DE A+B Li 6 (Co ma tran)

6 331 0
DE A+B Li 6 (Co ma tran)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THCS Hai Bà Trưng A Họ và tên:……………………… ĐỀ THI HỌC KỲ II Lớp : MÔN: VẬT LÝ 6 Năm học 2010_2011 Th i gian: 45 phútờ Điểm Lời phê I. Trắc nghiệm (2đ): Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng trong các câu sau đây: Câu 1 .Sự nóng chảy không xảy ra trong quá trình: A. Đốt nến. B. Đốt đèn dầu. C. Đổ khuôn đúc tượng đồng. D. Làm nước đá. Câu 2 .Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng ngưng tụ: A. Sương đọng trên lá cây. B. Trời đổ mưa. C. Mặt gương mờ đi ta khi hà hơi vào nó. D. Nước trong ao hồ bò cạn dần đi do trời nắng. Â Câu 3. Trong quá trình sôi thì nhiệt độ của chất lỏng: A. Tăng. B. Giảm. C. Không thay đổi. D. Có khi tăng có khi giảm. Câu 4.Để nhanh thu hoạch muối trên ruộng muối, người ta cần: A. Trời có nắng. B. Trời nắng nóng và có gió. C. Trời có mây và râm. D. Trời có gió và làm ô ruộng rộng. Câu 5. Sự đông đặc là : A. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. B. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn. C. Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng. D. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi. Câu 6 .So sánh về độ nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí ta nói: A. Chất khí nở nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở nhiều hơn chất rắn. B. Chất khí nở ít hơn chất lỏng, chất lỏng nở nhiều hơn chất rắn. C. Chất khí nở nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở ít hơn chất rắn. D. Chất khí nở ít hơn chất lỏng, chất lỏng nở ít hơn chất rắn. Câu 7 .Sự ngưng tụ là sự chuyển một chất từ : A. thể lỏng sang thể hơi. B. thể lỏng sang thể rắn. C. thể rắn sang thể lỏng. D. thể hơi sang thể lỏng. Câu 8. Không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi vì: A. Rượu sôi ở nhiệt độ cao hơn 100 0 C. B. Rượu đông đặc ở nhiệt độ cao hơn 100 0 C. C. Rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 100 0 C. D. Rượu sôi ở nhiệt độ thấp hơn 100 0 C. II. TỰ LUẬN (8đ) Câu 1(1.5đ): Tại sao quả bóng bàn đang bò bẹp, khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên ? Câu 2: (1.5đ):Để làm muối người ta cho nước biển chảy vào trong ruộng,nước trong nước biển bay hơi còn muối đọng lại trên ruộng.Thời tiết như thế nào thì nhanh thu hoạch được muối?Tại sao? Câu 3 (1đ):Em hãy tính 37 0 C bằng bao nhiêu độ F? câu 4 (4đ): Hãy dựa vào đồ thò vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng một chất sau để trả lời các câu hỏi sau: 0 C D B C A 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 t (phút) a. Người ta đang đun nóng chất có tên gọi là gì? (1đ) b. Hãy mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thể của chất đó ứng với các đoạn AB, BC, CD? (2đ) c. Đoạn BC ứng với q trình nào? (1đ) 30 90 80 MA TRẬN ĐỀ THI HK II – Năm học 2010-2011 Môn: Vật lý lớp 6 MỨC ĐỘ KIỂM TRA Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng điểm TN TL TN TL TN TL Sự nở vì nhiệt của các chất 1 0.25 1 0.25 1 1.5 3 2.0 Nhiệt kế. 1 1.0 1 1.0 Sự nóng chảy và sự đông đặc 2 0.5 1 4.0 3 4.5 Sự bay hơi và sự ngưng tụ 3 0.75 1 1.5 4 2.25 Sự sôi 1 0.25 1 0.25 Tổng điểm 7 1.75 1 0.25 4 8.0 11 10 ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM (2đ): ( mỗi câu đúng 0,25đ) 1 2 3 4 5 6 7 8 C B D D A B D B II. TỰ LUẬN(8đ): Câu 1: Vì khí trong quả bóng nóng lên, nở ra, thể tích khí tăng lên nên đẩy quả bóng phồng lên. (Đúng mỗi ý gạch chân 0, 5 điểm) Câu 2:Để nhanh thu hoạch được muối cần thời tiết nắng nóng và có gió vì hai yếu tố này làm cho sự bay hơi của nước biển nhanh.(1.5đ) Câu 3: 20 0 C= 0 0 C+20 0 C =32 0 F+(1.8 0 F x20)=68 0 F Vậy 20 0 C=68 0 F (1đ) Câu4: a. Băng phiến (1đ) b. + AB nhiệt độ tăng dần – thể rắn (1đ) + BC nhiệt không thay đổi – rắn và lỏng (1đ) + CD nhiệt độ tiếp tục tăng dần – thể lỏng và hơi (1đ) Trường THCS Hai Bà Trưng B Họ và tên:……………………… ĐỀ THI HỌC KỲ II Lớp : MÔN: VẬT LÝ 6 Năm học 2010_2011 Th i gian: 45 phútờ Điểm Lời phê I. Trắc nghiệm (2đ): Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng trong các câu sau đây: Câu 1 .Sự ngưng tụ là sự chuyển một chất từ : A. thể lỏng sang thể hơi. B. thể lỏng sang thể rắn. C. thể rắn sang thể lỏng. D. thể hơi sang thể lỏng. Câu 2.Để nhanh thu hoạch muối trên ruộng muối, người ta cần: A. Trời có nắng. B. Trời nắng nóng và có gió. C. Trời có mây và râm. D. Trời có gió và làm ô ruộng rộng. Câu 3. Không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi vì: A. Rượu sôi ở nhiệt độ cao hơn 100 0 C. B. Rượu đông đặc ở nhiệt độ cao hơn 100 0 C. C. Rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 100 0 C. D. Rượu sôi ở nhiệt độ thấp hơn 100 0 C. Câu 4 .Sự nóng chảy không xảy ra trong quá trình: A. Đốt nến. B. Đốt đèn dầu. C. Đổ khuôn đúc tượng đồng. D. Làm nước đá. Câu 5. Sự đông đặc là : A. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. B. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn. C. Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng. D. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi. Câu 6. Trong quá trình sôi thì nhiệt độ của chất lỏng: A. Tăng. B. Giảm. C. Không thay đổi. D. Có khi tăng có khi giảm. Câu 7 .So sánh về độ nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí ta nói: A. Chất khí nở nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở nhiều hơn chất rắn. B. Chất khí nở ít hơn chất lỏng, chất lỏng nở nhiều hơn chất rắn. C. Chất khí nở nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở ít hơn chất rắn. D. Chất khí nở ít hơn chất lỏng, chất lỏng nở ít hơn chất rắn. Câu 8.Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng ngưng tụ: A. Sương đọng trên lá cây. B. Trời đổ mưa. C. Mặt gương mờ đi ta khi hà hơi vào nó. D. Nước trong ao hồ bò cạn dần đi do trời nắng. II. TỰ LUẬN (8đ) Câu 1(1.5đ): Tại sao quả bóng bàn đang bò bẹp, khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên ? Câu 2: (1.5đ):Để làm muối người ta cho nước biển chảy vào trong ruộng,nước trong nước biển bay hơi còn muối đọng lại trên ruộng.Thời tiết như thế nào thì nhanh thu hoạch được muối?Tại sao? Câu 3 (1đ):Em hãy tính 37 0 C bằng bao nhiêu độ F? câu 4 (4đ): Hãy dựa vào đồ thò vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng một chất sau để trả lời các câu hỏi sau: 0 C D B C A 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 t (phút) a. Người ta đang đun nóng chất có tên gọi là gì? (1đ) b. Hãy mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thể của chất đó ứng với các đoạn AB, BC, CD? (2đ) c. Đoạn BC ứng với q trình nào? (1đ) 30 90 80 . AB, BC, CD? (2đ) c. Đoạn BC ứng với q trình nào? (1đ) 30 90 80 MA TRẬN ĐỀ THI HK II – Năm học 2010-2011 Môn: Vật lý lớp 6 MỨC ĐỘ KIỂM TRA Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng điểm TN TL TN. sự bay hơi của nước biển nhanh.(1.5đ) Câu 3: 20 0 C= 0 0 C+20 0 C =32 0 F+(1.8 0 F x20) =68 0 F Vậy 20 0 C =68 0 F (1đ) Câu4: a. Băng phiến (1đ) b. + AB nhiệt độ tăng dần – thể rắn (1đ) + BC. theo thời gian khi đun nóng một chất sau để trả lời các câu hỏi sau: 0 C D B C A 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 t (phút) a. Người ta đang đun nóng chất có tên gọi là gì? (1đ) b. Hãy mô tả sự thay

Ngày đăng: 29/06/2015, 13:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan