giao an vat li 9 ( Moi)

136 309 0
giao an vat li 9 ( Moi)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gi¸o ¸n VËt LÝ 9 Tuần: 1 Ngày soạn: 14 / 08 / 2010 Tiết: 1 CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC BÀI 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN I/ Mục tiêu: 1. Nêu được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. 2. Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa I, U từ số liệu thực nghiệm. 3. Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn . II/ Chuẩn bị: * Đối với mỗi nhóm HS: - 1 dây điện trở bằng Nikêlin được quấn sẵn trên trụ sứ (Điện trở mẫu). - 1 Ampe kế có giới hạn đo 1,5A và độ chia nhỏ nhất 0.1A. - 1 Vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN0.1V - 1 công tắc, 1 nguồn điện 6V, 7 đọan dây nối (mỗi đọan dài khỏang 30cm). III/ Tổ chức họat động của HS: 1) Ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra bài cũ : 3) Bài mới: Ở lớp 7 ta biết: khi U đặt vào 2 đầu bóng đèn càng lớn thì dòng điện chạy qua đèn có I càng lớn và đèn càng sáng. Bây giờ ta cần tìm hiểu xem I chạy qua dây dẫn điện có tỷ lệ với U đặt vào vào 2 đầu dây dẫn đó hay không? TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Ôn lại những kiến thức có liên quan đến bài học: 10’ - Đo I qua bóng đèn ta dùng Ampe kế. Đo U giữa 2 đầu bóng đèn ta dùng Vôn kế. - Mắc Ampe kế vào mạch điện theo kiểu mắc nối tiếp.Mắc vôn kế vào 2 đầu bóng đèn theo kiểu mắc song song. + Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi dưới đây dựa vào sơ đồ hình vẽ trên bảng. - Để đo I chạy qua bóng đèn và U giữa 2 đầu bóng đèn thì cần những dụng cụ gì? - Nêu nguyên tắc sử dụng những dụng cụ đó? * Họat động 2:Tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn: 15’ a) Ampe kế dùng để đo I trong mạch, mắc nối tiếp - Vôn kế dùng để đo U giữa 2 đầu đọan dây dẫn đang xét Mắc song song vào nguồn. b) Chốt (+) của các dụng cụ đo điện trong sơ đồ phải được mắc về phía điểm A c) Tiến hành thí nghiệm: - Các nhóm HS mắc sơ đồ Hình 1.1 SGK. Tiến hành đo ghi kết quả + Yêu cầu HS tìm hiểu sơ đồ mạch điện hình 1.1 SGK: kể tên,nêu công dụng và cách mắc của từng bộ phận trong sơ đồ + Chốt (+) của các dụng cụ đo điện có trong sơ đồ phải được mắc về phía điểm A hay điểmB? + Theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ các nhóm mắc mạch điện TN. + Yêu cầu đại diện một vài nhóm trả lời câu C1 I/ THÍ NGHIỆM: 1) Sơ đồ mạch điện: 2)Tiến hành TN: * Câu C1: U tăng, I tăng và ngược lại II/Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế: Gi¸o viªn : Lª Hoµi Nam Gi¸o ¸n VËt LÝ 9 đo được vào bảng 1. - Thảo luận nhóm để trả lời câu C1: Từ kết quả TN ta thấy: khi tăng (hoặc giảm) U giữa 2 đầu dây dẫn bao nhiêu lần thì I chạy qua dây dẫn đó cũng tăng (hoặc giảm bấy nhiêu lần. 1) Dạng đồ thị: * Câu C2: là đường thẳng đi qua gốc tọa độ * Họat động 3: Vẽ và sử dụng đồ thị để rút ra kết luận: 10’ a) Từng HS đọc phần thông báo về dạng đồ thị trong SGK để trả lời câu hỏi của GV đưa ra:Đồ thị có dạng là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ. b) Từng HS làm Câu C2: c) Thảo luận theo nhóm, nhận xét dạng đồ thị, rút ra Kết luận +Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế có đặc điểm gì? + Yêu cầu HS trả lời Câu C2: hướng dẫn HS xáx địng các điểm biểu diễn, vẽ dường thẳng đi qua gốc tọa độ, đồng thời đi qua tất cả các điểm biểu diễn. + Yêu cầu đại diện một vài nhóm nêu kết luận về mối quan hệ giữa I và U 2) Kết luận: Hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn tăng (hoặc giảm) bao nhiêulần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần * Họat động 4:Củng cố bài học và vận dụng: 10’ a) Từng HS chuẩn bị trả lời những câu hỏi của GV b) Từng HS chuẩn bị trả lời Câu C5: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn đó + Yêu cầu HS nêu kết luận về mối quan hệ giữa U và I. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ này có đặc điểm gì + Yêu cầu HS trả lời Câu C5 (Nếu còn thời gian thì tiếp Câu C3, C4) + Cho HS tự đọc phần ghi nhớ trong SGK III/ VẬN DỤNG: * GHI NHỚ: + I chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với Uđặt vào 2 đầu dây dẫn đó. + Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U giữa 2 đầu dây dẫn là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ 4) Củng cố: Làm các bài tập 1.1 và 1.2 SBT 5) Dặn dò: Về nhà làm các bài tập 1.3 và 1.4 SBT. Xem trước bài 2: Điện trở dây dẫn – Định luật Ôm . Tuần: 1 Ngày soạn: 14 / 08 / 2010 Gi¸o viªn : Lª Hoµi Nam Gi¸o ¸n VËt LÝ 9 Tiết: 2 Bài 2: ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN – ĐỊNH LUẬT ÔM I/ Mục tiêu: 1. Nhận biết được đơn vị điện trở và vận dụng công thức tính điện trở để giải bài tập 2. Phát biểu và viết được hệ thức của Định luật Ôm. 3. Vận dụng được Định luật Ôm để giải một số dạng bài tập đơn giản. II/ Chuẩn bị: * Đối với GV: - Kẻ sẵn bảng giá trị thương số đối với mỗi dây dẫn dựa vào số liệu trong bảng 1 và bảng 2 ở bài trước (Theo mẫu dưới đây). Thương số U/ I đối với mỗi dây dẫn. Lần đo Dây dẫn 1 Dây dần 2 1 2 3 4 Trung bình cộng III/ Tổ chức họat động của HS: 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới : *Họat động 1: Ôn lại các kiến thức có liên quan đến bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG 10’ +HS trả lời : - Cường độ dòng điện chạy qua 1 dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn đó. - Đồ thị là 1 đường thẳng đi qua gốc tọa độ (U = 0, I = 0) + Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: - Nêu kết luận về mối quan hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế? - Đồ thị biểu diễn mối quan hệ đó có đặc điểm gì? - Đặt vấn đề: Trong TN với mạch điện có sơ đồ hình 1.1, nếu sử dụng cùng một U đặt vào 2 đầu dây dẫn khác nhau thì I qua chúng có như nhau không? * Họat động 2: Xác định thương số đối với mỗi dây dẫn 10’ + Từng HS dựa vào bảng 1 và 2 ở bài trước, tính thương số U/ I đối với mỗi dây dẫn. + Từng HS trả lời câu C2 và thảo luận với cả lớp + GV theo dõi, kiểm tra giúp đỡ các HS yếu tính tóan cho chính xác. + Yêu cầu một vài HS trả lời câu C2 và cho cả lớp thảo luận I/ ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN 1) Xác định thương số U/ I đối với mỗi dây dẫn - Câu C1:U/I=5 - Câu C2: * Họat động 3: Tìm hiểu khái niệm điện trở: 10’ + Công thức: +Từng HS đọc phần thông báo khái niệm điện trở trong SGK + GIẢI: U = 3V I —= 250mA = 0.250A R= U/ I = 3 / 0.25 = 12 + Cá nhân suy nghĩ và trả lời + Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: - Tính điện trở của 1 dây dẫn bằng công thức nào? +Hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn là 3V, dòng điện chạy qua nó có I = 250mA. Tính R? +đối với mỗi dây dẫn thì U/I không +đối với hai dây dẫn thì U/I khác nhau 2) Điện trở: a) Trị số Không đổi đối với 1 dây dẫn và được Gi¸o viªn : Lª Hoµi Nam Gi¸o ¸n VËt LÝ 9 các câu hỏi của GV đưa ra + Nêu ý nghĩa của điện trở: Cùng U đặt vào 2 dầu dây dẫn khác nhau, dây nào có R lớn gấp bao nhiêu lần thì I chạy qua nó nhỏ đi bấy nhiêu lần gọi là điện trở của dây dẫn đó b) Ký hiệu trên sơ đồ: c) Đơn vị điện trở: tính bằng Ôm * Họat động 4: Phát biểu và viết hệ thức của Định luật Ôm 5’ + Từng HS viết hệ thức của định luật Ôm và phát biểu định luật + Yêu cầu một vài HS phát biểu Định luật Ôm trước lớp II/ ĐỊNH LUẬT ÔM: 1) Hệ thức của định luật: - U đo bằng vôn (V) - I đo bằng ampe (A). - R đo bằng ôm Ω 2) Phát biểu định luật: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch *Họat động 5: Củng cố bài học và vận dụng: 10’ + Từng HS trả lời Câu hỏi của GV đưa ra + Từng HS giải Câu C3 và C4 + Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: - Công thức R = U / I dùng để làm gì? Từ công thức này có thể nói rằng U tăng bao nhiêu lần thì R tăng bấy nhiêu lần được không? Tại sao? + Gọi một HS lên bảng giải Câu C3, C4 và trao đổi với cả lớp + Cho HS đọc phần GHI NHỚ và phần có thể em chưa biết. III/ VẬN DỤNG : - Câu C3: U = 6V Câu C4: R 2 =3R 1 ,I 1 =3I 2 , vì I tỉ lệ nghịch với R * GHI NHỚ: (Xem SGK) 4.Củng cố: - Phát biểu và viết biểu thức định luật ôm? - Điện trở là gì? Viết công thức tính điện trở? 5.Dặn dò: - Mỗi nhóm chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành bài Xác định điện trở của 1 dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế Làm bài tập 2.1 đến 2.4 SBT Tuần: 2 Ngày soạn: 20 / 08 / 2010 Gi¸o viªn : Lª Hoµi Nam Gi¸o ¸n VËt LÝ 9 Tiết: 3 Bài 3: THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG AMPE KẾ VÀ VÔN KẾ I/ MỤC TIÊU: 1. Nêu được cách xác định điện trở từ công thức tính điện trở. 2. Mô tả được cách bố trí và tiến hành được thí nghiệm xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế. 3. Có ý thức chấp hành nghiêm túc quy tắc sử dụng các thiết bị điện trong thí nghiệm. II/ CHUẨN BỊ: * Đối với mỗi nhóm HS: - Một dây dẫn có điện trở chưa biết giá trị. - 1 nguồn điện có thể điều chỉnh được các giá trị hiệu điện thế từ 0 – 6V một cách liên tục. - 1 ampe kế có GHĐ 1.5A và ĐCNN 0.1A - 1 vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN0.1V. - 1 công tắc điện . – 7 đọan dây nối, mỗi đọan dài khỏang 30cm. - Mỗi HS chuẩn bị mẫu báo cáo . III/ Tổ chức họat động của HS: 1) Ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài thực hành : TG HỌAT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG T.H 10’ * Họat động 1: Trình bày phần trả lời câu hỏi trong phần báo cáo thực hành + Từng HS chuẩn bị trả lời câu hỏi của GV - Câu b: ta dùng dụng cụ: Vôn kế Cách mắc: mắc song song với dây dẫn cần đo. -Câu c: ta dùng dụng cụ ampe kế Cách mắc: mắc nối tiếp với dây dẫn dẫn cần đo. + Từng HS vẽ sơ đồ mạch điện + Kiểm tra việc chuẩn bị báo cáo thực hành của HS. + Yêu cầu một HS viết công thức tính điện trở + Yêu cầu một vài HS trả lời câu b và câu c trong mẫu B/c + Yêu cầu một HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện. 1. Vẽ sơ đồ mạch điện để đo điện trở của 1 dây dẫn bằng vôn kế và ampe kế 2. Mắc mạch điện theo sơ đồ đã vẽ 3. Lần lượt đặt các giá trị hiệu điện thế khác nhau tăng dần từ 0-5V vào 2 đầu dây dẫn. Đọc và ghi cường độ dòng điện chạy qua 35’ * Họat động 2: Mắc mạch điện theo sơ đồ và tiến hành đo: a) Các nhóm HS mắc mạch điện theo sơ đồ đã vẽ. b) Tiến hành đo và ghi kết quả vào bảng c) Cá nhân hòan thành bảng báo cao đổ nộp d) Nghe GV nhận xét để rút kinh nghiệm cho bài sau + Theo dõi, giúp đỡ,kiểm tra các nhóm mắc mạch điện Đặt biệt là khi mắc vôn kế và ampe kế + Theo dõi, nhắc nhỡ mọi HS đều phải tham gia họat động tích cực. + Yêu cầu HS nộp báo cáo thực hành. + Nhận xét kết quả, tinh thần và thái độ thực hành của mỗi nhóm. dây dẫn ứng với mỗi hiệu điện thế vào bảng kết quả của B/c 4. Hòan thành báo cáo thực hành theo mẫu đã chuẩn bị. 4) Củng cố bài tập: Đặt vào 2 đầu dây dẫn một hiệu điện thế U=15V thì cường độ qua vật dẫn là 0,3A. a) Tính điện trở của vật dẫn? Tuần: 2 Ngày soạn: 20 / 08 / 2010 Gi¸o viªn : Lª Hoµi Nam Gi¸o ¸n VËt LÝ 9 Tiết: 4 Bài 4: ĐỌAN MẠCH NỐI TIẾP I / MỤC TIÊU: 1. Suy luận để xây dựng được công thức tính điện trở tương đương của đọan mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp R tđ = R 1 + R 2 Và hệ thức từ các kiến thức đã học . 2. Mô tả được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lý thuyết. 3. Vận dụng được các kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng và giải bài tập về đọan mạch nối tiếp. II/ CHUẨN BỊ: * Đối với mỗi nhóm HS: - 3 điện trở mẫu lần lượt có giá trị 6,1 ampe kế có GHĐ 1.5A và ĐCNN 0.1A. – 1 vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0.1V. -1 nguồn điện 6V . – 1 công tắc (khóa K). – 7 đọan dây nối, mỗi đọan dài 30cm. III/ Tổ chức họat động của HS: 1) Ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới : T G HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG *Hoạt động 1:: Ôn lại những kiến thức có liên quan đến bài mới: 5’ + Từng HS chuẩn bị trả lời các câu hỏi của GV * TRẢ LỜI: - I qua mỗi đèn bằng với I mạch chính . Nghĩa là: I mc = I 1 = I 2 - U giữa 2 đầu đọan mạch bằng tổng U giữa 2 đẩu mỗi đèn. Nghĩa là: U mc =U 1 + U 2 + Yêu cầu HS cho biết: trong đọan mạch gồm 2 bóng đèn mắc nối tiếp - Cường độ dòng điện chạy qua mỗi đèn có mối liên hệ như thế nào với cường độ dòng điện mạch chính? - Hiệu điện thế giữa 2 đầu đọan mạch có mối liên hệ như thế nào với hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi đèn? * Đặt vấn đề: Liệu có thể thay thế 2 điện trở mắc nối tiếp bằng 1 điện trở để dòng điện chạy qua mạch không thay đổi. I / Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đọan mạch nối tiếp: 1) Nhớ lại kiến thức ở lớp 7: + Trong đọan mạch gồm 2 bóng đèn mắc nối tiếp I = I 1 = I 2 (1) U = U 1 + U 2 (2) Họat động 2: Nhận biết được đọan mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp: 7’ + Từng HS trả lời Câu C1: - R 1, R 2 và ampe kế được mắc nối tiếp với nhau + Từng HS làm Câu C2: *TRẢ LỜI: + Yêu cầu HS trả lời Câu C1 và cho biết 2 điện trở có mấy điểm chung? + Hướng dẫn HSvận dụng cáckiến thức vừa ôn tập và hệ thức của Định luật Ôm để trả lời Câu C2 + GV có thể yêu cầu HS làm TN kiểm tra các hệ thức (1) và (2) đối với đọan mạch gồm, các điện trở mắc nối tiếp. 2) Đọan mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp: + Câu C1: mắc nối tiếp + Câu C2: U1/U2=IR1/IR2 =R1/R2 Vậy U1/U2=R1/R2 Họat động 3: Xây dựng công thức tính điện trở tương đương của đọan mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp Gi¸o viªn : Lª Hoµi Nam Gi¸o ¸n VËt LÝ 9 10’ + Từng HS đọc phần khái niệm điện trở tương đương trong SGK. + Từng HS làm câu C3 * TRẢ LỜI: U AB =U 1 +U 2 = IR 1 + IR 2 = IR tđ R tđ = R 1 + R 2 + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi - Thế nào là điện trở tương đương của một đọan mạch? + Hướng dẫn HS xây dựng công thức (4) - Ký hiệu hiệu điện thế giữa 2 đầu đọan mạch là U, giữa 2 đầu mỗi điện trở là U 1, U 2 Hãy viết hệ thức liên hệ giữa U, U 1 và U 2 - Cường độ dòng điện chạy qua đọan mạch là I.Viết biểu thức tính U, U 1 và U 2 theo I và R tương ứng. II/ Điện trở tương đương của đọan mạch nối tiếp: 1) Điện trở tương đương: (R tđ ) của 1 đọan mạch là điện trở có thể thay thế cho đọan mạch này, sao cho với cùng U thì I chạy qua đọan mạch vẫn có giá trị như trước 2) Công thức tính điện trở tương đương R tđ của đọan mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp: R tđ = R 1 + R 2 (4) * Họat động 4: Tiến hành thí nghiệm kiểm tra. 10’ a) Các nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ hình 4.1 và tiến hành TN theo hướng dẫn SGK b) Thảo luận nhóm để rút ra kết luận + Hướng dẫn HS làm TN như trong SGK: Theo dõi và kiểm tra các nhóm HS mắc mạch điện như sơ đồ + Yêu cầu một vài HS phát biểu kết luận. 3) Thí nghiệm kiểm tra: 4) Kết luận: Đọan mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp có điện trở tương đương bằng tổng các điện trở thành phần R tđ =R 1 +R 2 * Họat động 5: Củng cố bài học và vận dụng 13’ + Từng HS trả lời Câu C4, C5 +Cần mấy công tắc để điều khiển đọan mạch nối tiếp? + Trong sơ đồ hình 4.3b SGK có thể chỉ mắc 2 điện trở có trị số thế nào nối tiếp với nhau (Thay cho việc mắc 3 điện trở). Nêu cách tính R tđ của đọan mạch AC? III/ Vận dụng: * Câu C4: A,b,c: không vì mạch hở * Câu C5: R=R 1 + R 2 *Chú ý : R tđ =R 1 +R 2 +R 3 * Ghi nhớ: Xem SGK 4/ Củng cố: Viết công thức tính điện trở tương đương của mạch nối tiếp 5/Dặn dò: Làm các bài tập 1.1 và 1.7 SBT. Xem trước bài 5: ĐỌAN MẠCH SONG SONG. Tuần: 3 Ngày soạn: 25 / 08 / 2010 Gi¸o viªn : Lª Hoµi Nam Gi¸o ¸n VËt LÝ 9 Tiết: 5 Bài 5: ĐỌAN MẠCH SONG SONG I/ MỤC TIÊU 1. Suy luận để xây dựng được công thức tính điện trở tương đương của đọan mạch gồm 2 điện trở mắc song từ những kiến thức đã học. 2. Mô tả được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lý thuyết đối với đọan mạch song song. 3. Vận dụng được những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng thực tế và giải bài tập về đọan mạch song song . II/ CHUẨN BỊ: * Đối với mỗi nhóm HS: - 3 điện trở mẫu, trong đó có một điện trở là điện trở tương đương của 2 điện trở kia khi mắc song song. - 1 ampe kế có GHĐ 1.5A và ĐCNN 0.1A. – 1 Vôn kế có GHĐ 6V Và ĐCNN 0.1V. - 1 công tắc, 1 nguồn điện 6V, 9 đọan dây dẫn, mỗi đọan dài 30cm. III/ TỔ CHỨC HỌAT ĐỘNG CỦA HS: 1) Ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG 5’ * Họat động 1: Ôn lại nhữngkiến thức có liên quan đến bài học: -Trả lời: - U ở mạch chính bằng U ở các mạch rẽ. - I mạch chính bằng tổng I ở các mạch rẽ. + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: -Trong đọan mạch gồm có 2 bóng đèn mắc //: U và I ở mạch chính có quan hệ thế nào với U và I của các mạch rẽ? + Đặt vấn đề: Đối với đọan mạch // điện trở tương đương của đọan mạch có bằng tổng các điện trở thành phần không I/ Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đọan mạch song song: 1) Nhớ lại kiến thức ở lớp 7 Trong đọan mạch gồm 2 bóng đèn mắc song song: U = U 1 = U 2 (1) I = I 1 + I 2 (2) 10’ * Họat động 2: Nhận biết được đọan mạch gồm 2 điện trở mắc song song: + Từng HS trả lời Câu C1 + Trả lời câu hỏi của GV: - Có 2 điểm chung - I mạch chính bằng tổng I chạy qua các điện trở R 1, R 2 . - U mạch chính bằng U chạy qua các điện trở R 1, , R 2 + Trả lời C2: Ta có U=U 1 =U 2 + Yêu cầu HS trả lời câu C1 và cho biết 2 điện trở có mấy điểm chung? Cường độ dòng điện và hiệu điện thế của đọan mạch này có đặc điểm gì? + Hướng dẫn HS vận dụng các kiến thức vừa ôn tập và hệ thức của Định luật Ôm để trả lời C2 2) Đọan mạch gồm 2 điện trở mắc song song: + Câu C1: Mắc song song _ampe kế đo I _vôn kế đo U + Câu C2: Ta có U=U 1 =U 2 Mà U 1 = I 1. R 1 Vậy: I 1 . R 1 = I 2 . R 2 suy ra (3) đó là đpcm Gi¸o viªn : Lª Hoµi Nam Gi¸o ¸n VËt LÝ 9 Mà U 1 = I 1. R 1 Vậy: I 1 . R 1 = I 2 . R 2 suy ra (3) đó là đpcm 15’ * Họat động 3: Xây dựng công thức điện trở tương đương của đọan mạch gồm 2 điện trở mắc song song : +Từng HS vận dụng kiến thức đã học để xây dựng được công thức (4) Trả lời Câu C3 I = U/ R (*) Ta có I 1 =U 1 / R 1 và I 2 = U 2 / I 2. Đồng thời: I = I 1 + I 2 và U = U 1 = U 2 thay vào biểu thức (*)ta có1/R t đ =1/ R 1 +1/R 2 + Hướng dẫn HS xây dựng công thức (4) từ cơ sở hệ thức của Định Luật Ôm -Viết hệ thức liên hệ giữa I, I 1 , I 2 theo U, R tđ ,, R 1 , R 2 II/ Điện trở tương đương của đọan mạch song song 1) Công thức tính điện trở tương đương của đọan mạch gồm có hai điện trở mắc song song: 1/Rt đ=1/ R1+1/R2 2/Thí nghiệm kiểm tra 3/Kết luận Nghịch đảo của điện trở tương đương bằng tổng nghịch đảo các điện trở thành phần 15’ *Hoạt động 4:Vận dụng Hướng dẫn học sinh trả lời C4,C5 HS hoạt động nhóm III. Vận dụng C4: Đèn và quạt phải mắc song song - Quạt vẫn hoạt đông bình thường vì mạch kín C5: R=30 Ω Rtđ nhỏ hơn điện trở thành phần 4/Củng cố: Viết các công thức tính U,I,R trong mạch mắc nối tiếp 5/Dặn dò: Làm bài tập 5.1 đến 5.6 Gi¸o viªn : Lª Hoµi Nam Gi¸o ¸n VËt LÝ 9 Tuần: 3 Ngày soạn: 25 / 08 / 2010 Tiết: 6 Bài 6: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM I/ MỤC TIÊU: Vận dụng các kiến thức đã học về Định luật Ôm, đọan mạch nối tiếp và đọan mạch song song để giải được các bài tập đơn giản về đọan mạch gồm có nhiều nhất là 3 điện trở II/ CHUẨN BỊ: * Đối với GV: Bảng liệt kê các giá trị hiệu điện thế và cường độ dòng điện định mức của một số dụng cụ dùng điện trong gia đình, với 2 nguồn điện là 110V và 220V. III/ TỔ CHỨC HỌAT ĐỘNG CỦA HS: 1) Ổn định tổ chức: 2) Kiểm tra bài cũ: a) Phát biểu Định luật Ôm? Viết công thức, nêu tên và đơn vị của từng chữ có trong công thức? b) Viết công thức tính I, U, R tđ trong mạch mắc nối tiếp và mạch mắc song song? 3) Bài tập: TG HỌAT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG 15’ * Họat động 1: Giải bài 1 a) Từng HS chuẩn bị trả lời câu hỏi của GV - R 1 mắc nối tiếp với R 2 - Ampe kế đo I trong mạch - Vôn kế đo U trong mạch - Vận dụng công thức: R tđ = U/ I b) Từng HS làm câu b c) Thảo luận nhóm để tìm ra cách giải khác đối với câu b +Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: - Nhìn vào sơ đồ hình 6.1. Hãy cho biết R 1 và R 2 được mắc với nhau như thế nào? Ampe kế và Vôn kế đo những đại lượng nào trong mạch? - Khi biết U giữa 2 đầu đọan mạch và I chạy qua mạch chính.Vận dụng công thức nào để tính R tđ ? + Hướng dẫn HS tìm cách giải khác. - Tính hiệu điện thế U 2 giữa 2 đầu điện trở R 2 - Từ đó tính R 2 *BÀI 1:+Vẽ sơ đồ mạch điện hình 6.1 SGK. CHO: R 1 =5, U AB =6V, I AB =0.5A HỎI: a) R tđ =? b) R 2 =? * CÁCH 1:a) Điện trở tương đương của đọan mạch. b) Điện trở R 2. Ta có: R tđ = R 1 + R 2 R 2 = R tđ – R 1 =12 – 5 =7 Ω * CÁCH 2: Câu b) U=U 1 +U 2 U 2 = U AB – U 1 =U AB – I 1 .R 1 = U 2 = 6 – (0.5. 5) = 3.5 V 10’ *Họat động 2:Giải bài 2 a) Từng HS chuẩn bị trả lời câu hỏi của GV để làm câu: - Trong sơ đồ hình 6.2 SGK ta có R 1 và R 2 được mắc //. Ampe kế A 1 chỉ cường độ dòng điện I 1 qua R 1 . Ampe kế A chỉ cường độ dòng điện I trong mạch chính. b) Từng HS làm câu b c) Thảo luận nhóm để tìmra cách giải khác đối với câu b + Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: - R 1 và R 2 được mắc với nhau như thế nào? - Các ampe kế đo những đại lượng nào trong mạch? - Tính U AB theo mạch rẽ R 1 - Tính I 2 chạy qua R 2 Từ đó tính R 2 + Hướng dẫn HS tìm cách giải khác: - Từ kết quả câu a. Tính R tđ - Biết R tđ và R 1 hãy tính R 2. *BÀI 2: Vẽ sơ đồ mạch điện hình 6.2 SGK. CHO:R 1 =10, I 1 =1.2A, I AB = 1.8A HỎI a) U AB =? b) R 2 =? * CÁCH 1: Hiệu điện thế U AB của đọan mạch. Ta có: U AB = U 1 = U 2 = 12V Vì theo Định luật Ôm ta biết: U 1 =I 1. R 1 = 1.2 x 10 = 12V b) Điện trở R 2. Ta có: I = I 1 + I 2 ⇒ I 2 =I – I 1 = I 2 = 1.8 – 1.2 = 0.6A. *CÁCH 2: Ta có: R AB =U AB / I AB = 12 / 1.8 = 6.7 Gi¸o viªn : Lª Hoµi Nam [...]... 1, 09 (1 im) b) Ta cú : U1 = U2 = U3 = I3 R3 = 0,6 x 6 = 3,6V Vy : I1 = U1 / R1 = 3,6 / 2 = 1,8A (0 ,5 im); I2 = U2 / R2 = 3,6 / 4 = 0,9A (0 ,5 im) Bi 2: (3 im) a) P = U2 / R R1,2 =U2 / P1,2 = (2 20)2 / 100 = 484 (1 im) b) in tr tng ng ca on mch AB: Rt = R1.R2 / R1 + R2 = 484.484/ 484+484 = 243 (0 ,5) c) Cng dũng in qua mi búng ốn: I = U / R = 220 / 242 = 0,9A (0 ,5im) d) in nng tiờu th ca 2 ốn: A = (P1... 15 * Hat ng 2: Tỡm hiu s ph * Cho HS quan sỏt cỏc an dõy I / S ph thuc ca thuc ca in tr vo vt liu lm dn cú cựng l , cựng S nhng lm in tr vo vt liu lm dõy dn bng cỏc vt liu khỏc nhau v dõy + Tng HS quan sỏt cỏc an dõy ngh mt vi HS tr li cõu C1 + Cõu C1: Tin hnh o dn cú cựng l, cựng S nhng lm t + Theo dừi, giỳp cỏc nhúm R ca cỏc dõy dn cú cỏc cht khỏc nhau v tr li HS v s mch in,lp bng cựng l, cựng... IN: 1/ Cụng ca dũng in: Cụng ca dũng in sinh ra trong 1 on mch l s o lng in nng m an mch ú tiờu th chuyn húa thnh cỏc dng nng lng khỏc 2/ Cụng thc tớnh cụng ca dũng in: A = P.t (1 ) M ta cú: P = U.I th vo (1 ) Ta c: A = U.I.t (2 ) Trong ú : U: hiu in th (V) I:cng dũng in (A) t: thi gian (s) Thỡ cụng A ca dũng in o bng Jun (J) 1J = 1W 1s = 1V.1A.1s Ngoi ra cụng ca dũng in cũn c o bng n v kWh 1kWh=1000W.3600s... cha bit * GHI NH: chiu di v c lm t mt lai vt liu thỡ t l nghch vi tit din ca dõy 4/cng c: in tr ca dõy quan h n th no vi tit din ca dõy 5/dn dũ V nh lm Bi tp C5* v C6* Lm cỏc bi tp 8.1 n 8.4 SBT Xem trc bi 9: S PH THUC CA IN TR VO VT LIU LM DY DN Giáo viên : Lê Hoài Nam Giáo án Vật Lí 9 Ngy son: 12 / 09 / 2010 Tun: 5 Tit: 9 Bi 9: S PH THUC CA IN TR VO VT LIU LM DY DN I MC TIấU: 1 B trớ v thc hnh thớ... phng cng dũng in,vi in tr dõy dn v thi gian dũng in chy qua Q = I2.R.t (Jun) Q: l nhit lng ta ra (J) I:l cng dũng in (A) R: l in tr dõy dn t: l thi gian (s) Q = 0.24 I2.R.t (Calo) III/ VN DNG: + Cõu C4: + Cõu C5: Theo nh lut bo ton nng lng: A = Q Hay P.t = Cm(t20 t10) T ú suy ra thi gian un sụi nc: t=Cm(t2 t1)/ P = =4200.2.80/ 1000= 672J 4/Cng c: - Phỏt biu v vit biu thc nh lut jun_lenx?gii thớch... HS lm nhanh cỏc cõu 12,13,14,15,16 i vi mt hay hai cõu,cú th yờu cu HS trỡnh by lý do la chn phng ỏn tr li ca mỡnh + Dnh nhiu thi gian HS t lc lm cõu 17,18, 19. i vi mi bi cú th yờu cu mt HS trỡnh by li gii trờn bng trong khi cỏc HS khỏc gii ti ch Sau ú t chc cho HS c lp -in nng tiờu th trong nhn xột, trao i li gii ca 1thỏng HS trỡnh by trờn bng v GV khng nh li gii ỳng cn cú A= Q 2 30=44 470 590 J =... li cõu hi: Cỏc dõy dn cú dũng in ny cú mt cng I in tr ph thuc vo 3 yu in tr khụng? Vỡ sao? no ú hay khụng? Khi dú dõy dn t: b) HS quan sỏt cỏc an dõy cú mt in tr xỏc nh hay + Chiu di dn khỏc nhau v nờu c khụng? + Tit din cỏc nhn xột v d an: + ngh HS quan sỏt hỡnh 7.1 + Cht lm dõy dn - Cỏc an dõy dn khỏc nhau SGK Giáo viên : Lê Hoài Nam Giáo án Vật Lí 9 15 7 nhng yu t no in tr ca nhng dõy dn ny liu... vt liu thỡ in tr ca chỳng t l nghch vi tit din ca dõy (trờn c s vn dng hiu bit v in tr tng ca an mch song song 2 B trớ v tin hnh thớ nghim kim tra v mi quan h gia in tr v tit in ca dõy dn 3 Nờu c in tr ca cỏc dõy dn cú cựng chiu di v lm cựng mt lai vt liu thỡ t l nghch vi tit din ca dõy II/ CHUN B: * i vi mi nhúm HS: - 2 an dõy dn bng hp kim cựng lai cú cựng chiu di nhng cú tit din ln lt l S1 v S2 (tng... -Vit cụng thc li n h gia l c R = suy ra trờn dõy túc ln nờn dõy P,R,U? S túc phỏt sỏng -Vit cụng thc li n h gia S=p.l/R=0.045mm -P=U2 /R R,l,S,p? ng kớnh ca dõy: d = 0,24mm -Vit cụng thc tớnh tit din Giáo viên : Lê Hoài Nam Giáo án Vật Lí 9 15 + Cõu 19: a) Thi gian un sụi nc: - Nhit lng cn cung cp un sụi nc l: Q1=Cm(t02 t01)=630 000J -Nhit lng m bp ta ra l: Q= Q1 / H =741 176,5J - Thi gian un sụi nc... thc no tớnh in nng an mch trong thi gian ó cho? - Tớnh cng I1 v I2 ca cỏc dũng in tng ng chy qua ốn v bn l T ú tớnh cng dũng in I ca dũng in trong mch chớnh - Tớnh in tr tng ng ca an mch ny theo U v I - S dng cụng thc khỏc tớnh in nng m an mch ny tiờu th trong thi gian ó cho A= 4050J GII BI TP 3/41SGK CHO: ốn:220V-100W Bn l: 220V-1000W U=220V HI: a)V s t = 1h Rt =? b) A=?(J) (kWh) GII:a) V s mch . trước bài 9: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LI U LÀM DÂY DẪN Gi¸o viªn : Lª Hoµi Nam Gi¸o ¸n VËt LÝ 9 Tuần: 5 Ngày soạn: 12 / 09 / 2010 Tiết: 9 Bài 9: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LI U LÀM. trong đ an mạch song song: 1) Nhớ lại kiến thức ở lớp 7 Trong đ an mạch gồm 2 bóng đèn mắc song song: U = U 1 = U 2 (1 ) I = I 1 + I 2 (2 ) 10’ * Họat động 2: Nhận biết được đ an mạch. dài 3l. Mỗi dây được quấn quanh một lỏi cách điện phẳng, dẹt và dễ xác định số vòng dây. - 8 đ an dây dẫn nối, mỗi đ an dài khỏang 30cm. * Đối với cả lớp: - 1 đ an dây dẫn bằng đồng dài 80cm,

Ngày đăng: 28/06/2015, 22:00

Mục lục

  • Nhớ lại kiến thức cũ ở lớp 5,7

  • Củng cố và vận dụng kiến thức

  • III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

    • Máy phát điện gió

    • III. Nhà máy điện hạt nhân

    • IV. Sử dụng tiết kiệm điện năng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan