Thế giới nghệ thuật truyện đồng thoại của Trần Hoài Dương và ý nghĩa giáo dục đối với học sinh tiểu học (Khảo sát qua tập truyện Cô bé mảnh khảnh

52 1.6K 2
Thế giới nghệ thuật truyện đồng thoại của Trần Hoài Dương và ý nghĩa giáo dục đối với học sinh tiểu học (Khảo sát qua tập truyện Cô bé mảnh khảnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Nhàn người hướng dẫn, chi bảo, giúp đỡ em chu đáo, nhiệt tình, trách nhiệm suốt trình thực đề tài Người cho em nhiều học quý báu phương pháp nghiên cứu khoa học tác phong làm việc Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy giáo Phịng Sau Đại học trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập nghiên cửu Tôi xin chân thành cảm ơn tất bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình dành cho tơi quan tâm, giúp đỡ, sé chia mặt suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành khóa học Hà Nội, ngày 25 tháng ỉ ỉ năm 2013 Tác giá luận văn Nguyễn Thanh Hà LỊÌ CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tôi, chưa công bố tài liệu khác Neu sai, tơi xin hồn thành chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn học hình thái ý thức xã hội, phản ánh đời sống thơng qua hình tượng nghệ thuật Văn học bao gồm hệ thống chức năng: nhận thức, giáo dục, thẩm mĩ Văn học phương tiện tốt để giáo dục thiếu nhi Ở nước ta, văn học thiếu nhi bước đầu xuất tù’ đầu kỉ XX, phải đến sau cách mạng tháng năm 1945, văn học thiếu nhi thức hình thành Mặc dù xuất muộn so với văn học dân tộc trải qua nhiều thăng trầm, đến văn học thiếu nhi phát triển phong phú, đa dạng thực trớ thành phận quan trọng đời sống nghệ thuật nước nhà 1.2 Văn học thiểu nhi em đón nhận cách nồng nhiệt, có truyện Truyện viết cho thiểu nhi phù hợp với đặc điểin tâm sinh lí, phù hợp với trạng thái cảm xúc lứa tuổi trẻ thơ Làm nên tranh tồn cảnh truyện có đồng thoại Đồng thoại mượn hinh ảnh thể giới loài vật nhỏ bé, bình dị, đáng yêu đế khắc họa diễn biến tâm lí, tình cảm, nhận thức thái độ giới trẻ thơ trước sống muôn màu Đồng thoại mảng sáng tác nhiều nghệ sĩ u thích Trần Hồi Dương tác già khác: Tơ Hồi, Phạm Hổ, Xn Quỳnh, Thy Ngọc thành công khai thác thể loại Thông qua câu chuyện, văn sĩ gửi gắm học đạo đức, tư tưởng, tình cảm cho trẻ thơ Trong thời đại ngày nay, trẻ thơ tiếp xúc với khoa học công nghệ - điện tà từ sổng đại, cảm xúc, trí tưởng tượng cách tiểp cận văn học theo cách mới, truyện đồng thoại hấp dẫn đổi với trẻ Nhiều tác phẩm lựa chọn vào giảng dạy sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học, góp phần hình thành nhân cách, khả nhận thức lực văn 1.3 Nhiệm vụ chương trình Tiếng Việt Tiếu học rèn luyện kỹ nãng nghe, nói, đọc, viết, tong bị kiến thức văn hóa, xã hội, tự nhiên, khoa học , bồi dưỡng giáo dục tinh cảm đạo đức, nhân cách cho học sinh đê em hồn thiện Khảo sát chương trình Tiếng Việt Tiểu học, sách giáo khoa Tiếng Việt (hiện hành), chủng thấy có tác phấm văn học viết cho thiếu nhi nói chung sáng tác nhà văn Trần Hồi Dương Những trang văn có mặt phân mơn Tập làm văn, Chính tà, Luyện từ câu, Ke chuyên từ lớp đến lớp Đặc biệt trích đoạn tập truyện ngắn chọn lọc Cơ bé mảnh khảnh có mặt phân mơn Tập làm văn, Luyện từ câu, góp phần rèn luyện cách viết văn cảm thụ tác phấm văn cho học sinh Tiểu học Xuất phát tù' tình cảm yêu mến nhà văn đời viết truyện cho thiếu nhi, ngưỡng mộ tài viết văn Trần Hoài Dương từ thực tế giảng dạy Tiếng Việt cho học sinh Tiểu học, chủng lựa chọn vấn đề Thế giới nghệ thuật truyện thoại Tran Hoài Dương ỷ nghĩa giáo dục học sinh Tiêu học ( khảo sát qua tập tmyện Cô bẻ mành khảnh ) cho luận văn Lich sử vấn đề Trần Hồi Dương nhà văn suốt đời gắn bó với văn học thiểu nhi Viết cho em, tác giả tâm niệm: “ Tôi đến với vãn học thiếu nhi đến với thứ Đạo Viểt để vươn tới cao đẹp Viết để tự hồn thiện dần người Viết đế đem lại lòng yêu thương vẻ đẹp tuyệt vời vãn chương cho trẻ nhỏ” Trong tiếp cận cịn hạn hẹp mình, phần “ Lịch sử vấn đề” này, chúng tơi xin trình bày sổ ý kiến tiêu biểu số nhà nghiên cứu xoay quanh thể loại truyện đồng thoại viết cho thiểu nhi truyện đồng thoại Trần Hoài Dương dành cho thiếu nhi Trước hết bàn truyện đồng thoại: Tác giả Lã Thị Bắc Lý cho rằng: “ Nhân vật truyện đồng thoại động vật, thực vật, vật vô tri mang tính cách “người” (Tạp chí văn học số - 1993) Đồng thoại íhế loại có đặc trưng riêng nội dung nghệ thuật Hầu hết nhà nghiên cửu khảng định: “ Đồng thoại tràn đầy viễn tường đặc trưng chủ yểu cùa đồng thoại ( ) Hình tượng đồng thoại tự rộng rãi nhiều so với tác phấm văn học khác Từ mây, gió, tuyết, sương, ngày tháng đển trăng sao, từ côn trùng, chim, cá, thú dữ, đến hoa cỏ cây, tù' vật hữu sinh đến vô sinh, từ vật hữu hình đến vơ hình, từ khái niệm trừu tượng đến vật chất cụ thể nhân cách hóa trở thành nhân vật cỏ tư tưởng, có tính cách, có hành động ” (Vương Kiển Huy - Dịch Học Kim, 2004, trang 1156) Thứ hai việc nghiên cứu truyện đồng thoại Trần Hoài Dương viết cho thiếu nhi: Nhà văn Tơ Hồi đọc tác phẩm cảm nhận Trần Hoài Dương: “ Chỉ cám bút tâm hồn người viết thành chữ, chữ đem lại cho cảm giác yêu đời, nhớ đến hạt sương tàu biết quý vật, đồ vật quanh Tơi nhận khơi gợi vun đắp nên lòng nhân hậu, tin yêu” (Việt báo.vn, chủ nhật, 29-2-2004) Đọc tác phẩm Trần Hoài Dương, tác giả Đỗ Chu nhận xét: “ Trần Hồi Dương nói với người nhiều lắm, nói điều có ý nghĩa yếu, bản, việc chăm ni dưỡng lịng nhân hậu, lịng nhân ái” (Báo mới.com) Nhà văn Hồng Cát viết: “Tôi đọc cuổn hồi ký tự truyện cua anh (do nhà xuất Kim Đồng in năm 2000), trang tuyệt bút ( ) Đó điều bình dị đến cực, bình dị khí trời ta thở, bình dị nước nguồn ta uống, cơm tẻ ta ăn hàng ngày Nhưng binh dị trang văn thể ngòi bủt tài cúa tâm hồn nhân cách đôn hậu tiên thiên (Báo mới.com)” Trên ý kiến tiêu biếu cùa tác già nhìn nhận, đánh giá truyện đồng thoại sáng tác truyện đồng thoại Trần Hoài Dương viết cho thiếu nhi Những nhận xét, đánh giá có tính chất khái qt, gợi mở cho chúng tơi Tuy nhiên, giới nghiên cứu chưa đề cập cách cụ thể tới sáng tác, tập đồng thoại Cô bé mảnh khảnh trường hợp chưa tìm hiếu cụ thế, sâu sắc Đặc biệt, vấn đề truyện đồng thoại Trần Hoài Dương sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học ý nghĩa giáo dục chúng đổi với học sinh chưa quan tâm Với lí khoa học trên, khuyến khích chúng tơi thực đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu phương diện thuộc giới nghệ thuật truyện đồng thoại cúa Trần Hoài Dương, khắng định giá trị tập truyện (khảo sát tâp truyện Cơ bé mảnh khảnh).Từ đó, thấy ý nghĩa giáo dục tập truyện, khơi gợi kỉ niệm thời thơ ấu, tạo cho người đọc cảm nhận tình yêu sống, yêu thiên nhiên, yêu thương người, đồ vật xung quanh mình, thứ mộc mạc đơn sơ khơi gợi vun đắp lòng nhân hậu tin yêu, học hữu ích nhân sinh - Luận văn thông qua giới nghệ thuật truyện đồng thoại Trần Hoài Dương ý nghĩa giáo dục nhân cách, bồi dưỡng lực văn, hướng tới giá trị cho học sinh tiếu học - Luận văn góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy Tiếng Việt Tiếu học thông qua đồng thoại - Luận văn giúp người viết đề tài nâng cao lực văn, rút học hữu ích cho việc dạy học sau 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Luận văn tìm hiếu kiến thức lí luậnchung có liên quan đển số khái phương thức, - Luận niệm như: Khái niệm truyện,khái niệm đồng thoại, phương tiện nghệ thuật văn tìm hiếu đời nghiệp văn chương cũa tác giả Trần Hoài Dương - Luận văn kháo sát đặc sắc ừong giới nghệ thuật truyện đồng thoại viết cho thiểu nhi Trần Hồi Dương thơng qua tập truyện Cơ bé mảnh khảnh( chủ đề chính, giới nhân vật, thời gian, không gian nghệ thuật) - Thống kê khảo sát truyện đồng thoại Trần Hồi Dương trích sách giáo khoa Tiếng Việt Tiếu học, từ lớp đến lớp tìm hiểu ý nghĩa giáo dục đổi với học sinh( thông qua phân môn cụ thể) Phạm vi nghiên cứu 4.1 Phạm vi tư liệu khảo sát - Với đề tài này, người viết chủ yếu khảo sát 21 truyện đồng thoại Trần Hoài Dương tập truyện Cô bẻ mảnh khảnh cùa Nxb Văn học, năm 2011 - Những truyện đồng thoại Trần Hồi Dương sách Tiếng Việt Tiễu học, có mặt từ lớp đển lớp 4.2 Phạm vi nghiên cún - Luận văn giới hạn nghiên cứu thể giới nghệ thuật truyện đồng thoại Trần Hoài Dương tập truyện Có bé mảnh khánh ý nghĩa giáo dục học sinh Tiểu học - Khảo sát giá trị nội dung nghệ thuật truyện đồng thoại Trần Hoài Dương sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học tù' lớp đến lớp chi ý nghĩa giáo dục cúa nỏ (thông qua phân môn cụ thể) Phương pháp nghiên cửu - Phương pháp thống kê - Phương pháp so sánh - Phương pháp hệ thống - Phương pháp nghiên cứu văn học theo loại; thao tác khoa học như: phân tích, miêu tả, Đóng góp cùa luận văn - Đóng góp lí luận: Luận văn nghiên cứu giới nghệ thuật truyện đồng thoại nói chung giới nghệ thuật truyện đồng thoại Tràn Hồi Dương nói riêng viết cho thiếu nhi cách tương đổi có hệ thống tồn diện - Đóng góp thực tiễn: Nghiên cứu đề tài giúp giáo viên học sinh Tiếu học hiểu sâu sắc mảng truyện đồng thoại Trần Hồi Dương ý nghĩa giáo duc Đăc biệt, việc giảng dạy thông qua truyện đồng thoại Trần Hồi Dương góp phần quan trọng vào việc giáo dục nhân cách, lực Văn- Tiếng Việt cho học sinh Tiểu học Cẩu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luân, phần Nội dung luận văn triển khai thành chương: Chương Những vấn đề chung Chương Thế giới nghệ thuật truyện đồng thoại Cô bé mành khảnh Chương Truyện đồng thoại Trần Hoài Dương sách Tiếng Việt Tiểu học ý nghĩa giáo dục học sinh NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG VẮN ĐẺ CHUNG 1.1 Truyện viết cho thiếu nhi 1.1.1 Thế loại truyện vãn học thiếu nhi Việt Nam Văn học viết cho trẻ em sáng tác với nhiều thể loại như: truyện ngắn, truyện dài, đồng thoại Chúng đề cập đến thể loại truyện ngắn Truyện ngẳn thê loại có đặc trưng loại biệt tien trình phát triển chung văn học, tính loại biệt đặc trưng truyện ngắn không làm cho truyện ngắn xa rời, đứng biệt lập riêng Chính tác động qua lại mạnh mẽ loại hình, thê loại làm cho thê loại truyện ngăn ngày trớ nên hoàn hảo ngày gắn bó chặt chẽ với thể loại khác Theo sách giáo khoa thống nay, Truyện ngắn định nghĩa tác phẩm tự cỡ nhỏ Nội dung thể loại cúa truyện ngắn bao trùm hầu hết phương diện đời sống, độc đáo ngắn gọn Bởi, truyện ngắn viết đế đọc liền mạch Tuy nhiên, mức độ dài ngắn chưa phải đặc điểm chủ yếu phân biệt truyện ngắn với tác phẩm tự loại khác (các loại truyện ke dân gian có độ dài tương đương với truyện ngắn) Hình hài truyện ngắn đại ta thấy kiểu tư mới, cách nhìn đời, cách nắm bắt sổng rẩt riêng, mang tính chất thể loại Truyện ngắn xuất tương đối muộn lịch sử văn học Khác với tiểu thuyết thể loại chiếm lĩnh đời sống toàn đầy đặn tồn vẹn nó, truyện ngắn thường hướng tới việc khắc họa tượng, phát nét chất quan hệ nhân sinh hay đời sống tâm hồn người Vì thế, truyện ngắn thường có nhân vật, kiện phức tạp Neu mồi nhân vật tiểu thuyết thể giới nhân vật truyện ngắn mảnh nhỏ thể giới Có nghĩa là, truyện ngắn thường không nhắm tới việc khắc họa tính cách điến hình đầy đặn, nhiều mặt tương quan với hoàn cảnh Nhân vật truyện ngắn thường thân cho trạng thái quan hệ xã hội, ý thức xã hội trạng thái tồn người, cốt truyện truyện ngắn thường diễn thời gian, không gian hạn chế, chức nãng nói chung nhận điều sâu sắc đời tình người Ket cẩu truyện ngắn không chia thành nhiều tầng, nhiều tuyển mà thường xây dựng theo nguyên tắc tương phản liên tưởng Bút pháp trần thuật truyện ngắn thường chấm phá Yeu tổ quan trọng bậc truyện ngắn chi tiết đúc, có dung lượng lớn lối hành văn mang nhiều ấn ý, tạo cho tác phâm chiều sâu chưa nói hết Văn xi viết cho thiếu nhi Việt Nam kỳ XX phong phú, truyện đồng thoại thể loại em yêu thích Vào lúc có tác phẩm hay kể từ De Mèn phiêu lưu ký Tơ Hồi, qua Vãn Ngan tướng cơng Vũ Tú Nam, Ông than đá Viết Linh, Chú đất nung Nguyễn Kiên, Chú gà trổng choai Hải Hồ, Cơ Bê hai mươi Văn Biển, đến Chó Bi - đời lưu lạc Ma Vãn Kháng, Tôi Bêtô Nguyễn Nhật Ánh Nếu văn học thiếu nhi Việt Nam có độ dài khoảng hai phàn ba kỷ, lịch sử đồng thoại có độ dài tương ứng Tác phẩm làm rạng danh cho De mèn phiêu lim kỷ - câu chuyện ln ln có sống lịng hệ độc giả nhỏ tuổi (và người lớn) Việt Nam nhiều nơi giới De mèn phiêu lưu kỷ đưa tên tuổi Tơ Hồi vào nghề văn từ năm 1941 với nhiều tên tuổi khác có đóng góp cho dịng văn học viết cho thiếu nhi trước 1945, tủ sách Sách Hồng, sách Hoa mai, Hoa xuân, sách Truyền bả Như vậy, buối đầu văn xuôi quốc ngữ, khơng nhà văn có ý thức xây dựng dòng văn học viết cho thiếu nhi Thời kỳ sau 1945, tờ Thiểu sinh (Sổ Xuân 1946) Nguyễn Tuân cho đăng Cỏ độc lập Một kịch với nhân vật là: Sơng, Núi, Đồng cỏ Các tác phẩm Em bẻ gái, Quyến sử Việt Nam Thần Cách mệnh Được dựng thành kịch nói lèn chuyển đổi nhận thức, tư tưởng quan niệm nghệ thuật tác giả Thời kỳ 1955-1975 thời kỳ phát triến sôi noi đồng thoại Nhưng thời kì đồng thoại gặp nhiều khó khăn, trắc trở Bắt đầu từ Văn Ngan tướng công Vũ Tú Nam - bị nghi ngờ có dụng ý xấu: trị mà khơng hiếu văn nghệ lãnh đạo văn nghệ! Cái Tet mèo Nguyễn Đình Thi Cái mai Võ Quảng có đoạn, câu bị giới tuyên truyền đề ý Chúng ta nhớ lại thời này, không riêng đồng thoại thiếu nhi mà cá sáng tác người lớn có góp mặt vật gây nên tai tiếng cho tác Con chủ xấu xỉ Kim Lân, Con nai đen Nguyễn Đình Thi Có trớ ngại khó khăn quan niệm ấu trĩ cứng nhắc thời cho rằng: Truyện co tích, đồng thoại khơng phản ánh xã hội hơm Nó làm em xa rời sống, xa thực tể; đồng thoại có tính chất biểu tượng hai mặt, dao hai lười; viết cho em không viết mặt trái xã hội, ca ngợi tốt, nhân vật diện; khơng viết cho em chết chóc, mát chiến tranh Chính quan niệm nên phát triển văn học thiếu nhi có phong phú lại trở nên đơn điệu, đặc biệt khu vực đong thoại gặp nhiều cản trớ May mắn "khủng hoảng" đồng thoại qua Từ nửa sau năm 60, hoàn cảnh chiến tranh khốc liệt, truyện đồng thoại lại có đà phát triên Đồng thời có hỗ trợ cúa khu vực vãn học dịch tác giả nước như: Cuộc chiến đẩu gian kho Hành, Cuộc phiêu lưu Mũi tên xanh G Rodari; Con chim sé nhỏ M Gorki; Chuyện phiêu lưu Mít đặc biết tuốt cúa N Nốtsốp; Ba gau L.Tônxtôi; Chuyện người đánh cá cá vàng A Puskin; Chú người gỗ c Côlôđi Từ sau 1986, đồng thoại có bước phát triển - với tác giả Ma Văn Kháng với Chó Bi đời ỉưu lạc, Trần Đức Tiến với Làm mèo, Trần Hồi Dương với Nàng cơng chúa biển, Lưu Trọng Văn với Cọp khơng có rãng, Nguyễn Nhật Ánh với Tôi Bêĩâ, Nguyễn Quang Thiều với Chú người gỗ, Vân Long với Chuyện nhỏ rừng, Phan Trung Hiếu với Hạt nắng bẻ con, Đặc biệt sốt lớn kéo dài gần không dứt Đôrêmôn Nếu chọn để giới thiệu người viết đồng thoại xuất sắc văn học thiếu nhi nửa kỷ qua, phải kể đến Tơ Hồi, Võ Quảng, Viết Linh, Xn Quỳnh, Trần Hồi Dương, Hải Hồ, Vẫn Biển, Nguyễn Nhật Ánh, Trần Đức Tiến , Nhận thấy giá trị đồng thoại, mà phát triển đội ngũ, yêu cầu chuyên sâu cho Nhân vật truyện đồng thoại Trần Hoài Dương đa dạng phong phú từ người đến thể giới loài vật Chủng sổng sân vườn cho đển rừng sâu Thông qua giới nhân vật cúa mình, tác giả gửi gắm đến bạn đọc tình yêu thương niềm tin vào bän chẩt tốt đẹp người Qua đó, nhà văn gửi tới em nhỏ thông điệp, học sổng tình yêu thiên nhiên, yêu mn lồi giới 2,2.3 Khơng gian, thời gian nghệ thuật Không gian, thời gian nghệ thuật hai phạm trù triết học Nó tồn bên ý thức người lại tác động đến vật, tượng giới tự nhiên ( có người) Chính thế, không gian thời gian lại đối tượng nhận thức người, người nhìn nhận cụ thể qua lăng kính chù quan, qua hồn cảnh, lịch sứ cụ thể Trong tác phâm văn học, với nhân vật khơng gian thời gian coi hai yếu tố biểu rõ giới nghệ thuật Bởi vì, thể giới nghệ thuật tác phẩm ngơn từ hệ thong hồn chỉnh bao gồm giới hạn định Theo Từ điển thuật ngữ vãn học: “Thời gian nghệ thuật tác phẩm văn học hình thức nội hình tượng nghệ thuật thể tính thể Trong tác phẩm cần lượng thời gian để mớ trước người đọc Cũng không gian nghệ thuật, miêu tả, trần thuật xuất phát tù’ điểm nhìn định thời gian trần thuật diễn thời gian biểt qua thời gian trần thuật, tượng mang tính ước lệ có giới nghệ thuật Khác với thời gian khách quan đo đồng hồ, lịch , thời gian nghệ thuật có đảo ngược, quay khứ, bay vượt đển tương lai xa xơi, dồn nén khoảng thời gian dài chốc lát, kéo dài chốc lát trở thành vô tận Thời gian nghệ thuật thể lặp lại tượng đời sống sổng, chết, gặp gỡ, chia tay ,gắn liền với thể giới bên cùa hình tượng nghệ thuât” [5, tr.264-265] Từ điển thuật ngữ vãn học viết: “ Khơng gian nghệ thuật hình thức hỉnh tượng nghệ thuật thể Trong nghệ thuật, miêu tá, trần thuật xuất phát từ điểm nhìn, diễn trường nhìn định” [5, tr 134-135] Khơng gian nghệ thuật tượng nghệ thuật mang tính ước lệ, tượng trưng Chẳng hạn làng quê, đa, bến nước, sân đình, có biển khơi, rừng sâu., cánh đồng bát ngát Trong tác phẩm, không gian người nghệ sĩ “ mã hóa” sẵn ý nghĩa đời sổng nên bắt gặp kiểu cấu trúc khơng gian như: chiều cao, thấp, ngắn, dài, rộng, hẹp, sâu, nông thân khổi lượng khơng có ỷ nghĩa, có nội dung cảm thụ chù quan, tính biểu tượng có ý nghĩa Khơng gian nghệ thuật gắn với càm thụ khơng gian nên mang tính chủ quan Ngồi khơng gian vật thể cịn có khơng gian tâm tưởng Trong tác phẩm tự sự, điều quan trọng tương quan nhân vật với chủ thể trần thuật, hay nói cách khác điểm nhìn người trần thuật với mà nhà văn miêu tả Khơng gian nghệ thuật mơ hình nghệ thuật giới mà người sống Không gian gắn liền với quan niệm người góp phần biểu cho quan niệm Khơng gian nghệ thuật cịn hình thức tồn sống người, gẳn liền với ý niệm giá trị, cảm nhận giới hạn giá trị cũa người Không gian có tính độc lập tương đổi khơng quy vào không gian địa lý, mà không gian tác phấm văn học có tác dụng mơ hình hóa moi liên hệ tranh giới thời gian, xã hội, đạo đức, tôn ti trật tự Thời gian nghệ thuật phản ánh cảm thụ thời gian người tùng thời gian lịch sử, tòng giai đoạn phát triển, thể cảm thụ độc đáo cùa tác giả phương thức tồn người thể giới Thời gian nghệ thuật tập hợp nhiều thời gian cá biệt, thời gian tác động vào nhau, liên hệ tạo thành nhịp độ chung vận động đời sống Trong tác phẩm văn chương, thời gian trở thành nghệ thuật nỏ trực tiếp tác động vào nhân vật, vào mơi trường mà diễn số phận nhân vật biến động tâm tư, tình cảm người đời sổng xã hội 2.2.3.1 Không gian, thời gian nghệ thuật truyện đằng thoại Cô bé mảnh khảnh Luận văn khảo sát số biếu không gian nghệ thuật tiêu biểu truyện Cô bé mảnh khảnh Trong tác phẩm văn học, hai yếu tố không gian thời gian nghệ thuật diễn tả moi quan hệ chặt chẽ Chính vậy, chúng tơi kháo sát yểu tổ không gian, thời gian tập truyện Cô bé mành khảnh kểt hợp linh hoạt Đọc Cơ bé mảnh khảnh, trước hết, Trần Hoài Dương cho người đọc thấy nét độc đáo không gian khu vườn nhỏ bé Ở Pháo đài lỳ lạ, Trần Hoài Dương mang đển khơng gian n bình khu vườn với nhiều loài sinh sống như: châu chấu, cào cào, dế mèn, dể trũi, cánh cam Cả khu vườn nhỏ cộng đồng xã hội nhỏ bé Nơi đó, chủng gắn bó với “với kỉ niệm đẹp” Nhưng rồi, khu vườn chốc trở nên náo động ông lão “ đem vùi” vườn nhà vật lạ Không gian khu vườn đầy ắp tiếng xì xào bàn tán Cái “vật lạ” có thay đổi theo ngày với sinh trưởng kì lạ Lúc đầu có “ tua tủa gươm nhọn hoắt chìa thẳng lên trời”, sau đó, “ trồi lên cột giữa, ngày cao” Cả khu vườn gọi “vật thề lạ” pháo đài, Khi Sóc Nâu xuất hiện, cậu ta cho người khu vườn biết dứa Cả khơng gian khu vườn lại trở nên vui vẻ xưa Trong lòng cư dân khu vườn ln tự hào có người bạn mới, khu vườn nhỏ rộn ràng âm cúa điệu múa Đặc biệt, mùi thơm dứa chín mà người bạn mang đen, lan tỏa rũ thấm vào cành cả, ôm ấp mn lồi khu vườn đầy ấm áp Một góc sân chơi tré lại giới riêng, không gian khac họa Trong Câu chuyện cịn giấu kín lớp vỏ, có hai bạn nhở đem gieo hạt đỗ hộp đồ chơi góc sân Những hạt đỗ chạm vào đất lớn lên Chủng xuất mầm gấp nếp “ lim dim ngỡ ngàng ánh nắng trời”, tiếp tục xuất thứ hai, thứ ba chúng trở thành leo Lúc đó, khơng gian góc sân ồn ào, rộn rã tiếng cười đùa trò chuyện bàn tán đám trẻ nhỏ chơi đùa Cả khơng gian góc sân trái rộng bời ánh nắng, tiếng chim “ chành chọe cãi nhà”, xen vào âm đỗ trò chuyện chúng lớn dài Chúng quan sát nhiều thứ xung quanh đầy thú vị Nào tổ chim sẻ có hai trứng, có đàn gà con, cô bé, cậu bé nhà bên cạnh sang chơi, hạt mưa lạnh buốt, “ nụ hoa cựa quậy nhánh lá” Tất quyện khơng gian góc sân, khiến khơng gian trờ nên thật sinh động, rộn ràng câng rộng Chỉ có yêu trẻ, hiểu tâm lý cúa trẻ thơ, tác giả tạo không gian đẹp tặng cho em Đen với tác phấm Những trái bưởi mùa thu, tác giả dừng lại không gian góc vườn với bưởi sai trĩu Thế rồi, khu vườn phái gánh chịu trận mưa dội, khiến không gian khu vườn “ mờ mịt nước” Mẹ nhà bưởi phải vật lộn với giơng bão Thơng qua nhân vật đó, nhà văn ca ngợi tình mẫu tử sâu nặng người Không gian khu vườn nhỏ bé khép lại, Trần Hoài Dương đưa đển không gian rộng lớn hơn, đỏ khu rừng với bao điều bí ân Với Tiếng mùa xuân, khơng gian tĩnh mịch u ám lên khu rừng vừa trải qua mùa đông giá lạnh Trong khung không gian ấy, xuất vật với vài ba nhím, chim họa mi, gõ kiến, mai hoa, gấu đen, chim khách, ốc sên Tất chìm khơng gian đượm buồn mùa đông Rồi tiếng chim khách vang lên, không gian yên tĩnh bắt đầu trở nên náo động âm tất loài Chúng hỏi dồn, dường chủng chờ đợi điều Khơng gian tươi vui rộn ràng bừng lên khu rừng chim khách thông báo cô mùa xuân Tác giả miêu tả biến đồi không gian thông qua bước thời gian Khung cảnh cửa rừng cô mùa xuân đến dường tan biển cảnh u ám, thay vào tiếng nói, tiểng chào rộn rã Từ không gian “ cối trơ trụi” , mn lồi gầy gị, ốm yếu mặc vào áo Khu rừng lung linh sắc xuân, nhiều sắc màu Bầu trời hồng lên lấp lánh màu kì điệu, cối cựa thức giấc rào rào nảy lộc, xanh mướt run rẩy vẫy gió, suối tung bọt trắng xóa, với cành hòa đào, hoa mai, hoa tường vi, hoa tầm xuân, hoa mận, hoa lê đan khoe sắc thắm Tất lên “ tươi tắn hơn, lộng lẫy hơn” ngập tràn sức xuân Đó q thiên nhiên dành tặng cho mn lồi Khơng gian đẹp, khiểt quyện vào khơng trung âm kì diệu “tưởng muôn ngàn tiểng chuông nhỏ rung lên thánh thót” mà Mùa Xn ban tặng cho họa mi Cô Mùa Xuân cảm tâm hồn thánh thiện Họa Mi dành cho bạn Chú chim nhỏ bé đem lại không gian bất ngờ cho khu rừng tiếng hót thánh thót, sáng tâm hồn cao thượng Trần Hoài Dương cịn nắm bắt khoảnh khắc khơng gian vui chơi, sinh hoạt mặt đất để làm cho tác phẩm Có Điều mong ước giản dị mở không gian mặt đất Nơi đó, đám trẻ chơi trận giả, nhảy dây Cũng có chúng nắm tay múa hát Đó khơng gian đầu làng nơi có gị đất cao, với cỏ xanh mướt, rái rác nhiều dại quanh nãm thay nở hoa ngát hương Cả không gian tràn ngập sức sống, tươi vui, rộn rã với tiếng cười vang lũ trẻ, với tiếng sột xoạt đàn chim sè xà xuống, hay cánh hoa vàng, hoa tím bay phấp phới Theo dịng diễn biến cúa thời gian, không gian thay đổi theo Khơng gian náo nhiệt nơi gị đất thay không gian tĩnh mịch đến ghê người xuất bù nhìn rơm Đó thành mà trái bưởi, mo cau, cọng rơm khô, cành củi khô muốn họp sửc lại trở thành người đe vui chơi với lũ trẻ, Nhưng “ thằng bù nhìn rơm” làm cho bọn trẻ sợ hãi Chúng khơng dám đển gị đất chơi ngày trước Gò đất trở nên hoang vắng, buồn thiu Thằng bù nhìn rơm ao ước trở lại cũ để người gần gũi yêu thích Thằng bù nhìn rơm “tự phân thân” để trở thành cá thể riêng lẻ cũ ( trái bưởi, mo cau, cọng rơm, cành củi khô) Cũng từ đó, khơng gian gị đất đầu làng lại vui vẻ trở lại niềm hi vọng cành củi khô, mo cau, trái bưởi rụng cọng rơm khô Không gian tập truyện đồng thoại Cơ bé mảnh khảnh, cịn khơng gian đường làng thân thuộc Trong truyện Bé Rơm, Trần Hồi Dương miêu tả khơng gian rẩt thân quen làng quê đất nước Việt Nam Đỏ đường trải đầy rơm vàng Nơi ấy, cô bé, cậu bé học xảy bao chuyện vui, buồn chuyện lạ Ở đó, bé cậu bé chung ý tưởng làm cô búp bê rơm khô ( Bé Rơm) Cảnh bọn trẻ chạy theo cô búp bê rơm, làm không gian nhộn nhịp, huyên náo Không gian tan biến lũ trẻ trở nên ích kỉ tranh giành búp bê Khơng gian phút chốc sáng rực lên vẻ đẹp búp bê phút cuối lại tắt lịm đi, để lại đằng sau tiếc nuối, hụt hẫng, tự trách thân cùa tụi trè Không gian trớ nên trống rỗng với sợi rơm bay tan tác lúc xơ xác Con đường nhỏ, đem đến khơng gian bình dị quen thuộc đổi với người Đó khơng gian nơi đường trước nhà Nhà văn lấy không gian nhà tranh với mảnh sân nhỏ Trước nhà hàng xoan lớn, cành mảnh dẻ, thưa thống Sau bờ giậu có dây bìm bìm leo, bên trái nhà, góc vườn có túp lều với cọng tre Từng có tuổi thơ trải qua sổng người dân q nên Trần Hồi Dương quan sát tí mi, tinh tế khung cảnh dân dã gia đình làng quê Việt Nam Khi đến đường, bắt gặp âm buổi sớm làng quê đường thân quen Đó tiếng người nói chun, tiếng chân trâu, bị, tiếng gà gáy sáng với hình ảnh nhấp nhơ lưng trâu, lưng bò sau lũy tre xanh Đặc biệt hình ảnh chủ bê nũng nịu ngủ dậy chạy làm tung rơm rạ đường, húc vào bờ giậu làm đổ chuối, đu đủ Không gian thân quen mở cánh đồng cỏ đậm sương với đàn trâu, đàn bò thung thăng gặm cỏ đồng Không gian thân thương chừng Dường đó, chủng ta sổng lại thể giới thời chăn trâu, cắt cỏ Không gian ta thường gặp Cô bẻ mảnh khảnh cịn khơng gian nước, hang hốc bụi rậm mà lồi trùng sinh sống Khơng gian đầm nước nét vẽ Chuyên vui chủ ếch cốm Dưới nước đợt sóng lăn tăn có đàn cá rơ con, cá cờ tung tãng bơi lượn mềm mại, sen, súng bập bềnh, rong tóc tiên uốn lượn Nổi trội ồn nơi không gian mặt nước ểch thi lao từ xuổng mặt nước với đôi mắt to nghịch ngợm cất giọng hát vui nhộn Từ không gian nước, Trần Hồi Dương “chộp” khơng gian lớp học cúa thầy giáo Cóc với đám học trị tinh nghịch Ếch cốm, Nhái Bén, Chẫu Chàng, Ễnh Ương Dường cảm nhận không gian lớp học quen thuộc đám học trò bao đời Đó trị lém lỉnh, chủng làm cà khơng gian mặt nước ồn ào, lúc thi lắng đọng lời giảng bài, lời giảng dạy cũa thầy Cóc Khơng gian nghệ thuật tập truyện Cô bẻ mảnh khánh cịn khắc họa nhiều góc độ khác khác Đen với Áng Mây, ta bắt gặp không gian bầu trời, mặt đất Trên bầu trời có đám mây trôi bềnh Tác giả vẽ không gian đẹp đan xen ánh sáng lóng lánh màu mây, biến đổi màu sắc Xuống thấp chút, không gian bao trùm chim sẻ, chim bồ câu bay lượn Nơi mặt đất khơng gian đồng cỏ với đàn trâu, đàn bị thung thăng gặin cỏ; nơi bờ rào gà trổng vỗ cánh phành phạch, bầy gà mẹ, gà tìm mồi Sinh động hình ảnh cô bẻ, cậu bẻ thả diều với tiếng vỗ tay la hét đuổi theo mây Tác giả quan sát không gian thay đổi từ cao xuống thấp tạo tranh dài, rộng, bao la mà gần gũi Khi đọc Kho báu nàng tiên út, ta lại bắt gặp thắng cảnh Vịnh Hạ Long Qua câu chuyện giấc mơ em bé, khung cảnh thiên nhiên lên trải rộng với đảo đá kì lạ, trăm nghìn dáng vẻ khác nhau: Nào hỉnh ảnh cảnh buồm căng gió; hình cóc ngồi; có đơi chim gù tạo nên hình khối đẹp Điểm vào cách bướm rập rờn sơng biển với hang động “cao tít lồng lộng”; chùm nhũ đá huyền ảo lung linh, với gò đống; đá xen vào dãy núi xếp tầng gổi đầu lên Cá không gian ùa vào tầm mắt “ vùng non nước bao la tưởng khơng có chốn tận cùng” Nhưng đẹp nhất, chống ngợp khơng gian động Thiên Cung Khi có ánh sáng chiểu vào, hang động trớ nên đẹp huyền diệu, tưởng hàng triệu lấp lánh bầu trời Một không gian tưởng bề bộn ngổn ngang lại xếp theo trật tự hợp lý tạo hóa Khơng gian gia đình Tran Hồi Dương lựa chọn cho sáng tác mình.Trong Chị Tẩy em Bút Chỉ, tác giả quay trờ lại với không gian nhỏ hẹp góc học tập Trong tập truyện Cơ bé mảnh khảnh, chúng tơi cịn thấy thấp thống khơng gian thị.Thơng qua Cuộc phiêu lưu chữ, viện bảo tàng, bưu điện, tuyến đường giao thông, nhà hát, tất xuất hành trình chữ A tìm cung điện ánh sáng tưởng tượng cậu ta Không gian, thời gian tập truyện Cô bé mảnh khánh, miêu tả góc độ khác nhau, lồng vào trang văn hồn hậu, đầy tình nhân chan chửa cảm xúc Cùng với cách viểt câu văn ngắn gọn, dễ hiểu, không gian lên trang văn tác giả mang tính khắc họa Vì vậy, với số lượng tác phẩm không nhiều bạn đọc thấy không gian phong phú, đa dạng Qua đó, nhà văn cung cấp cho bạn đọc tri thức tập tục sống giới loài vật truyện đồng thoại cho trẻ thơ 2.2.4 Hư cẩu, tưởng tượng phong phú Nghệ thuật thủ pháp Trong đó, yểu kì dị, nghịch lí, phi lí xem thú pháp “lạ hóa” văn học Văn học viểt cho thiếu nhi nhà vãn lấy tính chất “lạ hóa” văn học để biến đời thường, tầm thường trở thành phi thường; nhỏ bé trở thành lớn lao; vô tri vô giác trở nên cỏ hồn; đơn giản vơ nghĩa trở thành có nghĩa Cách viểt phù hợp với tâm ]ý trẻ thơ vi em có tính hiếu kì, ham hiểu biết hành vi thích phiêu lưu, mạo hiểm Những thấy biết trẻ em thật đơn giàn, nghèo nàn, nhàm chán nên yếu tố hư cấu tường tượng cần thiết sáng tác viết cho trẻ thơ Đồng thoại câu chuyện đặc biệt viết cho trẻ em Nghệ sĩ dựa vào óc tưởng tượng, kế lại truyện thần ki, chù yếu lấy hứng thủ giáo dục tư tưởng cho em bồi dưỡng cho em thói quen đọc sách Tác giả đưa yếu tổ hoang đường giúp trẻ phát huy trí tưởng tượng, gợi nên nghi ngờ chân ]ý khoa học sợ để tránh xa phức tạp xã hội Có thể khẳng định rằng, hư cấu, tưởng tượng yếu tố làm nên thành công, sức hấp dẫn cho tác phẩm đồng thoại Tập truyện Cô bé mánh khảnh, chúng tơi xin tìm hiếu hư cấu tưởng tượng bình diện tiêu biếu: Hư cẩu tưởng tượng xây dựng cốt truyện, hu cấu tưởng tượng xây dựng tình hng truyện, hư câu tưởng tượng vê thê giới nhân vật 2.2.4.1 Hư cẩu, tưởng tượng xây dưng cốt truyện Cốt truyện thể tính liên tục hữu hạn trật tự thời gian, kiện đặt sau kiện trước kết thúc Các kiện đặt chuỗi có mối quan hệ nhân mối quan hệ bộc lộ ý nghĩa Một tác phẩm văn học viết cho thiểu nhi thành cơng, em đón nhận trước hết phải có cốt truyện hay, kiện hư cẩu tướng tượng phong phú Truyện đồng thoại nói chung truyện đồng thoại Trần Hồi Dương nói riêng viểt với nhiều yếu tổ kì lạ, hoang đường phù hợp với tâm lý tiếp nhận trẻ thơ Truyện viểt giới lồi vật, vật vơ tri, vơ giác, hoa, lá, cây; có đồ dùng học tập, đồ chơi, yếu tổ “bịa đặt”, hoang đường Truyện hư mà thực Những chuyện gần gũi quen thuộc mà em chứng kiến tác giả nhào nặn, biển đoi để chúng trở thành tác phẩm hay, hấp dẫn Trong truyện Ảng Mây, tác giả miêu tả tượng thiên nhiên thời tiểt tù’ thực tể khoa học nói hình thành mây, mưa tự nhiên Hiện tượng tác già hư cấu thành câu chuyện đầy càm động tình mẫu tử Đó lòng, hy sinh mây mong trở gặp mẹ Trái Đất, mang sức sống đển cho vạn vật trái đất Trưởc tiên, nhà văn tá Áng Mây thực, Mây xuất trôi bầu trời Hình dáng Mây thay đối liên tục: Có lúc mang hình dáng ngựa phi; có hình rồng; hình cá vàng Màu sắc thay đối: lúc màu xám, chuyển thành màu hung, màu đở, màu hồng, mây chuyển thành hình bơng nõn Hình ảnh Mây khiến cho Gà, đàn bò, Bê yêu quý, ngạc nhiên “ nghển cố lên ngắm nhìn” Tác giả đế trẻ nhỏ lạc vào giới tưởng tượng phong phú ông miêu tá tâm trạng cùa Mây: “Mây hiền từ khiêm tốn cúi chào bốn phía” Mây cảm ơn tình cảm yêu mến mà người dành cho mình, Mây thay đổi tâm trạng nhanh với vẻ mặt đượm buồn Chị Gió phát cảm xúc cúa Mây Chị Gió hịi: “ Mây ơi, Mây sống niềm hạnh phúc chẳng có được, mà Mây không vui?”, Mây trả lời: “ em vui mà lâu em không gặp lại mẹ Trái Đất em”, “ chị có thấy khơng? Mẹ em đêm ngày ngóng trơng em đến héo hắt Những cánh đồng nứt nẻ, thảm rừng khơ cháy , ước em trở với mẹ em để thỏa nỗi khát khao” Người nghệ sĩ hư cấu trình Mây trở gặp mẹ Trái Đất từ thực tế khoa học: Sự hình thành mây, mưa tự nhiên để ca ngợi tình mẫu từ Mây phải trải qua nhiều đau đớn, biển hình đối dạng, chết đi, sống lại đế gặp mẹ mình: “dù phải tan biển em sẵn sàng chịu đựng, miễn gặp lại mẹ em”, thật xúc động tác già tả hai mẹ Mây Trái Đất gặp “ mẹ Trái Đất đầm đỉa nước mắt nỗi vui vô hạn gặp lại đứa yêu” Tác giả hư cấu tượng hình thành mây, mưa tự nhiên để xây dựng nên cốt truyện xúc động thật li kì hấp dẫn vừa giúp ein hiểu giải thích tượng giới tự nhiên xung quanh mình, giáo dục tình yêu thương gia đình trẻ em Trong truyện Sắc đỏ, tác giả nắm bắt quy luật tạo hóa với bốn mùa năm: xn, hạ, thu, đơng Mồi mùa lại có lồi hoa, lồi đặc trưng Mở đầu câu chuyện tiếng cười giòn tan bé Bé nhặt bơng hoa gạo cịn ngun vẹn ôm trước ngực, lúc bé muốn nhìn thấy sắc màu hoa đị rực Theo quy luật thiên nhiên, hoa gạo nở mùa xuân, hoa phượng thắp lửa vào mùa hè, hoa son nở vào mùa thu, bàng đỏ rực vào mùa đơng, Trần Hồi Dương sáng tạo nên truyện sẳc đỏ Cây hoa gạo trở thành nhân vật tinh tế nhân hậu.: “ Cây đế ý đến bé”; “cây nghe rõ lời ao ước bé”, nhìn thấy bé vui, “ gạo hài lịng lắm”, Đe bé vui mãi, hoa gạo bàn bạc với tất ven hồ tìm cách đề thỏa lòng em bé Họ chuyển màu đỏ sang theo bốn mùa năm chạy tiếp sức khơng ngừng Hình ảnh thật đẹp đầy xúc động cuối truyện: đêm bàng thiêu cháy thân để bé có niềm vui trọn vẹn Thông qua tác phẩm, người cầm bút muốn gửi đển bạn nhỏ rằng: thiên nhiên ban tặng cho điều đẹp đẽ Vì vậy, em khơng có lí mà khơng chăm sóc, giữ gìn, bảo vệ, u mến, gần gũi với thiên nhiên u q Khai thác vè đẹp tạo hỏa ban tặng cho Vịnh Hạ Long, Trần Hoài Dương hư cẩu nên câu chuyện mà trốn tiên cảnh chủng ta bắt gặp Từ thủa hồng hoang, khai thiên lập địa, vùng biển Hạ Long cịn hoang vu, Ngọc Hồng tuần du, đem theo trai gái Nhận thấy Vịnh Hạ Long nơi đẹp, ông định biển nơi thành khu nghỉ dưỡng tuyệt diệu hạ giới Bằng sức mạnh quyền lực vơ song, Ngọc Hồng tạo hình hài, dáng núi Vịnh Hạ Long ngày giao cho người cai quản vùng Tất Ngọc Hoàng lựa chọn cho núi ưng ý nhất, có nàng tiên út mài lo xếp để cha có bữa tiệc thật hồn hảo nên khơng để ý tới việc lựa chọn cho nủi mà cha ban tặng Nàng lại núi xẩu thấp Cảm động trước lòng gái, đêm, Ngọc Hoàng sửa sang bên hang động trở nên thật đẹp Đó Động Thiên Cung đế ngài tặng gái ngoan Truyện đồng thoại Trần Hoải Dương viết nhiều thiên nhiên Bên cạnh đó, tác giả cịn viết sống vui chơi, học tập em với nhiều nét độc đáo Được diễn đạt văn phong sáng, cảm xúc chân thực Truyện Chị Tẩy em Bút Chì, tác giả “ bịa đặt” tài tình, sát thưc tế từ đồ dùng học tập công việc học sinh: Cục tay, bút chí; vẽ xóa Dưới ngịi bút tài hoa, cục tẩy bút chì Trần Hồi Dương trở thành hai nhân vật với hai nét tính cách trái ngược Chị Tây ti mỉ, cân thận, gọn gàng, khiêm tốn, cịn em Bút Chì lém lỉnh, khơng khiêm tốn, lúc muốn chị khen, không chịu chấp nhận thiểu sót để sửa sai, lúc chủ quan coi việc “ vẽ dễ bỡn” Khi bị chị nhắc nhở, cậu ta quay giận chị, đuổi chị Tẩy Cậu ta vẽ bơi bác lên vẽ, vẽ cá khơng có mắt, vẽ chùn cánh to cánh nhỏ, vẽ ngựa chân thấp chân cao cậu ta cịn vẽ bơi bác lên tranh cừu hiền lành treo tường, khiển cừu trở nên Con vật tức tổi nhảy khỏi tranh, lao vào Bút Chì cơng Chì ta nhảy lên ngưa, lên chim, cưỡi lên lưng cá, tất vật khơng thể giúp gi cho cậu Vì, Bút Chì tạo tất khiếm khuyết vật đáng yêu Chị Tẩy dũng cảm ghì vật vào vẽ, tay tất nẻt vẽ bơi bác mà Bút Chì tạo ra, khiến chúng trở nên hiền lành Chị Tẩy gầy yểu, ngã lãn đất VI kiệt sức Thấy vậy, Bút Chì nhận lồi vơ ân hận, thương chị nhiều Tác giả hư cấu thành câu chuyện đầy xúc động để giáo dục trẻ thơ đức tính cân thận, khiêm nhường sổng Như vậy, đến với giới đồng thoại Trần Hoài Dương, gặp nhiều điều thủ vị, hấp dẫn Làm nên điều cósự hư cấu, tường tượng tài tình cúa tác giả 2.2.4.2 Hư cẩu, tưởng tượng tình truyện Tình tình nảy chuyện, là” lát cắt” đời sống mà qua thấy “ trăm năm đời thảo mộc”, khoảnh khắc mả sống đậm đặc Nguyễn Minh Châu cho rằng: “ khoảnh khắc chưa đựng đời người, chí đời nhân loại” Khi sáng tác cho thiếu nhi,Trần Hoài Dương tạo tình truyện Tác giả dựng lên kiện đặc biệt đời sống đê sáng tạo tác phẩm theo lối “lạ hóa” Nó chứa đựng tình bất thường quan hệ đời sống Truyện đồng thoại cùa Trần Hoài Dương, xây dựng tình bất ngờ sở trí tướng tượng phong phú.Việc xây dụng yếu tố hoang đường tạo tiền đề chắn cho thành công truyện đồng thoại Nhà vãn Nguyễn Quỳnh cho rằng, Viết cho thiếu nhi thiếu yếu tố động: “ Yếu tố động thể diễn biến cúa truyện, không phẳng xuôi chiều mà ln tạo tình bất ngờ lạ, kì ảo, dù nhỏ hình tượng có quen thuộc bình thường” [16, tr.32-33] Tỉnh truyện có nhà văn” xếp” mờ đẩu tác phâm, có mạch kể hay có lúc nằm phần cuối tác phẩm Cách xếp vị trí khác tác phẩm để tạo dụng ý riêng Nen tình truyện nằm phần mở đầu thi tác phẩm gợi không gian lạ, hấp dẫn, trải rộng Khi tình truyện nằm mạch kê, người đọc thấy kết nối mạch câu chuyện Khi tình truyện nằm cuối tác phẩm, nỏ tạo cách kểt thúc tác phẩm bất ngờ, thủ vị Nghiên cứu truyện đồng thoại Trần Hoài Dương, ta nhận thấy câu chuyên tác giả sáng tạo tình truyện độc đáo Trong Cơ bé mảnh khảnh, tình bất ngờ đển với mảnh khành nỏ khơng nở hoa Thêm vào đó, thân hình lại mảnh khảnh Tình thứ hai xuất bơng hoa “ đột ngột có mùi thơm dịu, sâu lắng” Từ kẽ lại nảy cánh dài vàng chuối chỉn, không gian tràn ngập mùi hương Cũng tù đó, hoa dại vườn khơng chê bai mảnh khảnh nữa, lồi hoa vườn thay đồi cách nhìn đổi với mảnh khành, khơng cịn khinh rè lồi hoa mảnh khảnh khiêm nhường Những trái bưởi mùa thu lại đặt vào trận chiến ác liệt mưa bão với mẹ bưởi Những trái bười hớn hờ, vui sướng đón ngày tểt trung thu tới gần, mà bão ập đến “ gió lồng lộn muốn bứt tung trái bưởi khỏi thân mẹ” Trong tình vậy, tác giả đề cho người đọc cảm nhận tình mẫu tử thật thiêng liêng, trái bưởi hi sinh, tự nguyện rụng cho mẹ bớt gánh nặng, để mẹ chúng chổng chọi với trận bão ... Chương Thế giới nghệ thuật truyện đồng thoại Cô bé mành khảnh Chương Truyện đồng thoại Trần Hoài Dương sách Tiếng Việt Tiểu học ý nghĩa giáo dục học sinh NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG VẮN ĐẺ CHUNG 1.1 Truyện. .. phương diện thuộc giới nghệ thuật truyện đồng thoại cúa Trần Hoài Dương, khắng định giá trị tập truyện (khảo sát tâp truyện Cơ bé mảnh khảnh) .Từ đó, thấy ý nghĩa giáo dục tập truyện, khơi gợi... Tiễu học, có mặt từ lớp đển lớp 4.2 Phạm vi nghiên cún - Luận văn giới hạn nghiên cứu thể giới nghệ thuật truyện đồng thoại Trần Hoài Dương tập truyện Có bé mảnh khánh ý nghĩa giáo dục học sinh Tiểu

Ngày đăng: 29/06/2015, 12:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Lich sử vấn đề

    • 4. Phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cửu

    • 6. Đóng góp cùa luận văn

    • 1.1. Truyện viết cho thiếu nhi

    • 1.3. Tác giả Trần Hoài Dương í. 3.1. Tiểu sử

    • 3. Cây lá đỏ (Tập truyện ngắn, 1971)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan