biết đợc những điểm cơ bản, sau đó cho các em tập bắt chớc theo. Đối với một số động tác khó, GV cần cho HS tập trớc một số lần đối với cử động khó, sau đó kết hợp tập toàn bộ các cử động khác theo nhịp của động tác. Ví dụ: Đối với nhịp 1, 2 của động tác thăng bằng, GV nên cho HS tập động tác đơn lẻ trớc, cha yêu cầu HS phải nhớ trình tự của động tác, chỉ cần thực hiện đợc động tác. Khi HS đã tập đợc động tác, GV cần tổ chức các hình thức tập luyện phong phú sao cho phù hợp, hấp dẫn, sinh động để HS hứng thú tập luyện. Cần động viên HS mạnh dạn hỏi GV hoặc bạn khi cha nắm đợc động tác. Xen kẽ giữa các lần tập, GV cần nhận xét, trực tiếp sửa sai, uốn nắn động tác cho những em thực hiện cha đúng. Khi ôn tập động tác, GV luôn luôn thay đổi các hình thức tập luyện để HS không bị nhàm chán. Trớc hết, GV cho cả lớp ôn lại, nêu những cử động khó trọng tâm của động tác, sau đó chia tổ và phân khu vực cho HS tự tập luyện, GV nên kết hợp cho HS tập luyện với hình thớc thi đua, tổ chức trò chơi để kích thích các em tích cực tập luyện. 3. Dạy bài thể dục rèn luyện t thế và kĩ năng vận động cơ bản Các bài tập thể dục rèn luyện t thế và kĩ năng vận động cơ bản nhằm xây dựng những t thế đúng , điều chỉnh kĩ năng cha hợp lí của HS, góp phần phát triển cơ thể hài hoà, cân đối. GV cần tập trung rèn luyện cho HS t thế đúng ngay từ ban đầu, sửa chữa những nhợc điểm hoặc t thế không chính xác, nhắc nhở kịp thời khi HS thực hiện từng động tác của t thế chân, tay ở những biên độ ,phơng hớng khác nhau. Khi dạy học, GV cần gọi tên và chỉ dẫn động tác (có thể là GV, cán sự hoặc nhận xét tranh giáo khoa ), sau đó cho các em tập dới sự điều khiển của GV một số lần, xen kẽ có nhận xét, sửa sai. Chia tổ cho HS tự quản tập luyện, GV thờng xuyên nhắc nhở các em thực hiện cho đúng động tác. Cho một số HS hoặc từng tổ lên trình diễn báo cáo kết quả tập luyện, GV và những HS khác quan sát nhận xét, đánh giá. 4. Dạy trò chơi vận động Những trò chơi đợc giới thiệu trong chơng trình Thể dục lớp 5 nhằm phát triển các tố chất thể lực và kĩ năng vận động của HS. ở lớp 5 HS sẽ đợc học mới 8 trò chơi vận động, phần lớn các trò chơi là những hoạt động tập thể nen chỉ yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia chơi đợc các trò chơi là đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng của bài học. Những trò chơi trong chơng trình môn học đợc trình bày cụ thể về cách chơi, luật chơi và gợi mở theo những chủ đề khác nhau nhằm mục đích giúp HS vừa chơi vừa liên hệ với cuộc sốngần thế giới xung quanh. Trong quá trình chơi, GV có thể sáng tạo hay điều chỉnh một số yêu cầu cho thêm phần phong phú, hấp dẫn, kích thích các em hng phần trong vui chơi, bởi chơi chính là học tập. Khi dạy các trò chơi, GV cần nghiên cứu kĩ nội dung trò chơi, chuẩn bị tốt địa điểm và các phơng tiện để tổ chức cho HS vui chơi: tổ chức phân công nhiệm vụ và tổ chức đội hình học tập và vui chơi hợp lí, hiệu quả: giới thiệu và giải thích ngắn gọn, nội dung trò chơi, cách chơi và những yêu cầu về tổ chức kỉ luật trong khi chơi. Cho HS chơi thử 1 - 2 lần trớc khi chơi chính thức. Trong quá trình chơi, GV nên sử dụng phơng pháp thi đấu, động viên khuyến khích HS tham gia chơi một cách tích cực, chủ động. Sau khi các em nắm đợc cách chơi của trò chơi, GV có thể tăng thêm yêu cầu, thay đổi nhịp điệu trò chơi, phạm vi hoạt động của trò chơi nhằm giúp các em phát huy tính sáng tạo trong khi chơi. Ngoài ra, GV cần yêu cầu về tổ chức, kỉ luật trong khi chơi để bảo đảm an toàn cho HS. Đối với các trò chơi có lời hát, vần điệu, GV nên phổ biến cho HS biết cách chơi, sau đó cho các em học thuộc các vần điệu rồi mới kết hợp đa lời hát, vần điệu vào trò chơi. Để đánh giá kết quả của cuộc chơi, GV phải thống kê đợc những u và khuyết điểm của từng đội về: thời gian, số ngời phạm quy, thành tích,Từ những chứng cứ rõ ràng, GV đánh giá và phân thắng, thua thật công bằng. Phải lu ý vấn đề này, nếu đánh giá không công bằng sẽ làm cho HS mất phấn khởi, đôi khi các em phản đối không chấp nhận sự đánh giá của GV, Nh vậycuộc chơi sẽ mất đi ý nghĩa giáo dục. 5. Dạy môn thể thao tự chọn Riêng ở lớp 4 và lớp 5 có thêm nội dung môn thể thao tự chọn. Đây là những môn thể thao thích hợp với lứa tuổi, đợc giới thiệu để các trơng dạy cho các em, bớc đầu giúp HS làm quen với một số môn thể thao thi đấu, qua đó phát triển thể lực, sức khoẻ, tạo nền tảng cho sự phát triển thế chất của HS. Khi soạn giáo án, GV cần đọc kĩ hớng dẫn chi tiết trong từng bài soạn, phần hớng dẫn nội dung động tác và tập luyện để làm mẫu đúng cho HS. GV có thể thay đổi cấu trúc, thứ tự các nội dung trong từng bài soạn sao cho sát với thực tế để tiến hành giờ học sinh động, hấp dẫn và đạt hiệu quả cao. Khi dạy động tác mới: GVnêu tên, làm mẫu kết hợp giải thích động tác; Cho HS tập luyện một số lần, xen kẽ giữa các lần tập, GV có nhận xét và giải thích thêm để HS nắm vững động tác; Chia tổ cho HS tự tập luyện, GV giúp đỡ; Cho một số HS hoặc từng tổ lên trình diễn, GV cùng những HS khác quan sát, nhận xét. Khi HS ôn tập: GV cũng nêu tên động tác, GV hoặc HS làm đúng động tác lên làm mẫu; GV hoặc cán sự lớp nhắc lại những điểm cơ bản của động tác hoặc cho HS lên phân tích tranh kĩ thuật (nếu có); Chia tổ cho HS tự quản tập luyện dới dạng trò chơi hoặc theo hình thức thi đua giữa các tổ, cho cả tổ hoặc các tổ cử đại diện lên thực hiện động tác, GV cùng HS khác quan sát, nhận xêt đánh giá kết quả tập luyện. Đặc biệt trong khi dạy, GV phải hết sức chú ý đến phơng pháp tổ chức giờ học sao cho khoa học, an toàn cho HS. II. Hiệu quả kinh tế và xã hội của sáng kiến. 1. Hiệu quả về kinh tế. Sáng kiến kinh nghiệm của tôi không gây tốn kém gì về tiền của nhà nớc. Bản thân tôi chỉ cần có sự hăng say, nhiệt tình, tâm huyết tranh thủ thời gian đầu t nghiên cứu sâu cho tiết dạy và cả quá trình dạy học, dự giờ đồng nghiệp, trải nghiệm thực tế, từ đó rút ra kinh nghiệm và viết sáng kiến. 2.Hiệu quả về xã hội. Trong quá trình nghiên cứu tìm tòi các biện pháp dạy môn thể dục, tôi đã và đang thực hiện cùng chỉ đạo giáo viên trong tổ vận dụng linh hoạt các biện pháp thế nao cho phù hợp với từng bài học, với từng đối tợng học sinh của từng nhóm lớpl . Hiệu quả bớc đầu đã thu đợc kết quả khả quan. * Về giáo viên: giáo viên dạy thể dục đã có tiết dạy xếp loại tốt. Nhìn chung đã xác định đợc trọng tâm về kiến thức, kĩ năng, thái độ qua từng tiết học cụ thể. Từ đó giáo viên có phơng pháp, cách thức tổ chức tiết học phù hợp với từng sạng bài, phát huy đợc tính tích cực chủ động, sáng tạo trong học tập của học sinh, đảm bảo tiết dạy nhẹ nhàng tự nhiên hiệu quả. * Về học sinh: - HS biết đợc một số kiến thức, kĩ năng vận động để tập luyện giữ gìn sức khoẻ, nâng cao thể lực. - Rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, kỉ luật, thói quen tự giác tập luyện TDTT, giữ gìn vệ sinh và nếp sống lành mạnh. - Biết vận dụng những kiến thức đã học ở mức nhất định vào các hoạt động ở trong và ngoài nhà trờng. kết luận Nhiệm vụ chính của Những kĩ s tâm hồn đối với việc Trồng ngời là phải đào nên những chủ nhân tơng lai của đất nớc đó là những con ngời phát triển toàn diện, có đức và tài nhng cũng cha đủ mà còn phải có một sức khoẻ và thể lực c- ờng tráng thì mới đáp ứng đợc với công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong điều kiện hiện nay. Vì vậy mỗi ngời GV chúng ta ngoài học hỏi những kinh nghiệm của những đồng nghiệp đi trớc mà còn phải không ngừng tự học, tự bồi dỡng, tự nghiên cứu để nâng cao trình độ văn hoá và chuyên môn nghiệp vụ cho mình lám sao theo kịp với tình hình giáo dục hiện nay. Với mục đích chia sẻ kinh nghiệm tổ chức dạy học cùng đồng nghiệp nhằm nâng cao chất lợng dạy học bộ môn Thể dục lớp 5 nóim riêng và trong trờng Tiểu học nói chung, tôi xin giới thiệu một số kinh nghiệm nói trên để các GV trong nhà trờng tham khảo và góp ý cho bản sáng kiến kinh nghiệm của tôi đợc hoàn thiện hơn. Gia Thanh, ngày 27 tháng 04 năm 2009 Ngời viết sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Hồng Sơn Phòng giáo dục và đào tạo huyện gia viễn Trờng tiểu học gia thanh Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao chất lợng dạy học môn thể dục lớp 5 Họ và tên GV : Nguyễn Hồng Sơn Chức vụ : Giáo viên Đơn vị : Trờng Tiểu học Gia Thanh Năm học : 2008 - 2009 Gia Thanh , ngày 27 tháng 04 năm 2009 . pháp nâng cao chất lợng Dạy học môn thể dục ở lớp 5 Họ và tên: Nguyễn Hồng Sơn Chức vụ: Giáo viên dạy thể dục Trình độ đào tạo: Đại học s phạm đặt vấn đề Chơng trình môn học Thể dục lớp 5 giúp. Nh vậycuộc chơi sẽ mất đi ý nghĩa giáo dục. 5. Dạy môn thể thao tự chọn Riêng ở lớp 4 và lớp 5 có thêm nội dung môn thể thao tự chọn. Đây là những môn thể thao thích hợp với lứa tuổi, đợc giới. chơng trình Thể dục lớp 5 nhằm phát triển các tố chất thể lực và kĩ năng vận động của HS. ở lớp 5 HS sẽ đợc học mới 8 trò chơi vận động, phần lớn các trò chơi là những hoạt động tập thể nen chỉ

Ngày đăng: 30/06/2015, 11:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan