KHQL - Chương IV

28 844 0
KHQL - Chương IV

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 4 QUYẾT ĐỊNH QUẢNLÝ 4.1. Một số vấn đề chung về quyết định quản lý 4.2. Quá trình xác định vấn đề và ra QĐQL 4.2.1.Yêu cầu đối với quyết định quản lý 4.2.2.Cơ sở để ra quyết định quản lý 4.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình ra quyết định 4.2.4. Hình thức của các quyết định: 4.2.5. Qui trình ra quyết định 4.2.6. Phương pháp ra quyết định quản lý 4.1. Một số vấn đề chung về quyết định quản lý 4.1.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của quyết định QL a) Khái niệm Quyết định là quá trình xác định vấn đề và lựa chọn một phương án hành động trong số những phương án khác nhau để giải quyết vấn đề Quyết định quản lý là hành vi có tính chỉ thị của chủ thể quản lý để định hướng, tổ chức và kích thích hoạt động của đối tượng quản lý nhằm thực hiện các mục tiêu đề ra b)Phân loại quyết định quản lý Theo tính chất của quyết định quản lý: Quyết định chiến lược Quyết định sách lược Quyết định tác nghiệp Quyết định theo chuẩn Quyết định cấp thời Quyết định có chiều sâu Theo chủ thể ra quyết định quản lý Quyết định của cá nhân chủ thể quản lý , hoặc quyết định của tập thể. Theo phạm vi tác động Quyết định ở phạm vi rộng và quyết định phạm vi hẹp. Theo ngành, lĩnh vực Những quyết định mạng đặc thù riêng của từng ngành, từng lĩnh vực cụ thể như kinh tế, văn hoá, giáo dục,… Theo nội dung của quyết định • Mang tính tư rưởng: Triết lý. Quan điểm, đường lối • Mang tính giải pháp • Mang tính hoạt động Theo cách thức tác động tới đối tượng thực hiện quyết định • Quyết định cưỡng chế • Quyết định hưỡng dẫn • Quyết định tuỳ nghi c) Đặc điểm của quyết định quản lý - Là sản phẩm trí tuệ của chủ thể quản lý; - Là sản phẩm mang tính chủ quan của chủ thể quản lý; - Chất lượng của quyết định quản lý phụ thuộc nhiều và trình độ, năng lực, tư cách đạo đức và cá tính của chủ thể quản lý; - Quyết định quản lý chỉ có tác động trong phạm vi nhất định; d) Vai trò của quyết định quản lý QĐQL có vai trò vô cùng quan trọng trong hoạt động quản lý của mọi tổ chức, mọi quốc gia thậm chí với cả toàn cầu. - Chi phối toàn bộ quá trình quản lý; - Quyết định quản lý là thước đo năng lực của chủ thể quản lý; - Quyết định quản lý có tác động mạnh mẽ tới sự phát triển của tổ chức. 4.2. Quá trình xác định vấn đề và ra QĐQL 4.2.1.Yêu cầu cơ bản đối với QĐQL 1)Tính pháp lý (qui định và thẩm quyền); 2) Tính khách quan, khoa học, toàn diện; 3) Tính định hướng; 4) Tính hệ thống thống nhất; 5) Tính tối ưu và khả thi; 6) Tính kịp thời và chính xác, dễ hiểu; 7) Tính kinh tế và hiệu quả; 8) Tính bảo mật. 4.2.2. Cơ sở (căn cứ) để ra quyết định quản lý - Theo yêu cầu của các qui luật khách quan; - Tuân thủ luật pháp và mọi qui định của XH; - Tuân thủ các qui tắc quản lý; - Thu thập và xử lý thông tin; - Dựa trên cơ sở phân tích thực trạng của tổ chức, bám sát thực tế; - Sự đảm bảo của các nguồn lực cần thiết; - Bám sát mục tiêu chung của đơn vị; - Dựa trên yếu tố thời cơ và thời gian. 4.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình ra quyết định • Động cơ của người ra quyết định; • Bản lĩnh của nhà quản lý; • Trình độ nhà quản lý; • Sự thiếu chuẩn xác, thiếu đồng bộ của hệ thống văn bản; • Mẫu thuẫn giữa kỳ vọng và khả năng có hạn; • Các định kiến; • Tính bảo thủ; • Sự biến động của môi trường. [...]... án: - Mục tiêu của phương án - Tiêu chuẩn cụ thể của phương án tối ưu 3) Đề xuất các phương án để giải quyết vấn đề: - Huy động trí tuệ tập thể; - Giao việc cho cấp dưới; - Sử dụng chuyên gia, người có chuyên môn sâu về lĩnh vực cần ra QĐ; Chú ý: Sẵn sàng thảo luận cả những phương án có quan điểm khác 4) Đánh giá, rà soát các phương án đã nêu ra: - Lợi ích; - Tài chính; - Thời gian; - Khả thi; - Nguồn... lực; - Rủi ro; - Đạo đức (tuân thủ pháp luật); - Các vấn đề vô hình (uy tín, danh tiếng, ) 5) Lựa chọn phương án tốt nhất để quyết định: ? Phương án có tính khả thi không? ? Phương án có phải là một giải pháp thỏa đáng hay không? ? Những hậu quả có thể xảy ra đối với phần còn lại của tổ chức là gì? 6) Ra quyết định: - Giải quyết mối bất đồng, chấm dứt tranh cãi; - Chọn hình thức ra quyết định; - Ra... Ưu điểm - Trực tiếp kiểm tra được phương án và hạn chế được sai lầm; - Thường áp dụng cho những vấn đề mới, phức tạp Nhược điểm Tốn kém về kinh phí và thời gian để kiểm nghiệm 23 Phương pháp phân tích Dựa trên cơ sở phận tích để làm rõ vấn đề cần giải quyết, Xem xét trên nhiều phương diện khác nhau trong mối quan hệ qua lại với nhau Ưu điểm - Là PP phổ biến  Nhược điểm Đòi hỏi thông - Cho kết... khác nhau trong mối quan hệ qua lại với nhau Ưu điểm - Là PP phổ biến  Nhược điểm Đòi hỏi thông - Cho kết quả chắc chắn, tin, số liệu phải chính xác, nhà quản lý phải đáng tin cậy có khả năng phân - Có thể áp dụng toán tích tốt học, CNTT để phân tích vấn đề tìm phương án 24 tối ưu nhất Phương pháp độc đoán Tự chủ thể quản lý quyết định hoàn toàn và sau đó công bố cho nhân viên  Ưuđiểm Hạn chế . giá, rà soát các phương án đã nêu ra: - Lợi ích; - Tài chính; - Thời gian; - Khả thi; - Nguồn lực; - Rủi ro; - Đạo đức (tuân thủ pháp luật); - Các vấn đề vô hình (uy tín, danh tiếng, ) 5) Lựa. quyết định quản lý - Theo yêu cầu của các qui luật khách quan; - Tuân thủ luật pháp và mọi qui định của XH; - Tuân thủ các qui tắc quản lý; - Thu thập và xử lý thông tin; - Dựa trên cơ sở phân. các phương án: - Mục tiêu của phương án - Tiêu chuẩn cụ thể của phương án tối ưu 1. Văn bản 2. Lời nói 3) Đề xuất các phương án để giải quyết vấn đề: - Huy động trí tuệ tập thể; - Giao việc

Ngày đăng: 29/06/2015, 19:00

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan