Bài giảng: Địa phương học

84 423 0
Bài giảng: Địa phương học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐỊA LÝ Bµi gi¶ng: Bµi gi¶ng: ĐÞa ph ¬ng häc ĐÞa ph ¬ng häc Gv: ThS. Ph¹m Vò Chung Tæ bé m«n: §Þa lÝ tù nhiªn lopdph2010@gmail.com lopdph2010@gmail.com Giới thiệu môn học  Môn học dùng cho SV tất cả các ngành.  Số tín chỉ: 2 tín chỉ (LT 25 tiết, TL 5 tiết, tự học 60 tiết)  Vắn tắt nội dung: - Những vấn đề chung. - Lịch sử khu vực BTB trong tiến trình lịch sử dân tộc. - Khái lược văn hoá Bắc Trung Bộ. - Đặc điểm địa lý tự nhiên, địa lý dân cư và địa lý kinh tế của khu vực BTB. - Cơ hội và thách thức của địa phương trong xu thế hội nhập. Cấu trúc môn học MỞ ĐẦU: Khái niệm, mục đích, đối tượng, phương pháp nghiên cứu. TC1: LỊCH SỬ, VĂN HÓA KHU BẮC TRUNG BỘ Chương 1: Lịch sử địa phương Chương 3: Văn hóa địa phương TC 2: ĐỊA LÝ, KINH TẾ KHU VỰC BẮC TRUNG BỘ Chương 2: Địa lý vùng Bắc Trung Bộ Chương 4: Đặc điểm kinh tế vùng Bắc Trung Bộ Tài liệu tham khảo 1. Lê Huỳnh, Nguyễn Minh Tuệ. Địa lý địa phương. NXB Giáo dục, 2001. 2. Đặng Duy Lợi (chủ biên). Địa lý tự nhiên Việt Nam (tập 2). NXB ĐHSP Hà Nội, 2008. 3. Lê Thông (chủ biên). Địa lý KT – XH Việt Nam. NXB Đại học sư phạm, 2004. 4. Lê Thông (chủ biên) Địa lý các tỉnh thành phố Việt Nam (tập 3). NXB Giáo dục, 2004. 5. Đào Khang, Nguyễn Trang Thanh, Trần Thị Tuyến. Bài giảng “Địa lý vùng Bắc Trung Bộ”. Đại học Vinh, 2008. Bài mở đầu Bài mở đầu 1. Khái niệm 1.1. Địa phương Đơn vị lãnh thổ xác định về mặt không gian, một bộ phận của quốc gia thống nhất, vùng lãnh thổ… - Quan điểm cổ điển: là một trạng thái tổ chức chặt chẽ thể hiện ở cảnh quan, quan hệ ổn định giữa các sự kiện nhân văn và môi trường tự nhiên. - Quan điểm chức năng: là một cấu trúc có một trung tâm chỉ huy điều tiết với tư cách là một yếu tố cơ bản của vùng.  Về mặt hành chính: là một đơn vị lãnh thổ có ranh giới nhất định, phụ thuộc vào một lãnh thổ cấp cao hơn, đồng thời lại là vùng lãnh thổ có các đơn vị cấp nhỏ hơn.  Việc phân chia cấp lãnh thổ cao hơn thành các địa phương tùy thuộc vào mục đích hướng tới.  Địa phương trong khuôn khổ giáo trình này là Vùng Bắc Trung Bộ, trong đó, chủ yếu là Khu vực Thanh - Nghệ - Tĩnh. 1.2. Địa phương học. Là tập hợp các bộ môn (chuyên ngành) có nd và pp nghiên cứu khác nhau, nhưng đều tập trung vào nhiệm vụ nhận thức toàn diện một địa phương nhằm mục đích xây dựng và phát triển địa phương đó (A. O. Berrkov 1961). Nghiên cứu một địa phương là nghiên cứu tổng hợp các vùng, các đơn vị nghiên cứu trong vùng đó (Petter Hagg). 2. Mục đích nghiên cứu  Về mặt nhận thức: Nâng cao lòng yêu quê hương đất nước; bồi dưỡng khả năng tìm hiểu và năng lực tư duy tổng hợp đối với các vấn đề của một địa phương; có ý thức khai thác, sử dụng hợp lý các nguồn lực tự nhiên,KT–XH và bảo vệ môi trường.  Về mặt ứng dụng: Kết quả nghiên cứu phục vụ mục đích hoạch định phát triển KT – XH của địa phương 3. Đối tượng và nội dung nghiên cứu  Đối tượng: Tổng hợp các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và điều kiện kinh tế - xã hội của vùng (Bắc Trung Bộ là một địa hệ).  Nội dung: Điều kiện tự nhiên - tài nguyên thiên nhiên; Dân cư và Kinh tế. Nghiên cứu trong mối tác động và ảnh hưởng qua lại lẫn nhau. 4. Quan điểm và pp nghiên cứu  Quan điểm nghiên cứu + Quan điểm hệ thống + Quan điểm lãnh thổ + Quan điểm sinh thái + Quan điểm động lực - hình thái + Quan điểm lịch sử - viễn cảnh  Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp nghiên cứu thực địa + Phương pháp thu thập, xử lý, phân tích, tổng hợp các nguồn tài lệu + Phương pháp thống kê toán học + Phương pháp bản đồ [...]...CHƯƠNG 1 ĐỊA LÝ VÙNG BẮC TRUNG BỘ 1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lí 1.1.2 Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 1.2 Địa lí dân cư khu vực Bắc Trung Bộ 1.1.1 Dân số + Quy mô dân số + Gia tăng dân số + Kết cấu dân số 1.2.2 Phân bố dân cư 1.2.3 Dân tộc 1.3 Địa lí kinh tế khu vực Bắc Trung Bộ 1.1 Đặc điểm tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ 1.1.1 Vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ 1.1.1.1 Vị trí địa lí... nhiên và tài nguyên thiên nhiên a Địa chất b Khoáng sản c Địa hình d Khí hậu e Đất đai f Sông ngòi g Sinh vật h Biển 1.1.2.1 Địa chất Nằm trong miền TB và BTB, kết quả đan cắt giữa xứ Đông Dương và đới rừng gió mùa chí tuyến   BTB là khu vực có lịch sử địa chất khá lâu đời: Đầu cổ sinh (cách đây khoảng 570 triệu năm) ngoài khối nền Sông Mã, BTB vẫn nguyên là một địa máng  Đầu Hecxini (cuối cổ sinh,... thiếu chặt chẽ - Sử dụng công nghệ lạc hậu - Công nghiệp chế biến chưa phát triển  Giải pháp  1.1.2.3 Địa hình     Địa hình phức tạp, chia cắt mạnh, hẹp ngang, kéo dài Cấu trúc địa hình có tính phân bậc, thấp dần theo chiều đông tây Vùng đồi núi phía tây bao gồm Pù Hoạt, Trường Sơn Bắc, Kẻ Bàng… Địa hình đồng bằng duyên hải BTB mang tính chất của đồng bằng chân núi - ven biển Vùng đồi núi phía... về mặt tự nhiên của vị trí địa lý  Ở vị trí trung gian chuyển tiếp giữa miền Bắc và miền Nam, Việt Nam với CHDCND Lào Thể hiện trong sự phân hoá đa dạng các thành phần của tự nhiên  Sự suy yếu dần của gió mùa Đông Bắc, mạnh dần của tính chất nhiệt đới ẩm với sự hiện diện của nhiều loài sinh vật phương nam  T/c ẩm tăng dần theo chiều Đông – Tây dưới tác động của biển và địa hình  Sự đa dạng của các... s.Mã, s Chu - Rộng ở phía Bắc, hẹp dần về phía Nam - Bờ biển của đồng bằng bằng phẳng, thềm lục địa tương đối nông và rộng: - Từ Nga Sơn đến Mũi Ròn, có các bãi biển phẳng dài: Lạch Tường, Sầm Sơn, Khoa Giáp… Đồng bằng Nghệ - Tĩnh - Nhỏ hẹp, bờ biển phẳng, kiểu mài mòn bồi tụ với nhiều bãi biển đẹp: Quỳnh Phương, Cửa Hiền, Cửa lò, Xuân Thành, Thiên Cầm, đèo Ngang - Dọc bờ biển có những ngọn núi nhô... s.Mã, s Chu - Rộng ở phía Bắc, hẹp dần về phía Nam - Bờ biển của đồng bằng bằng phẳng, thềm lục địa tương đối nông và rộng: - Từ Nga Sơn đến Mũi Ròn, có các bãi biển phẳng dài: Lạch Tường, Sầm Sơn, Khoa Giáp… Đồng bằng Nghệ - Tĩnh - Nhỏ hẹp, bờ biển phẳng, kiểu mài mòn bồi tụ với nhiều bãi biển đẹp: Quỳnh Phương, Cửa Hiền, Cửa lò, Xuân Thành, Thiên Cầm, đèo Ngang - Dọc bờ biển có những ngọn núi nhô... kết hợp yếu tố địa hình nên BTB thường có thời tiết lạnh kèm theo mưa + Mùa hạ (T4 – T9): chịu tác động của gió mùa Tây Nam (đặc biệt là từ Nghệ An đến Quảng Trị)  Phân hóa theo không gian: - Theo chiều Bắc - Nam, nhiệt độ tăng dần và số tháng lạnh giảm dần Các khối khí lạnh bị suy yếu dần khi vượt qua các dãy Hoành Sơn, Bạch Mã - Phân hóa theo chiều Đông Tây - Phân hóa theo chiều cao địa hình  Ngoài... huỳnh, kiền kiền, vên vên - Các loài rụng lá điển hình: săng lẻ, chò xanh, gạo - Động vật: linh trưởng, móng guốc, hổ, báo Tính đa dạng sinh học vẫn còn khá cao: - Tỉnh nào cũng có VQG - Thành phần loài SV rất đa dạng, phong phú Có những nét riêng phù hợp với đặc điểm địa hình và chế độ nhiệt ẩm: - Có đầy đủ các đai cao - Các loài đặc hữu: trĩ sao, hươu sao, vẹc chà vá, sao la, mang lớn ) ... Kết cấu dân số 1.2.2 Phân bố dân cư 1.2.3 Dân tộc 1.3 Địa lí kinh tế khu vực Bắc Trung Bộ 1.1 Đặc điểm tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ 1.1.1 Vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ 1.1.1.1 Vị trí địa lí - Tọa độ địa lý: 16o14’B - 20o40’B 103o50’25‘’Đ - 108o12’Đ - Tiếp giáp + Bắc giáp Tây Bắc và Đồng Bằng Bắc Bộ + Nam là dãy Bạch Mã + Tây là dãy Trường Sơn Bắc giáp Lào (đường biên giới1294 km) + Đông giáp biển... Bạch Mã)  Vùng núi đá vôi Kẻ Bàng (10.000 km2), tập trung chủ yếu ở Kẻ Bàng & Khe Ngang, cao TB 700-800m Cacxtơ đang diễn ra mạnh mẽ: dòng chảy bề mặt ít, sông suối ngầm phát triển, phổ biến là các dạng địa hình độc đáo: phễu, giếng, hố kacxtơ (động Phong Nha) “Phong Nha đệ nhất kỳ quan ” món quả thiên nhiên ban tặng: + Hình thành do dòng sông ngầm (s.Chài) hòa tan đá vôi cách đây 400 triệu năm, là Karster . tượng, phương pháp nghiên cứu. TC1: LỊCH SỬ, VĂN HÓA KHU BẮC TRUNG BỘ Chương 1: Lịch sử địa phương Chương 3: Văn hóa địa phương TC 2: ĐỊA LÝ, KINH TẾ KHU VỰC BẮC TRUNG BỘ Chương 2: Địa lý vùng. các địa phương tùy thuộc vào mục đích hướng tới.  Địa phương trong khuôn khổ giáo trình này là Vùng Bắc Trung Bộ, trong đó, chủ yếu là Khu vực Thanh - Nghệ - Tĩnh. 1.2. Địa phương học. Là. - viễn cảnh  Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp nghiên cứu thực địa + Phương pháp thu thập, xử lý, phân tích, tổng hợp các nguồn tài lệu + Phương pháp thống kê toán học + Phương pháp bản

Ngày đăng: 30/06/2015, 09:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Giới thiệu môn học

  • Cấu trúc môn học

  • Tài liệu tham khảo

  • Bài mở đầu

  • Slide 6

  • Slide 7

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Đối tượng và nội dung nghiên cứu

  • 4. Quan điểm và pp nghiên cứu

  • CHƯƠNG 1. ĐỊA LÝ VÙNG BẮC TRUNG BỘ

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • 1.1.2.1. Địa chất

  • Slide 17

  • 1.1.2.2. Khoáng sản

  • Slide 20

  • Slide 21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan