luận văn quản trị chiến lược Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần dược trung ương Mediplantex)

50 451 0
luận văn quản trị chiến lược Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần dược trung ương Mediplantex)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn bày tỏ lòng biết ơn tới PGS.TS Vũ Trí Dũng đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình chỉ bảo giúp đỡ tôi hoàn báo cáo này. Tôi chân thành cảm ơn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với các giảng viên của khoa Quốc Tế - Trường Đại học Quốc gia hà nội, những người đã tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành báo cáo này. Tôi xin chân thành cảm ơn tới Ban tổng giám đốc Công ty cổ phần dược TW Mediplantex, các bạn bè thân thiết đã giúp đỡ tôi trong qua trình thực tập và nghiên cứu. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới gia đình đã ở bên cạnh động viên, chăm sóc tôi trong suốt thời gian hoàn thành báo cáo này. Hà Nội, tháng 10 năm 2011 MỤC LỤC GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TRUNG ƯƠNG MEDIPLANTEX 3 CHƯƠNG 1 6 TỔNG QUAN CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC 6 NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH 6 1.1. NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH . . 6 1.1.1. Các khái niệm cơ bản về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của ngành 6 1.2. Các cấp năng lực cạnh tranh 10 1.3. Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 14 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TRUNG ƯƠNG MEDIPLANTEX 3 CHƯƠNG 1 6 TỔNG QUAN CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC 6 NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH 6 1.1. NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH . . 6 1.1.1. Các khái niệm cơ bản về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của ngành 6 1.1.1.1. Khái niệm và vai trò của cạnh tranh 6 1.1.2. Các khái niệm về năng lực cạnh tranh 8 1.2. Các cấp năng lực cạnh tranh 10 1.2.1. Năng lực cạnh tranh sản phẩm 10 1.2.2. Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp 11 1.2.3. Năng lực cạnh tranh ngành 12 1.2.4. Năng lực cạnh tranh quốc gia 12 1.3. Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 14 Chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu 46 ĐẶT VẤN ĐỀ Với việc chuyển đổi từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trường, Việt nam đã từng bước tạo lập một môi trường kinh doanh cạnh tranh giữa các chủ thể kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế khác nhau. Cùng với việc tăng cường mở cửa và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt với sự kiện Việt nam gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO), cạnh tranh ngày càng trở lên gay gắt cả trong nước và quốc tế. Nhờ có sự canh tranh mà các doanh nghiệp cũng được nâng cao năng lực cạnh tranh của các nền kinh tế. Cũng do cạnh tranh trong nước và quốc tế ngày càng trở lên gay gắt, mà yêu cầu về nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nói riêng và của nền kinh tế nói chung đang là vấn đề bức xúc hiện nay. Là một bộ phận hợp thành của nền kinh tế quốc dân, ngành công nghiệp dược Việt nam cũng không nằm ngoài xu thế phát triển và hội nhập của nền kinh tế nước nhà. Sau hơn hai mươi năm đổi mới cùng nền kinh tế đất nước, ngành công nghiệp dược Việt Nam đã có sự phát triển đáng kể theo hướng công nghiệp hóa nhằm đảm bảo phát triển vững chắc cả về số lượng và chất lượng, về cơ bản có thể đảm bảo cung ứng được đầy đủ nhu cầu thuốc phục vụ cho công tác phòng bệnh và chữa bệnh của nhân dân góp phần vào sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe của nhân dân, từng bước chủ động hội nhập với thị trường dược phẩm thế giới. Tuy nhiên trên thị trường dược phẩm hiện nay cũng đang chứng kiến sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp dược phẩm trong nước và các doanh nghiệp dược phẩm nước ngoài. Trong đó, các doanh nghiệp dược phẩm nước ngoài đang tỏ ra có nhiều ưu thế hơn với việc chiếm lĩnh gần như hoàn toàn phân khúc thuốc đặc trị và đang mở rộng sang phân khúc thuốc phổ thông. Việc Việt nam gia nhập WTO, một mặt vừa tạo ra 1 nhiều cơ hội, những mặt khác cũng đặt ra nhiều thách thức cho các doanh nghiệp dược trong nước khi phải cạnh tranh trên một sân chơi bình đẳng hơn. Công ty cổ phần dược trung ương Mediplantex là một Doanh nghiệp chuyên sản xuất và kinh doanh dược phẩm , kinh doanh dược liệu nguyên liệu hóa chất làm làm thuốc. Trong những năm gần đây công ty đang từng bước phát triển để nâng cao và khẳng định vị thế của mình trên thị trường dược phẩm. Tuy nhiên để tồn tại và phát triển trong môi trường kinh doanh cạnh tranh ngày càng khốc liệt, Công ty cổ phần dược trung ương Mediplantex cần phải nâng cao hơn nữa năng lực cạnh tranh của mình. Từ yêu cầu cấp thiết đó, đề tai:”Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần dược trung ương Mediplantex) đã được thực hiện voeis mục tiêu: - Đánh giá năng lực canh tranh của Công ty cổ phần Dược phẩm trung ương Mediplantex năm 2007 – 2010 qua một số tiêu chí. - Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực canh tranh của Công ty cổ phần Dược phẩm trung ương Mediplantex . 2 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TRUNG ƯƠNG MEDIPLANTEX Cổ phần Dược Trung ương Mediplantex, với 28% vốn nhà nước. Công ty chính thức hoạt động sang mô hình công ty cổ phần từ tháng 4/2005, với chức năng kinh doanh, sản xuất, xuất nhập khẩu các mặt hàng dược phẩm, dược liệu, nguyên liệu hoá dược, tinh dầu, mỹ phẩm, máy móc thiết bị, bao bì cao cấp ngành dược phẩm, mỹ phẩm. Tầm nhìn Trở thành một trong những công ty đầu ngành trong lĩnh vực sản xuất và phân phối dược phẩm Sứ mệnh Sản xuất các loại thuốc có giá trị cao, Đóng góp tích cực cho sự nghiệp chăm sóc sức khoẻ nhân dân và phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Năng lực cốt lõi - Công ty đã được Cục quản lý dược cho phép lưu hành trên 200 sản phẩm có chất lượng cao, phù hợp với nhu cầu điều trị, tất cả các sản phẩm sản xuất đều được kiểm tra chất lượng trên hệ thống thiết bị hiện đại. - Nguyên liệu sản xuất hoá dược chủ yếu nhập khẩu từ các nhà cung cấp, các công ty đa quốc gia có uy tín, các sản phẩm được sản xuất từ dược thảo đều tiêu chuẩn hoá cao, đạt các tiêu chuẩn dược điển Việt Nam và Quốc tế. - Công ty là đơn vị tiên phong đi đầu và chủ lực trong lĩnh vực nuôi trồng và chế biến dược liệu, chiết xuất và tinh chế các loại cây tinh dầu (Bạc hà, Sả, Tràm, Hồi, Quế…). Các loại thuốc sốt rét ( Artemisinin, Artersunat, Artemethe,…). Berberin, Rutin các loại thuốc y học cổ truyền được bào chế hiện đại phục vụ tiêu dùng cả nước và xuất khẩu. 3 - Công ty đã thực hiện nhiều thành công nhiều đề tài nghiên cứu cấp nhà nước và cấp Bộ. - Đội ngũ cán bộ công nhân viên trên 500 người, trong đó có 277 cán bộ có trình độ đại học và trên đại học thuộc các lĩnh vực dược phẩm, hoá học, kinh tế, tài chính, xây dựng, cơ khí, y khoa, 100 cán bộ có trình độ trung cấp, số còn lại tất cả đều qua đào tạo sơ cấp, là kỹ thuật viên, công nhân có tay nghề cao. - Mạng lưới phân phối nhanh chóng, hiệu quả, rộng khắp các tỉnh thành phố trong cả nước. Với 3 cửa hàng đặt tại Hà Nội, 2 chi nhánh đặt tại TPHCM và Bắc Giang. Và hơn 200 đại lý phân phối chính thức đặt tại các tỉnh thành trong cả nước. - Công ty có mối quan hệ thương mại với các Công ty ở trên 20 nước từ châu Âu tới châu Á như: Pháp, Anh, Áo, Đức, Tiệp, Trung Quốc, Ấn độ Kim ngạch nhập khẩu của công ty trong các năm gần đây đạt khoảng 20.000.000 USD mỗi năm trên 6 thị trường trọng điểm: Pháp, Úc, Đức, Ấn độ, Nhật, Hàn Quốc. Sản phẩm thuốc nhập khẩu có số Visa của Cục quản lý dược với số lượng trên 200 loại thuốc khác nhau với các nhóm đặc thù như: nhóm thuốc kháng sinh, hạ sốt, đường ruột, tim mạch, thần kinh, bổ dưỡng. - Công ty Cổ phần Dược Trung ương Mediplantex đã tham gia cung cấp thuốc cho nhiều chương trình thuốc của nhà nước và của Bộ Y tế cũng như cung cấp thuốc cho các bệnh viện lớn như Bạch Mai, Việt Đức, Viện 108, Viện 103 , Hữu nghị, Viện 198, Viện Nhi Thuỵ Điển, Viện Da liễu Và hầu hết các tỉnh, thành trên cả nước. - Các sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là nguyên liệu, thành phẩm thuốc chữa sốt rét được chiết xuất từ Thanh Hao Hoa Vàng, các loại thành phần tân dược, đông dược, tinh dầu. Mục tiêu phát triển Đầu tư phát triển sản xuất công nghiệp Dược, sản xuất các loại thuốc có giá trị cao, đẩy mạnh nghiên cứu chế tạo nhiều mặt hàng mới được người tiêu 4 dùng ưa chuộng và có giá trị kinh tế cao. Song song với đẩy mạnh sản xuất công nghiệp, công ty cũng chú ý đầu tư, phát triển các mặt công tác quản lý chất lượng, nghiên cứu phát triển quản lý kinh tế tài chính, phát triển thương hiệu, mở rộng phát triển thị trường trong nước và nước ngoài, từng bước quốc tế hoá hoạt động của công ty trên các mặt quản lý chất lượng kinh tế, thương hiệu, nhân lực thích ứng với yêu cầu của hoạt động kinh doanh mang tính chất toàn cầu ngày càng cao. Xây dựng thương hiệu Mediplantex trở thành thương hiệu nổi tiếng và được yêu thích. Lĩnh vực kinh doanh Lĩnh vực kinh doanh chuyên ngành: Dược phẩm, mỹ phẩm, sản phẩm vệ sinh và thực phẩm dưỡng sinh, lương thực, thực phẩm; nguyên liệu làm thuốc, dược liệu, tinh dầu, hương liệu, phụ liệu, hóa chất (trừ hóa chất Nhà nước cấm), chất màu phục vụ cho dược phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm và công nghệ; xuất nhập khẩu các mặt hàng Công ty kinh doanh; Mua bán máy móc, thiết bị y tế, máy móc, thiết bị bao bì phục vụ cho sản xuất tân dược, thuốc y học cổ truyền, mỹ phẩm, thực phẩm bổ dưỡng; trồng cây dược liệu; vacxin sinh phẩm y tế; dịch vụ nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, tư vấn, đào tạo huấn luyện chuyên ngành y dược ; doanh nghiệp sản xuất thuốc (Doanh nghiệp chỉ được kinh doanh khi cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép); phòng chẩn trị y học cổ truyền Lĩnh vực kinh doanh khác Kinh doanh bất động sản; cho thuê văn phòng, nhà cửa, kho tàng; dịch vụ môi giới đầu tư, môi giới thương mại và ủy thác xuất nhập khẩu; sản xuất, mua bán đồ gia dụng, các mặt hàng điện tử, điện lạnh, điện thoại và thiết bị linh kiện điện tử, điện lạnh, điện thoại; đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hóa. Phương châm hoạt động: “Vì sức khoẻ và vẻ đẹp con người” 5 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH 1.1. Năng lực cạnh tranh và cơ sở lý thuyết về nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành 1.1.1. Các khái niệm cơ bản về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của ngành 1.1.1.1. Khái niệm và vai trò của cạnh tranh Nền kinh tế thế giới ngày càng đi vào tình trạng cạnh tranh toàn diện, các rào cản thương mại truyền thống dần được gỡ bỏ hoặc không còn tác dụng, các đối thủ cạnh tranh mới nổi lên, và sự cạnh tranh toàn cầu trở nên gay gắt hơn. Cạnh tranh là hiện tượng tự nhiên, là mâu thuẫn quan hệ giữa các cá thể có chung một môi trường sống đối với điều kiện nào đó mà các cá thể cùng quan tâm. Thuật ngữ “cạnh tranh” được sử dụng rất phổ biến hiện nay trong nhiều lĩnh vực như kinh tế, thương mại, luật, chính trị, quân sự, thể thao; thường xuyên được nhắc tới trong các tài liệu chuyên môn, diễn đàn kinh tế cũng như các phương tiện thông tin đại chúng và được sự quan tâm của nhiều đối tượng, từ nhiều góc độ khác nhau, dẫn đến có rất nhiều khái niệm khác nhau về “cạnh tranh”: (i) Tiếp cận ở góc độ đơn giản, mang tính tổng quát thì cạnh tranh là hành động ganh đua, đấu tranh chống lại các cá nhân hay các nhóm, các loài vì mục đích giành được sự tồn tại, sống còn, giành được lợi nhuận, địa vị, sự kiêu hãnh, các phần thưởng hay những thứ khác. 6 (ii) Trong kinh tế chính trị học thì cạnh tranh là sự ganh đua về kinh tế giữa những chủ thể trong nền sản xuất hàng hóa nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất, tiêu thụ hoặc tiêu dùng hàng hóa để từ đó thu lợi nhiều nhất cho mình. Cạnh tranh có thể xảy ra giữa những người sản xuất với người tiêu dùng (người sản xuất muốn bán đắt, người tiêu dùng muốn mua rẻ); giữa người tiêu dùng với nhau để mua được hàng rẻ hơn; giữa những người sản xuất để có những điều kiện tốt hơn trong sản xuất và tiêu thụ. (iii) Theo Michael Porter [46] thì: cạnh tranh là giành lấy thị phần. Bản chất của cạnh tranh là tìm kiếm lợi nhuận, là khoản lợi nhuận cao hơn mức lợi nhuận trung bình mà doanh nghiệp đang có. Kết quả quá trình cạnh tranh là sự bình quân hóa lợi nhuận trong ngành theo chiều hướng cải thiện sâu dẫn đến hệ quả giá cả có thể giảm đi. Có nhiều biện pháp cạnh tranh: cạnh tranh bằng giá cả (giảm giá, chiết khấu,…) hoặc cạnh tranh phi giá cả (quảng cáo, nỗ lực phân phối,…). Cạnh tranh của một doanh nghiệp, một ngành, một quốc gia là mức độ mà ở đó, dưới các điều kiện về thị trường tự do và công bằng có thể sản xuất ra các sản phẩm hàng hóa và dịch vụ đáp ứng được đòi hỏi của thị trường, đồng thời tạo ra việc làm và nâng cao được thu nhập thực tế. Cạnh tranh là quy luật cơ bản của nền kinh tế thị trường, nó thúc đẩy quá trình phát triển của các hoạt động sản xuất và lưu thông hàng hoá, dịch vụ. Ngày nay, tất cả các quốc gia trên thế giới đều nhận thức và coi cạnh tranh vừa là môi trường, vừa là động lực của quá trình phát triển kinh tế xã hội. Cạnh tranh có vai trò quan trọng trong nền sản xuất hàng hóa nói riêng, và trong lĩnh vực kinh tế nói chung, là động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, góp phần vào sự phát triển kinh tế. Cạnh tranh mang lại nhiều lợi ích, đặc biệt cho người tiêu dùng. Người sản xuất phải tìm mọi cách để làm ra sản phẩm có chất lượng hơn, đẹp hơn, có chi phí sản xuất rẻ hơn, có tỷ lệ tri thức khoa học, 7 [...]... cú nng lc cnh tranh tt khi nú t c cỏc kt qu tt hn mc trung bỡnh Nh vy, i vi doanh nghip, nng lc cnh tranh l kh nng cung cp cỏc sn phm v dch v hiu qu hn so vi cỏc i th cnh tranh Nng lc cnh tranh ca doanh nghip c ỏnh giỏ thụng qua kh nng cnh tranh v giỏ v nng lc cnh tranh ngoi giỏ (th phn, cht lng sn phm, nng sut, vv) i vi doanh nghip cú tham gia hot ng ngoi thng, vic ỏnh giỏ nng lc cnh tranh cú th thụng... u vi tỡnh trng cnh tranh v ganh ua vi ngi khỏc Nng lc cnh tranh c hiu l kh nng kim soỏt cỏc li th tng i (vt tri) so vi i th cnh tranh mnh nht Khỏi nim nng lc cnh tranh c s dng khụng ch i vi s ganh ua gia cỏc sn phm ca cỏc doanh nghip, gia cỏc doanh nghip vi nhau m cũn c s dng trong vic so sỏnh nng lc cnh tranh gia cỏc quc gia trong iu kin cnh tranh quc t Ngy nay, vn nng lc cnh tranh ngy cng c t ra... Tng cng cỏc nng lc cnh tranh ca cỏc doanh nghip riờng l khụng cú ngha l nng lc cnh tranh ca c mt ngnh 1.2.4 Nng lc cnh tranh quc gia Nng lc cnh tranh quc gia c quan nim v phn ỏnh qua mt lot cỏc ch tiờu v c nghiờn cu ngy cng nhiu t nhng nm 19701980 Ni ting nht l nhng úng gúp ca nh nghiờn cu Michael Porter vi nhiu cụng trỡnh v cnh tranh núi chung, cnh tranh ca doanh nghip, li th cnh tranh quc gia trong... v nng lc cnh tranh hin c hiu rt rng theo nhiu ngha, v cha cú c mt khỏi nim thc s rừ rng T cỏc quan nim trờn, cú th rỳt ra mt kt lun chung l: nng lc cnh tranh l kh nng to ra cỏc sn phm, dch v phự hp vi yờu cu ca th trng v to ra c hi thu nhp cao hn v bn vng cho ch th cnh tranh 10 1.2 Cỏc cp nng lc cnh tranh Do cỏc ch th cnh tranh cú th khỏc nhau, nờn vic phõn bit v quan nim nng lc cnh tranh cng cn c... nng lc cnh tranh ca doanh nghip Cỏc ch tiờu o lng nng lc cnh tranh ca doanh nghip phi th hin c bn cht ca nng lc canh tranh doanh nghip, th hin c mc cnh tranh ca doanh nghip trong vic chim lnh c th trng, thu hỳt c cỏc yu t u vo Trong iu kin kinh t th trng hin i, nng lc cnh tranh ca doanh nghip cn lm o bo tớnh bn vng, ngha l tớnh n vic s dng cỏc iu kin sn cú duy trỡ v nõng cao nng lc cnh tranh ca doanh... thc o trc tip nng lc cnh tranh ca doanh nghip Trong lnh vc thng mi, nng lc cnh tranh cú ngha l s duy trỡ c thnh cụng trờn th trng quc t m khụng cn cú s bo h hoc tr cp Mc dự chi phớ vn chuyn cú th cho phộp cỏc doanh nghip cnh tranh tt hn ti th trng trong nc, nhng nng lc cnh tranh li thng c tớnh n nhiu hn thụng qua li th cú c nh nng sut cao hn Trong lnh vc phi thng mi, nng lc cnh tranh l kh nng theo kp... nhu cu, mc nhn bit sn phm, mc trung thnh vi nhón hiu, vv) i vi sn phm xut khu, ngoi cỏc du hiu nhn bit nờu trờn, nng lc cnh tranh xut khu ca sn phm cũn cú th c ỏnh giỏ thụng qua H s cnh tranh biu hin (RCA) H s ny phn ỏnh v trớ li th so sỏnh t c ca sn phm trờn th trng quc t trong tng quan vi tng giỏ tr xut khu ca quc gia 11 1.2.2 Nng lc cnh tranh doanh nghip Nng cnh tranh ca mt doanh nghip th hin... nim nng lc cnh tranh l kh nng ca mt t nc trong vic t c t l tng trng thu nhp bỡnh quõn u ngi cao v bn vng Theo Nhúm t vn v nng lc cnh tranh [31]: Nng lc cnh tranh liờn quan n cỏc yu t nng sut, hiu sut v kh nng sinh li Nng lc cnh tranh l mt phng tin nhm tng cỏc tiờu chun cuc sng v phỳc li xó hi Xột trờn bỡnh din ton cu, nh tng nng sut, hiu sut trong bi cnh phõn cụng lao ng quc t, nng lc cnh tranh to nn... gian nghiờn cu 2.2.2.T thỏng 2.2.3.a im nghiờn cu Cụng Ty c phn dc trung ng Mediplantex 2.3 Phng phỏp nghiờn cu 2.3.1 Phng phỏp mụ t ct ngang Mụ t cỏc yu t liờn quan n nng lc cnh tranh ca Mediplantex t 2007 -2010 2.4 Phng phỏp thu nhp thụng tin 2.4.1 Phng phỏp hi cu Phõn tớch cỏc s liu v mc tiờu, kt qu hot ng kinh doanh ca cụng ty c phn dc phm trung ng Mediplantex 2.4.2.Phng phỏp t trng, so sỏnh ca... lng nng lc cnh tranh ca cỏc doanh nghip trong lnh vc phi thng mi thng khú khn hn v thng bao gm cỏc thc o v kh nng sinh li ca doanh nghip, chi phớ v cht lng Vi cỏc ngnh c u t trc tip nc ngoi, thc o nng lc cnh tranh ca doanh nghip cú th l phn trm doanh thu t nc ngoi hoc th phn ca doanh nghip trờn th trng vựng hoc th trng ton cu 12 1.2.3 Nng lc cnh tranh ngnh i vi mt ngnh, nng lc cnh tranh l kh nng t . liệt, Công ty cổ phần dược trung ương Mediplantex cần phải nâng cao hơn nữa năng lực cạnh tranh của mình. Từ yêu cầu cấp thiết đó, đề tai: Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần dược trung. cao năng lực canh tranh của Công ty cổ phần Dược phẩm trung ương Mediplantex . 2 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TRUNG ƯƠNG MEDIPLANTEX Cổ phần Dược Trung ương Mediplantex, với 28% vốn nhà nước. Công ty. VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TRUNG ƯƠNG MEDIPLANTEX 3 CHƯƠNG 1 6 TỔNG QUAN CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC 6 NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH 6 1.1. NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA

Ngày đăng: 28/06/2015, 10:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TRUNG ƯƠNG MEDIPLANTEX

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC

  • NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH

    • 1.1. Năng lực cạnh tranh và cơ sở lý thuyết về nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành

      • 1.1.1. Các khái niệm cơ bản về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của ngành

        • 1.1.1.1. Khái niệm và vai trò của cạnh tranh

        • 1.1.2. Các khái niệm về năng lực cạnh tranh

        • 1.2. Các cấp năng lực cạnh tranh

          • 1.2.1. Năng lực cạnh tranh sản phẩm

          • 1.2.2. Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp

          • 1.2.3. Năng lực cạnh tranh ngành

          • 1.2.4. Năng lực cạnh tranh quốc gia

          • 1.3. Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

            • Chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan