ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 VẬT LÝ 11 - cb 11 SO 1

3 273 0
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 VẬT LÝ 11 - cb 11 SO 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

đề 1 I.Đáp án A: Phần trắc nghiệm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ/A A C A D D B D B B A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ/A C C A D A C D B A B B: Phần tự luận. Bài 1: Tóm tắt AB = 2cm D = -4dp d = 2cm = 0,25m 1. d = ?; K = ? ; AB = ? 2. vẽ hình (0,25) Giải - Vị trí của ảnh là: ADCT: 1/d + 1/d = 1/f d df d f = Mà f = 1/D = -0,25(m) d = -0,125 (m) (0,25đ) - Độ phóng đại ảnh: K = ' d d = 1/2 ảnh ảo, cùng chiều bằng 1/2 lần vật. (0,25 đ) - Chiều cao của ảnh là: AB = 1 2 AB = 1cm. (0,25đ) Vẽ hình (0,5đ) Bài 2: Tóm tắt OC c = 10cm = 0,1m OC V = 40cm = 0,4m D 1 = -2dp 1. D = ? 2. OC c = ? (0,25đ) 3. d = ? Giải: - Độ tụ của kính cần đeo là: ADCT : D = 1/f Vì kính đeo sát mắt và nhìn nh mắt thờng nên ta có: f = -OC v = -0,4m D = -2,5dp (0,5đ) - Gọi C là điểm gần nhất mà mắt nhìn thấy khi đeo kính. Lúc này ảnh hiện lên ở điểm cực cận do đó ta có: d = - OC c = -0,1m ADCT: 1/d + 1/d = 1/f d = ' ' d f d f = = 0,133(m) (0,5đ) - Khi ngời này đeo kính có độ tụ -2dp thì vật đặt ở gần nhất cho ảnh ở điểm cực cận, vật đặt ở điểm xa nhất cho ảnh ở điểm cực viễn. Gọi N là điểm gần nhất ta gọi khoảng cách từ N tới mắt là d 1 d 1 = - 0,1m. ADCT: 1/d + 1/d = 1/f d 1 ' 1 1 ' 1 1 d f d f = Mà f 1 = 1/D 1 = -0,5(m) d 1 = 0,125(m) = 12,5(cm) (0,5) Gọi M là điểm xa nhất ta gọi khoảng cách từ M tới mắt là d 2 d 2 = -0,4(m) ADCT: 1/d + 1/d = 1/f d 2 ' 2 1 ' 2 1 d f d f = d 2 = 0,2(m) = 20(cm) (0,5đ) Vậy khoảng nhìn rõ của mắt khi đeo kính có độ tụ -1dp là : 12,5cm đến 20cm. Trờng THPT số 2 Bát Xát Đề thi học kì II năm học 2008 2009 Môn: Vật lí 11 Thời gian: 60 phút Họ và tên: Lớp: A- Phần trắc nghiệm (6 điểm). Câu 1: Đơn vị của cảm ứng từ là: A. T. B. Wb. C. N. D.V. Câu 2: Biểu thức xác định cảm ứng từ do dòng điện chạy trong dây dẫn hình tròn bán kính R có 1 vòng dây gây ra tại tâm của nó là: A . B = 2.10 -7 I R . B. B = 2.10 -7 N I R . C. B = 2.10 -7 I R . D. B = 2.10 -7 N I R . Câu 3: Khi cờng độ dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng giảm 2 lần thì cảm ứng từ do nó sinh ra tại một điểm xác định: A. Giảm 2 lần. B. Giảm 4 lần. C. Tăng 2 lần. D. Không đổi. Câu 4: Cho một ống dây dài 1m, trên ống dây có 500 vòng dây. Cho dòng điện có cờng độ I = 5A chạy qua ống dây. Cảm ứng từ do dòng điện sinh ra trong ống dây là: A: 3,14.10 -4 (T) B. 6,28.10 -3 (T). C. 6,28.10 -5 (T). D. 3,14.10 -3 (T). Câu 5: Biểu thức xác định độ lớn của lực Lo ren xơ là: A. f = qvB B. f = qBsin. C.f = B sin. D. f = 0 q vB sin. Câu 6: Biểu thức xác định suất điện động tự cảm là: A. e tc = t . B. e c = -L i t . C. e c = B t . D. e c = B t . Cõu 7: Công thức nào đúng: A. 1 1 ' k d d + = B. 1 1 1 ' d d D + = C. 1 1 1 ' d d k + = D. 1 1 1 ' d d f + = Câu 8: Câu nói nào đúng khi nói về thấu kính hội tụ: A. ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ luôn là ảnh thật. B. ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ là ảnh ảo nếu d < f. C. ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ luôn là ảnh ảo. D. ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ là ảnh thật nếu d < f. Câu 9: Một thấu kính phân kì có tiêu cự 40cm. Độ tụ của thấu kính là: A. -4dp. B. -2,5dp. C. -6dp. D. -5dp Câu 10: Mắt viễn là mắt? A. Nhìn vật ở vô cực đã phải điều tiết. B. Có f max < OV. C. Có f max = OV. D. Có điểm cực cận gần hơn mắt bình thờng. . Câu 11: Một ngời mắt bị tật phải đeo kính ( sát mắt) có độ tụ -4dp. Điểm cực viễn cách mắt là: A. 10cm. B. 50cm. C. 25cm. D. 20cm. Câu 12: Kính lúp dùng để: A. Quan sát vật có kích thớc lớn nhng ở xa. B. Quan sát vật có kích thứơc rất nhỏ nhng ở gần. C. Quan sát các vật nhỏ ở gần. Đề 1 D. Quan sát mọi vật. Câu 13: Một học sinh mắt không bị tật có OC c = 25cm dùng một kính lúp có độ tụ 20dp để quan sát một vật nhỏ. Số bội giác cuả kính khi ngắm chừng ở vô cực là: A. 5 B. 4 C. 2 D.2,5 Câu 14: Thị kính của kính hiển vi có: A. Tiêu cự lớn cỡ vài mét. B. Tiêu cự cỡ vài chục centimét. C. Tiêu cự cỡ vài centimét. D. Tiêu cự nhỏ cỡ milimét. Câu 15: Biểu thức xác định số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực là: A. G = f 1 /f 2 . B. G = f 1 .f 2 . C. G = f 1 + f 2 . D. G = f 1 - f 2 . Câu 16: Một kính thiên văn trờng học có f 1 = 1,2m, f 2 = 4cm. Số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực: A. 20. B. 15. C. 30. D. 25 Câu 17: ảnh ảo tạo bởi thấu kính hội tụ: A: Luôn luôn nhỏ hơn vật. B. Luôn luôn bằng vật. C. Tuỳ từng điều kiệnu. D. Luôn luôn lớn hơn vật. Câu 18 : Cảm ứng từ do dòng điện có cờng độ I = 2A chạy trong dây dẫn thẳng dài gây ra tại điểm cách nó 2cm trong không khí là: A: 4.10 -5 T. B. 2.10 -5 T. C. 6.10 -5 T. D. 8.10 -5 T. Câu 19: Một vật đặt cách thấu kính 20cm cho ảnh cách thấu kính 10 cm số phóng đại của ảnh là: A: 2. B. -3. C. 4 D. 1 2 Câu 20: Biểu thức xác định độ tụ thấu kính tơng đơng của hệ thấu kính đồng trục ghép sát nhau là: A. 2 1 1 1 f f f = + . B. D = D 1 + D 2 . C. 1 2 1 1 1 D D D = + . D. 1 2 1 1 f f f = + B Phần tự luận (6điểm) Bi 1 : (1,5điểm) Vt sỏng AB cao 2cm ủt vuụng gúc vi trc chớnh ca mt thu kớnh phõn k cú ủ t -4dp. a. Vt cỏch thu kớnh 25cm. Tỡm v trớ, tớnh cht, chiu cao ca nh. b. V hỡnh Bi 2: (2,5 điểm) Mt ngi cn th cú khong nhỡn rừ cỏch mt t 10cm ủn 40cm. a. Ngi ny phi ủeo sỏt mt kớnh cú ủ t bng bao nhiờu ủ nhỡn xa ging mt thng. b. Khi ủeo sỏt mt kớnh sa tt núi trờn s nhỡn ủc vt gn nht cỏch mt bao nhiờu? c. Khi ngời này đeo kính có độ tụ -2dp thì khoảng nhìn rõ của mắt là bao nhiêu? Ghi chú: học sinh làm bài ra giấy . khoảng cách từ N tới mắt là d 1 d 1 = - 0,1m. ADCT: 1/ d + 1/ d = 1/ f d 1 ' 1 1 ' 1 1 d f d f = Mà f 1 = 1/ D 1 = -0 ,5(m) d 1 = 0, 12 5 (m) = 12 , 5(cm) (0,5) Gọi M là điểm xa. đề 1 I.Đáp án A: Phần trắc nghiệm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ/A A C A D D B D B B A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ/A C C A D A C D B A B B: Phần tự luận. Bài 1: Tóm tắt AB = 2cm. d 2 d 2 = -0 ,4(m) ADCT: 1/ d + 1/ d = 1/ f d 2 ' 2 1 ' 2 1 d f d f = d 2 = 0 ,2( m) = 20 (cm) (0,5đ) Vậy khoảng nhìn rõ của mắt khi đeo kính có độ tụ -1 dp là : 12 , 5cm đến 20 cm.

Ngày đăng: 28/06/2015, 11:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan