Thực tế và giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu.pdf

73 900 13
Thực tế và giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực tế và giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TPHCM KHOA QUAN TRI KINH DOANH

2K

LUAN VAN THUC TAP TOT NGHIEP

Dé Tai:

THUC TE VA GIAI PHAP HAN CHE RUI RO TIN DUNG

TAI NGAN HANG TMCP A CHAU

Trang 2

DANH MỤC TỪ VIÉT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN

: Trung tâm thông tin tín dụng : Ngân hàng thương mại : Việt Nam

: Tổ chức tín dụng

: Ngân hàng thương mại cô phần Á Châu

: Công ty trách nhiệm hữu hạn : Doanh nghiệp tư nhân : Hội đồng sáng lập : Hội đồng quản trị

: Nhân viên tư vấn tài chính cá nhân : Nhân viên phân tích tín dụng : Nhân viên định giá tài sản

: Pháp lý chứng từ

: Nhân viên hỗ trợ tín dụng

: The complete Banking Solution (giải pháp ngân hàng toàn diện)

Trang 3

D PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUU es-©es-cesseesesttrtterktertasnrrarrrrsnmske 2

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VẺ RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 3

1.2.4.1 Rủi ro tín dụng do nguyên nhân khách quan - 5555556555555 8 1.2.4.2 Rủi ro tín dụng do nguyên nhân chủ Quan - -s-e55e<5<=<<<<<ss s25 10 1.2.5 Hậu quả rủi ro tín dụng . - <2 5G sọ nọ 9 00 8869396990099800950091 0648 12 1.2.6 Các chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng osccs sec =SĂ s5 31 1955655895386586508 518806 13 1.2.6.1 Nợ quá hạn . - << 9 TH 000908 80660690006040084906900999089 0 13 1.2.6.2 Phân loại nỢ, - 7 << 5 < 0 ng 4 00008010680010080110807089008949 600 14

1.2.6.3 Tỷ lệ các khoản vay bị rủi ro (rong KỲ -e«-<eessseeesssesssESsssesssssessseeese 15

— .3 SU CAN THIET DUA RA CAC BIEN PHAP DE HAN CHE RUI RO TIN

Trang 4

CHƯƠNG 2: THỰC TE VE RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG )\ 0 09951.700.vo.7\0/ 497017877 18

2.1 GIỚI THIỆU VÈ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHẢN Á CHẦU 19

2.1.1 Quá trình hình thành và pháp triỄn -.s-s< 5< se svssesserereeserseeeessesee 19 2.1.1.1 Lịch sử hình thành .s-s-ss sss se csEeEseESESEESSEEESEkEESEsEkerkerersersesee 19 2.1.1.2 Quá trình phát triỄn . s-cöss se se sSESEseEsExsEtseserserssseserssrseesee 19 2.1.2 Cơ cầu bộ máy quản lý <5 5< se ©sESsEsEsEsSESESESTSEEES23013956003003162460e 21 2.1.3 Các nghiệp vụ kinh doanh chủ yẾu .- << «se svsessesserseksrrsrre 22 ;P kh co ẽẽ 22

rán »Ão» ca ẽ 23

2.1.3.3 Nghiệp vụ bảo lãnh trong và ngoài nƯỚC -cc sen 1S955516955854559556 27 2.1.3.4 Dịch vụ ngân hàng khác o5 s53 0 1010061055080 189598899188949 27 2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thời gian gần đây 27

2.2 THUC TE HOAT DONG TIN DUNG VA RUI RO TIN DỤNG TẠI ACB 30 2.2.2.2 Tình hình phân loại nợ và trích lập dự phòng -<-s<«essssssss<ssse 44 2.2.2.3 Các chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng khác được áp dụng tại ACB 48

2.2.3 Những tồn tại trong quản lý rủi ro tín dụng và nguyên nhân của chúng 49

2.2.3.1 Nhitng 6 88 6 49

"VXYš HÀ 0101.076 ố 49

"HƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HẠN CHÉ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG MCP Á CHẦU °- 5s << 6 6s 3E E2E2eESESESES S9S9 SE SE S938 3SEse SE se 9s scssxe 52 .1 DINH HUONG HOAT DONG CUA NGAN HANG TMCP A CHAU TỪ NAY YEN NAM 2015 17 53

Trang 5

.2 NHẬN XÉT VÈẺ NGÂN HÀNG TMCP Á CHẦU .5° s- 5c <ssecsscsse 54 2.1 Điểm mạnh -s- s5 << 2 S39ESEESEESESe2SEESEESS9S29E3013 84.34 374034340304002008013E 54 s5 an 67 c1» nh 67

.3 GIẢI PHÁP .-s-s5©Se 292323126 3975329 999 2SET4140180 2908 200000901813.0380 58

3.3.1.1 Thực hiện chiến lược Marketing thu hút khách hàng s- 58 3.3.1.2 Nâng cao chất lượng công tác phân tich-tham định và xét duyệt cho vay 59

3.3.1.3 Hoàn thiện hệ thống chấm điểm tín dụng . «-s°-se<<e.essessssesee 61

3.3.1.4 Giám sát và kiểm tra trước và sau giải ngân .e-ccecseeserseesessee 61

3.3.1.5 Xây dựng hệ thống đánh giá năng lực chỉ nhánh . s-s -«° 62

3.3.1.6 Sử dụng các công cụ bảo hiểm và bảo đảm tiỀn VAY .ec.cecseeeeeecee 63

3.3.1.7 Hạn chế tốn thất khi có rủi r0 Xây ra .«-<s< ssssexseeseseeserrrsesrsee 64

- 3.3.1.8 Công tác cán bộ và đào tạo eesenn n9 000 010000 6008803006880000080590 64

kh» 006.7 65 3.3.2.1 Đối với Ngân hàng Nhà Nước St nHeesenerrsekersrsrsse 65

Trang 7

Luận văn tốt nghiệp | GVHD: TS Tran Thi Ky

A LY DO CHON DE TAI

Trong thời gian gần 4 năm làm công tác tín dụng tại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần

A Chau (ACB), tir những kiến thức và kinh nghiệm tích lũy được trong công tác thực tế

kết hợp với những kiến thức đã học tại Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ TP.Hồ Chí

Minh tôi đã đúc kết được phần nào cái nhìn tổng quát về quản trị ngân hàng nói chung, cũng như cách quản lý rủi ro tín dụng nói riêng tại Ngân hàng TMCP Á Châu

Căn cứ vào tình hình hoạt động thực tiễn và rủi ro công tác tín dụng tại Ngân hàng Á Châu, từ đó đề ra những giải pháp phù hợp để nâng cao hiệu quả công tác quản lý rủi ro

tin dung tại ngân hàng, tác giả đã chọn dé tai “Thwe tế và giải pháp hạn chế rủi ro tín

dụng tại Ngân hàng Thương Mại Cé Phan A Châu”

B MUC TIEU NGHIEN CUU

Nghiên cứu về các sản phẩm tín dụng tại ACB

Nghiên cứu về quy trình tín dụng

Nghiên cứu về rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng Nghiên cứu về quản lý rủi ro tín dụng, xử lý nợ xấu

Đề ra các giải pháp trong quản lý rủi ro tín dụng

C PHAM VI DE TAI

Tìm hiểu về hoạt động Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Á Châu Quá trình hình thánh và phát triển, cơ cầu tổ chức

Hoạt động kinh doanh

Chiến lược phát triển Hoạt động tín dụng

Rủi ro tín dụng — quản lý rủi ro tín dụng

D PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Sử dụng phương pháp nghiên cứu đánh giá trực tiếp trên số liệu và kết quả hoạt động thực tế Nghiên cứu trực tiếp các tài liệu thông tin sách, báo, .về quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng

Trang 9

Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Tran Thi Kỳ

1.1 TÍN DỤNG NGÂN HÀNG

1.1.1 Khái niệm

Tín dụng là quan hệ vay mượn, quan hệ sử dụng vốn lần nhau giữa người đi vay và \gười cho vay dựa trên nguyên tắc hoàn trả Tín dụng được thể hiện qua sơ đồ sau đây:

Chủ thê cho vay - > Chủ thê đi vay (Lender) <~=~-=xe====r==r====r (Borrower)

@_ Hoàn trả vốn và lãi

Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa các ngân hàng với các xí nghiệp, tô chức kinh tế, các tổ chức và cá nhân được thực hiện dưới hình thức ngân hàng đứng ra huy động vốn bằng tiền và cho vay (cấp tín dụng) đối với các đôi tượng nêu trên

Tín dụng ngân hàng là hình thức tín dụng chủ yếu, chiếm vị trí đặc biệt quan trọng

trong nên kinh tế 1.1.2 Phân loại

- _ Theo thời hạn cấp tín dụng chia thành 3 loại:

+ Cho vay ngắn hạn : Thời hạn từ 1 ngày đến 1 năm

+ Cho vay trung hạn : Thời hạn từ 1 nam đến 5 năm

+ Cho vay dài hạn : Thời hạn trên 5 năm

- _ Theo mức độ tín nhiệm của ngân hàng với khách hàng, được chia thành 2 loại

+ Cho vay có tài sản bảo đảm: đây là loại cho vay áp dụng đối với những khách hàng chưa quen hoặc khách hàng chưa có uy tín với ngân hàng Các hình thức bảo

đảm: câm cô tài sản hoặc bảo lãnh của bên thứ ba

+ Cho vay bằng tín chấp: không cần tài sản bảo đảm, loại cho vay này áp dụng đối với những khách hàng truyền thống có quan hệ tín dụng với ngân hàng lâu năm, đồng thời là những khách hàng có tình hình tài chính vững mạnh, sản xuất kinh doanh ổn định, có lãi, có quan hệ tốt trong giao dịch với khách hàng và ngân hàng nợ được thanh toán đúng hạn

Trang 10

Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Tran Thi Kỳ

- Theo phuong thtrc hoan tra no duge chia thanh 3 loai

+ Cho vay tra ng 1 lần khi đáo hạn: thường áp dụng cho các khoản vay ngắn hạn (có thời hạn đến 1 năm), khách hàng sẽ trã lãi hàng tháng và trả nợ gốc cuối kỳ; hoặc khách hàng sẽ trã lãi và gốc cuối kỳ

+ Cho vay có nhiều kỳ hạn trả nợ (cho vay trả góp): hình thức này thường áp dụng đối với các khoản vay trung và dài hạn Khách hàng sẽ trả lãi và gốc theo tháng, quý hoặc sáu tháng một lần

+ Cho vay trả nợ nhiều lần nhưng không có kỳ hạn nợ cụ thể tùy theo khả năng tài chính của người đi vay có thể trả nợ bất cứ lúc nào

- _ Theo đối tượng trả nợ gồm có:

+ Cho vay hoàn trả trực tiếp là việc hoàn trả được thực hiện bỡi người trực tiếp

xin cấp tín dụng Thông thường các khoản vay hiện nay chủ yếu áp dụng hình thức này

+ Cho vay hoàn trả gián tiếp: Việc hoàn trả được thực hiện gián tiếp thông qua người thụ lệnh của người xin cấp tín dụng

- _ Theo mục đích cấp tín dụng thì cho vay được phân loại như sau:

+ Cho vay tiêu dùng: gồm cho vay phục vụ đời sống, cho vay du học, cho vay

Việc vay vốn là nhu cầu tự nguyện của khách hàng và là cơ hội để ngân hàng cấp tín dụng và thu lợi nhuận từ hoạt động của mình Tuy nhiên, cấp tín dụng liên quan đến việc sử dụng vốn huy động của khách hàng nên phải tuân thủ theo những nguyên tắc nhất

Trang 11

„uận văn tốt nghiệp GVHD: TS Trần Thị Kỳ

lịnh, gồm hai nguyên tắc cơ bản:

> Sử dụng vốn đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng

- _ Việc sử dụng vốn vay vào mục đích gì do hai bên, ngân hàng và khách hàng thõa thuận và ghi vào trong hợp đồng tín dụng Đảm bảo sử dụng vốn vay đúng mục đích thỏa thuận nhằm bảo đảm hiệu quả sử dụng vốn và khả năng thu hồi nợ vay sau này Do vậy, về phía ngân hàng trước khi cho vay cần tìm hiểu rõ mục đích vay vốn của khách hàng đồng thời phải kiểm tra xem khách hàng có sử dụng vốn vay đúng như mục đích đã cam kết hay không Điều này rất quan trọng vì việc sử dụng vốn vay đúng mục đích hay không có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng thu hoi ng vay sau nay

Về phía khách hàng, việc sử dụng vốn vay đúng mục đích góp phần nâng cao hiệu quá sử dụng vốn vay đồng thời giúp doanh nghiệp, cá nhân đảm bảo khả năng hoàn trả nợ cho ngân hàng Từ đó, nâng cao uy tín của khách hàng đối với ngân hàng và củng cố quan hệ vay vôn giữa khách hàng và ngân hàng sau này

Hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay đúng thời hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng

Hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay là một nguyên tắc không thể thiếu trong hoạt động cho vay Điều này xuất phát từ tính chất tạm thời nhàn rỗi của nguồn vốn mà ngân hàng sử dụng để cho vay Đại đa số nguồn vốn mà ngân hàng sử dụng để cho vay là vốn huy động từ khách hàng gửi tiền, do đó sau khi cho vay trong một thời gian nhất định khách hàng vay tiền phải hoàn trả lại cho ngân hàng để ngân hàng hoàn trả lại cho khách hàng gửi tiền Hơn nữa bản chất của quan hệ tín dụng là quan hệ chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng vốn vay nên sau một thời gian nhất định von vay phải được hoàn trả cả gôc và lãi

1.2 RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG

1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng

Rui ro là yếu tố gắn liền với mọi hoạt động đầu tư nói chung, trong đó có hoạt động cho vay của các ngân hàng, trong nổ lực nhằm thu được lợi nhuận, các ngân hàng không

Trang 12

Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Trần Thị Kỳ

thê chối bỏ rủi ro, nghĩa là không thể không cho vay, mà chỉ có thể tìm cách làm cho hoạt lộng này trở nên an toàn và hạn chê đên mức tôi đa những tốn thât có thê băng cách dé ra

cho mình một chiến lược quản lý rủi ro thích hợp

Hoạt động ngân hàng luôn tìm ân những rủi ro, đặc biệt và thường xuyên là rủi ro tín dụng

Vậy rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết, đó là khả năng khách hàng không trả hoặc không trả đầy đủ đúng hạn cả gốc và lãi vay cho ngân hàng

1.2.2 Các loại rủi ro tín dụng

Rủi ro giao dịch là rủi ro phát sinh từ những hạn chế của khâu thanh tra, thâm định và phân tích tín dụng

- Rui ro bao dam là rủi ro phát sinh từ các tiêu chuẩn đảm bảo của ngân hàng trong việc đảm bảo khoản vay như mức cho vay, loại tài sản đảm bảo, chú thể đảm bảo

- - Rủi ro nghiệp vụ là rủi ro liên quan đến công tác quản ly khoản vay và hoạt động cho vay, bao gồm cả việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro và kỹ thuật xử lý các khoản vay có vẫn đề

- Rủi ro danh mục là rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh là do những hạn chế trong quản lý danh mục cho vay của ngân hàng gồm 2 loại:

+ Rủi ro nội tại là rủi ro xuất phát từ đặc điểm hoạt động và sử dụng vốn của khách hàng vay vốn hoặc lĩnh vực kinh tẾ

+ Rủi ro tập trung là rủi ro mà ngân hàng tập trung quá nhiều với một số khách hàng, cho vay quá nhiều doanh nghiệp hoạt động trong cùng một

ngành, lĩnh vực kinh tế hoặc trong cùng một vùng địa lý nhất

1.2.3 Biểu hiện của rủi ro tín dụng

Rai ro tin dung đều có các dấu hiệu nhất định trước khi bùng phát Những dấu hiệu này

Trang 13

ó thể nhận biết thông qua báo cáo tài chính và kiểm tra sau khi giải ngân cho khách hàng

x ết hợp với theo dõi sự biên động của nền kinh tế tác động tới sản xuât kinh doanh cua

= hách hàng, thể hiện:

+ Tốc độ tăng chi phí cao hơn doanh thu

+ Sự gia tăng các khoản nợ, thường xuyên không có khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn trong thanh toán lương cho người lao động

+ Hàng tồn kho tăng mạnh do hàng hóa không bán được, tăng nợ phải thu, lượng

tiền mặt lưu thông thiếu hụt

+ Sử dụng vốn vay ngân hàng sai mục đích, thường xuyên yêu cầu ngân hàng gia

hạn nợ

+ Hoạt động sản xuất kinh doanh bị đình trệ, có dấu hiệu vi phạm pháp luật

I.2.4 Nguyên nhân

1.2.4.1 Rủi ro tín dụng do nguyên nhân khách quan - Rủi ro do môi trường kinh tế không ôn định

+ Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thi truong thé gidi

Nền kinh tế VN vẫn còn lệ thuộc quá nhiều vào sản xuất nông nghiệp và công nghiệp phục vụ nông nghiệp (nuôi trồng, chế biến thực phẩm và nguyên liệu), dầu thô,

may gia công, vốn rất nhạy cảm với rủi ro thời tiết và giá cả thế giới, nên dễ bị tổn

thương khi thị trường thế giới biến động xấu

Ngành dệt may trong một số năm gần đây đã gặp không ít khó khăn vì bị khống chế hạn ngạch làm ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nói riêng và của các ngân hàng cho vay nói chung Ngành thủy sản cũng gặp nhiều lao đao vì các vụ kiện bán phá giá vừa qua |

Không chỉ xuất khẩu, các mặt hàng nhập khẩu cũng dé bị tổn thương không kém

Mặt hàng sắt thép cũng bị ảnh hưởng lớn của giá thép thể giới Việc tăng giá phôi thép

làm cho một số doanh nghiệp sản xuất thép trong nước phải ngưng sản xuất đo chỉ phí giá thành rất cao trong khi không tiêu thụ được sản phẩm

Trang 14

+ Sự tấn công của hàng nhập lậu

Với hàng trăm km biên giới trên bộ và trên biển cùng địa hình địa lý phức tạp và ình hình đời sông nghèo khó của dân cư vùng biên giới, cuộc chiên đâu với hàng lậu đã

éo dài dai dang từ rất nhiều năm nay mà kết quả là hàng lậu vẫn tràn lan tại các thành phố lớn, làm điêu đứng các doanh nghiệp trong nước và các ngân hàng đầu tư vốn cho dác doanh nghiệp này Các mặt hàng kim khí điện máy, gạch men, đường cát, vải vóc, quần áo, mỹ pham, là những ví dụ tiêu biểu cho tình hình hàng lậu ở nước ta

- _ Rủi ro do môi trường pháp lý chưa thuận lợi

+ Sự thanh tra, kiểm tra, giám sát đôi khi chưa hiệu quả của NHNN

Bên cạnh những cố gắng và kết quả đạt được, hoạt động thanh tra ngân hàng và đảm bảo an toàn hệ thống chưa có sự cải thiện căn bản về chất lượng Năng lực cán bộ thanh tra, giám sát chưa đáp ứng được yêu cầu, thậm chí một số nghiệp vụ kinh doanh và công nghệ mới Thanh tra ngân hàng còn chưa theo kịp Nội dung và phương pháp thanh tra, giám sát lạc hậu, chậm đựơc đổi mới Vai trò kiểm toán chưa đựơc phát huy và hệ

thống thông tin chưa được tổ chức một cách hữu hiệu Thanh tra tại chỗ vẫn là phương

pháp chủ yếu, khả năng kiểm soát toàn bộ thị trường tiền tệ và giám sát rủi ro còn yếu

Thanh tra ngân hàng còn hoạt động một cách thụ động theo kiểu xử lý vụ việc đã phát

sinh, ít có khả năng ngăn chặn và phòng ngừa rủi ro và vi phạm Mô hình tổ chức của thanh tra ngân hàng còn nhiều bất cập Do vậy mà có những sai phạm của các NHTM

không được thanh tra NHNN cảnh báo, có biện pháp ngăn chặn từ đầu, để đến khi hậu

quả nặng nề đã xảy ra rồi mới can thiệp Hàng loạt các sai phạm về cho vay, bảo lãnh tín

dụng ở một số NHTM dẫn đến những rủi ro rất lớn, có nguy cơ đe dọa sự an toàn của cả hệ thống lẽ ra có thể đã được ngăn chặn ngay từ đầu nếu bộ máy thanh tra phát hiện và xử

lý sớm hơn

+ Hệ thống thông tin quản lý còn bắt cập:

Trung tâm thông tin tín dụng (CIC) là nơi cùng cấp thông tin về tín dụng của các

cá nhân và doanh nghiệp cho các tổ chức tín dụng Mỗi khách hàng, mỗi khoản vay đều

có thông báo tình hình dư nợ tại trung tâm thông tin tín dụng Do vậy đây cũng là nguồn thông tin thêm về khách hàng rất có ích cho ngân hàng trong việc thẩm định và ra quyết định cho vay Tuy nhiên hiện nay trung tâm còn gặp nhiều khó khăn do một số tổ chức tín

Trang 15

Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Trần Thị Kỳ

ụng chưa thực hiện tốt việc báo cáo thông tin nên dẫn đến thông tin cung cấp đôi khi

x hông chính xác, không cập nhập một sô chỉ tiêu quan trọng, việc phân tích và xếp loại

tín dụng còn hạn chế

1.2.4.2 Rủi ro tín dụng do nguyên nhân chủ quan - _ Rủi ro do các nguyên nhân từ phía khách hàng vay

+ Sử dụng vốn sai mục đích, không có thiện chí trong việc trả nợ vay:

Đa số các doanh nghiệp khi vay vốn ngân hàng đều có các phương án kinh doanh cụ thể, khả thi Số lượng các doanh nghiệp sử dụng vốn sai mục đích, cố ý lừa đảo ngân Hàng để chiếm đoạt tài sản không nhiều Tuy nhiên những vụ việc phát sinh lại hết sức nặng nè, liên quan đến uy tín của các cán bộ, làm ảnh hưởng xấu đến các doanh nghiệp khác

+ Khả năng quản lý kinh doanh kém:

Khi các doanh nghiệp vay tiền ngân hàng để mở rộng quy mô kinh doanh, đa phần là tập trung vốn đầu tư vào tài sản vật chất chứ ít doanh nghiệp nào mạnh dạn đổi mới ¿ung cách quan ly, đầu tư cho bộ máy giám sát kinh doanh, tài chính, kế toán theo đúng chuẩn mực Quy mô kinh doanh phình ra quá to so với tư duy quản lý là nguyên nhân dẫn đến sự phá sản của các phương án kinh doanh đầy khả thi mà lẽ ra nó phải thành công

trên thực tế

+ Tình hình tời chính doanh nghiệp yếu kém, thiếu mình bạch

Quy mô tài sản, nguồn vốn nhỏ bé, tỷ lệ nợ so với vốn tự có cao là đặc điểm chung của hầu hết các doanh nghiệp VN Ngoài ra, thói quen ghi chép đầy đủ, chính xác, rõ ràng các số sách kế toán vẫn chưa được các đoanh nghiệp tuân thủ nghiêm chỉnh và trung thực Do vậy, số sách kế toán mà các doanh nghiệp cung cấp cho ngân hàng hầu hết chưa được kiểm toán, nhiều khi chỉ mang tính chất hình thức hơn là thực chất Khi cán bộ ngân hàng

lập các bản phân tích tài chính của doanh nghiệp dựa trên số liệu do các doanh nghiệp

cung cấp, thường thiếu tính thực tế và xác thực Đây cũng là nguyên nhân vì sao ngân hàng vẫn luôn xem nặng phần tài sản thế chấp như là chỗ dựa cuối cùng để phòng chống rủi ro tín dụng

- _ Rúi ro do nguyên nhân từ phía ngân hàng cho vay

Trang 16

uận văn tốt nghiệp GVHD: TS Tran Thi Ky

+ Long léo trong công tác kiêm tra nội bộ các ngân hàng:

Kiểm tra nội bộ có điểm mạnh hơn thanh tra NHNN ở tính thời gian vì nó nhanh

© hóng, kịp thời ngay khi vừa phát sinh vấn đề và tính sâu sát của người kiểm tra viên, do việc kiểm tra được thực hiện thường xuyên cùng với công việc kinh doanh Nhưng trong hời gian trước đây, công việc kiêm tra nội bộ của các ngân hàng hâu như chỉ tôn tại trên

ình thức Kiểm tra nội bộ cần phải được xem như hệ thông “thăng” của cỗ xe tín dụng

coo 6 xe cang lao di voi vận tốc lớn thì hệ thống này hoạt động càng phải hiệu quả thì mới tránh cho cỗ xe khỏi đi vào những ngã rẽ rủi ro vôn luôn luôn tôn tại thường trực trên con đường ổi tới

+ Mot số cán bộ thiếu đạo đức và yếu tô trình độ chuyên môn nghiệp vụ

Một số vụ án kinh tế lớn trong thời gian vừa qua có liên quan đên cán bộ NHTM đều có sự tiếp tay của một sô cán bộ ngân hàng cùng với khách hàng làm giả hô sơ vay, hay nâng giá tài sản thê châp, cảm cô lên quá cao so với thực tê đê rút tiên ngân hàng

Đạo đức của cán bộ là một trong các yếu tổ tối quan trọng để giải quyết vấn dé han chế rủi ro tín dụng Một cán bộ kém về năng lực có thể bồi dưỡng thêm, nhưng một cán bộ tha hóa về đạo đức mà lại giỏi về mặt nghiệp vụ thì thật vô cùng nguy hiểm khi được bố trí trong công tác tín dụng

+ Thiếu giảm sát và quản lý sau khi cho vay:

Các ngân hàng thường có thói quen tập trung nhiều công sức cho việc thâm định trước khi cho vay mà lơi lỏng quá trình kiểm tra, kiểm soát đồng vốn sau khi cho vay Khi ngân hàng cho vay thì khoản cho vay cần phải được quản lý một cách chủ động để đảm bao sé duoc hoàn trả Theo dõi nợ là một trong những trách nhiệm quan trọng nhất của cán bộ tín dụng nói riêng và của ngân hàng nói chung Việc theo dõi hoạt động của khách hàng vay nhằm tuân thủ các điều khoản đề ra trong hợp đồng tín dụng giữa khách hàng và ngân hàng, tìm ra những cơ hội kinh doanh mới và mở rộng tín dụng Tuy nhiên trong thời gian qua các NHTM chưa thực hiện tốt công tác này Điều này một phần do yếu tố tâm lý ngại gây phiền hà cho khách hàng của cán bộ ngân hàng, một phần do hệ thống thông tin quản lý phục vụ kinh doanh tại các doanh nghiệp quá lạc hậu, không cung cấp được kịp thời, đầy đủ các thông tin mà NHTM yêu cau

Trang 17

Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Tran Thi Kỳ

+ Sự hợp tác giữa các Ngân hàng thương mại lỏng léo, vai tro cua CIC chưa thực sự

ww lệu qua

Kinh doanh ngân hang là một nghề đặc biệt huy động vốn để cho vay hay nói cách Khác đi vay để cho vay và vấn đề rủi ro trong hoạt động tín dụng là không thể tránh khỏi, các ngân hàng cần phải hợp tác chặt chẽ với nhau nhằm hạn chế rủi ro Sự hợp tác nảy sinh do nhu cầu quản lý rủi ro đối với cùng một khách hàng khi khách hàng này vay tiền

- ai nhiều ngân hàng Trong quản trị tài chính, khả năng trả nợ của một khách hàng là một

con số cụ thê, có giới hạn tôi đa của nó Do sự thiêu trao đôi thông tin, dẫn đên việc nhiều

ngân hàng cùng cho vay một khách hàng đên mức vượt quá giới hạn tôi đa này thì rủi ro chia đều cho tất cả mà không chừa một ngân hàng nảo

1.2.5 Hậu quả rủi ro tín dụng

-_ Thiệt hại đối với nền kinh tế

Hoạt động ngân hàng liên quan đến hoạt động doanh nghiệp, các ngành và các cá nhân, vì vậy khi một ngân hàng gặp phải rủi ro tín dụng hay bị phá sản thì người gửi tiền ở các ngân hàng khác hoang mang lo sợ và kéo nhau Š ạt đến rút tiền ở các ngân hàng khác, làm cho hệ thống toàn bộ ngân hàng gặp khó khăn Ngân hàng phá sản sẽ ảnh hưởng đến toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, không có tiền trả lương dẫn đến đời sống công nhân gặp khó khăn Hơn nữa sự hoảng loạn của các ngân hàng ảnh hưởng rất lớn đến toàn bộ nền kinh tế Nó làm cho nền kinh tế bị suy thoái, giá cả tăng, sức mua giảm, thất nghiệp tăng, xã hội mất ổn định Ngoài ra rủi ro tín dụng cũng ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giới vì ngày nay nền kinh tế mỗi quốc gia đều phụ thuộc vào nền kinh tế khu vực và thế giới Kinh nghiệm cho thấy cuộc khủng hoảng tài chính châu Á (1997) và cuộc khủng hoảng tài chính Nam Mỹ (2001- 2002) đã làm rung chuyển toàn cầu Mặc khác, mối liên hệ về tiền tệ, đầu tư giữa các nước phát triển rất nhanh nên

rủi ro tín dụng tại một nước ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế các nước có liên quan

Nền kinh tế thế giới trong thời gian qua phát triển khá nhanh, đến cuối năm 2007 bắt đầu có dấu hiệu khùng hoảng Đến năm 2008 thì hệ thống các ngân hàng phá sản hàng

loạt, điển hình như Lehman Bros, Bear Stens .làm cho công nhân mất việc, tình trạng

nghèo đói gia tăng gây bất ôn đến chính trị

Trang 18

Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Trần Thị Kỳ - Thiét hại đối với ngân hàng

Khi gặp rủi ro tín dụng, ngân hàng không thu được vốn tín dụng đã cấp và lãi cho ay, nhưng ngân hàng phải trả vốn và lãi cho khoản tiền huy động khi đến hạn, điều này

người có năng lực sẽ thuyên chuyển công tác, gây khó khăn cho ngân hàng

Nói tóm lại, rủi ro tín dụng của ngân hàng xảy ra ở các mức độ khác nhau: nhẹ nhất là ngân hàng bị giảm lợi nhuận khi không thu hồi được lãi cho vay, nặng nhất khi ngân hàng không thu được vốn lãi, nợ thất thu với tỷ lệ cao dẫn đến ngân hàng bị 16 va mat vốn Nếu tình trạng này kéo dài không khắc phục được, ngân hàng sẽ bị phá sản, gây hậu quả nghiêm trọng cho nền kinh tế nói chung và hệ thống ngân hàng nói riêng Chính vì vậy đòi hỏi các nhà quản trị ngân hàng phải hết sức thận trọng và có những biện pháp thích hợp nhằm giảm thiểu trong cho vay

1.2.6 Các chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng

Để có thể đưa ra biện pháp hạn chế rủi ro tín đụng cần thiết phải đo lường được rủi ro tín dụng, thông thường các ngân hàng thương mại sử dụng các chỉ tiêu sau để đo lường chung:

1.2.6.1 Nợ quá hạn

Nợ quá hạn là những khoản tín dụng không hoàn trả đúng hạn, không được phép và không đủ tiêu chuẩn để được gia hạn nợ

Dư nợ quá hạn

Tỷ lệ nợ quá hạn (%6) = = ~~~==~=~~~=~~=~==~~ x 100%

Tổng dư nợ

Một tổ chức tín dụng có tỷ lệ nợ xấu dưới 5% được coi là nằm trong giới hạn cho phép, khi tỷ lệ nợ xấu vượt quá tỷ lệ 5% thì tổ chức đó cần phải xem xét, ra soát lại danh mục đầu tư của mình một cách đầy đủ, chỉ tiết và thận trọng hơn

Trang 19

Để đảm bảo quản lý chặt chẽ, các NHTM thường chia nợ quá hạn thành các

Rủi ro tín dụng cũng có thể đo lường thông qua các tiêu chuẩn do Ngân hàng nhà nước quy định về phân loại nợ vay Theo nội dung Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày

22/04/2005 và Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 của Thống đốc

NHNN quy định TCTD thực hiện phân loại nợ thành 5 nhóm như sau: Nhóm l (nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm:

+ Các khoản nợ trong hạn và TCTD đánh giá có khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và

lãi đúng hạn; hồi đầy đủ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ gốc và lãi đúng

thời hạn còn lại;

+ Các khoản nợ khác được phân vào nhóm l theo quy định - Nhóm 2 (nợ cần chú ý ) bao gồm:

+ Các khoản nợ quá hạn từ 10 đến 90 ngày;

+ Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn lần đầu

+ Các khoản nợ khác được phân vào nhóm 2 theo quy định

- - Nhóm 3 (nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm:

+ Các khoản nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày; + Các khoản nợ gia hạn tời hạn trả nợ lần đầu;

+ Các khoản nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng thanh toán lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng:

+ Các khoản nợ khác được phân vào nhóm 3 theo quy định - - Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm:

+_ Các khoản nợ quá hạn từ 18 đến 360 ngày;

+ Các khoản nợ cơ cấu thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo thời

hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu;

+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời gian trả nợ lân thứ hai;

Trang 20

Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Tran Thi Kỳ

+ Các khoản nợ khác được phân vào nhóm 4 theo quy định + Nhóm § (Nợ có khả năng mắt vốn) bao gồm:

+ Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày;

+ Các khoản nợ cơ cầu lại thời gian trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên

theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu;

+ Các khoản nợ cơ cấu lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả nợ được cơ cầu

Nợ không có khả năng thu hồi là những khoản nợ được ngân hàng xác định là không thê đòi được do khách hàng làm ăn thua lỗ, phá sản Tỷ lệ này xuất hiện cho thấy ngân hàng

phải đối mặt với khoản tổn thất, việc bù đắp khoản tổn thất tín dụng chỉ có thể lấy từ quỹ

Tỷ lệ này càng cao sẽ ảnh hưởng xấu tới khả năng kinh doanh của Ngân hàng thương mại và làm giảm nguồn vốn tự có của ngân hàng

1.3 SU CAN THIET PHAI DUA RA CAC BIEN PHAP DE HAN CHE RUI RO TIN

DUNG

- Rui ro tín dụng luôn đồng hành cùng với hoạt động kinh doanh của ngân hàng, chúng

ta chỉ có thể hạn chế phần nào rủi ro tín dụng Việc sử dụng các biện pháp để hạn chế

rủi ro có ý nghĩa rất quan trọng trong hoạt động kinh đoanh của ngân hàng:

+ Khi rủi ro tín dụng được quản lý chặt chẽ, mức độ rủi ro thấp làm cho hoạt động

Trang 21

Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Trần Thị Kỳ

kinh doanh của ngân hàng thuận lợi, doanh thu, lợi nhuận tăng do mức trích lập dự phòng thấp

+ Ngân hàng dành nhiều thời gian hơn để nghiên cứu đưa ra các sản phẩm mới,

phù hợp với nhu cầu thị trường, làm đa dạng sản phẩm dịch vụ, đồng thời chỉ

tiêu rủi ro tín dụng là một chỉ tiêu được xem xét khi ngân hàng có nhu cầu mở rộng kênh phân phối, tăng vốn

+ Lành mạnh hóa báo cáo tài chính, tạo đà thuận lợi để ngân hàng huy động vốn,

tạo uy tín, thương hiệu mạnh trên thị trường tài chính

- Hạn chế rủi ro tín dụng mang lại nhiều lợi ích cho ngân hàng Vì vậy các Ngân hàng luôn quan tâm đến việc đưa ra các biện pháp để hạn chế rủi ro tín dụng đã từng bước phối hợp với Ngân hàng nhà nước, Bộ Tài chính hoàn thiện và khẩn trương ban hành hệ thống kế toán theo chuẩn mực kế toán quốc tế; xây dựng các giải pháp hoàn thiện phương pháp kiểm soát và kiểm toán nội bộ trong các tổ chức tín dụng phù hợp với các chuẩn mực quốc tế bằng các hành động thiết thực trong thời gian như sau:

+ Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ giám sát ngân hàng theo hướng nâng cao

chất lượng phân tích tình hình tài chính và hệ thống cảnh báo những rủi ro tìm an

trong hoạt động của các tô chức tín dụng; phát triển và thống nhất cách giám sát ngân hàng trên cơ sở lý luận và thực tiễn; xây dựng cách tiếp cận hoạt động

đánh giá chất lượng quản lý rủi ro trên thị trường tiền tệ

+ Xử lý dứt điểm nợ tồn đọng, nợ xấu, lành mạnh hóa tài chính, đây nhanh quá trình chuyên môn hóa công việc, giảm bớt yếu tố can thiệp nhà nước, minh bạch hóa báo cáo tài chính theo các chuẩn mực quốc tế, từ đó nâng cao năng lực giám sát và tự quản lý rủi ro nội bộ

+ Xây dựng và hoàn thiện chính sách quản lý rủi ro (trong đó đặc biệt nhân mạnh đến rủi ro tín dụng) phù hợp Thành lập bộ phận chuyên trách về quản lý rủi ro

độc lập với kinh doanh, tiến tới thực hiện quản lý rủi ro theo ngành đọc, giảm

dần độ ủy quyền theo hàng ngang Nâng cao chất lượng các công cụ lượng hóa rủi ro và tiếp tục áp dụng các công cụ đo lường mới, giúp các nhà lãnh đạo ngân

Trang 22

uận văn tốt nghiệp GVHD: TS Tran Thi Ky

hàng lượng hóa mức độ rủi ro, phát hiện sớm các dấu hiệu rủi ro, nhận biết chính

xác các nguyên nhân gây ra rủi ro để có giải pháp kịp thời và hữu hiệu

+ Hoàn thiện quy trình cho vay, quy chế mọi hoạt động trong ngân hàng đảm bảo được các nguyên tắc hạn chế rủi ro ở mọi khâu trong ngân hàng Thường xuyên

xem xét lại quy trình theo định kỳ, đảm bảo công việc được xử lý một cách đầy

đủ, chính xác, kịp thời và đúng thẩm quyền Tuân thủ các quy định về đảm bảo an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, quy định về phân lọai nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng của các tô chức tín dụng ban hành theo quyết định 493, tăng cường các biện pháp phòng ngừa rủi ro trong hoạt động ngân hàng

+ Thực hiện minh bạch và công khai hóa thông tin Đây là tiền đề cơ bản để nâng cao chất lượng quản lý rủi ro việc minh bạch và công khai thông tin không chỉ thực hiện giữa các ngân hàng thương mại và ngân hàng nhà nước mà còn giữa ngân hàng thương mại với các nhà đâu tư, với công luận

+ Xây dựng một nền tảng công nghệ hiện đại, đảm bảo các yêu cầu quản lý nội của ngân hàng, thỏa mãn yêu cầu phát triển của các giao dịch ngày càng đa dạng, yêu

cầu quản lý rủi ro, quản lý thanh khoản, có khả năng kết nối với các ngân hàng

khác Từng bước phát triển được các dịch vụ ngân hàng hiện đại trên cơ sở đảm bảo phòng chống rủi ro, bảo mật và hoạt động an toàn

+ Đảm bảo chất lượng nguồn nhân lực ngân hàng với những tiêu chí như năng lực,

trình độ, khả năng hội nhập, hiệu quả công tác và phẩm chất đạo đức

+ Xây dựng và định vị thương hiệu các ngân hàng ngày càng vững mạnh, và xoáy vào chú trọng phát triển các sản phẩm dịch vụ truyền thống

Trang 23

GVHD: TS Tran Thi Ky

CHUONG 2

THUC TE VE RUI RO TIN DUNG TAI NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN

A CHAU (ACB)

Trang 24

Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Tran Thi Ky

2.1 GIOI THIEU VE NHTMCP A CHAU

nN 1.1 Quá trình hình thành và phát triển

2.1.1.1 Lịch sử hình thành

Pháp lệnh về Ngân hàng Nhà nước và Pháp lệnh về NHTM, hợp tác xã tín dụng và

ông ty tài chính được ban hành vào tháng 5/1990, đã tạo dựng một khung pháp lý cho

loạt động NHTM tại Việt Nam Trong bối cảnh đó, NHTMCP Á Châu đã được thành lập

heo Giấy phép sô 0032/NH-GP do NHNN cấp ngày 24/04/1993, Giấy phép số 533/GP- UB do Uy ban Nhan dân Tp Hồ Chí Minh cấp ngày 13/05/1293 Ngày 04/06/1993 ACB

đã chính thức đi vào hoạt động

Ngay từ ngày đầu hoạt động ACB đã xác định tầm nhìn là trở thành NHTMCP bán

lẻ hàng đầu Việt Nam Trong bối cảnh kinh tế xã hội Việt Nam vào thời điểm đó “ Ngân

hàng bán lẻ với khách hàng mục tiêu là cá nhân, doanh nghiệp vừa và nhỏ” là một định hướng rất mới đối với ngân hàng Việt Nam, nhất là một ngân hàng mới thành lập như

ACB

2.1.1.2 Quá trình phát triển

Tầm nhìn, mục tiêu và chiến lược nêu trên được cổ đông và nhân viên ACB đồng

tâm bám sát trong suôt hơn 15 năm hoạt động của mình và những kết quả đạt được đã chứng minh răng đó là các định hướng đúng đăn đối với ACB Đó cũng chính là tiền đề giúp Ngân hàng khẳng định vị trí dẫn đầu của mình trong hệ thống NHTM tại Việt Nam trong lĩnh vực bán lẻ Dưới đây là một số cột mốc đáng ghi nhận của ACB:

Năm 1996: ACB là ngân hàng thương mại cổ phần đầu tiên của Việt Nam phát hành thẻ tín dụng quốc tế ACB-MasterCard

Năm 1997: ACB phát hành thẻ tín dụng quốc tế ACB-Visa Cũng trong năm này,

ACB bắt đầu tiếp cận nghiệp vụ ngân hàng hiện đại dưới hình thức của một chương trình đào tạo nghiệp vụ ngân hàng toàn diện kéo dài hai năm, do các giảng viên nước ngoài trong lĩnh vực ngân hàng thực hiện Thông qua chương trình này, ACB đã năm bắt một cách hệ thống các nguyên tắc vận hành của một ngân hàng hiện đại, các chuẩn mực và thông lệ trong quản lý rủi ro, đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng bán lẻ, và nghiên cứu ứng dụng trong điều kiện Việt Nam

Trang 25

Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Trần Thị Kỳ

Năm 1999: ACB triển khai chương trình hiện đại hóa công nghệ thông tin ngân

> làng, xây dựng hệ thống mạng diện rộng nhằm trực tuyến hóa và tin học hóa hoạt động iao dịch và cuỗi năm 2001 ACB chính thức vận hành hệ thống công nghệ ngân hàng lõi

Năm 2000: ACB sau những bước chuẩn bị từ năm 1997, đã thực hiện tái cau tric

như là một bộ phận của chiến lược phát triển trong nửa thập đầu thập niên 2000 (2000-

2004) Cơ cấu tổ chức được thay đổi theo định hướng kinh doanh hỗ trợ Các khối kinh

doanh gồm có Khối KHCN, Khối KHDN, Khối Ngân quỹ Các đơn vị hỗ trợ gồm các

khối Công nghệ thông tin, Khối giám sát điều hành, Khối phát triển kinh doanh, Khối

Quản trị nguồn lực và một số phòng ban do Tổng giám đốc trực tiếp chỉ đạo

Năm 2003: ACB xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 và được công nhận đạt tiêu chuẩn trong lĩnh vực huy động vốn, cho vay ngắn hạn và trung dài hạn, thanh toán quốc tế và cung ứng nguồn lực tại Hội Sở

Năm 2005: ACB và Ngân hàng Standard Charterd (SCB) ký kết thỏa thuận hỗ trợ kỹ

thuật toàn diện, và SCB trở thành cổ đông chiến lược của ACB

Ngày 21/11/2006 cổ phiếu ACB giao dịch tại Trung tâm giao dịch Chứng khoán Hà Nội

Năm 2008 ACB tăng vốn điều lệ lên 6.355.812.000.000 đồng, đồng thời ACB đạt

danh hiệu Ngân hàng tốt nhất Việt Nam năm 2008 do tạp chí Euromoney trao tặng tại Hồng Kông

e_ Giải thưởng và bằng khen:

Ngân hàng tốt nhất Việt Nam nă 2005 (Tạp chí The Banker bình chọn)

Sản phẩm dịch vụ xuất sắc nhất lĩnh vực tài chính 2006 (Thời báo kinh tế Việt

Nam)

Thương hiệu nổi tiếng tại Việt Nam do người tiêu dùng bình chọn

Ngân hàng cho vay Doanh nghiệp nhỏ và vừa tốt nhất tại Việt Nam năm 2007 (Quỹ SMEDF)

Dịch vụ ngân hàng bán lẻ được hài lòng nhất năm 2008 (Báo sài gòn tiếp thị)

Trang 26

1.1.2 Cơ cầu bộ máy quản lý

| Cae sở rgiao oe 1 hi nhánh, phòng giao dich, Trung: tam thé, Trung tam

, Trung tâm 'vàng' và các Công ty trực thuge

- H6i ddng sang lap (HDSL): do Dai hdi đồng cổ công thành lập nhằm tư vấn cho

Hội đồng quản trị, Ban điều hành trong quá trình quản trị, điều hành ngân hàng -_ Hội đồng quản trị (HĐQT) : là cơ quan quản trị Ngân hàng, có toàn quyền nhân

đanh Ngân hàng để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của

Ngân hàng, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của HĐSL HĐQT giữ vai trò định

hướng chiến lược, kế hoạch hoạt động hàng năm; chỉ đạo và giám sát hoạt động

của Ngân hàng thông qua Ban điều hành và các Hội đồng

- Ban kiém soát: do HĐSL bau ra, 0, ahem vu kiém tra hoat ' động tài chính của Ngân hàng; giám sát việc Phả aan

SVTH: Pham Ngoc Luong ị " "

PE AQLCOBAM 7

Trang 27

théng kiém tra va kiểm toán nội bộ của Ngân hàng; thâm định báo cáo tài chính hàng năm; báo cáo cho HĐSL tính chính xác, trung thực, hợp pháp về báo cáo tài chính của Ngân hàng

- _ Các Hội đồng: Do HĐQT thành lập, làm tham mưu cho HĐQT trong việc quản trị ngân hàng, thực hiện chiến lược, kế hoạch kinh doanh; đảm bảo sự phát triển hiệu quả, an toàn và đúng mục tiêu đa đề ra Hiện nay, Ngân hàng có 04 Hội đồng, bao gôm:

+ Hội đồng nhân sự có chức năng tư vân cho Hội đồng quản trị các vân đề vê chiên lược quản lý và phát triển nguôn nhân lực của Ngân hàng để phát huy cao nhât sức mạnh của nguồn nhân lực, phục vụ hiệu quả cho nhu câu phát triên của Ngân hàng + Hội đồng tín dụng có chức năng xét cấp tín dụng, phê duyệt hạn mức tiền gửi của

Ngân hàng tại các tổ chức tín dụng khác, phê duyệt việc áp dụng biện pháp xử lý nợ và miễn giảm lãi; quyết định về chính sách tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng trên toàn hệ thống

+ Hội đông đâu tư có chức năng thẩm định các dự án đầu tư và đê xuất ý kiên cho câp có thâm quyền quyết định đầu tư

+ Hội đồng ALCO có chức năng quản lý cấu trúc bảng tổng kết tài sản của Ngân hàng,

xây dựng và giám sát các chỉ tiêu tài chính, tín dụng phù hợp với chiến lược kinh

đoanh của Ngân hàng |

_ Téng Giam đốc: là người chịu trách nhiệm trước HĐQT và trước pháp luật về hoạt

động hàng ngày của Ngân hàng Giúp việc cho Tổng Giám đốc là các Phó Tổng

Giám đốc, các Giám đốc khối, Kế toán trưởng và bộ máy chuyên môn nghiệp vụ

2.1.3 Các nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu

2.1.3.1 Huy động von

Bằng đồng Việt Nam, ngoại tệ (USD, EUR), vàng bằng nhiều hình thức đa dạng như:

- Tiền gửi thanh toán cá nhân, tô chức

- Tiền gửi không kỳ hạn

- Tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm (tuần, 1 thang, 2 thang, 3 tháng, 6 thang, 9 thang,

Trang 28

12 thang, 13 thang, 24 thang, 36 thang)

Ngoài ra, ACB còn có sản phẩm tiền gửi tiết kiệm nhằm gia tăng tính cạnh tranh và lợi ích cho khách hàng như: tiền gửi floating (khách hàng cá nhân), upstair, đầu tư linh hoạt

dành cho khánh hàng doanh nghiệp) tiết kiệm lộc bảo toàn

2.1.3.2 Cho vay

- Cho vay san xuat kinh doanh ; ; , +_ Đối tượng: cá nhân người Việt Nam, hộ gia đình, tô hợp tác, DNTN, tô chức tê

(Công ty TNHH, cỗ phần, liên doanh, .)

+ Mục đích sử dụng: là sản phẩm tín dụng hỗ trợ nguồn vốn giúp khách hàng: e Bồ sung nguồn vốn lưu động hoặc |

e Dầu tư phát triển mua máy móc, trang thiết bị, phương tiện vận chuyền, nâng cấp mở rộng cơ sở vật chất kỹ thuật, mở rộng nhà xưởng

e Tai trợ thực hiện dự án đầu tư

+ Phương thức cho vay: một lần, nhiều lần hoặc theo hạn mức tùy thuộc vào phương án kinh doanh của khách hàng

+ Tài sản đảm bảo: Bất động sản, máy móc thiết bị, giấy tờ có giá, tài sản hình

thành từ vốn vay, hàng tồn kho, tín chấp (nếu khách hàng thỏa điều kiện cho vay không cần tài sản thế chấp)

+ Loại tiền cho vay: VNĐ, vàng, USD, EURO

+_ Thời hạn cho vay: được xây dựng phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh và khả năng hoàn trả nợ vay:

e Ngan han tối đa 12 tháng

e Trung han từ 12 đến 60 tháng

e_ Dài hạn trên 60 tháng đến 120 tháng

- Cho vay tiéu ding

Cho vay tiêu dùng là sản phẩm tín dụng phục vụ nhu cầu tiêu dùng của khách hàng

như mua sắm vật dung gia đình, thanh toán học phí, du lịch, chữa bệnh, cưới hỏi và các

nhu cầu thiết yếu khác trong cuộc sống

Căn cứ vào mức độ tín nhiệm của ACB với khách hàng cho vay tiêu dùng có 02 loại:

+ Cho vay tiêu dùng có tài sản thế chấp gồm:

Trang 29

Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Trần Thị Kỳ

vx Cho vay du học

©_ Đối tượng là cá nhân người Việt Nam là thân nhân của du học sinh (ông,

bà, bố mẹ, anh, chị )

¢ Muc dich sử dụng: là sản phẩm tín dụng hỗ trợ tài chính cho khách hàng nhằm phục vụ nhu cầu chứng minh tài chính, trang trải trải các chi phí phát sinh cho du học sinh

«© Phương thức cho vay: chuyển tiền trực tiếp vào tài khoản của nhà trường

hoặc cơ sở giáo dục tại nước ngoài

+ Các sản phẩm:

e Chứng minh tài chính để xin Lãnh sự quán cấp visa: sử dụng loại hình cho vay ký quỹ mở số tiết kiệm và cho vay cấp hạn mức tín dụng du

e Cho vay để thanh toán học phí và sinh hoạt phí theo từng năm học: sư

dụng loại hình cho vay du học để thanh toán chi phí học tập

© Thời hạn cho vay tối đa 120 tháng Y Cho vay mua xe tra gop

¢ Déi tuong: Khach hang 1a ca nhan co

e_ Cá nhân có hộ khâu cùng thành phé/Tinh noi ACB có trụ sở e_ Có nguồn thu nhập ổn định đảm bảo khả năng trả nợ

e_ Loại xe mua: Ô tô từ 4 ->16 chỗ ; xe tải có tải trọng từ 550 kg 710 tan e Các đại lý bán xe phải ký hợp đồng liên kết với ACB

*© Phương thức cho vay: Từng lần, trả góp vốn và lãi hàng tháng s© Phương thức giải ngân: chuyên khoản trực tiếp cho bên bán + Thời hạn cho vay: tối đa 48 tháng |

® Lãi suất theo quy định từng thời kỳ

® Loại tiền cho vay: VND vx_ Cho vay tiêu dùng khác

«_ Đối tượng: Khách hàng là cá nhân có:

e Mục đích vay vốn sử dụng cho các nhu cầu tiêu dùng hợp pháp e_ Có nguồn thu nhập ổn định đảm bảo kha năng trả nợ

e_ Có tài sản thế chấp, bảo lãnh (tài sản gồm: Bắt động sản có giấy tờ

Trang 30

Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Tran Thị Kỳ

hợp lệ, chứng từ có giá)

© Phương thức cho vay: Từng lần, trả góp vốn và lãi hàng tháng

+ Mức cho vay tối đa 500.000.000 đồng

¢ Thoi han cho vay: tối đa 84 tháng

© Lãi suất : theo quy định từng thời kỳ (hiện tại 12.75%/năm) +_ Cho vay tiêu dùng tín chấp

¢ di tượng: Khách hàng là cá nhân có:

e Mục đích vay vốn sử dụng cho các nhu cầu tiêu dùng hợp pháp

e_ Có nguồn thu nhập ôn định (từ 5 triệu đồng trở lên) đảm bảo khả năng trả ng

e Cac cong ty, tổ chức trả lương qua tài khoản ngân hàng hoặc tổ chức là khách hàng của ACH

«© Phương thức cho vay: Từng lần, trả góp vốn và lãi hàng tháng + Mức cho vay tối đa 250.000.000 đồng và không quá 6 lần thu nhập ©_ Thời hạn cho vay: tối đa 60 tháng

© Lãi tính trên dư nợ bao đầu ¢ Loai tién cho vay: VND

- Cho vay xAy dung stra chita nha, mua nhà +_ Đối tượng: Khách hàng là cá nhân có:

e_ Mục đích vay mua nhà, xây dựng, sửa chữa nhà e_ Có nguồn thu nhập én định đảm bảo khả năng trả nợ

e (C6 tai san đảm bảo, bảo lãnh

+ Phương thức cho vay: Tùng lần, trả góp vốn và lãi hàng tháng

+ Phương thức giải ngân: theo tiến độ mua bán nhà, hoặc xây dựng, sửa chữa +_ Thời hạn cho vay:

e Muanhà: tối đa 180 tháng

e_ Xây dựng, sửa chữa: tối đa 84 tháng

+ Lãi suất theo quy định từng thời kỳ (hiện tai 12.75%/nam)

+ Loại tiền cho vay: VND, vàng

-_ Bao thanh toán trong và ngoài nước có truy đòi

Bao thanh toán là hình thức ACB tạm ứng trước một khoản tiền và thu nợ hộ người

Trang 31

,uận văn tốt nghiệp GVHD: TS Tran Thị Kỳ

bán thông qua hợp đồng bao thanh toán, nhờ đó khách hàng có tiền ngay để đáp ứng nhu cầu kinh doanh Khi đến hạn thì người mua sẽ thanh toán tiền cho bên bán thông qua tài khoản tại ACB (tài khoản phải thu) và ACB sẽ thu đủ số vốn và lãi ứng trước, phần còn lại sẽ trả lại cho khách hàng

Đối tượng: khách hàng là cá nhân, tổ chức kinh tế

Mục đích sử dụng: Bồ sung vốn kinh doanh

Phương thức cho vay: cho vay từng lần hoặc cấp hạn mức tín dụng Tài sản đảm bảo : Khoản phải thu

Ưu điểm : không cần tài sản bảo đảm

Thời hạn cho vay: phù hợp với tình hình kinh doanh và thời hạn còn lại của khoản phải thu và không quá 6 tháng

- - Ngoài ra, ACB còn có các sản phẩm cho vay đặc biệt dành cho khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ

Nguôn vôn tài trợ dành cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ như:

SMEEP (Small and Medium Enterprises Financial Project) 14 do Ngan hang

quốc tế Nhật Ban (JIBIC) phối hợp với ACB thực hiện nhằm cung cấp các

khoản vay trung đài hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ đầu tư nhà xưởng,

máy móc, thiết bị

SMEDF (Small and Medium Enterprises Development Funds) la chuong trinh hop tac nhan lai nguồn vốn vay từ cộng đồng Châu Âu thông qua các ngân hàng thương mại nhằm hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ tiếp cận nguồn vốn vay uu dai

SMELG (Small and Medium Enterprises Loans Guarantee) là chương trình hợp

tác bảo lãnh các khoản vay của khách hàng do ACB hợp tác với tổ chức quốc tế

Hoa Ky (USAID) nhằm hỗ trợ nhu cầu vốn cho doanh nghiệp vừa và nhỏ * Đối tượng khách hàng: Công ty TNHH, cổ phần, hợp tác xã, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, công ty liên doanh, công ty hợp doanh có mức vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc có số lao động bình quân hàng năm không quá 300 người

* Ưu điểm: Thời hạn cho vay dài, lãi suất ưu đãi quý doanh nghiệp sẽ được vay

đến thời hạn 10 năm, trong đó thời hạn ân hạn tối đa 2 năm

Trang 32

Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Trần Thị Kỳ

2.1.3.3 Nghiệp vụ bảo lãnh trong và ngoài nước:

- - Trong nước: Bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh bảo hành, bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh đối ứng, bác nhận bảo lãnh, bảo lãnh khác

- Bảo lãnh ngoài nước:

Phát hành thư tín dụng (L⁄C): là một thanh toán độc lập của ngân hàng phát hành khi những điều kiện trong thư tín dụng được thực hiện đúng và đầy đủ, đảm bảo cho người thụ hưởng sẽ không còn bị phụ thuộc vào thiện thiện chí thanh toán của người mua Do đó, người bán có một cam kết chắc chắn từ phía ngân hàng phát hành, người mua có được sự bảo đảm như mong muốn

2.1.3.4 Dịch vụ ngân hàng khác

- _ Dịch vụ chuyển tiền trong và ngoài nước

- _ Dịch vụ ngân quỹ: mua bán ngoại tệ giao ngay, kỳ hạn, quyền chọn

- Dich vu quan ly tiền: thu, chi hộ tiền mặt, quản lý tài khoản tập trung, chi hộ lương

- Dich vụ thẻ: tín dụng nội địa, quốc tế, thẻ thanh toán - - Dịch vụ khác: Chuyển tiền western union, giữ hộ vàng

2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thời gian gần đây

Với nỗ lực không ngừng, ACB đã tăng trưởng liên tục và nhanh, tiếp tục duy trì vị thế

ngân hàng đứng đầu khối ngân hàng TMCP về lợi nhuận, tổng tài sản, dư nợ tín dụng, và huy động tiền gửi khách hàng

Sau đây là bảng tóm tắt kết quả hoạt động trong giai đoạn 2006 -2008

Bảng 2.1: Tóm tắt kết quả hoạt động kinh doanh

Trang 33

Tổng tài sản đạt 85.392 tỷ đồng, tăng gần gấp đôi năm 2006

Dư nợ cho vay tăng 84,13% so năm 2006, là năm có tốc độ tăng trưởng dư nợ

cho vay cao nhất từ 1996 tới nay Đây là thành quả của sự năng động tìm kiếm khách hàng, chuyên nghiệp trong phong cách phục vụ và liên tục đa dạng hóa các sản phẩm tín dụng

Lợi nhuận trước thuế năm 2007 của Tập đoàn ACB đạt 2.127 tỷ đồng, tăng gấp 3 lần so với 687 tỷ đồng năm 2006, đạt mức tăng trưởng lợi nhuận cao nhất trong

16 năm qua, góp phần mang lại nguồn lợi nhuận tích lũy đáng kể, nâng cao sức

mạnh của Tập đoàn tài chính ACH

Vốn huy động từ khách hàng có tốc độ tăng trưởng cao, tăng 86,6% so với năm

2006, đạt 74.943 tỷ đồng

Tổng tài sản của Tập đoàn ACB tăng trưởng với tốc độ cao 91,2% trong năm

2007, nhưng lợi nhuận tăng gấp 3 lần đã cho phép chỉ số ROA bình quân tăng

1.3% so với năm 2006 Suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) bình quân nhờ vậy đạt 53,8%, mức cao nhất từ ngày thành lập đến nay

Trang 34

Tổng tài sản đạt 115.241 tỷ đồng tăng 34,96% so với năm 2007

Vốn huy động đạt 88.212 tỷ đồng tăng 17,71% so năm 2007

Dư nợ cho vay tăng 7,42% so năm 2007, so với năm 2007 dư nợ cho vay tăng 84,13% thì dư nợ cho vay năm 2008 tăng thấp Nguyên nhân là do năm 2008 kinh tế khó khăn và có nhiều biến động phức tạp buộc ACB phải thận trọng trong công tác xét duyệt cho vay

Lợi nhuận trước thuế năm 2008 của ACB đạt 2.556 tỷ đồng, tăng 20,17% so với năm 2007 Đây là năm cực kì khó khăn cho ngành ngân hàng nói chung và ACB nói riêng, nhưng ACB vẫn lãi lớn điều này càng chứng minh chiến lược kinh doanh ACB là đúng hướng, ACB luôn đa dạng hóa các sản phẩm Năm 2008 lợi nhuận hoạt động tín dụng của ACB chỉ chiếm 22.5% tổng lợi nhuận trong khi các năm trước đó ,, tỷ lệ này luôn trên 50%, vậy vì sao ACB lãi lớn? Kinh doanh vàng đã đem lại khoản lãi lớn cho ACB Chính nguồn lợi nhuận này đã thay thế cho lĩnh vực khác trong tông lợi nhuận ròng của ngân hàng Nguồn phí thu từ sàn giao dịch vàng cũng thương đối ổn định, đủ đảm bảo tính thanh khoản cho sàn vàng Ngoài

ra kinh doanh trái phiếu cũng đã đem lại lợi nhuận “khong 16” cho ACB Loi

nhuận từ trái phiếu trong năm 2008 đem lại cho ACB không dưới 1.000 tỷ đồng Tổng tài sản của ACB tăng cao hơn so với lợi nhuận nên chỉ số ROA bình quân tăng 2.55%, suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu ROE bình quân tăng 19% vào năm 2008

Việc quản lý rủi ro thực hiện tốt, tỷ lệ nợ xấu ở mức 0.9% thấp xa so với tỷ lỆ nợ xấu toàn ngành là 2% Nói về kế hoạch 2009, mục tiêu tăng trưởng tín dụng của

ACB từ 85% - 90%, nợ xấu kiềm chế dưới 1.2% Bên cạnh đó thị trường chứng

khoán và thị trường bất động sản duoc ACB chú trọng đầu tư trong năm nay

Trang 35

Nguôn: Báo cáo thường niên, Bản công bố thông tin ACB

Hầu hết các chỉ tiêu hoạt động năm 2008 đều đạt mức tăng trưởng rất tốt Theo đó, ACB vẫn đang duy trì vị thế ngân hàng đứng đầu khối thương mại cổ phần về lợi nhuận, tổng tài sản, du nợ tín dụng, và tiền gửi khách hàng, rút ngắn một cách đáng kế khoảng cách về tổng tài sản giữa ACB và các ngân hàng thương mại nhà nước Thành công này không chỉ mang lại cho ACB thế và lực mới, nhất là về tài chính, công nghệ ngân hàng và nguồn lực có chất lượng, mà quan trọng hơn là để lại những bài học quý báu về quản trị ngân hàng, giúp ACB tiến nhanh hơn trong những năm tiếp theo

›.2 THỰC TẾ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI ACB 2.2.1 Thực tế hoạt động tín dụng

2.2.1.1 Tình hình huy động vốn

Công tác huy động vốn được xem là một hoạt động chủ yếu của ngân hàng và là nguồn tài nguyên lớn nhất để mở rộng tín dụng, quyết định đến quy mô của ngân hàng Vốn

nhàn rỗi trong dân cư và các tổ chức kinh tế còn khá lớn, vấn đề là làm sao thu hút được

những nguồn vốn đó vào ngân hàng và đầu tư trở lại cho sản xuất kinh doanh Với ngân hàng thì công tác huy động vốn không mới nhưng do thực tiễn đòi hỏi mà tính chất công tác này khác nhau do tâm lý của khách hàng khác nhau so với từng thời kỳ

Nguồn vốn huy động tại ACB luôn chiếm một tỷ trọng rất lớn trong tổng nguồn vốn Để đạt được điều đó ACB đã không ngừng đưa ra những chính sách huy động vốn thích

hợp cho từng giai đoạn phát triển nhằm đảm bảo nguồn vốn huy động có hiệu quả để phù

hợp với kết quả hoạt động kinh doanh Tình hình huy động vốn của ACB được thẻ hiện ở

Trang 36

Luận văn tốt nghiệp

= ang dưới đây:

Bảng 2.3: Tổng nguồn vốn huy động phân theo kì hạn

nhóm ngân hàng dẫn đầu về khả năng huy động vốn Hình 2.1:Tổng nguồn vốn huy động theo kì hạn

Nguồn: Báo cáo thường niên và Bản công bố thông tin của ACB

Số liệu cho thấy vốn huy động ACB tăng với tốc độ rất nhanh : vốn huy động ngắn hạn năm 2007 đạt mức tăng trưởng lớn nhất từ trước đến nay với 108%, vốn trung và đài

hạn tăng 22,9% so với năm 2006 , năm 2008 tình hình kinh tế khó khăn và nhiều biến

động nên tỷ lệ vốn huy động tuy có thấp hơn so với 2007 với 17,9% vốn huy động ngắn

hạn và tăng 16,8% vốn huy động trung và dài hạn So với các ngân hàng khác thì khả năng huy động của ACB được đánh giá là khá tốt, cao hơn trung bình ngành và thuộc

Ngày đăng: 21/09/2012, 17:17

Hình ảnh liên quan

e Chứng minh tài chính để xin Lãnh sự quán cấp visa: sử dụng loại hình cho  vay  ký  quỹ  mở  số  tiết  kiệm  và  cho  vay  cấp  hạn  mức  tín  dụng  du  - Thực tế và giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu.pdf

e.

Chứng minh tài chính để xin Lãnh sự quán cấp visa: sử dụng loại hình cho vay ký quỹ mở số tiết kiệm và cho vay cấp hạn mức tín dụng du Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bao thanh toán là hình thức ACB tạm ứng trước một khoản tiền và thu nợ hộ người - Thực tế và giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu.pdf

ao.

thanh toán là hình thức ACB tạm ứng trước một khoản tiền và thu nợ hộ người Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 2.2: Khả năng sinh lời - Thực tế và giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu.pdf

Bảng 2.2.

Khả năng sinh lời Xem tại trang 35 của tài liệu.
hạn tăng 22,9% so với năm 2006 , năm 2008 tình hình kinh tế khó khăn và nhiều biến - Thực tế và giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu.pdf

h.

ạn tăng 22,9% so với năm 2006 , năm 2008 tình hình kinh tế khó khăn và nhiều biến Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 2.3: Tổng nguồn vốn huy động phân theo kì hạn - Thực tế và giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu.pdf

Bảng 2.3.

Tổng nguồn vốn huy động phân theo kì hạn Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình vẽ cho thấy nguồn vốn huy động của ngân hàng có tốc độ tăng trưởng cao qua các  năm,  trong  đó  huy  động  ngắn  hạn  là  chủ  yếu:  năm  2006  chiếm  77,3%,  năm  2007  hiếm  85,22%  và  đến  cuối  năm  2008  chiếm  85,32%  trong  tông  nguồn  vốn  - Thực tế và giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu.pdf

Hình v.

ẽ cho thấy nguồn vốn huy động của ngân hàng có tốc độ tăng trưởng cao qua các năm, trong đó huy động ngắn hạn là chủ yếu: năm 2006 chiếm 77,3%, năm 2007 hiếm 85,22% và đến cuối năm 2008 chiếm 85,32% trong tông nguồn vốn Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.5: Tổng dư nợ cho vay - Thực tế và giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu.pdf

Bảng 2.5.

Tổng dư nợ cho vay Xem tại trang 42 của tài liệu.
I== Hình 2.3: Tỷ trọng dư nợ cho vay phân theo ngành nghề kinh doanh năm 2008 - Thực tế và giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu.pdf

Hình 2.3.

Tỷ trọng dư nợ cho vay phân theo ngành nghề kinh doanh năm 2008 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 2.4: Dư nợ cho vay khách hàng phân loại theo kì hạn cho vay - Thực tế và giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu.pdf

Hình 2.4.

Dư nợ cho vay khách hàng phân loại theo kì hạn cho vay Xem tại trang 46 của tài liệu.
Tình hình cho vay ở ACB đang tăng trưởng với tốc độ quá nhanh, nhưng rõ ràng ẫn  còn  là  cho  vay  chưa  đến  mức  cân  cho  vay  so  với  tiền  gửi - Thực tế và giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu.pdf

nh.

hình cho vay ở ACB đang tăng trưởng với tốc độ quá nhanh, nhưng rõ ràng ẫn còn là cho vay chưa đến mức cân cho vay so với tiền gửi Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 2.6: - Thực tế và giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu.pdf

Hình 2.6.

Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 2.7: - Thực tế và giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu.pdf

Hình 2.7.

Xem tại trang 51 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan