Quy hoạch phát triển vùng chuyên canh cây bông

78 508 2
Quy hoạch phát triển vùng chuyên canh cây bông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn về quy hoạch phát triển vùng chuyên canh cây bông

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Văn Chinh Lời nói đầu Sau Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986 của Đảng, nền kinh tế Việt nam đã có một bớc ngoặt lớn trong quá trình phát triển. Từ một nền kinh tế khép kín tự cung, tự cấp nền kinh tế nớc ta đã bớc đầu chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc. Trong đó việc tiến hành phát triển nền kinh tế đất nớc theo hớng CNH - HĐH đợc xem là một khâu quan trọng nhất để đa nớc ta trở thành một nớc công nghiệp phát triển. Để hoàn thành mục tiêu CNH - HĐH đòi hỏi phải có một nguồn vốn ban đầu rất lớn. Trong khi đó nông nghiệp đợc coi là giữ vai trò rất quan trọng trong phát triển kinh tế, đặc biệt là đối với các nớc đang phát triển. Bởi vì nông nghiệp là ngành có thể cung cấp một nguồn vốn ban đầu rất lớn và quan trọng cho phát triển kinh tế, có ý nghĩa là nguồn vốn ban đầu cho quá trình công nghiệp hoá. Đặc biệt là đối với nền kinh tế Việt nam thì vai trò của nông nghiệp lại càng có ý nghĩa trong quá trình CNH - HĐH nền kinh tế đất nớc. Vì vậy việc phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn đợc coi là công việc bức thiết hàng đầu trong quá trình phát triển nền kinh tế nớc ta. Để phát triển ngành nông nghiệp có hiệu quả thì chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp đặc biệt là chuyển dịch cơ cấu các loại cây trồng là một khâu rất quan trọng và có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của nông nghiệp nông thôn. Hiện nay, tuy sản phẩm nông nghiệp của nớc ta trên thị trờng đã khá phong phú và đa dạng nhng còn có rất nhiều những cây trồng cha đợc chúng ta khai thác hết trong đó điển hình là cây bông- loại cây mang lại hiệu quả kinh tế khá cao đồng thời cũng tơng đối phù hợp với điều kiện tự nhiên của nớc ta. Trong khi đó, sản phẩm bông trong nớc cha đáp ứng đủ nhu cầu tiêu của các nhà sản xuất trong nớc, thực tế mới chỉ đáp ứng 10% nhu cầu còn lại chúng ta phải nhập khẩu. Dự tính nhu cầu bông xơ của nớc ta năm 2005 khoảng 80 ngàn tấn, năm 2010 khoảng 120 ngàn tấn. Nếu tính thêm nhu cầu gia công hàng dệt may xuất khẩu thì yêu cầu nhập khẩu bông xơ còn lớn hơn nhiêù. Do vậy việc trồng bông sẽ tiết kiệm đợc một nguồn ngoại tệ lớn để đầu t vào các lĩnh vực khác, tạo ra việc làm tăng thu nhập cho hộ nông dân. Việc phát triển trồng bông góp phần chuyển dịch cơ cấu cây trồng phá thế độc canh cây lúa, thực hiện đa dạng hoá sản phẩm nông nghịp, góp phần phát triển nền nông nghiệp bền vững hơn trong cơ chế thị trờng. Chính vì tính chất quan trọng của nó đồng thời qua Lớp : KTBT - 40 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Văn Chinh những kiến thức thu đợc trong quá trình thực tập tại Vụ quy hoạch và kế hoạch - Bộ NN và PTNT em chọn đề tài "Quy hoạch phát triển vùng chuyên canh cây bông giai đoạn 2002 - 2010" cho Chuyên đề thực tập của mình. Chuyên đề gồm các nội dung sau: Chơng I: Lý luận chung về quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, về quy hoạch nông nghiệp và quy hoạch vùng chuyên canh. Chơng II: Đánh giá thực trạng quy hoạch phát triển cây bông trên cả nớc. Chơng III: Quy hoạch và giải pháp thực hiện quy hoạch phát triển vùng chuyên canh cây bông trong giai đoạn 2002- 2010. Trong quá trình hoàn thành Chuyên đề tôi luôn nhận đợc sự giúp đỡ của thầy cô, quý cơ quan nơi tôi thực tập và bạn bè. Đặc biệt là sự giúp đỡ của thầy giáo Nguyễn Tiến Dũng đã trực tiếp hớng dẫn em hoàn thành đề tài này. Vì thời gian và kiến thức có hạn nên không thể tránh khỏi những hạn chế, em mong nhận đợc sự thông cảm và ý kiến đóng góp để em hiểu rõ vấn đề hơn Em xin chân thành cảm ơn! Lớp : KTBT - 40 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Văn Chinh Chơng I Lý luận chung về quy hoạch phát triển kinh tế xã hội,về quy hoạch nông nghiệp và quy hoạch vùng chuyên canh I. Khái niệm, đối tợng và vị trí của quy hoạch 1. Các khái niệm liên quan 1.1. Khái niệm quy hoạch, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội. Quy hoạch là sự thể hiện việc bố trí chiến lợc về mặt thời gian, không gian lãnh thổ, nó xây dựng khung vĩ mô về tổ chức không gian để chủ động hớng tới mục tiêu chiến lợc một cách có hiệu quả cao nhất trên cơ sở thực tế nguồn lực cho phép Quy hoạch kinh tế xã hội là một luận chứng khoa học về sự bố trí không gian các hoạch động kinh tế xã hội sẽ diễn ra trong tơng lai của một quốc gia, một vùng địa phơng của một ngành hoặc một lĩnh vực nào đó. 1.2. Khái niệm quy hoạch nông nghiệp, quy hoạch vùng chuyên canh. Quy hoạch nông nghiệp là quy hoạch tổng thể, nó bao gồm tổng hợp nhiều nội dung hoạt dộng trong các lĩnh vực kinh tế, văn hoá xã hội và môi trờng có liên quan đến vấn đề phát triển con ngời trong các lĩnh vực hoạt động ở khu vực nông nghiệp và nông thôn. Quy hoạch vùng chuyên canh là việc bố trí về mặt không gian và thời gian cho vùng trên cơ sở các nguồn lực thực tế của vùng để có thể hớng tới các mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể của vùng. 2. Mục đích đối tợng và yêu cầu thực hiện quy hoạch 2.1. Mục đích. Tìm ra các phơng án (hay nghệ thuật) khai thác các lợi thế so sánh, các nguồn lực và sử dụng có hiệu quả chúng theo lãnh thổ. Quy hoạch nhằm phát triển bền vững: Nh là tạo ra sự cân bằng trong các mối quan hệ thuộc đời sống con ngời trên ba mặt: kinh tế, xã hội, văn Lớp : KTBT - 40 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Văn Chinh hoá, hạn chế sự phân hoá giàu nghèo trên các địa bàn sống, giải quyết các mâu thuẫn phát sinh trong xã hội nh cạnh tranh thiếu lành mạnh trong các hoạt động kinh tế, sự tranh chấp đất đai và các tài nguyên khác trên địa bàn, khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên một cách tiết kiệm hợp lý và có hiệu quả, bảo tồn thiên nhiên và sự đa dạng sinh học. Tạo ra những điều kiện thuận lợi và có hiệu quả trong sự hợp tác giữa các vùng, các địa phơng và cả quan hệ hợp tác quốc tế. 2.2. Đối tợng. Trong những năm vừa qua xuất phát từ yêu cầu thực tiễn các ngành kinh tế kỹ thuật nh công nghiệp, nông nghiệp thơng mại, du lịch , các ngành sản phẩm nh công nghiệp cơ khí, công nghiệp xi măng, công nghiệp dệt may, ngành cao su, cà phê đều đ ợc xây dựng phát triển. Đồng thời các tỉnh, thành phố cũng xây dựng quy hoạch phát triển cho lãnh thổ mình, thậm chí nhiều nơi còn xây dựng quy hoạch phát triển cho cả quận, huyện Những năm gần đây, các vùng kinh tế lớn (gồm nhiều tỉnh) cũng đợc nghiên cứu và xây dựng quy hoạch phát triển. Nh vậy có thể nói đối t- ợng chủ yếu của quy hoạch phát triển kinh tế xã hội gồm: ngành, lãnh thổ. Khi ngành là đối tợng quy hoạch thì ngành bao gồm ngành kinh tế kỹ thuật và ngành kinh tế sản phẩm (hoặc lĩnh vực kinh tế cụ thể). Khi lãnh thổ là đối tợng quy hoạch thì nó bao gồm các cấp lãnh thổ khác nhau do yêu cầu của tổ chức kinh tế xã hội của đất nớc hay một đơn vị kinh tế lãnh thổ hành chính. 2 .3. Yêu cầu xây dựng quy hoạch. Quy hoạch phát triển phải thể hiện đợc các quan điểm phát triển, thể hiện ở ba lĩnh vực: kinh tế, xã hội, và môi trờng. Quy hoạch phát triển phải tuân thủ đ- ờng lối, chính sách của Đảng, Nhà nớc, phải tổng hợp và hài hoà giữa các lĩnh vực hoạt động, đảm bảo tăng trởng kinh tế nhanh, tiến bộ xã hội, không ô nhiễm môi trờng. Phơng án quy hoạch tổng thể phát triển phải là công cụ điều tiết mọi sự đầu t vào từng ngành, từng cấp, từng địa phơng sao cho phù hợp và hữu hiệu, ngăn chặn sự tự phát, tránh chồng chéo hoặc mâu thuẫn gây lãng phí nguần lực. Lớp : KTBT - 40 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Văn Chinh Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội phải thự sự là một tài liệu t vấn cho các quan điểm của chính phủ và hớng dẫn cho các cơ quan chính phủ thực hiện đợc chức năng quản lý kinh tế vĩ mô của mình là tài liệu tham khảo và hớng dẫn cho ngời dân và các nhà đầu t hiểu rõ đợc tiềm năng cơ hội và phơng hớng phát triển kinh tế xã hội Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội phải đáp ứng đợc yêu cầu của nền kinh tế thị trờng, tiến bộ khoa học và công nghệ và phải đảm bảo phát triển bền vững, là một quá trình động để có thể cập nhập và thích ứng với những thay đổi bất thờng. Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội cần phải đảm bảo giữa yêu cầu của sự phát triển với khả năng hiện thực, giữa yêu cầu trớc mắt và yêu cầu phát triển ổn định, bền vững và lâu dài, sự phát triển trọng điểm và phát triển toàn diện, giữa phát triển định tính và phát triển định lợng. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội phải đi trớc một bớc, làm cơ sở nền tảng cho các quy hoạch và làm cơ sở xây dựng cho các mục tiêu, kế hoạch phát triển cho các ngành, các vùng 3. Vai trò của quy hoạch phát triển kinh tế xã hội. Quy hoạch phát triển là một bớc cụ thể hoá chiến lợc về mặt không gian và nó trở thành cơ sở để dựa vào đó các kế hoạch dài hạn, ngắn hạn và trung hạn đợc xây dựng, là công cụ giúp đỡ chính phủ điều hành quản lý kinh tế vĩ mô, giúp ngời dân điều chỉnh các hoạt động sản xuất của mình theo quy hoạch thống nhất, giúp chủ đầu t xác định đợc vị trí đặt nhà máy ở đâu cho phù hợp, tiết kiệm chi phí. Quy hoạch làm cơ sở cho việc thiết lập các dự án phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, định tính cho việc xây dựng cơ cấu kinh tế, sử dụng tài nguyên môi trờng, nguồn lực lao động, cơ sở vật chất của xã hội. Quy hoạch là một trong những căn cứ của việc thiết lập dự án đầu t phát triển kinh tế ngành, kinh tế vùng. Trong hệ thống kế hoạch hoá việc phát triển kinh tế xã hội của quốc gia quy hoạch tổng thể là sự định hớng, quy hoạch vùng lãnh thổ là sự định tính, quy hoạch cơ sở là sự định lợng của việc thực hiện đờng lối phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. Lớp : KTBT - 40 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Văn Chinh Quy hoạch là cơ sở quan trọng cả việc xây dựng quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch vùng lãnh thổ tham gia vào hệ thống quản lý đất đai. Nó định hớng sử dụng đất hợp lý, phù hợp với yêu cầu phát triển của ngành, vùng, nó cũng là một biện pháp bảo vệ môi trờng và đất đai. 4. Vị trí của quy hoạch phát triển kinh tế xã hội. 4.1. Vị trí quy hoạch phát triển trong quy trình kế hoạch hoá nền kinh tế quốc dân. Trong quy trình quy hoạch kế hoạch hoá phát triển nền kinh tế quốc dân ở Việt Nam là bắt đầu đi từ chiến lợc đến quy hoạch và đến kế hoạch phát triển kinh tế xã hội.Tức là, quy trình kế hoạch hoá phát triển kinh tế xã hội trải qua ba bớc: - Bớc 1: Xây dựng chiến lợc phát triển kinh tế xã hội. - Bớc 2: Xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế xã hội cụ thể hoá các quan điểm và nội dung của chiến lợc phát triển kinh tế xã hội. Và cũng có thể cho rằng đây chính là bớc xây dựng kế họach phát dài hạn kinh tế xã hội. Do đó có thể xem quy hoạch phát triển kinh tế xã hội giống nh kế hoạch dài hạn phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. - Bớc 3: Xây dựng kế hoạch trung và ngắn hạn phát triển kinh tế xã hội, cụ thể hoá nội dụng của quy hoạch phát triển kinh tế xã hội. Bớc này thực chất là đa quy hoạch vào thực hiện từng bớc. Sau đây là sơ đồ vị trí quy hoạch phát triển trong quy trình kế hoạch hoá nền kinh tế quốc dân: Lớp : KTBT - 40 Chiến lược Quy hoạch Kế hoạch trung và ngắn hạn Quy hoạch Quy hoạch tổng thể (sơ đồ quy hoạch) Quy hoạch cụ thể (quy hoạch chi tiết) Người hưởng lợi: + NHà nước + Nhân dân và các nhà đầu tư Yêu cầu + Phát triển ngành và các lĩnh vực(cái gì bao nhiêu, cách nào). + Tổ chức lãnh thổ (ở đâu). Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Văn Chinh 4.2. Mối quan hệ giữa quy hoạch với chiến lợc và kế hoạch + Chiến lợc là cơ sở để xây dựng các quy hoạch, còn quy hoạch chính là sự thể hiện việc bố chí chiến lợc về mặt thời gian và không gian, nó là một bớc đi của chiến lợc. Cụ thể hoá chiến lợc thành thực tế cuộc sống , thời gian thực hiện, không gian phát triển, cơ cấu phát triển. + Sự giống nhau giữa quy hoạch và chiến lợc: nó đều là văn bản mang tính định hớng mang tính chiến lợc + Sự khác nhau giữa quy hoạch và chiến lợc. Quy hoạch nó mang tính cụ thể hơn, cụ thể hoá Chiến lợc gồm hệ thóng biểu mẫu đầy đủ, phơng pháp tính toán phơng án xây dựng còn quy hoạch phải có tính luận chứng cụ thể về kinh tế và xã hội. Quy hoạch và Kế hoạch : + Quy hoạch là cơ sở cho việc xây dựng các kế hoạch, ngời ta có thể dựa vào các nội dung của bản quy hoạch để xây dựng các kế hoạch ( thờng là các kế hoạch 5 năm ) còn kế hoạch là một bớc cụ thể hoá, chi tiết hoá của quy hoạch. + Sự giống nhau: đều là văn bản mang tính định hớng + Sự khác nhau: Quy hoạch là sự định hớng chung chung nh kịch bản về sự tăng trởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tốc độ tăng trởng bình quân còn kế hoạch nó có tính phân đoạn bằng các mốc thời gian cụ thể, tính định hớng bằng các chỉ tiêu định lợng cụ thể và tính kết quả cụ thể hơn. Lớp : KTBT - 40 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Văn Chinh 4.3.Mối quan hệ giữa quy hoạch với quy mô sản lợng, hiệu quả và sự tăng tr- ởng kinh tế Tính đúng đắn, hiệu quả của một bản quy hoạch nó có quan hệ chặt chẽ với quy mô sản lợng và tăng trởng kinh tế. Một bản quy hoạch đầy đủ, chính xác nó làm tăng sản lợng và từ đó góp phần tăng trởng kinh tế và ngợc lại một bản quy hoạch không tốt nó sẽ kìm hãm sự tăng trởng cả về quy mô sản lợng lẫn cơ cấu kinh tế và các lĩnh vực khác nh văn hoá, đời sống từ đó nó cũng ảnh hởng tới tăng trởng kinh tế . 5. Cơ sở lý luận của quy hoạch phát triển . 5.1. Quan hệ chi phối tơng tác các nhân tố phát triển luôn luôn là t tởng chỉ đạo đối với các nhà hoạch định chính sách phát triển . Xét ở góc độ hành vi của các nhân tố tới quá trình phát triển, các nhà chính trị, kinh tế thờng khẳng định bốn khối động lực: Nhà nớc, con ngời cá nhân, cộng đồng và doanh nghiệp . Sơ đồ các khối động lực của phát triển Bốn khối động lực của sự phát triển có mối liên hệ mật thiết với nhau. Các mối liên hệ dọc-ngang chằng trịt theo không gian và thời gian. Giải quyết tốt các mối quan hệ này thì sẽ tạo ra sự phát triển tổng hợp, đồng thuận và ngợc lại. Nội dung của các quy hoạch phát triển kinh tế xã hội phản ánh đầy đủ các nhân tố cùng với các hành vi của chúng trong mối quan hệ hữu cơ và trong trạng thái động. Lớp : KTBT - 40 Nhà nước Con người và các giá trị văn hoá Phát triển Doanh nghiệp Cộng đồng Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Văn Chinh 5.2. Phát triển bền vững là đòi hỏi thống soái đối với phát triển kinh tế xã hội. Sơ đồ tiếp cận sự phát triển bền vững Nhiều năm gần đây, khi mà môi trờng sống của con ngời bị phá huỷ, tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cạn kiệt tầng ôzôn bị phá huỷ do phát triển mà tình trạng nghèo, thất nghiệp và tệ nạn xã hội có xu hớng tăng thì con ngời đã nghĩ đến cái ngỡng của của sự phát triển. Thuật ngữ phát triển bền vững xuất hiện và ngày đang thịnh hành. Phát triển để thoả mãn các nhu cầu của hôm nay mà không tổn hại đến sự phát triển của tơng lai là đòi hỏi lớn lao đối với nhân loại khi lựa chọn các quyết sách phát triển nhằm đạt đợc cả ba mục tiêu về kinh tế, xã hội và môi trờng. Trong nền kinh tế thị trờng tính nhân văn trong phát triển phải đợc tôn trọng và đảm bảo trên thực tế. Các tính toán của quy hoạch phát triển kinh tế xã hội phải dựa trên yêu cầu bền vững của sự đan kết (đảm bảo tính liên ngành, liên vùng ) các yếu tố phát triển nhằm nâng cao đời sống vật chất văn hoá tinh thần của mọi thành viên trong xã hội . Nh vậy, có thể nói rằng tính xã hội và bền vững chi phối nội dung và phơng pháp quy hoạch phát triển kinh tế xã hội. Dự án quy hoạch phải phản ánh cả các vấn đề về tự nhiên, kinh tế, xã hội, và môi trờng. Chất lợng của quy hoạch phát Lớp : KTBT - 40 Mục tiêu kinh tế + Tăng trưởng kinh tế + Hiệu quả + ổn định * Đánh giá tác động môi trường * Tiền tệ hoá các hoạt động Mục tiêu môi trường Mục tiêu xã hội + Bảo vệ thiên nhiên + Đa dạng hoá sinh học + Sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên + Bảo tồn nên văn hoá và truyền thống dân tộc + Xoá đói giảm nghèo + Xây dựng thể chế * Công bằng giữa các thế hệ * Sự tham gia của quần chúng * Công bằng thu nhập * Xoá đói nghèo Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Văn Chinh triển kinh tế, xã hội phụ thuộc rất nhiều vào mức độ đề cập đầy đủ, toàn diện và hoàn thiện các vấn đề nói trên. II. Nội dung và phơng pháp quy hoạch phát triển 1. Những nội dung cơ bản của quy hoạch phát triển 1.1.Điều tra, phân tích, đánh giá hiện trạng. Điều tra đánh giá hiện trạng các loại nguồn lực về con ngời, về thiên nhiên , về vật chất .và thực trạng các hoạt động kinh tế, xã hội, môi trờng của vùng nghiên cứu . 1.2. Nhận biết các vấn đề đánh giá tiềm năng các nguồn lực . Các vấn đề về quản lý và sử dụng các nguồn lực cho phát triển kinh tế xã hội ở địa phơng. Đánh giá khả năng khai thác sử dụng các nguồn lực trong tơng lai để đáp ứng mục tiêu của quy hoạch phát triển trong từng thời kỳ và điều kiện cụ thể. 1.3. Xác định rõ mục đích và những mục tiêu cần đạt đợc của phơng án quy hoạch . Những căn cứ để xác định mục tiêu. - Căn cứ vào kết quả dự báo những vấn đề trong tơng lai nh : Dự báo về dân số, lao động, dự báo về khả năng biến động về các loại nguồn lực trong từng thời kỳ, dự báo về sự phát triển của kinh tế thị trờng, dự báo về tiến bộ khoa học và công nghệ . - Căn cứ vào thực trạng hoạt động kinh tế xã hội và khả năng khai thác sử dụng các loại nguồn lực của địa phơng trong tơng lai . 1.4. Xây dựng phơng án quy hoạch . Lập đề án quy hoạch phát triển tổng hợp cho địa bàn nghiên cứu, xây dựng các dự án khả thi cho các hoạt động cụ thể của từng lĩnh vực kinh tế, xã hội và môi trờng nhằm đáp ứng đợc mục tiêu đề ra trong từng thời kỳ Lựa chọn các dự án theo thứ tự u tiên và theo tiềm năng các nguồn lực. Xác định thời gian bắt buộc phải hoàn thành các dự án, mối quan hệ giữa các dự án. Lớp : KTBT - 40 [...]... Trong quá trình đa quy hoạch vào cuộc sống cần nghiên cứu rà soát, điều chỉnh nội dung quy hoạch phát triển một cách thờng xuyên và có trách nhiệm - Đối với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch phát triển ngành (cả ngành sản phẩm) phải đợc đi trớc một bớc so với quy hoạch phát triển lãnh thổ vùng tỉnh Trong trờng hợp cha có quy hoạch ngành mà các tỉnh có yêu cầu quy hoạch phát triển kinh tế xã... t cho quy hoạch vùng + Hiệu quả kinh tế xã hội trong phơng án quy hoạch phản ánh giá trị của hệ thống biện pháp quy hoạch vùng lãnh thổ, đánh giá hiệu quả sử dụng lao động, đất và tài nguyên, vốn và cơ sở vật chất kỹ thuật nhằm thực hiện mục đích phát triển sản xuất, nâng cao đời sống con ngời 2 Quy hoạch vùng chuyên canh ở Việt Nam + Khái niệm vùng chuyên canh Vùng chuyên canh nông nghiệp là vùng. .. hiện quy hoạch Lớp : KTBT - 40 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Văn Chinh IV Cơ sở thực hiện quy hoạch vùng chuyên canh cây bông 1 Các căn cứ pháp lý - Căn cứ quy t định số 19/QĐ-TTg ngày 08/1/1998 của Thủ tớng Chính phủ về việc phê duyệt dự án phát triển bông vải và các cây trồng luân canh với bông - Căn cứ quy t định số 161/1998/QĐ-TTg ngày 04/09/1998 của Thủ tớng Chính phủ về việc phê duyệt quy. .. thất bại khi đa quy hoạch vaò cuộc sống Vì thế phải làm tốt công tác thẩm định các dự án quy hoạch phát triển kinh tế xã hội - Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội muốn đa vào cuộc sống có kết quả phải tiến hành hàng loạt công việc Trong đó rõ nhất là quảng bá quy hoạch và nhanh chóng triển khai quy hoạch chi tiết, cụ thể hoá trong kế hoạch chung và ngắn hạn Và tổ chức thực hiện quy hoạch một cách chu... hoá các dự kiến phát triển ngành trên lãnh thổ của mình Tránh tình trạng quy hoạch phát triển kinh tế xã hội kiểu khép kín theo danh giới hành chính III Nội dung quy hoạch vùng lãnh thổ , quy hoạch vùng chuyên 1 Quy hoạch lãnh thổ 1.1 Phân tích các đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội vùng + Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ở phần này chúng ta cần phân tích về vị trí địa lý của vùng cả về kinh... nghiên cứu bôngcây có sợi: nghiên cứu khoa học kỹ thuật và kinh tế để phát triển bông - Chi nhánh công ty Bông Việt Nam tại Hà Nội:phảt triển bông ở các tỉnh phía Bắc - Chi nhánh công ty Bông Việt Nam tại Nha Trang: phát triển bông ở các tỉnh miền trung và Đông Tây Nguyên - Chi nhánh công ty Bông Việt Nam tại Phan Thiết: phát triển bông ở 2 tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận - Chi nhánh công ty Bông Việt... chỉnh bổ xung nh thế nào 3 Quy hoạch phát triển ở Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trờng - Nội dung phân bố lãnh thổ là quan trọng hơn cả - Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội trong điều kiện kinh tế thị trờng còn bị ảnh hởng rất nhiều của quan điểm và phơng pháp tiếp cận quy hoạch trong nền kinh tế chỉ huy; kế hoạch hoá tập trung trớc đây Quy hoạch phát triển phải chú ý xuất phát từ yêu cầu của thị... Do đó, đòi hỏi quy hoạch phát triển kinh tế xã hội phải có tính toán nhiều phơng án Các phơng thích ứng với các điều kiện nhất định Chủ thể điều hành nền kinh tế có ý nghĩa quan trọng đối với thực thi quy hoạch phát triển Việc thẩm định dự án quy hoạch phát triển kinh tế xã hội có ảnh hởng lớn đến các quy t định sau khi dự án quy hoạch đợc duyệt, ảnh hởng lớn đến thành Lớp : KTBT - 40 Chuyên đề thực... 40 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lớp : KTBT - 40 Nguyễn Văn Chinh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Văn Chinh Chơng II Đáng giá thực trạng quy hoạch phát triển cây bông trên cả nớc I - Nguồn lực để phát triển cây bông 1 Nội lực 1.1.Điều kiện tự nhiên - Điều kiện khí hậu Cây bông thuộc họ Malvaceae, chi Gossypium vốn có nguồn gốc vùng nhiệt đới và á đới nhng do đặc điểm sinh lý ( sinh trởng và phát. .. bộ khoa học công nghệ có thể áp dụng trong thời kỳ triển khai thực hiện dự án Dự báo kế hoạch phát triển dân số và lao động: quy mô, tốc độ phát triển và cơ cấu chất lợng dân số và lao động Xây dựng quan điểm phát triển thể hiện chủ trơng, đờng lối chính sách phát triển ngành, xây dựng mục đích phát triển qua từng giai đoạn nhất định, và xây dựng quy hoạch các lĩnh vực.Tính toán vốn đầu t: xác định chỉ . về quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, về quy hoạch nông nghiệp và quy hoạch vùng chuyên canh. Chơng II: Đánh giá thực trạng quy hoạch phát triển cây bông. mục đích phát triển sản xuất, nâng cao đời sống con ngời. 2. Quy hoạch vùng chuyên canh ở Việt Nam. + Khái niệm vùng chuyên canh. Vùng chuyên canh nông

Ngày đăng: 10/04/2013, 21:34

Hình ảnh liên quan

XƯ tẽ gãc ợé hÌnh vi cĐa cĨc nhờn tè tắi quĨ trÈnh phĨt triốn, cĨc nhÌ chÝnh trẺ, kinh tỏ thêng khÒng ợẺnh bèn khèi ợéng lùc: NhÌ nắc, con ngêi cĨ nhờn,  céng ợạng vÌ doanh nghiơp . - Quy hoạch phát triển vùng chuyên canh cây bông

t.

ẽ gãc ợé hÌnh vi cĐa cĨc nhờn tè tắi quĨ trÈnh phĨt triốn, cĨc nhÌ chÝnh trẺ, kinh tỏ thêng khÒng ợẺnh bèn khèi ợéng lùc: NhÌ nắc, con ngêi cĨ nhờn, céng ợạng vÌ doanh nghiơp Xem tại trang 8 của tài liệu.
- Thộo luẹn nhƠng biơn phĨp tiỏn hÌnh cĨc néi dung chi tiỏt.  - Quy hoạch phát triển vùng chuyên canh cây bông

h.

ộo luẹn nhƠng biơn phĨp tiỏn hÌnh cĨc néi dung chi tiỏt. Xem tại trang 11 của tài liệu.
- Thộo luẹn chŨng trÈnh hÌnh ợéng ợố thùc hiơn cĨc néi dung quy hoÓch  - Quy hoạch phát triển vùng chuyên canh cây bông

h.

ộo luẹn chŨng trÈnh hÌnh ợéng ợố thùc hiơn cĨc néi dung quy hoÓch Xem tại trang 12 của tài liệu.
thÌnh mét sè vĩng tẹp trung cã quy mỡ 1.500-2.000 ha ẽ Xuờn Léc, Thèng NhÊt. NhƠng nÙm gđn ợờy, diơn tÝch bỡng ẽ ớạng Nai cã xu hắng giộm - Quy hoạch phát triển vùng chuyên canh cây bông

th.

Ình mét sè vĩng tẹp trung cã quy mỡ 1.500-2.000 ha ẽ Xuờn Léc, Thèng NhÊt. NhƠng nÙm gđn ợờy, diơn tÝch bỡng ẽ ớạng Nai cã xu hắng giộm Xem tại trang 34 của tài liệu.
ThÌnh tiồn(ợạng) - Quy hoạch phát triển vùng chuyên canh cây bông

h.

Ình tiồn(ợạng) Xem tại trang 42 của tài liệu.
ThÌnh tiồn(ợạng) - Quy hoạch phát triển vùng chuyên canh cây bông

h.

Ình tiồn(ợạng) Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bộng 17:GiĨ thÌnh sộn xuÊt vÌ hiơu quộ kinh tỏ bỡng nÙm2010. - Quy hoạch phát triển vùng chuyên canh cây bông

ng.

17:GiĨ thÌnh sộn xuÊt vÌ hiơu quộ kinh tỏ bỡng nÙm2010 Xem tại trang 69 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan