Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại của tỉnh Đồng Nai

55 570 0
Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại của tỉnh Đồng Nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đánh giá Thực trạng phát triển kinh tế trang trại của tỉnh Đồng Nai

Phần ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Sự Cần Thiết Của Đề Tài Từ đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, Đảng ta đề đường lối phát triển tồn diện, mặt; đó, lấy nghiệp đổi kinh tế làm trọng, bước cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước sở đẩy mạnh phát triển nơng nghiệp nơng thơn, tích lũy vốn từ nông nghiệp để phát triển công nghiệp nhẹ bước đẩy mạnh phát triển công nghiệp nặng, mà nội dung quan trọng khẳng định vị trí kinh tế hộ nơng dân Bởi Việt Nam nước có nơng nghiệp lâu đời với 80% dân số sống nghề nông, nên nhu cầu lương thực – thực phẩm cho tiêu dùng nước xuất ngày tăng Do đó, việc đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp vấn đề cấp bách lâu dài để nhằm bước đưa nông nghiệp tự cấp tự túc sang kinh tế hàng hóa theo chế thị trường với quản lý vĩ mô nhà nước Từ chủ trương đó, Nhà nước ta cố gắng tạo điều kiện thuận lợi cho người dân như: xóa đói giảm nghèo, cho nông dân vay tiền không lấy lãi để làm nông nghiệp, đắp đê ngăn lũ… để nhằm khuyến khích kinh tế hộ phát triển, khuyến khích nơng dân làm giàu đáng làm nảy sinh hình thức tổ chức kinh tế nơng thơn, kinh tế trang trại Kinh tế trang trại hình thức tổ chức kinh tế phổ biến kinh tế nông nghiệp nước giớiû Ở nước kinh tế trang trại hình thành từ lâu phát triển Riêng nước ta hình thành phát triển trước đất nước hoàn toàn giải phóng, ảnh hưởng chiến tranh nên dừng lại hình thức tự giác người nơng dân Sau đất nước hồn tồn giải phóng, kinh tế nước ta bước ổn định kinh tế trang trại dần định hình Cho đến Đảng nhà nước ta có sách đổi kinh tế mà sau nghị X trị năm 1988 đổi chế quản lý nông nghiệp luật đất đai năm 1993 đời kinh tế trang trại phát triển với tốc độ qui mô ngày cao Sự đời phát triển kinh tế trang trại có tác dụng tích cực thúc đẩy nơng nghiệp hàng hóa phát triển ngày có quy mơ lớn hơn, góp phần nâng cao đời sống vật chất, văn hóa tinh thần phần lớn nông dân khắp miền đất nước Trong năm gần đây, Đồng Nai điều kiện tự nhiên phong phú, đất đai màu mỡ, kinh tế trang trại tỉnh củng cố phát triển, góp phần làm thay đổi cục diện kinh tế toàn tỉnh Nhờ nhạy bén áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, sử dụng giống mà góp phần nâng cao suất, bảo đảm hàng hóa cho tiêu dùng nước xuất khẩu, tăng thêm thu nhập, ổn định đời sống cho người nông dân Tuy nhiên, kinh tế trang trại lọai hình kinh tế mới, ngồi mặt tích cực trên, cần phải đẩy mạnh nghiên cứu vấn đề cấp bách, thiết thực vùng, địa phương cụ thể, để có giải pháp phát triển phù hợp, nhằm hạn chế đến mức thấp yếu tố tiêu cực xảy ra, khuyến khích nơng dân phát triển làm giàu cho Do đó, để hiểu rõ thực trạng đề xuất giải pháp thúc đẩy kinh tế trang trại phát triển, với Sở NN&PTNT Cục Thống Kê tỉnh Đồng Nai tổ chức nghiên cứu đề tài: “ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI CỦA TỈNH ĐỒNG NAI” 1.2 Mục Đích Nghiên Cứu _ Đánh giá thực trạng kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Đồng Nai mặt: đặc điểm, số lượng phân bố, tình hình sử dụng đất đai, vốn nguồn vốn, tình hình sử dụng thu nhập lao động, kết hiệu sản xuất kinh doanh … _ Đánh giá mặt tích cực khó khăn, hạn chế ảnh hưởng đến phát triển trang trại _ Đề xuất định hướng giải pháp, nhằm phát triển kinh tế trang trại địa bàn 1.3 Nội Dung Nghiên Cứu Đề tài dựa sở luận kinh tế trang trại, tiêu chí định lượng kinh tế trang trại, kinh nghiệm thực tiễn kinh tế trang trại Việt Nam giới, phương pháp điều tra, khảo sát thực tế … để nghiên cứu nội dung sau đây: _ Nghiên cứu đặc điểm chủ trang trại giới tính, dân tộc, thành phần, đồn thể, trình độ, chun mơn, ngành nghề _ Số lượng loại hình sản xuất trang trại phân bố chúng địa bàn tỉnh _ Tình hình sử dụng đất đai trang trại _ Thực trạng vốn nguồn vốn chủ trang trại _ Tình hình sử dụng lao động trang trại _ Thực trạng thu nhập lao động thuê trang trại _ Kết hiệu sản xuất kinh doanh số trang trại _ Đánh giá mặt tích cực khó khăn, hạn chế đến phát triển kinh tế trang trại tỉnh _ Đề xuất định hướng giải pháp, nhằm phát triển kinh tế trang trại tỉnh Đồng Nai 1.4 Phạm Vi Nghiên Cứu _ Điều tra, khảo sát, nghiên cứa toàn trang trại địa bàn tỉnh theo Nghị Quyết 03/2000/NQ-CP Chính Phủ kinh tế trang trại Thông Tư 69 Liên Bộ NôngNghiệp & PTNT Tổng Cục Thống Kê tiêu chí trang trại _ Điều tra chọn mẫu phân tầng, để xác định kết hiệu sản xuất kinh doanh số loại hình trang trại địa bàn Phần CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ Sở Lý Luận 2.1.1 Khái Niêm Về Kinh Tế Trang Trại Theo nghị số 03/2000/NQ-CP Thủ tướng phủ ngày 02/02/2000 kinh tế trang trại sau:” Kinh tế trang trại hình thức tổ chức sản xuất hàng hố nông nghiệp, nông thôn, chủ yếu dựa vào hộ gia đình, nhằm mở rộng quy mơ nâng cao hiệu sản xuất lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng, gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ nông, lâm, thuỷ sản” 2.1.2 Những Đặc Trưng Chủ Yếu Của Kinh Tế Trang Trại Theo công văn số 216/KTTW, ngày 04/09/1998 Ban kinh tế Trung ương báo cáo kết hội nghị nghiên cứu kinh tế trang trại sơ xác định đặc trưng chủ yếu để nhận dạng kinh tế trang trại nươc ta là: • Trang trại hình thức tổ chức kinh tế nơng, lâm, ngư nghiệp, hình thành sở kinh tế hộ mang tính chất sản xuất hàng hóa rõ rệt, đạt khối lượng tỷ lệ sản phẩm hàng hoá lớn thu lợi nhuận nhiều • Mục đích chủ yếu jinh tế trang trại sản xuất nông sản phẩm hàng hố theo nhu cầu thị trường • Tư liệu sản xuất trang trại thuộc quyền sở hữu hay sử dụng người chủ Trang trại hoàn tồn có quyền tự chủ tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh • Các yếu tố sản xuất trang trại trước hết ruộng đất tiền vốn tập trung với qui mô định theo u cầu phát triển sản xuất hàng hố • Lao động trang trại chủ yếu Chủ trang trại người gia đình (là người có quan hệ huyết thống hay nhân với nhau) có th mướn lao động theo hình thức cơng nhật hay thời vụ • Chủ trang trại người có ý chí làm giàu, có vốn, có lực tổ chức quản lý, có kiến thức kinh nghiệm sản xuất nơng nghiệp, đồng thời có hiểu biết định kinh doanh nắm bắt nhu cầu thị trường • Trang trại có cách tổ chức quản lý sản xuất tiến dựa sở chun mơn hố sản xuất, thâm canh, ứng dụng tiến khoa học-cơng nghệ, thực hạch tốn, điều hành sản xuất hợp lý thường xuyên tiếp cận thị trường • Phương thức khai thác đất đai sức lao động trực tiếp kinh nghiệm sản xuất nơng nghiệp gia đình • Kinh tế trang trại mang chất kinh tế hai mặt kinh tế hộ nông dân: vừa đơn vị sản xuất mang tính chất gia đình (lao động gia đình trụ cột, yếu tố để phân biệt trang trại gia đình vơi loại hình trang trại khác) vừa mang dáng dấp loại hình doanh nghiệp tư nhân chủ • Kinh tế trang trại cịn có đặc trưng thể phát triển cao chất so với kinh tế nông hộ Điểm khác chủ yếu kinh tế nông hộ với kinh tế trang trại mục tiêu qui mơ sản xuất hàng hóa Sản xuất hàng hóa đặc trưng chất kinh tế trang trại 2.1.3 Tiêu Chí Định Lượng Để Xác Định Kinh Tế Trang Trại Ở Nước Ta Hiện Nay Thi hành Nghị Chính phủ kinh tế trang trại, ngày 23/06/2000 Liên Nông nghiệp & phát triển nông thôn Tổng cục Thống kê ban hành thông tư liên tịch số 69/2000/TTLT/BNN-TCTK hướng dẫn tiêu chí để xác định kinh tế trang trại sau: 2.1.3.1 Giá Trị Sản Lượng Hàng Hoá Và Dịch Vụ Bình Quân Hàng Năm _ Đối với tỉnh phía Bắc huyện Duyên hải miền Trung từ 40 triệu trở lên _ Đối với tỉnh phía Nam Tây Nguyên từ 50 triệu trở lên 2.1.3.2 Qui mô sản xuất _ Đối với trang trại trồng trọt: (1) Trang trại trồng trọt hàng năm: -Từ trở lên tỉnh phía Bắc Duyên hải miền Trung -Từ trở lên tỉnh phía Nam Tây Nguyên (2) Trang trại trồng lâu năm: -Từ trở lên tỉnh phía Nam Tây Nguyên -Trang trại Tiêu 0,5 trở lên (3) Trang trại Lâm nghiệp từ 10 trở lên _ Đối với trang trại chăn ni: (1) Chăn ni gia súc: Trâu, bị • Sinh sản lấy sữa 10 trở lên • Lấy thịt 50 trở lên (2) Chăn nuôi gia súc lợn dê • Heo sinh sản 20 , dê sinh sản 100 trở lên • Heo thịt 100 con, dê 200 trở lên (3) Chăn nuôi gia cầm loại từ 2000 trở lên • Đối với trang trại ni trồng thuỷ sản: có diện tích trở lên (đối với ni tơm thịt theo cơng nghiệp từ trở lên) • Đối với trang trại đặc thù: trồng hoa, cảnh đặc sản tiêu chí xác định dựa vào giá trị sản xuất hàng hóa 2.1.4 Vai Trị Kinh Tế Trang Trại Trong Sự Phát Triển Của Nền Nông Nghiệp Nhiều Thành Phần Hiện Nay Ở Việt Nam Ở nước phát triển, trang trại gia đình loại hình trang trai chủ yếu, có vị trí đặc biiệt quan trọng hệ thống kinh tế nông nghiệp, có vai trị to lớn định sản xuất nông nghiệp, lực lượng sản xuất phần lớn sản phẩm nông nghiệp xã hội, tiêu thụ sản phẩm cho ngành công nghiệp, cung cấp nguyên liệu cho chế biến thương nghiệp Trong điều kiện nước ta, vai trò hiệu phát triển kinh tế trang trại phải đánh giá, nhìn nhận ba mặt: hiệu mặt kinh tế, hiệu mặt xã hội, hiệu mặt bảo vệ mơi trường Vai trị thể rõ nét vấn đề chủ yếu sau đây: • Vai trị thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển, góp phần đưa sản xuất nơng nghiệp lên cơng nghiệp hóa đại hóa Kinh tế trang trại bước phát triển sản xuất xã hội, nhân tố nông thôn, động lực mới, nối tiếp phát huy động lực kinh tế hộ nông dân, đột phá bước chuyển qua sản xt nơng nghiệp hàng hố, tạo sức sản xuất mới, có khả tạo khối lượng lớn nơng sản hàng hố đáp ứng tiêu dùng nước xuất Kinh tế trang trại làm sản phẩm để bán theo yêu cầu thị trường, nên kích thích sản xuất đòi hỏi cạnh tranh để tồn tại, phát triển Để giành thắng lợi cạnh tranh, trang trại phải nâng cao suất lao động , phải nâng cao chât lượng sản phẩm, giảm giá thành sản phẩm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Muốn trang trại phải biết đầu tư qui mô sản xuất hợp lý, đầu tư khoa học cộng nghệ, đầu tư máy móc thiết bị, tăng cường quản lý , kinh tế trang trại góp phần thúc đẩy nhanh việc sản xuất hàng hóa nơng nghiệp nơng thơn Sự tập trung sản xuất địi hỏi trang trại phải sử dụng máy móc để sản xuất, giới hoá khâu làm đất vận chuyển sản phẩm, khí hóa khâu thu hoạch, khâu bơm nước tưới, chủ động nguồn nước tưới, điện, Như vậy, kinh tế trang trại tạo điều kiện để đưa nông nghiệp dần vào cơng nghiệp hố, hiên đại hóa, tạo tiền đề lên sản xuất hàng hóa lớn • Vai trò chuyển dịch cấu kinh tế hình thành quan hệ sản xuất nơng nghiệp nơng thơn Sự hình thành phát triển kinh tế trang trại nước ta xu hướng tất yếu tập trung hóa, chun mơn hóa thị trường hóa sản xuất nơng nghiệp, góp phầntích cực q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, phát triển loại trồng, vật ni có giá trị hàng hố cao, khắc phục dần tình trạng manh mún, phân tán, tạo nên vùng chuyên canh hóa, tập trung hàng hóa thâm canh cao, tạo điều kiện thúc đẩy công nghiệp phát triển công nghiệp chế biến, thương mại dịch vụ, góp phần làm nơng thơn phát triển, tạo thu nhập ổn địnhtrong phận dân cư làm nông nghiệp Nhiều chủ trang trại đầu tư tự giác hợp tác với để đầu tư mua sắm máy móc, thiết bị cơng nghiệp để chế biến sản phẩm tạo bán thành phẩm nơng sản hàng hóa cung cấp đầu vào cho sở chế biến hàng xuất lớn Nhà nước Một số doanh nghiệp Nhà nước hợp tác với trang trại, thực đầu tư ứng trước vốn sở diện tích cho chủ trang trại, bao tiêu toàn sản phẩm tạo chủ động nguồn nguyên liệu cho sản xuất kinh doanh Một số lâm trường quốc doanh khốn khoanh ni, bảo vệ,chăm sóc rừng cho nhân dân Điều tạo phân công hợp tác, làm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo khuynh hướng cơng nghiệp hố đại hóa • Vai trò huy động, khai thác nguồn lực dân, giải việc làm cho lao động xã hội, làm giàu cho nông dân, làm giàu cho đất nước Kinh tế trang trại đột phá bước chuyển sang sản xuất nơng nghiệp hàng hố, lấy việc khai thác tiềm lợi so sánh phục vụ nhu cầu xã hội làm phương thức chủ yếu, nên trang trại nổ lực tìm biện pháp để phát huy tiềm đât đai, huy động khai thác nguồn lực vốn, lao động, kinh nghiệm kĩ thuật dân cách đầy đủ, hợp lý có hiệu để mở rộng phát triển sản xuất, tăng thêm lợi nhuận Sự tích tụ, tập trung đất đai vốn đầu tư cho sản xuất trang trại ngày lớn Chủ trang trại tận dụng nguồn lao động gia đình Song trang trại phải thuê từ - lao động thường xuyên đến vài ngàn ngày công lao động thời vụ Kinh tế trang trại đòi hỏi đầu tư lớn để sản xuất nhiều sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường ngồi nước, nên có tổng doanh thu lớn, nộp thuế cho nhà nước nhiều Ví dụ, tính chung cho khu vực kinh tế trang trại tỉnh vùng Đông Nam Bộ, năm nộp cho nhà nước ước tính khoảng 3.000 tỷ đồng tiền thuế Mức tỉ lệ đóng góp trang trại cho nhà nước cho cộng đồng chưa nhiều, đanh mở khả tăng nhanh năm tới Điều đáng khích lệ là, nguồn đóng góp tạo vùng đất xấu, khí hậu khắc nghiệt chủ yếu nguồn vốn đầu tư Chủ trang trại gốc nông dân Ngồi việc góp phần làm giàu đất nước, kinh tế trang trại mở khả làm giàu cho hộ gia đình nơng dân Kết hiệu kinh tế - xã hội rõ nét chủ trang trại biến vùng kinh tế trù phú, mang đậm tính chất sản xuất hàng hóa quy mơ lớn, đầu tư cao, phát triển loại hình dịch vụ phục vụ sản xuất, đời sống sinh hoạt nông dân, tận dụng sức lao động, tạo việc làm cho dân để phát triển sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, tạo thêm nhiều cải vật chất cho xã hội làm giàu đất nước, cho thân • Vai trị sử dụng hiệu bảo vệ tài nguyên đất đai Bên cạnh lợi ích kinh tế, Nhà nước cộng đồng cịn thu lợi ích tài ngun môi trường Phát triển kinh tế trang trại góp phần khai thác sử dụng có hiệu tài ngun nơng nghiệp (đất, mặt nước, khí hậu, thời tiết), đưa đất đai hoang hóa vào phát triển sản xuất, vùng trung du, miền núi ven biển Ngồi ra, trang trại cịn góp phần tăng nhanh diện tích rừng bao phủ, bảo vệ mơi trường, sinh thái thông qua việc trồng bảo vệ rừng, tận dụng mặt nước nuôi trồng thuỷ sản Từ phân tích trên, nhìn nhận cách tổng quát là: • Kinh tế trang trại xuất lực lượng sản xuất nhỏ bé, góp phần đáng kể vào phát huy nội lực, khơi dậy tiềm lao động, đất đai, vốn dân vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp - nơng thơn • Phát triển kinh tế trang trại nước ta cần thiết, hướng Kinh tế trang trại giữ vai trị quan trọng sản xuất nơng nghiệp, trở thành hình thức tổ chức sản xuất chủ yếu, mơ hình làm ăn kinh tế phổ biến, có hiệu khơng lâu trở thành phận kinh tế quan trọng nước ta Nhưng thực tế, xã hội chưa có thống nhận thức vai trị, vị trí kinh tế trang trại, làm cho chủ trang trại chưa yên tâm, gặp nhiều khó khăn q trình tổ chức sản xuất giao dịch thương trường Vì cần phải khuyến khích, tạo điều kiện cho kinh tế trang trại phát triển tổ chức kinh tế có đầy đủ tư cách pháp nhân, theo quy định pháp luật • Kinh tế trang trại phận nơng nghiệp sản xuất hàng hố nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường, có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nên hưởng tất sách đổi Đảng Nhà nươc nông nghiệp; đồng thời, kinh tế trang trại phải làm tất nghĩa vụ mà thành phần kinh tế khác nơng nghiệp phải làm Ngồi ra, kinh tế trang trại mang nhiều yếu tố sản xuất hàng hố lớn, gánh vác vai trị lịch sử thực phân cơng sâu sắc hợp tác rộng hơn, với thành phần, lĩnh vực kinh tế khác phát triển sản xuất nông- lâm- ngư nghiệp, chế biến nông sản thực phẩm, mở mang ngành nghề, dịch vụ nông thôn theo cấu hợp lý, góp phần đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hố, đaị hố nơng nghiệp nơng thơn • Sự đời, hiệu hoạt động kinh tế trang trại Việt Nam khẳng định bước đầu ưu vai trò tăng trưởng, phát triển kinh tế - xã hội kéo theo nảy sinh nhiều vấn đề cần khắc phục, là: _ Cùng với phát triển kinh tế trang trại phân cực bất bình đẳng nơng nghiệp- nơng thơn có xu hướng gay gắt thêm mà bật hố sâu giàu nghèo, chênh lệch lớn hưởng thụ thành mà tăng trưởng đổi mang lại _ Sự tích tụ ruộng đất lớn vào tay số người Phát triển kinh tế trang trại tất yếu dẫn đến tích tụ tập trung ruộng đất Điều cần lưu ý Vấn đề ruộng đất vấn đề kinh tế nhất, mà vấn đề ý nghĩa trọng yếu trị - xã hội _ Kinh tế trang trại hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh tổ chức kinh tế xã hội Do đó, cần tránh nhìn nhận thái q, từ đó, ép “ đẻ non” trang trại, “phong trào hố” kinh tế trang trại _ Có thái độ phủ nhận loại hình tổ chức kinh doanh khác tồn tại, phát sinh tác dụng tích cực nông nghiệp, nông thôn kinh tế hộ, kinh tế hợp tác _ Coi nhẹ ý nghĩa việc bảo vệ mơi trường sinh thái q trình phát triển kinh tế trang trại 2.2 Cơ Sở Thực Tiễn 2.2.1 Kinh Tế Trang Trại Ở Việt Nam Quá trình hình thành phát triển kinh tế trang trại nước ta trải qua nhiều giai đoạn lịch sử đất nước Trước cách mạng thời kì chống Pháp chống Mỹ có dạng trang trại, đồn điền địa chủ phú nông Dạng trang trại chủ yếu sử dụng lao động làm thuê từ tá điền, kiểu phát canh thu tô công cụ sản xuất thủ công, sử dụng sức người sức súc vật Ngồi ra, cịn mang tính quảng canh độc canh lúa Bên cạnh đó, cịn có kinh tế trang trại nhà tư sản nước nước số tướng lĩnh thời ngụy làm ăn kinh tế Hình thức trang trại lúc dạng xí nghiệp nơng nghiệp tư chủ nghĩa, đồn điền cao su, cà phê công nghiệp khác phục vụ cho mục đích làm giàu chúng Sau đất nước hồn tồn giải phóng (30/04/1975) trang trại trước khơng cịn cải tạo, tập thể hóa, quốc doanh hóa thành sở sản xuất tập thể nhà nước hình thức hợp tác xã, nông trường, trạm, trại Tiếp theo đó, nhà nước có chủ trương giao đất, giao rừng, thực nông lâm kết hợp, khuyến khích di dân kinh tế mới, khai hoang đất tạo tiền đề cho kinh tế trang trại phát triển Đặc biệt, nghị 10 Bộ trị khố VI nghị TW khóa VII luật đất đai năm 1993 mở đường cho thành phần kinh tế nông nghiệp phát triển từ xuất nhiều chủ trang trại Bước sơ khai kinh tế trang trại giai đoạn mang tính tự phát đến Trung ương quan tâm( từ hội nghị TW khố khóa VIII ) Chính phủ ban hành nghị 03/2000/NQ - CP ngày 02/02/2000 kinh tế trang trại nhấn mạnh chủ trương Chính phủ việc phát triển kinh tế trang trại.Tạo điều kiện hợp pháp cho loại hình kinh tế trang trại phát huy lực sản xuất, kinh doanh thơng qua sách ưu đãi nhiều mặt kinh tế trang trại Mặt khác, hình thành tiêu chí kinh tế trang trại nhằm tạo điều kiện quản lý, hỗ trợ khuyến khích phát triển kinh tế trang trại kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước Như hình thành kinh tế trang trại nước ta vận động thoát thai từ kinh tế nông hộ gắn liền với trình đổi đất nước trình hình thành kinh tế trang trại chứa đựng đặc điểm sau đây: Những đặc điểm trình phát triển kinh tế trang trại nước ta _ Sự hình thành kinh tế trang trại diễn với tốc độ nhanh, chủ yếu năm đổi mới, thời gian gần khả phát triển mạnh Quá trình hàm chứa xu hướng phát triển kinh tế hàng hố, lên sản xuất lớn nơng nghiệp, hướng đến thị trường xu hợp với quy luật phát triển 10 ... cứu đề tài: “ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI CỦA TỈNH ĐỒNG NAI? ?? 1.2 Mục Đích Nghiên Cứu _ Đánh giá thực trạng kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Đồng Nai mặt: đặc điểm, số lượng... đến phát triển kinh tế trang trại tỉnh _ Đề xuất định hướng giải pháp, nhằm phát triển kinh tế trang trại tỉnh Đồng Nai 1.4 Phạm Vi Nghiên Cứu _ Điều tra, khảo sát, nghiên cứa toàn trang trại. .. Đề tài dựa sở luận kinh tế trang trại, tiêu chí định lượng kinh tế trang trại, kinh nghiệm thực tiễn kinh tế trang trại Việt Nam giới, phương pháp điều tra, khảo sát thực tế … để nghiên cứu nội

Ngày đăng: 11/04/2013, 00:25

Hình ảnh liên quan

Hình 1: Bản Đồ Vị Trí Địa Lí Tỉnh Đồng Nai - Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại của tỉnh Đồng Nai

Hình 1.

Bản Đồ Vị Trí Địa Lí Tỉnh Đồng Nai Xem tại trang 23 của tài liệu.
3.1.2. Địa Hình - Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại của tỉnh Đồng Nai

3.1.2..

Địa Hình Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 4.1: Đặc Điểm Giới Tính, Dân Tộc, Thành Phần, Đoàn Thể Của Chủ Trang Trại  - Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại của tỉnh Đồng Nai

Bảng 4.1.

Đặc Điểm Giới Tính, Dân Tộc, Thành Phần, Đoàn Thể Của Chủ Trang Trại Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 4.2: Trình Độ Của Chủ Trang Trại - Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại của tỉnh Đồng Nai

Bảng 4.2.

Trình Độ Của Chủ Trang Trại Xem tại trang 28 của tài liệu.
3- Thành phần của Chủ trang trại - Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại của tỉnh Đồng Nai

3.

Thành phần của Chủ trang trại Xem tại trang 28 của tài liệu.
Nguồn gốc hình thành và phát triển trang trại của tỉnh Đồng Nai có sự khác biệt so với các tỉnh trong khu vực - Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại của tỉnh Đồng Nai

gu.

ồn gốc hình thành và phát triển trang trại của tỉnh Đồng Nai có sự khác biệt so với các tỉnh trong khu vực Xem tại trang 29 của tài liệu.
Như vậy việc hình thành và phân bố các loại hình trang trại ở tỉnh Đồng Nai hoàn toàn không mang tính tự phát mà phát triển dựa vào lợi thế so sánh của từng vùng  (điều kiện tự nhiên, đất đai, mặt nước …) và kinh nghiệm sản xuất truyền thống của hộ  nông  - Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại của tỉnh Đồng Nai

h.

ư vậy việc hình thành và phân bố các loại hình trang trại ở tỉnh Đồng Nai hoàn toàn không mang tính tự phát mà phát triển dựa vào lợi thế so sánh của từng vùng (điều kiện tự nhiên, đất đai, mặt nước …) và kinh nghiệm sản xuất truyền thống của hộ nông Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 4.5: Diện Tích, Cơ Cấu Một Số Loại Cây Trồng Chính Trong Các - Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại của tỉnh Đồng Nai

Bảng 4.5.

Diện Tích, Cơ Cấu Một Số Loại Cây Trồng Chính Trong Các Xem tại trang 32 của tài liệu.
4.6. Thực Tế Tình Hình Sử Dụng Lao Động Của Các Trang Trại Bảng : Tình Hình Lao Động Theo Các Loại Hình Trang Trại  - Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại của tỉnh Đồng Nai

4.6..

Thực Tế Tình Hình Sử Dụng Lao Động Của Các Trang Trại Bảng : Tình Hình Lao Động Theo Các Loại Hình Trang Trại Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 4.11: Biến Động Giá Cả Một Số Nông Sản Phẩm Của Trang Trại - Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại của tỉnh Đồng Nai

Bảng 4.11.

Biến Động Giá Cả Một Số Nông Sản Phẩm Của Trang Trại Xem tại trang 41 của tài liệu.
Biến động giá cả một số nông sản phẩm của trang trại được thể hiện trong bảng sau đây:  - Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại của tỉnh Đồng Nai

i.

ến động giá cả một số nông sản phẩm của trang trại được thể hiện trong bảng sau đây: Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 4.12: Ma Trận SWOT Của Trang Trại Tỉnh Đồng Nai - Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại của tỉnh Đồng Nai

Bảng 4.12.

Ma Trận SWOT Của Trang Trại Tỉnh Đồng Nai Xem tại trang 45 của tài liệu.
2. Tăng cường các hình thức hợp tác giữa các trang trại nhằm cùng  nhau tháo gỡ các vấn đề khó khăn,  trở ngại, đồng thời chống đỡ với các  - Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại của tỉnh Đồng Nai

2..

Tăng cường các hình thức hợp tác giữa các trang trại nhằm cùng nhau tháo gỡ các vấn đề khó khăn, trở ngại, đồng thời chống đỡ với các Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình thành tổ chức tương trợ về vốn gồm 10-15 trang trại cùng đóng góp xây dựng một qũy chung trích ra từ mỗi vụ thu hoạch, khi trang trại nào có nhu cầu thì có  thể mượn qũy chung này - Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại của tỉnh Đồng Nai

Hình th.

ành tổ chức tương trợ về vốn gồm 10-15 trang trại cùng đóng góp xây dựng một qũy chung trích ra từ mỗi vụ thu hoạch, khi trang trại nào có nhu cầu thì có thể mượn qũy chung này Xem tại trang 49 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan