Giao an My thuat 9 nam 2010-2011

43 354 0
Giao an My thuat 9 nam 2010-2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 1: Ngàydạy 16 tháng 08 năm 2010 Bài: 1 ( tiết 1 ) thưởng thức mĩ thuật Sơ lược về mĩ thuật thời Nguyễn (1802 - 1945) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức - HS hiểu biết được một số kiến thức sơ lược về mĩ thuật thời Nguyễn 2. Kĩ năng- Phát triển khả năng phân tích, suy luận và tích hợp kiến thức của HS 3.Thái độ- HS nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc ; trân trọng và yêu quý di tích lịch sử – văn hoá quê hương II. PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Giáo viên - Bộ ĐDDH MT lớp 9 - Giáo án SGK, SGV, ảnh chụp các công trình kiến trúc cố đô Huế - Tranh, ảnh giới thiệu về mĩ thuật thời Nguyễn 2. Học sinh - SGK - Sưu tầm các bài viết, tranh, ảnh liên quan đến mĩ thuật thời Nguyễn 3. Phương pháp dạy học - Trực quan vấn đáp, thuyết trình III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: I. Sơ lược về bối cảnh lịch sử thời Nguyễn - GV yêu cầu HS đọc SGK sau đó đặt câu hỏi: tóm tắt vài nét về bối cảnh lịch sử thời Nguyễn - GV nhấn mạnh: nhà Nguyễn là triều đại cuối cùng trong lịch sử Việt Nam. Mĩ thuật thời Nguyễn phát triển đa dạng và phong phú, còn để lại cho kho tàng văn hoá dân tộc một số lượng công trình và tác phẩm đáng kể - Là triều đại cuối cùng trong lịnh sử Việt Nam. - Nhà nước phong toả của khẩu” Bế quan toả cảng” => Kinh tế bị suy yếu HOẠT ĐỘNG 2: II. sơ lược về mĩ thuật thời Nguyễn - GV sử dụng ĐDDH kết hợp minh hoạ với thuyết trình, gợi mở cho HS thảo luận: + Cho biết mĩ thuật thời Nguyễn có những loại hình nghệ thuật nào? -> Kiến trúc, Điêu khắc, đồ hoạ, hội hoạ - 1 - + Mĩ thuật thời Nguyễn phát triển như thế nào? có những thành tựu gì? - Từ những câu trả lời của HS, GV giới thiệu: * Kiến trúc kinh đô Huế: - Là một quần thể to lớn gồm có hoàng thành và các cung điện, lầu các, lăng tẩm … + Cấu trúc kinh thành Huế: Được vua Gia Long xây dựng vào năm 1804. Trên nền thành Phú Xuân cũ. Vua Minh Mạng lên ngôi quy hoạch lại hoàng thành gồm 3 vòng thành gần vuông - Vòng ngoài có 10 cửa và hào sâu bao quanh - Vòng giữa có Ngọ môn nằm trên đường trục chính - Phần trên kiến trúc cửa Ngọ Môn là lầu Ngũ Phụng gồm 100 cột lớn, nhỏ - Bên trong là nơi làm việc của triều đình, có các cung điện. điện Thái Hoà là cung điẹn to lớn bề thế nhất … - Trong cùng là Tử Cấm Thành + Lăng tẩm thời Nguyễn : - Có giá trị về nghệ thuật: kết hợp hài hoà giữa kiến trúc và thiên nhiên. Xây dựng theo sở thích của vua - Khu lăng tẩm lớn: Gia Long, Minh Mạng, Tự Đức, Khải Định … - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3: Điêu khắc và hội hoạ thời Nguyễn có những đặc điểm gì? và phát triển ra sao? - Yêu cầu HS khác bổ sung * GV kết luận: a. Điêu khắc: mang tính tượng trưng cao, ví dụ: Nghê, Cửu đỉnh, chạm khắc đá, tượng người, voi, ngựa, Rồng … bằng đá + xi măng - Điêu khắc Phật giáo: khuynh hướng dân gian, làng xã - Các pho tượng mang tính hiện thực cao: Hộ Pháp, Thánh Mẫu … b. Đồ hoạ, hội hoạ: Dòng tranh khắc gỗ dân gian: Kim Hoàng – Xuất hiện vào thời Nguyễn - Nét mảng màu đen được in bằng ván gỗ. Màu khác được tô vẽ dựa vào các mảng phân hình - In trên giấy hồng điều, Tàu vang nhập của nước ngoài 1. Kiến trúc: - Công trình có quy mô lớn a. Kiến trúc kinh đô Huế: * Kiến trúc kinh đô Huế: - Là một quần thể to lớn gồm có hoàng thành và các cung điện, lầu các, lăng tẩm - Vòng ngoài có 10 cửa và hào sâu bao quanh - Vòng giữa có Ngọ môn nằm trên đường trục chính - Phần trên kiến trúc cửa Ngọ Môn là lầu Ngũ Phụng gồm 100 cột lớn, nhỏ - Bên trong là nơi làm việc của triều đình, có các cung điện. điện Thái Hoà là cung điẹn to b. Điêu khắc: : mang tính tượng trưng cao, ví dụ: Nghê, Cửu đỉnh, chạm khắc đá, tượng người, voi, ngựa, Rồng … bằng đá + xi măng - 2 - - Đầu thế kỉ XX một bộ tranh khắc gỗ đồ sộ ra đời, đó là “bách khoa thư văn hoá, vật chất của Việt Nam” - Hội hoạ giai đoạn này đã có tiếp xúc với hội hoạ châu Âu - Một hoạ sĩ duy nhất của Việt Nam giai đoạn này được đào tạo tại Pháp là: Lê Duy Miến - Ông đã để lại một vài tác phẩm sơn dầu với lối vẽ tỉ mỉ, tỉa tót kĩ càng theo xu hướng hiện thực + Sau đó do việc thành lập trường MT Đông Dương (1925) các hoạ sĩ Việt Nam tiếp thu kiến thức hội hoạ phương Tây, song đã chắt lọc tạo nên phong cách hội hoạ hiện đại mang đậm bản sắc dân tộc - GV kết luận: Một vài đặc điểm của mĩ thuật thời Nguyễn: - Kiến trúc kinh đô Huế hài hoà với thiên nhiên, ưa sử dụng những mẫu hình trang trí quy phạm gắn liền với tư tưởng chính thống Nho giáo, cách thể hiện nghiêm ngặt, chặt chẽ - Điêu khắc, đồ hoạ, hội hoạ có bước phát triển đa dạng, đã kế thừa truyền thống nghệ thuật dan và bước đầu tiếp thu nghệ thuật châu Âu HOẠT ĐỘNG 3 : Đánh giá kết quả học tập - GV đặt câu hỏi củng cố kiến thức - GV nhấn mạnh các đặc điểm của mĩ thuật thời Nguyễn - GV nhận xét đánh giá về tiết học - HS trả lời câu hỏi theo kiến thức tiếp thu được Bài tập về nhà: - Đọc bài trong SGK - Sưu tầm tranh, ảnh, bài viết liên quan đến bài học - Sưu tầm tranh tĩnh vật - Chuẩn bị bài học sau - 3 - Tuần 2 Ngàydạy 23 tháng.8 năm 2010 Bài: 2 ( tiết 2 ) vẽ theo mẫu Tĩnh vật Lọ hoa và quả - vẽ hình I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức - HS biết quan sát, nhận xét tương quan ở mẫu vẽ 2. Kĩ năng - HS biết cách bố cục và dựng hình; vẽ được hình có tỉ lệ cân đối và giống mẫu 3.Thái độ - HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật II. PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên - Mẫu vẽ: Lọ, hoa và quả - có tỉ lệ, hình dáng đơn giản và đẹp - Tranh tĩnh vật của hoạ sĩ và một số ảnh chụp tĩnh vật - Bài vẽ tiêu biểu của HS các lớp trước - Hình gợi ý cách vẽ 2. Học sinh - SGK - Giấy vẽ, bút chì, tẩy 3. Phương pháp dạy học: Trực quan, vấn đáp, tư duy hình tượng, luyện tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét - GV cho HS quan sát một số tranh tĩnh vật (của hoạ sĩ) và phân tích - Tranh tĩnh vật: Là tranh vẽ các vật ở trạng thái tĩnh, được người vẽ chọn lọc và sắp xếp, tạo nên vẻ đẹp theo cảm nhận riêng - Tranh thường vẽ hoa, quả và các đồ vật trong gia đình … - Chất liệu: Chì, than, màu nước, màu bột, sáp, sơn dầu … + GV bày mẫu cho HS quan sát và đặt câu hỏi: - Mẫu vẽ gồm những gì? - Các vật mẫu được sắp xếp như thế nào? vật nào gần, xa? - Khung hình chung là khung hình gì?? - Tỉ lệ giữa các chiều ngang, dọc, tỉ lệ các phần so với nhau như thế nào? I. Quan sát, nhận xét. - HS quan sát và lắng nghe, ghi chép - HS quan sát mẫu vẽ và trả lời theo tường câu hỏi của GV - 4 - - Sau khi HS trả lời các câu hỏi, GV nhấn mạnh: Trước khi vẽ cần uan sát kĩ mẫu từ tổng thể đến chi tiết HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn học sinh cách vẽ - GV yêu cầu HS không vẽ ngay mà dành thời gian để quan sát và nắm được đặc điểm của mẫu rồi mới vẽ - Chú ý: Khi sửa và hoàn chỉnh hình có thể lược bỏ bớt chi tiết rườm rà để tạo bài vẽ có trọng tâm, đơn giản và đẹp II. Cách vẽ. - Trình tự cách vẽ + Vẽ phác khung hình chung + Vẽ phác khung hình riêng của lọ, hoa, quả + Vẽ chi tiết + Sửa và hoàn chỉnh hình HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn học sinh làm bàì - GV gc HS vẽ vào giấy A4 và tìm bố cục, sắp xếp cho phù hợp với tờ giấy - Trong khi HS vẽ bài, GV quan sát và hướng dẫn bổ sung - Nhắc HS phác hình nhẹ tay III. Bài tập - HS thực hành vài vẽ theo sự hướng dẫn của GV HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết quả học tập - GV cùng HS nhận xét một số bài vẽ - GV biểu dương một số bài đạt yêu cầuĐDDH - Nhận xét, bổ sung những thiếu sót của một số bài chưa đạt - HS nhận xét bài của bạn để rút kinh nghiệm cho bài vẽ của mình Bài tập về nhà: - Chuẩn bị màu vẽ cho tiết học sau - Sưu tầm và xem tranh tĩnh vật màu - Chuẩn bị bài học sau - 5 - Tuần 3: Ngày dạy 0 6 tháng 09 năm 2010 Bài: 3 ( tiết 3 ) vẽ theo mẫu Tĩnh vật Lọ hoa và quả - vẽ màu I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức - HS biết sử dụng màu để vẽ tĩnh vật 2. Kĩ năng - HS vẽ được bài tĩnh vật màu theo mẫu 3.Thái độ - HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật màu II. PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Giáo viên:- Mẫu vẽ, giáo án, SGK, SGV - Tranh tĩnh vật của hoạ sĩ - Bài vẽ của HS lớp trước - Hình gợi ý cách vẽ tĩnh vật màu 2. Học sinh: - SGK, tranh, ảnh tĩnh vật màu - Bài vẽ chì tiết học trước, bút, màu … 3. Phương pháp dạy học: Trực quan, vấn đáp, so sánh, luyện tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG 1 : I. Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét - GV giới thiệu tranh của hoạ sĩ, bài vẽ của HS và nêu một vài nét về nội dung tranh - GV đặt một số câu hỏi để HS tìm hiểu tranh + Bức tranh vẽ những gì? + Các vật sắp xếp như thế nào? + Có những màu nào được vẽ trong tranh? + Màu nào vẽ nhiều nhất, đậm nhạt như thế nào? + Các màu có ảnh hưởng với nhu như thế nào? + Cảm nhận của em - Sau khi HS trả lời, GV bổ sung và nhấn mạnh: - Lọ, hoa và quả - Có nhóm chính và nhóm phụ - Màu xanh, đỏ,nâu, vàng - Có ảnh hưởng qua lại giữ các màu Để vẽ bài, khi vẽ cần quan sát mẫu để thấy độ đậm nhạt của các mảng màu lớn và sự ảnh hưởng qua lại của các màu. vẻ màu cầm có đậm nhạt. Vẽ theo cảm xúc, theo màu thật HOẠT ĐỘNG 2 : II. Hướng dẫn học sinh cách vẽ - 6 - - GV yêu cầu cầu HS chuẩn bị màu và các phương tiện khác … gợi ý HS: + Quan sát mẫu để thấy các mảng màu chính + Phác mảng màu ở lọ, hoa, quả + Vẽ các mảng màu lớn trước, vẽ màu cụ thể từng vật mẫu sau + Chú ý đến tương quan màu sắc + Vẽ mạnh dạn, phóng khoáng - GV làm mẫu một số thao tác để HS quan sát - HS quan sát mẫu, lắng nghe GV hướng dẫn và chuẩn bị vẽ bài HOẠT ĐỘNG 3: III. Hướng dẫn học sinh làm bàì - GV yêu cầu HS xem lại hình của bài vẽ và chỉnh sửa đôi chút - Yêu cầu HS quan sát kĩ và vẽ màu có đậm nhạt - GV đến từng bàn hướng dẫn thêm - HS lấy bai vẽ của tiết trước để chỉnh sửa và vẽ màu theo hướng dẫn HOẠT ĐỘNG 4 : Đánh giá kết quả học tập - GV gợi ý HS nhận xét một số bài vẽ - Biểu dương bài vẽ tốt - Nhận xét bổ sung những bài khiếm khuyết - HS nhận xét bài của bạn để rút kinh nghiệm cho bài vẽ của mình Bài tập về nhà: - Sưu tầm hình ảnh về các loại túi xách - Chuẩn bị bài học sau - 7 - Tuần 4 Ngày dạy 13 tháng 09 năm 2010 Bài: 4 vẽ trang trí Tạo dáng và trang trí túi xách I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức - HS hiểu về tạo dáng và trang trí ứng dụng cho đời sống 2. Kĩ năng- HS biết cách tạo dáng và trang trí túi xách 3.Thái độ - HS có ý thức làm đẹp trong cuộc sống hằng ngày II. PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Giáo viên - Chuẩn bị một số túi xách khác nhau về kiểu dáng, chất liệu và cách trang trí - Hình ảnh về các loại túi xách - Hình gợi ý cách vẽ 2. Học sinh - SGK, Sưu tầm ảnh chụp về các loại túi xách - Giấy vẽ, bút, màu … 3 .Phương pháp dạy học: Trực quan, vấn đáp, luyện tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét - Qua một số hình ảnh cụ thể, GV giới thiệu để HS tiếp cận khái niệm tạo dáng và trang trí túi xách - GV cho HS xem một số túi xách khác nhau: - GV nêu một số câu hỏi để các nhóm thảo luận - GV gợi ý để HS hiểu túi xách là đồ vật rất cần thiết trong đời sống, nên cần được tạo dáng đẹp và tiện dụng - HS quan sát để tìm ra cấu trúc, đặc điểm và cách trang trí của mỗi loại túi - Thảo luận về hình dáng, chất liệu, chi tiết … HOẠT ĐỘNG 2: cách tạo dáng và trang trí túi xách - GV giới thiệu một số túi xách kết hợp với hình hướng dẫn cách vẽ để HS biết cách tìm hình và tạo dáng - Tuỳ theo loại túi, trang trí cho thích 1. Tạo dáng: - Tìm hình dáng chung của túi - Tìm trục dọc, ngang để vẽ hình cân xứng - Tìm hình quai túi cho phù hợp 2. Trang trí: - Túi da thường dùng một hoặc hai - 8 - hợp màu, thường ít sử dụng hoạ tiết trang trí ; túi vải (như túi thổ cẩm) thường dùng nhiều màu có hoạ tiết HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn học sinh làm bàì - Có thể cho HS làm bài theo các cách khác nhau: - GV gợi ý để HS tạo dáng, sắp xếp hoạ tiết và màu vẽ - Sử dụng lá dừa, giấy màu cắt thành các nan để đan túi - Sử dụng bìa cứng để cắt dán, tạo túi rồi trang trí HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết quả học tập - HS trình bày sản phẩm của mình và tự nhận xét, đánh giá xếp loại - GV nhận xét bổ sung - HS nhận xét bài lẫn nhau để tìm ra bài đạt yêu cầu … Bài tập về nhà: - Sưu tầm tranh ảnh phong cảnh - Chuẩn bị bài học sau - 9 - Tuần 5: Ngày dạy 23 tháng 09.năm 2010 Bài: 5 ( tiết 5 ) vẽ tranh Đề tài phong cảnh quê hương I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức - HS hiểu thêm về thể loại tranh phong cảnh 2. Kĩ năng - HS biết cách tìm, chọn cảnh đẹp và vẽ được tranh đề tài phong cảnh quê hương 3.Thái độ - HS yêu quê hương và tự hào về nơi mình đang sống II. PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: . Giáo viên - Sưu tầm một số tranh vẽ về đề tài sinh hoạt, chân dung … (để so sánh ) - Một số ảnh về phong cảnh quê hương - Một số tranh phong cảnh cảnh về các vùng miền khác nhau (hoạ sĩ, HS) - Hình gợi ý cách vẽ tranh 2. Học sinh - SGK, tranh, ảnh về phong cảnh quê hương 3 .Phương pháp dạy học: Trực quan, vấn đáp, luyện tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung đề tài - GV dùng ảnh về phong cảnh quê hương để giới thiệu đặc điểm ngắn gọn của một số vùng miền: - GV gợi ý cho HS các bài thơ diễn tả về quê hương … - Cho HS xem một số tranh phong cảnh để HS nhận ra sự khác nhau của mỗi vùng miền và nhận ra đó là vùng nào - Giới thiệu tranh sinh hoạt, chân dung đê HS tìm ra sự khác nhau của tranh phong cảnh với cá thể loại tranh trên: -> Thành phố, đồng bằng, cao nguyên, miền núi, miền biển … -> Nhớ con sông quê hương của Tế Hanh ; Quê hương của Đỗ Trung Quân ; Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm - Tranh phong cảnh chủ yếu là vẽ cảnh HOẠT ĐỘNG 2: Cách vẽ tranh phong cảnh - GV nhắc lại cho HS các điểm quan - 10 - [...]... b tranh, nh mu v nhng tranh nh c phúng to t mu 2 Hc sinh : SGK, giy v, bỳt chỡ, thc k, mu 3 Phng phỏp dy hc: Trc quan, vn ỏp, so sỏnh, luyn tp III TIN TRèNH DY - HC: HOT NG 1: Hng dn hc sinh quan sỏt, nhn xột - GV nờu tỏc dng ca úng tranh nh : I Quan sỏt nhn xột - Tranh, nh, bn rt cn thit cho vic hc tp v trang trớ trong cuc sng Gv: Cho hc sinh xem tranh nh ? Em cú nhỡn thy rừ cỏc chi tit trờn tranh... trờn tranh ny khụng.Vỡ sao? - Vỡ tranh quỏ nh * khc phc khú khn tranh nh nh ta cú th dựng k thut phúng tranh Sau õy cụ s hng dn cỏc em cỏch phúng tranh nh HOT NG 2: Hng dn hc sinh cỏch v - GV cho HS xem hai bi phúng tranh theo II cỏch phong tranh nh cỏch k ụ vuụng v k ng chộo ? Cú my cỏch phúng tranh -> HS * Cỏch 1: K ụ vuụng: ? Da vo tranh em hóy nờu cỏc bc phúng tranh theo cm nhn ca mỡnh -> HS *... khỏc nhau, Ngi Hmụng, Cao Lan, Dao, S dng rt nhiu mu sc, hoa vn trang trớ - B cc trang trớ Th cm thng cõn xng cỏc ho tit thng c nhc i nhc li v cú nhiu loi hỡnh nột khc nhau to nờn s a dng, phong phỳ a) Tranh th v tranh th cm Nh Thỏi, Hmụng, Dao, Mng, Ty, Nựng, Th hin quan nim dõn gian, dung ho gia Pht v o - Cỏc bc tranh : ễng thin, ễng ỏc, Thp in, Pht b Quan m, + Nhiu tranh th c v c bn do thy mo... hỡnh nh v lc lng v trang - Tranh ca HS v lc lng v trang - Tranh ca ho s 2 Hc sinh: - Mt s hỡnh nh v lc lng v trang - Giy, bỳt, mu, 3 Phng phỏp dy hc: Trc quan, vn ỏp, so sỏnh, luyn tp III TIN TRèNH DY - HC: HOT NG 1: tỡm, chn ni dung ti - GV gii thiu mt s hỡnh nh ca lc lng v trang nhm gỳp HS - Cỏc binh chng khỏc nhau trong lc nhn ra lc lng v trang lm nhim lng v trang v bo v ch quyn v an ninh ca t nc -... thỏp Chm v iờu khc Chm - Nhng phiờn bn tranh, nh lờn quan n ni dung 2 Hc sinh - SGK, tranh, nh lờn quan n ni dung III TIN TRèNH DY - HC: HOT NG 1: Hng dn hc sinh quan sỏt, nhn xột - GV t mt s cõu hi gi ý vo bi + Vit Nam cú bao nhiờu dõn tc ? 54 dõn tc + Mi quan h gia cỏc dõn tc Vit Nam trong quỏ trỡnh dng nc v Cỏc dõn tc luụn on kt trong gi nc quỏ trỡnh u tranh vi gic ngoi xõm, vi thiờn nhiờn bo... GV b sung v ng viờn Bi tp v nh: - Xem bi SGK - Tỡm tranh n gin cú th dựng lm mu v phúng to - Chun b bi hc sau - 18 - Tun 9: Ngy dy 21 thỏng 10 nm 2010 Bi: 9 ( tit 9 ) v trang trớ TP PHểNG TRANH, NH I MC TIấU BI HC: 1 Kin thc: HS bit cỏch phúng tranh, nh phc v cho sinh hot v hc tp 2 K nng : HS phúng c tranh, nh n gin 3.Thỏi : HS cú thúi quen quan sỏt v cỏch lm vic kiờn trỡ, chớnh xỏc II PHNG PHP PHNG... trang trớ hi trng 3.Thỏi - HS thy c v p v s cn thit ca trang trớ hi trng II PHNG PHP PHNG TIN DY HC: 1 Giỏo viờn : - Giỏo ỏn, SGK, SGV, sỏch chun kin thc k nng - Tranh, nh v trang trớ hi trng - Mt s bi v trang trớ hi trng - Bi v hi trng ca HS lp trc - Hỡnh gi ý cỏch trang trớ hi trng 2 Hc sinh: - SGK, tranh nh v bi v trang trớ hi trng ca cỏc bn lp trc - Giy v, mu, bỳt chỡ 3 Phng phỏp dy hc: Trc quan,... p, nhng u im ca mt s bc tranh sinh ng, - HS tỡm ra nhng tranh t yờu cu, nhn xột v : + B cc + Hỡnh v + Mu sc - HS xp loi theo cm nhn Dn dũ : - Chun b bi hc sau : Su tm tranh, nh v trang phc nam, n, tr em - 33 - Tun 15: Ngy dy 02 thỏng 12 nm 2010 Bi: 15 ( tit 15 ) v trang trớ To dỏng v trang trớ thi trang I MC TIấU BI HC: 1 Kin thc: HS hiu v ni dung v s cn thit ca thit k thi trang trong cuc sng 2 K nng:... nhn - Khen ngi v khuyn khớch nhng HS lm bi tt Dn dũ : - Su tm tranh, nh v lc lng v trang - Chun b giy mu - 30 - - 31 - Tun 14: Ngy 25 thỏng11 nm 2010 Bi: 14 ( tit 14 ) v tranh ti lc lng v trang I MC TIấU BI HC: 1 Kin thc: HS hiu bit thờm v cỏc lc lng v trang 2 K nng : HS v c tranh ti lc lng v trang 3.Thỏi : HS yờu quý v bit n lc lng v trang, cú ý thc bo v v xõy dng t nc II PHNG PHP PHNG TIN DY HC:... - o chiu cao chiu ngang ca hỡnh nh phúng v k cỏc ụ vuụng bng nhau - Tng t l chiu cao chiu ngang ca tranh theo ý nh ca ngi v v k ụ tng ng - 19 - vi ụ tranh mu - Da vo ụ v v hỡnh * Cỏch 2: k ụ theo ng chộo * Cỏch 2: k ụ theo ng - K cỏc ng chộo v cỏc ụ hỡnh ch chộo nht nh trờn mu - t tranh vo gúc di bờn trỏi t giy - Dựng thc k kộo di ng chộo ca tranh v k ụ hỡnh ch nht tng ng vi tranh mu - Da vo ụ v v . bài ở SGK - Tìm tranh đơn giản có thể dùng làm mẫu để vẽ phóng to - Chuẩn bị bài học sau - 18 - Tuần 9: Ngày dạy 21 tháng 10 năm 2010 Bài: 9 ( tiết 9 ) vẽ trang trí TẬP PHÓNG TRANH, ẢNH I. MỤC. tiết trên tranh này không.Vì sao? - Vì tranh quá nhỏ. * Để khắc phục khó khăn tranh ảnh nhỏ ta có thể dùng kĩ thuật phóng tranh. Sau đây cô sẽ hướng dẫn các em cách phóng tranh ảnh. I. Quan sát nhận. chạm khắc dân gian … - Phiên bản phù điêu, chạm khắc dân gian - Bộ ĐDDH mĩ thuật 9 2. Học sinh - SGK, sưu tầm các bài viết , ảnh liên quan đến bài học 3. Phương pháp dạy học: Trực quan, vấn đáp,

Ngày đăng: 28/06/2015, 23:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan