Giao an nghe Tin hoc ung dung

73 478 1
Giao an nghe Tin hoc ung dung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Nghề phổ thông - Môn: Tin học NHẬP MÔN TIN HỌC Tiết: 1 - 3 Ngày soạn: A. MỤC TIÊU: 1- Kiến thức : - Học sinh cần nắm được những khái niệm cơ bản về công nghệ thông tin, nắm được cấu trúc cơ bảncủa máy tính. - Các thành phần cơ bản máy tính: Phần cứng, phần mềm. 2- Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng hiểu biết, phân tích về các thành phần trong máy tính - Hiểu biết về công nghệ thông tin. 3- Thái độ: - Học tập tự giác, thấy được ý nghĩa của việc học Tin học và sự phát triển về công nghệ thông tin hiện nay của đất nước ta. B. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại giải quyết vấn đề + Thuyết trình C. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1- Chuẩn bị của giáo viên: máy minh họa, giáo án. 2- Chuẩn bị của học sinh:Vở,bút và các tài liệu liên quan đến môn học. D. TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP: I- Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. II- Kiểm tra bài cũ: III- Bài mới: Nội dung kiến thức Hoạt động của thầy và trò I/CÔNG NGHỆ THÔNG TIN : 1- Khái niệm: Công nghệ thông tin là một lĩnh vực khoa học rộng lớn nghiên cứu các khả năng và các phương pháp thu thập, lưu trữ, truyền và xử lý thông tin một cách tự động dựa trên các phương tiện kỹ thuật (máy tính điện tử và các thiết bị thông tin khác) 2- Ví dụ về xử lý thông tin: Qua ví dụ rút ra các thao tác mà máy tính thực hiện : - Nhập thông tin - Xuất thông tin - Lưu trữ thông tin - Xử lý thông tin 3- Đơn vị đo thông tin: - Đơn vị đo thông tin là bit (binary digit) - Tên gọi của đơn vị đo thông tin là byte tương ứng với 8 bit. 1KB(kilôbyte) = 1024B(2 10 B) 1MB(Mêgabyte) = 1024KB(2 10 KB) 1GB(Gigabyte) = 1024MB(2 10 GB) 4- Máy tính: Gồm 2 thành phần cơ bản. - Giáo viên thuyết trình về công nghệ thông tin, giải thích cho học sinh hiểu về thông tin và quá trình xử lý thông tin. - Đặt vấn đề thông tin là gì? Con người có nhu cầu đọc báo, nghe đài, vem vô tuyến nhận thông tin mới. - Giáo viên minh họa trên bảng sơ đồ khối của quá trình nhận thông tin và xử lý thông tin. - Học sinh về các đơn vị đo lường. - Cũng như các đơn vị đo lường khác, thông tin cũng có đơn vị đo. - Giáo viên minh họa. GV: Nguyễn Duy Thạch – Trường THCS Phúc Thịnh 1 Giáo án Nghề phổ thông - Môn: Tin học a/Phần cứng: (Hard Ware) - Là toàn bộ các thiết bị vật lý, kỹ thuật của máy tính điện tử như: màn hình, CPU, bộ nhớ b/ Phần mềm: (Soft Ware) - Là các chương trình có khả năng điều khiển, khai thác phần cứng để thực hiện yêu cầu người sử dụng. II/ CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MÁY TÍNH * Sơ đồ khối của máy tính: 1-Thiết bị vào: (Input) - Bàn phím, chuột, máy quét, các thiết bị ngoại vi khác. - Chức năng và cách sử dụng bàn phím: + Khối phím kí tự. + Khối phím số. + Khối phím di chuyển. + Khối phím chức năng. + Chuột và cách sử dụng: + Chuột dùng để kích hoạt các chức năng trong Windows. Các thao tác với chuột: Rê (Drag): Di chuyển chuột. Nhấn (Click): Nhấn nút trái chuột sau đó thả ra, tác dụng kích hoạt đối tượng đang chọn. Nhắp chuột (double click): Nhắp hai lần liên tiếp nút trái chuột, tác dụng bỏ qua giai đoạn trung gian. Nhấn và kéo (click+drag): Nhấn giữ nút trái chuột và di chuyển chuột. Tác dụng dùng di chuyển đối tượng đang chọn. - Nhấn phải (Right click): Nhấn nút phải chuột, tác dụng xuất hiện bảng chọn dọc để thực hiện các lệnh nhanh cho đối tượng. - Máy quét (Scaner): Dùng để quét các hình ảnh đưa vào máy tính: Máy scaner, camera 2- Bộ xử lý trung tâm: (CPU: Viết tắt bởi từ Central processing unit) - Đơn vị xử lý trung ương là não bộ của - Giáo viên lấy ví dụ về người để xây dựng khái niệm phần mềm và phần cứng. So sánh phần mềm của máy tính với tri thức của con người. - Giáo viên treo tranh vẽ sơ đồ khối của máy tính lên bảng để học sinh quan sát - Phân tích sơ đồ khối của máy tính, diễn giải từng khối - Giới thiệu thiết bị vào, minh họa bằng bàn phím thật - Học sinh quan sát bàn phím để phân tích từng khối phím giáo viên cho học sinh quan sát chuột - Hướng dẫn các thao tác sử dụng chuột. - Cho học sinh quan sát CPU, Main - Lấy ví dụ thực tế để học sinh nắm bắt kiến thức. - Giáo viên giải trình trên GV: Nguyễn Duy Thạch – Trường THCS Phúc Thịnh 2 Thiết bị vào C P U Bộ nhớ Thiết bị ra Giáo án Nghề phổ thông - Môn: Tin học máy tính điều khiển mọi hoạt đông của máy tính. Bộ xử lý trung tâm (CPU) gồm hai thành phần chính: + Bộ điều khiển: Giải mã lệnh và tạo ra các tín hiệu điều khiển các bộ phận của máy tính nhằm thực hiện câu lệnh hay chương trình. + Bộ số học và logic: Bộ này thực hiện các phép toán số học và logic do bộ điều khiển giao cho. - CPU được thiết kế trên vi mạch xử lý, đặc trưng của nó là tốc độ: 33MHz, 66MHz, 1.1GHz. 3- Bộ nhớ trong: (Memory) Gồm có ROM và RAM * ROM (Read only memory): Là bộ nhớ chỉ đọc, dùng để lưu trữ các chương trình kiểm tra các thiết bị của máy, các chương trình khởi động máy, các chương trình xuất cơ bản (Rom bios). - Các dữ liệu trong ROM không bị mất khi tắt máy tính. Ta không thể ghi dữ liệu lên bộ nhớ ROM mà chỉ có thể đọc các dữ liệu đó. * RAM (Random access memory): Là bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên, nó dùng để lưu trữ các dữ liệu và các chương trình trong quá trình xử lý tính toán. Khi mất điện các dữ liệu trong RAM cũng sẽ mất đi. 4-Thiết bị ra (output) bao gồm: - Màn hình (Monitor), máy in (printer). - Màn hình: Là thiết bị xuất thông tin được dùng để hiển thị thông. - Màn hình gồm nhiều chủng loại, chúng khác nhau về kích thước, độ phân giải - Một số loại màn hình thông dụng hiện nay: CGA,EGA, VGA - Máy in: Là thiết bị dùng xuất thông tin ra giấy. - Có nhiều loại: Máy in kim, in lazer, in phun. 5- Thiết bị lưu trữ( bộ nhớ ngoài) - Đĩa mềm (Floppy disk): Dùng để lưu trữ các tập tin chương trình và các tập tin dữ liệu. - Thường có nhiều loại: 5,25 inch có sức bảng. - Giải thích bộ nhớ trong của máy tính, so sánh chúng với bộ não người - RAM tương ứng với bán cầu đại não. - Giáo viên minh họa trực quan bằng hình thật để học sinh quan sát. - Học sinh quan sát các nút chỉnh trên màn hình; Giáo viên nêu chức năng và cách sử dụng của từng nút - Giáo viên đưa mô hình máy in để học sinh quan sát. - Giáo viên đưa mô hình đĩa mềm cho học sinh quan sát. - Nêu cấu tạo và chức năng của từng bộ phận . - Giáo viên đưa mô hình đĩa cứng tháo rời từng bộ phận cho học sinh quan sát. - Hỏi học sinh các bộ phần trong máy. - Phân tích những câu hỏi của học sinh trên từng bộ phận. GV: Nguyễn Duy Thạch – Trường THCS Phúc Thịnh 3 Giáo án Nghề phổ thông - Môn: Tin học chứa 360KB, 1,2MB. Loại 3,5 inch có sức chứa từ 720KB đến 1,44MB hay 2,88MB. - Đĩa cứng (Hard disk): (Hay còn gọi là đĩa cố định) Là một hộp kín trong, gồm 1 hoặc nhiều đĩa ghép lại với nhau. Đĩa cứng có tốc độ truy xuất rất nhanh, tốc độ quay của đĩa khoảng 3600 vòng/phút. + Đĩa cứng thường có dung lượng rất lớn khoảng vài trăm MB đến vài chục GB. - Đĩa CD ROM: Có dung lượng vào khoảng từ 650MB đến 760 MB. - Đĩa mềm và đĩa cứng là đĩa từ, đĩa CD là đĩa quang. III/ Phần mềm ( Soft ware) 1-Phân loại phần mềm: a- Phần mềm hệ thống: Hệ điều hành, các chương trình biên dịch, các chương trình tiện ích * Hệ điều hành: Là một hệ thống các chương trình có nhiệm vụ quản lý và tối ưu hoá việc sử dụng các tài nguyên phần cứng, phần mềm của máy, đóng vai trò giao diện giữa người và máy. Hệ điều hành là cơ sở để xây dựng các ứng dụng. b- Phần mềm ứng dụng: Là những chường trình ứng dụng sau khi khởi động máy tính người sử dụng có thể khai thác máy tính: Word, Excel, Foxpro. 2 - Giao diện người dùng: a- Giao diện chế độ văn bản: Thể hiện thông tin trên màn hình bằng các ký tự chữ cái con số và ký tự đặc biệt b- Giao diện chế độ đồ họa: Thể hiện thông tin trên màn hình thông qua các điểm ảnh. IV - MẠNG MÁY TÍNH: Môi trường làm việc đơn lẻ: Là môi trường không đáp ứng được nhu cầu chia sẻ dữ liệu cho người khác. - Ở môi trường đơn lẻ, muốn chia sẻ dữ liệu thông thường ta phải in ra để người khác đọc hoặc phải sao chép vào đĩa mềm và từ đó đưa dữ liệu vào các máy tính khác. Môi trường làm việc của mạng: Mạng máy tính được kết nối với nhau bằng các dây dẫn sao cho chúng có thể chia sẻ dữ liệu cho nhau - Hệ điều hành là gì? Cho ví dụ. - Từ khái niệm đó liên hệ với hệ điều hành của máy tính - So sánh giữa các hệ điều hành với nhau. - Gọi học sinh trả lời. - Dẫn dắt đến các chức năng của hệ điều hành. - Thế nào là môi trường đơn lẻ? - Gọi học sinh trả lời, từ đó xây dựng khái niệm. - Nêu những hạn chế khi làm việc trong môi trường đơn lẻ. - Giáo viên minh họa lên bảng về mạng cục bộ. - So sánh các mặt thuận lợi, khó khăn của 2 môi trường làm việc. - Kể chuyện về sự ra đời của mạng máy tính - Hỏi học sinh: Theo sự hiểu biết của em hiện nay INTERNET có những ứng dụng gì? - Giáo viên nêu những ứng dụng của INTERNET. - Lấy một số dẫn chứng để minh họa. GV: Nguyễn Duy Thạch – Trường THCS Phúc Thịnh 4 Giáo án Nghề phổ thông - Môn: Tin học Mạng máy tính là nhóm các máy tính và các thiết bị khác được kết nối với nhau. Khi làm việc trên các máy này người ta gọi là làm việc trong môi trường mạng. * INTERNET: Lịch sử ra đời của INTERNET: Ra đời tại Mỹ vào năm 1969. Đến thập kỷ 90 nó mới phát triển và có những bước tiến nhảy vọt do sự xuất hiện của Word wide web, còn gọi là “ Mạng nhện toàn cầu”. Một số ứng dụng của INTERNET: - Truy cập một cách nhanh chóng vào các kho tư liệu khổng lồ của các thư viện với đầy đủ thông tin, kiến thức cần thiết. - Gửi, trao đổi thông tin cho một hoặc nhiều người, trong nước hay khắp thế giới. - Mua bán trên mạng. - Cho khả năng giải quyết vấn đề bài toán một cách tập thể. IV. Củng cố kiến thức: - Thế nào là tin học? - So sánh những điểm giống nhau giữa máy tính và con người. V. Dặn dò: Học sinh cần nắm những khái niệm, cấu truc của máy tính, mua mỗi em một đĩa mềm. GV: Nguyễn Duy Thạch – Trường THCS Phúc Thịnh 5 Giáo án Nghề phổ thông - Môn: Tin học THỰC HÀNH Tiết 4 - 6 Ngày soạn: A. MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Học sinh quan sát cấu trúc của máy tính, cách khởi động máy tính. - Thực hành gõ phím bằng mười đầu ngón tay. 2- Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát. - Nắm được các thao tác sử dụng bàn phím. 3- Thái độ: - Học sinh cần tập trung quan sát, ổn định trật tự. B. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại giải quyết vấn đề + Thuyết trình C. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: - Thầy: Máy tính thực hành. - Trò : Vỡ học, đĩa mềm. D. TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP: I- Ổn định tổ chức: Điểm danh học sinh vắng, kiểm tra đĩa II- Kiểm tra bài cũ: Thế nào là phần cứng, phần mềm? III- Các quá trình hướng dẫn thực hành: Các bước hướng dẫn Phương pháp thực hiện I. Hướng dẫn ban đầu : 1.Quan sát cấu trúc bên trong của máy tính: Phân biệt các khối trong hệ thống máy tinh: - Màn hình, cách sử dụng: Bật công tắc nguồn, các nút điều khiển. - Thân máy (case), bàn phím (key board), máy in, ổ đĩa cứng, ổ đĩa mềm - Phân biệt ổ đĩa mềm và đĩa CD - Quan sát Đĩa mềm, dung lượng, kích thước, vị trí trong máy tính - Quan sát các giắc cắm (nguồn, cáp dữ liệu) - Quan sát đĩa cứng: kích thước, dung lượng đầu từ. 2.Cách khởi động máy tính:(Có2 cách) C1. Sử dụng đĩa mềm để khởi động máy tính. C2. Khởi động từ đĩa cứng. 3.Sử dụng bàn phím bằng mười đầu ngón tay: Hướng dẫn học sinh cách đặt tay lên bàn phím: Bàn tay phải: Ngón trỏ: H Y U N - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh quan sát trực tiếp trên máy tính. - Gọi học sinh chỉ các bộ phận của máy. - Cho học sinh quan sát và phân biệt đĩa cứng đĩa mềm. - Cho học sinh tiến hành khởi động máy tính, quan sát và phân tích các thông tin hiển thị lên màn hình. - Khi cần dừng màn hình lại nhắc học sinh bấm phím PAUSE. - Giáo viên hướng dẫn trên bảng. - Học sinh quan sát và làm GV: Nguyễn Duy Thạch – Trường THCS Phúc Thịnh 6 Giáo án Nghề phổ thông - Môn: Tin học Ngón giữa: I J M Ngón áp út: Kï O P Ngón út: L shift, enter Bàn tay trái: Ngón trỏ: T G B F Ngón giữa: RDC Ngón áp út: E S X Ngón út: Q A Z và các phím chức năng Cách nhập chữ Việt: Â = a a ư =u w (w) Ă = a w đ = d d Ơ = o w ê = e e Ô = o o Dấu huyền = f Dấu sắc = s Dấu hỏi = r Dấu ngã = x Dấu nặng= j II-Hướng dẫn thường xuyên : Cho học sinh tập gõ các bài văn hoặc thơ tùy ý Uốn nắn học sinh chưa sử dụng thành thạo bàn phím bằng mười đầu ngón tay, tuyệt đối không cho học sinh thực hành một ngón tay. Hướng dẫn học sinh sử dụng chức năng của phím F12 để bật tắt chữ Việt. Chỉnh các lỗi khi gõ phím. III-Hướng dẫn kết thúc: Cho học sinh thoát và tắt máy - Dọn dẹp và vệ sinh phòng học theo. - Giáo viên minh họa trên bảng và học sinh quan sát và thực tập trên máy tính. - Giáo viên quan sát học sinh thực hành. - Nhắc nhở các em thực tập sai động tác. - Rèn luyện cho học sinh kỷ năng thao tác trên máy tính - Cho học sinh thực hành theo nhóm, đổi ca để học sinh trong nhóm đều thực hành. IV. Rút kinh nghiệm sau buổi thực hành: Qua buổi thực hành cần thuộc các cách gõ chữ Việt, rèn luyện kỷ năng gõ nhanh và chính xác, cách bật tắt chữ việt để khi gỏ các từ Anh ngữ không bị lỗi. GV: Nguyễn Duy Thạch – Trường THCS Phúc Thịnh 7 Giáo án Nghề phổ thông - Môn: Tin học HỆ ĐIỀU HÀNH MS-DOS CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN. Tiết: 7- 9 Ngày soạn: A.MỤC TIÊU: 1-Kiến thức: Học sinh nắm được nắm được một số khái niệm về hệ điều hành MS- DOS. Cách khởi động hệ điều hành, một số quy tắc khi gõ lệnh hệ điều hành. 2-Kỷ năng: Rèn luyện kỷ năng tiếp thu kiến thức, khả năng tư duy, phân tích kiến thức nhận được. 3.Thái độ: Tự giác học tập, hăng hái, nhiệt tình phát huy tính tích cực trong học tập. B. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại giải quyết vấn đề + Thuyết trình C. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ. - Chuẩn bị của giáo viên: Dùng máy tính để minh họa, giáo án. - Chuẩn bị của học sinh: Vở, bút ghi chép. D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I- Ổn định tổ chức lớp: Điểm danh học sinh. II- Kiểm tra bài cũ: Khái niệm tin học là gì? III- Bài mới: Nội dung kiến thức Hoạt động thầy và trò I/ Khái niệm hệ điều hành MS-DOS Hệ điều hành MS-DOS (MicroSoft - Disk Operating System) là một phần mềm hệ thống; là nền tảng giao tiếp giữa phần cứng và phần mềm ứng dụng. HĐH quản lí các tài nguyên của máy tính (Bộ nhớ, Đĩa, Tốc độ ) và khai thác tất cả các tính năng, ưu thế của tài nguyên để phục vụ cho phần mềm ứng dụng. - Nhược điểm của Hệ điều hành MS-DOS: Tại một thời điểm máy thực hiện một công việc (đơn nhiệm). Hoàn tất công việc này mới làm tiếp công việc khác; Giao diện xấu. II/ Khởi động hệ thống. - Hệ điều hành thực hiện vai trò quản lý bộ nhớ của máy tính và tổ chức bộ nhớ để sẵn sàng cho các chương trình ứng dụng chạy trên nó. - Để khởi động hệ thống ta phải có đĩa hệ thống: * Có thể dùng đĩa mềm hoặc đĩa cứng để làm đĩa hệ thống: - Đĩa khởi động phải có 3 tập tin cơ bản: - Giáo viên đặt câu hỏi: Hệ điều hành là gì? - Gọi học sinh trả lời để xây dụng lên khái niệm của hệ điều hành. - Dùng lối kể chuyện để dẫn dắt học sinh nắm bắt kiến thức. - Phân tích những nhược điểm của hệ điều hành MS-DOS, so sánh với các hệ điều hành khác. - Có thể xem hệ điều hành MS-DOS là viên gạch, là nền tảng cho các hệ điều hành sau này. - Nhấn mạnh : Đĩa khởi GV: Nguyễn Duy Thạch – Trường THCS Phúc Thịnh 8 Giáo án Nghề phổ thông - Môn: Tin học Io.sys; command.com và msdos.sys. * Quá trình khởi động gồm các bước: 1. Đưa đĩa khởi động vào ổ đĩa (nếu khởi động bằng đĩa mềm). 2. Bật công tắc máy. 3. Bật công tắc màn hình. Đầu tiên ROM BIOS (Read Only Memory Basic Input System) được đọc vào RAM và kiểm tra toàn bộ bộ nhớ cùng các thiết bị ngoại vi nối với máy tính như: Bàn phím, màn hình, chuột Sau khi kiểm tra xong ROM đọc DOS vào bộ nhớ RAM và chuyễn giao quyền điều khiển lại cho HĐH DOS điều khiễn máy. 4. Cuối cùng xuất hiện ký hiệu gọi dấu nhắc DOS và một vệt sáng nhấp nháy sau dấu nhắc gọi con trỏ (Cursor). A:\>_ (Nếu khởi động bằng đĩa mềm) C:\>_ (Nếu khởi động bằng đĩa cứng) - Khởi động lại: Cách 1: Bấm nút RESET trên thân máy (Case). Cách 2: Bấm tổ hợp phím Ctrl - Alt - Delete III/ Một số quy ước khi gõ lệnh của HĐH MS -DOS: - Lệnh chỉ được đánh bắt đầu từ sau dấu nhắc DOS. - Lệnh đánh bằng chữ hoa hoặc chữ thường. - Một lệnh có thể có một hoặc nhiều tham số. - Đánh lệnh xong bấm phím Enter để DOS nhận lệnh và cho thi hành lệnh. - Khi một lệnh được thực hiện xong thì dấu nhắc DOS sẽ xuất hiện trở lại màn hình. Nếu thông báo lỗi không đưa ra thì lệnh đó được thực hiện tốt. động khác với đĩa thường ở chỗ nào? - Giải thích 3 tập tin cấu hình của máy tính - Giáo viên khởi động máy tính và minh họa, giải thích trên màn hình . - Giải thích khi nào thì xuất hiện A:\> C:\> - Giáo viên đặt câu hỏi vì sao phải khởi động lại và giải thích - Giáo viên đặt câu hỏi: Lệnh là gì? - Gọi học sinh trả lời và minh họa bằng thực tế. - Giáo viên thuyết trình về lệnh của hệ điều hành. - Giải thích tại sao có quy ước gõ lệnh. IV- Cũng cố kiến thức Chức năng của hệ điều hành? Nếu trong máy tính không có hệ điều hành có được không? Tại sao? V- Dặn dò: Về nhà học thuộc bài và nộp đủ các khoản học phí theo quy định. GV: Nguyễn Duy Thạch – Trường THCS Phúc Thịnh 9 Giáo án Nghề phổ thông - Môn: Tin học TỔ CHỨC THÔNG TIN TRÊN ĐĨA. Tiết: 10 - 12 Ngày soạn: A. MỤC TIÊU: 1-Kiếnthức: Học sinh nắm được tổ chức thông tin trên đĩa, thư mục, tập tin, các kí tự đại diện 2- Kỹ năng: Phát triển tư duy và rèn luyện khả năng nhớ, phân tích kiên thức. 3- Thái độ: Chăm chỉ học tập, tư duy sáng tạo, hăng hái phát biểu B. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại giải quyết vấn đề + Thuyết trình C. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ. - Thầy: Máy tính minh họa và giáo án. - Trò: Vỡ, bút ghi chép. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. I-Ổn đinh lớp: Điểm danh học sinh. II-Kiểm tra bài cũ: Thế nào là mạng máy tính? Hãy cho biết công dụng của mạng Internet? III-Bài mới: Nội dung kiến thức Hoạt động của thầy và trò I/ Các thành phần của lệnh: Tên lệnh; Ôø đĩa; Đường dẫn; Các tham số. - Đường dẫn là dãy các thư mục được cách nhau bằng dấu \ chỉ ra con đường dẫn đến một thư mục con hay một tệp. - Đường dẫn có hai loại. + Đường dẫn tương đối: Là đường dẫn được bắt đầu từ thư mục chủ. + Đường dẫn tuyệt đối: Là đường dẫn được băït đầu bằng thư mục gốc hoặc tên ổ đĩa. - Các tham số. II - Ký tự đại diện: Để làm việc với một nhóm tệp Dos cho phép tên tệp chứa ký tự gộp để đại diện cho dãy ký tự tùy ý. *: Đại diện cho mọi kí tự. ?: Đại diện cho một kí tự. III . Tổ chức thông tin trên đĩa. 1-Tập tin (file): - Tập tin là hình thức, đơn vị lưu trữ thông tin trên đĩa của hệ điều hành. Nội dung của tập tin là những thông tin cần lưu trử. - Tập tin có thể bao gồm dữ liệu như con số, một bài thơ, các kết quả tính toán hay các ngôn ngữ lập trình thực hiện một nhiệm vụ - Giáo viên lấy ví dụ và giải thích các thành của của một lệnh đầy đủ tên lệnh, ổ đĩa, đường dẫn, tham số. - Giáo viên cho ví dụ về đường dẫn tương đối và đường dẫn tuyệt đối. - Giáo viên so sánh như gọi điện thoại: Khi nào thì dùng mã vùng và không dùng mã vùng - Giáo viên giải thích và gọi học sinh lấy vài ví dụ - Giáo viên đặt câu hỏi: Tại sao phải tổ chức thông tin trên đĩa? - Gọi học sinh trả lời và cho ví dụ minh họa. - Việc tổ chức đĩa trong DOS được tiến hành bằng GV: Nguyễn Duy Thạch – Trường THCS Phúc Thịnh 10 [...]... máy Tạo một tệp Autoexec.bat có nội dung Giáo viên tạo mẫu một tệp sau khi khởi động máy tính xuất hiện Bat cho học sinh quan sát các dòng thông báo Trung tam KTTH-HN thi xa quang tri Lop tin hoc xin chao cac ban Chuc cac ban hoc tot mon tin hoc ********** @echo off echo trung tam TH-THCS Phuc Thinh echo Lop tin hoc xin chao cac ban echo chuc cac ban hoc tot mon tin hoc echo ************** Nhấn F6 và... cần xóa> Ví dụ: A:\>RD trungtam\montinhoc\khoi10\lop10a 7- Lệnh copy con: Công dụng: Tạo nội dung của một tệp lên đĩa Cú pháp: COPY CON [ổ đĩa][đường dẫn] Nhập nội dung, nhấn F6 và nhấn enter Ví dụ: A:\>copy con trungtam\tinhoc\baitap1.txt Tu ay trong toi bung nang ha Mat troi chan ly choi qua tim Nhấn F6 và nhấn Enter 8- Lệnh Copy: Công dụng: Sao chép một hay nhiều tập tin Sao chép đơn: Cú pháp:... thư mục tinhoc với baitap2.txt ở thư mục maytheu thành tohuu.txt ở thư mục gốc của ổ đĩa A: A:\>copy trungtam\tinhoc\baitap1.txt+ trungtam\maytheu\baitap2.txt tohuu.txt 9- Lệnh Type Sau khi đã sao chép kết nối Công dụng: Xem nội dung của tệp được hai tệp trên để nhận biết chỉ định được nội dung của tệp Cú pháp: tohuu.txt ta sử dụng lệnh TYPE [ổ đĩa:][ đường dẫn] này Ví dụ: xem nội dung củ tệp... vừa tạo 3/ Tạo tệp Baitap1.txt có nội dung theo mẫu vào thư mục TM LOP11A: 4/ Tạo tệp Baitap2.txt trong thư mục TM LOP10B với nội dung theo mẫu Sao chép kết nối hai tệp Baitap1.txt và Baitap2.txt sang thư mục TM với tên là: Baitap.txt - Sử dụng lệnh type để xem nội dung của tệp Baitap.txt GV: Nguyễn Duy Thạch – Trường THCS Phúc Thịnh 15 Giáo án Nghề phổ thông - Môn: Tin học Xóa thư mụcTM1: Xóa tệp baitap1.txt... dẫn ] Nếu ta không đặt tên tệp đích, máy sẽ lấy tên tệp nguồn làm tên tệp đích Ví dụ: Sao chép tệp baitap1.txt của thư mục TINHOC sang thư mục MAYTHEU A:\>copy trungtam\tinhoc\baitap1.txt trungtam\maytheu\baitap2.txt Khi cần chuyển từ thư mục hiện hành sang một thư mục khác ta phải sử dụng lệnh này (Giải thích thêm từ “Thư mục hiện hành”) Cho ví dụ, gọi học sinh viết câu lệnh lên bảng Hỏi... thực hiện chương động trên máy tính trình NC.EXE NC enter xuất hiện màn hình NC Giáo viên hướng đẫn màn hình 3- Giao diện NC: NC trên máy chiếu Cho học Màn hình Nc có cửa sổ trái gọi Panel 1, sinh quan sát, trả lời các thông cửa sổ phải gọi Panel 2 Trên mỗi của tin trên màn hình sổ hiển thị nội dung của thư mục hiện hành bao gồm tên các tệp và các thư mục - Dòng trên cùng của mỗi cửa sổ là tên ổ đĩa và... Chứa các biểu tượng dùng định dạng văn bản 5 Thước (ruler): Hiển thị chỉ số chiều dọc và chiều ngang (thước ngang) 6 Vùng soạn thảo(Client Area) : Là vùng trắng, trung tâm của màn hình soạn thảo, nơi có dấu nhắc cho phép gõ nội dung văn bản 7 Thanh trạng thái (status bar): Hiển thị tình trạng cửa sổ và trang hiện tại, vị trí GV: Nguyễn Duy Thạch – Trường THCS Phúc Thịnh 36 ... và nhấn enter Giáo viên ra bài tập để học Khởi động lại máy tính, quan sát trên sinh thực tập màn hình Tạo tệp batch có nội dung sau khi gọi tên máy tính sẽ chạy một chương trình nào đó Hướng dẫn học sinh sử dụng GV: Nguyễn Duy Thạch – Trường THCS Phúc Thịnh 24 Giáo án Nghề phổ thông - Môn: Tin học Sử dụng lệnh copy con để tạo Nội dung của tệp là tự khởi động NC II/ Hướng dẫn thường xuyên: Cho học sinh... LỚP : 1 Ổn định tổ chức: Điểm danh học sinh 2 Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu điều kiện để thực hiện được hai tệp Autoexec.bat, Config.sys? 3.Các quá trình hướng dẫn thực hành Các bước hướng dẫn Phương pháp thực hiện I Hướng dẫn ban đầu: Xem nội dung của các tệp Autoexec.bat Giáo viên hướng dẫn bằng và tệp config.sys thao tác mẫu trên máy tính Sử dụng lệnh type để xem nội dung của cho cả lớp xem cách mở 2... tệp tho.txt vào thư mục TM22 - Sử dụng phím F6 đổi tên tệp tho.txt trong thư mục TM22 thành tên mới van.txt -Sử dụng phím F3 để xem nội dung tệp van.txt Học sinh thực hành, Giáo viên quan - Gõ F10 chọn Yes thoát sát hướng dẫn thêm II/ Hướng dẫn thường xuyên: - Học sinh theo nhóm thực hành - Giáo viên quan sát bao quát lớp - Giáo viên hướng dẫn thêm các học Giáo viên nhắc học sinh thoát sinh còn yếu chương . chức thông tin trên đĩa. 1-Tập tin (file): - Tập tin là hình thức, đơn vị lưu trữ thông tin trên đĩa của hệ điều hành. Nội dung của tập tin là những thông tin cần lưu trử. - Tập tin có thể. tệp baitap1.txt của thư mục TINHOC sang thư mục MAYTHEU. A:>copy trungtam inhocaitap1.txt trungtammaytheuaitap2.txt Khi cần chuyển từ thư mục hiện hành sang một thư mục khác ta phải. thông tin khác) 2- Ví dụ về xử lý thông tin: Qua ví dụ rút ra các thao tác mà máy tính thực hiện : - Nhập thông tin - Xuất thông tin - Lưu trữ thông tin - Xử lý thông tin 3- Đơn vị đo thông tin: -

Ngày đăng: 28/06/2015, 18:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • II/ CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MÁY TÍNH

  • 8- Lệnh Copy:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan