Thiết kế cung cấp điện cho 1 phân xưởng sản suất điện

66 1.6K 4
Thiết kế cung cấp điện cho 1 phân xưởng sản suất điện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒ ÁN MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO MỘT PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP Sinh viên : Đặng Vũ Trung Kiên Lớp : Đ5H1 GVHD : Phạm Anh Tuân Tên đồ án : Thiết kế cung cấp điện cho một phân xưởng sản xuất công nghiệp Tỷ lệ phụ tải điện loại I là: 70% Hao tổn điện áp cho phép trong mạng điện hạ áp ∆U cp = 3,5%. Hệ số công suất cần nâng lên là cos ϕ = 0,90. Hệ số chiết khấu: I = 12% Thời gian sử dụng công suất cực đại: T M = 4500h Công suất ngắn mạch tại điểm đấu điện: S k = 7,64 MVA Thời gian tồn tại của dòng ngắn mạch t k = 2,5s Khoảng cách từ nguồn điện đến trung tâm của phân xưởng: L = 150 m Chiều cao nhà xưởng H = 4,7m Giá thành tổn thất điện năng C ∆ = 1500đ/kWh. Suất thiệt hại do mất điện g th = 8000đ/kWh. Đơn giá tụ bù là 110.10 3 đ/kVAr, chi phí vận hành tụ bằng 2% vốn đầu tư Suất tổn thất tụ ΔP b = 0,0025 kW/kVAr Giá điện trung bình g = 1250 đ/kWh Điện áp lưới phân phối là 22kV Đặng Vũ Trung Kiên – Đ5H1 Page 1 Phụ tải của phân xưởng cơ khí - sửa chữa: Số hiệu trên sơ đồ Tên thiết bị Hệ số K sd cos ϕ Công suất đặt P (kW) 1; 8 Máy mài nhẵn tròn 0,35 0,67 3; 10 2; 9 Máy màn nhẵn phẳng 0,32 0,68 1,5; 4 3; 4; 5 Máy tiện bu lông 0,3 0,65 0,6; 2,2; 4 6; 7 Máy phay 0,26 0,56 1,5; 2,8 10; 11; 19; 20; 29; 30 Máy khoan 0,27 0,66 0,6; 0,8; 0,8; 0,8; 1,2; 1,2 12; 13; 14; 15; 16; 24; 25 Máy tiện bu lông 0,30 0,58 1,2; 2,8; 2,8; 3; 7,5; 10; 13 17 Máy ép 0,41 0,63 10 18; 21 Cần cẩu 0,25 0,67 4; 13 22; 23 Máy ép nguội 0,47 0,70 40; 55 26; 39 Máy mài 0,45 0,63 2; 4,5 27; 31 Lò gió 0,53 0,9 4; 5,5 28; 34 Máy ép quay 0,45 0,58 20; 30 32; 33 Máy xọc, (đục) 0,4 0,6 4; 5,5 35; 36; 37; 38 Máy tiện bu lông 0,32 0,55 1,5; 2,8; 4,5; 5,5 40; 43 Máy hàn 0,46 0,82 28; 28 41; 42; 45 Máy quạt 0,65 0,78 5,5; 7,5; 7,5 44 Máy cắt tôn 0,27 0,57 2,8 Đặng Vũ Trung Kiên – Đ5H1 Page 2 3 6 3 7 21 3 8 32 33 39 41 40 42 43 44 45 23 12 4 13 5 1 4 1 5 6 1 6 7 2 4 2 5 26 31 Sơ đồ mặt bằng phân xưởng: Đặng Vũ Trung Kiên – Đ5H1 Page 3 27 L ỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, với xu thế hội nhập, quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước đang diễn ra một cách mạnh mẽ. Trong quá trình phát triển đó, điện năng đóng vai trò rất quan trọng. Do đó ngày nay điện năng được sử dụng rộng rãi trong hầu hết các lĩnh vực của đời sống. Cùng với xu hướng phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, đời sống xã hội ngày càng được nâng cao, nhu cầu sử dụng điện năng trong các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ tăng lên không ngừng. Để đảm bảo những nhu cầu to lớn đó, chúng ta phải có một hệ thống cung cấp điện an toàn và tin cậy. Với đồ án: “Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho một xí nghiệp công nghiệp”, sau một thời gian làm đồ án, dưới sự hướng dẫn của thầy giáo. Đến nay, về cơ bản em đã hoàn thành nội dung đồ án môn học này. Do thời gian có hạn nên không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong được sự chỉ bảo, giúp đỡ của các thầy cô để đồ án này được hoàn thiện hơn. Đồng thời giúp em nâng cao trình độ chuyên môn, đáp ứng nhiệm vụ công tác sau này. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Phạm Anh Tuân đã giúp em hoàn thành đồ án này. Hà Nội, tháng 5 năm 2013 Sinh viên thực hiện: Đặng Vũ Trung Kiên Đặng Vũ Trung Kiên – Đ5H1 Page 4 CHƯƠNG I TÍNH TOÁN PHỤ TẢI CHIẾU SÁNG 1.1 Nguyên tắc và tiêu chuẩn chiếu sáng 1.1.1 Yêu cầu đối với chiếu sáng: Trong công nghiệp cũng như trong công tác và đời sống, ánh sáng nhân tạo rất cần thiết, nó thay thế và bổ sung cho ánh sáng thiên nhiên. Việc chiếu sáng ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lao động và sức khoẻ của người lao động trong công tác cũng như trong sinh hoạt. Vì vậy chiếu sáng phải đảm bảo các yêu cầu tối thiểu nhất định, các yêu cầu này được xem như tiêu chuẩn chất lượng ánh sáng, là nguyên tắc để định ra tiêu chuẩn và thiết kế chiếu sáng. Đảm bảo độ chiếu sáng đủ và ổn định. + Nguyên nhân làm ánh sáng dao động là sự dao động của điện áp, vì vậy tiêu chuẩn quy định điện áp chỉ được dao động với ∆U Cf = ± 2,5% U đm . Trong phân xưởng cơ khí nguyên nhân gây ra dao động là chế độ làm việc không đều của máy công cụ. + Một nguyên nhân khác làm ánh sáng dao động là sự rung động cơ học của đèn điện cho nên đèn phải được giữ cố định. Quang thông phân bố đều trên toàn mặt chiếu sáng (mặt công tác). + Không có các miền cố độ chênh lệch quá lớn về độ sáng, không có các bóng tối quá, đặc biệt là các bóng tối di động. Sự chênh lệch độ chiếu sáng làm mắt luôn phải điều tiết để thích nghi do đó chóng mỏi mệt, các bóng tối di động dễ gây ra tai nạn lao động. - Không có ánh sáng chói trong vùng nhìn của mắt, làm mắt chóng mỏi và khó điều tiết. Nguyên nhân của ánh sáng chói có thể là: nguồn sáng có dây tóc lớn lộ ra ngoài, có các vật phản xạ mạnh. Nguồn sáng chớp cháy, để hạn chế ánh sáng chói có thể dùng ánh sáng gián tiếp, góc bảo vệ thích hợp, bóng đèn mờ. 1.1.2 Tiêu chuẩn chiếu sáng: Tiêu chuẩn chiếu sáng quy định độ chiếu sáng tối thiểu cho các nơi, các loại công tác khác nhau. Tiêu chuẩn được xây dựng trên cơ sở cân nhắc về kinh tế, kỹ thuật nhằm bảo đảm vừa đủ các yêu cầu đã nêu, độ chiếu sáng tối thiểu được quy định căn cứ vào các yêu cầu sau: Kích thước của vật nhìn khi làm việc và khoảng cách của nó tới mắt, hai yếu tố này được thể hiện thông qua hệ số K : K = b a Đặng Vũ Trung Kiên – Đ5H1 Page 5 6000mm 36000mm 34 a : kích thước vật nhìn b : khoảng cách từ vật nhìn tới mắt Nếu K càng nhỏ thì độ chiếu sáng càng phải lớn. Mức độ tương phản giữa vật nhìn và nền. Nếu độ tương phản càng nhỏ thì càng khó nhìn, do đó nếu độ tương phản nhỏ thì đòi hỏi độ chiếu sáng lớn. Hệ số phản xạ của vật nhìn và nền, nếu hệ số phản xạ lớn thì độ chiếu sáng cần nhỏ. Cường độ làm việc của mắt, phụ thuộc vào đặc điểm riêng biệt của từng công tác. Nếu công tác đòi hỏi tập trung thị giác thì đòi hỏi độ chiếu sáng cao. Ngoài các yếu tố trên khi quy định các quy định chiéu sáng còn xét đến các yếu tố riêng biệt khác như sự cố mặt của các vật dễ gây nguy hiểm trong điện công tác, sự có mặt của các thiết bị tự chiếu sáng 1.2 Hệ thống chiếu sáng Có hai hệ thống chiếu sáng: chiếu sáng chung và chiếu sáng kết hợp giữa chiếu sáng chung với chiếu sáng bộ phận. - Chiếu sáng chung là hệ thống chiếu sáng mà toàn bộ mặt công tác được chiếu sáng bằng đèn chung. + Ưu điểm là mặt công tác được chiếu sáng đều hợp với thị giác, mặt khác có thể dùng công suất đơn vị lớn, hiệu suất sử dụng cao . + Nhược điểm là lãng phí điện năng và chỉ chiếu sáng được một phía từ đèn tới. - Chiếu sáng kết hợp là hệ thống chiếu sáng trong đó một phần ánh sáng chiếu chung, phần còn lại chiếu riêng cho nơi công tác. + Ưu điểm là độ chiếu sáng ở nơi công tác được nâng cao do chiếu sáng bộ phận, có thể điều khiển quang thông theo hướng cần thiết và có thể tắt các chiếu sáng bộ phận khi không cần thiết do đó tiết kiệm điện. 1.3 Các loại và chế độ chiếu sáng 1.3.1 Các loại chiếu sáng: Có hai loại chiếu sáng Chiếu làm việc đảm bảo đủ ánh sáng cần thiết ở nơi làm việc và trên phạm vi nhà máy .Chiếu sáng sự cố đảm bảo lượng ánh sáng tối thiểu khi mất ánh sáng làm việc, hệ thống chiếu sáng sự cố cần thiết để kéo dài thời gian làm việc của công nhân vận hành và đảm bảo an toàn cho người rút ra khỏi phòng sản xuất. Đặng Vũ Trung Kiên – Đ5H1 Page 6 1.3.2 Chế độ chiếu sáng: Chiếu sáng trực tiếp, toàn bộ ánh sáng được chuyển trực tiếp đến mặt thao tác. Chiếu sáng nửa trực tiếp, phần lớn ánh sáng chuyển trực tiếp vào mặt thao tác, phần còn lại chiếu sáng gián tiếp. Chiếu sáng nửa gián tiếp, phần lớn ánh sáng chiếu gián tiếp vào mặt công tác, phần còn lại chiếu trực tiếp. Chiếu sáng gián tiếp, toàn bộ ánh sáng được chiếu gián tiếp vào mặt công tác. Chiếu sáng trực tiếp có hiệu quả cao nhất, kinh tế nhất nhưng để có độ chiếu sáng đều đèn phải treo cao, dễ sinh ánh sáng chói. Các chế độ chiếu sáng còn lại hiệu suất thấp vì một phần ánh sáng bị hấp thụ nên thường được dùng trong khu vực hành chính, sinh hoạt, còn đối với phân xưởng sửa chữa cơ khí ta dùng chế độ chiếu sáng trực tiếp. 1.4 Chọn hệ thống và đèn chiếu sáng 1.4.1 Chọn hệ thống chiếu sáng: Việc chọn hệ thống chiếu sáng phải đảm bảo các yêu cầu chiếu sáng và ưu điểm của hệ thống chiếu sáng . Hệ thống chiếu sáng chung: khi yêu cầu đảm bảo độ sáng đồng đều trên mặt bằng sản xuất, không đòi hỏi cường độ thị giác cao và lâu, không thay đổi hướng chiếu trong quá trình công tác. Hệ thống chiếu sáng cục bộ: khi những nơi mà các bộ mặt công tác khác nhau yêu cầu độ chiếu sáng khác nhau và được chia thành từng nhóm ở các khu vực khác nhau trên mặt công tác. Hệ thống chiếu sáng kết hợp: khi những nơi thị giác cần phải làm việc chính xác, nơi mà các thiết bị cần chiếu sáng mặt phẳng nghiêng và không tạo ra các bóng tối sâu. Vây đối với phân xưởng sửa chữa cơ khí đòi hỏi độ chính xác cao trong quá trình làm việc nên ta chọn hệ thống chiếu sáng kết hợp . 1.4.2 Chọn loại đèn chiếu sáng: Thường dùng hai loại đèn sau : + Bóng đèn sợi đốt + Bóng đèn huỳnh quang. Các phân xưởng sản xuất ít dùng đèn huỳnh quang vì đèn huỳnh quang tần số f = 50Hz gây ra ảo giác không quay đối với các động cơ không đồng bộ, nguy hiểm cho người vận hành máy, dễ gây tai nạn lao động. Do đó ta dùng đèn sợi đốt cho phân xưởng sửa chữa cơ khí. Đặng Vũ Trung Kiên – Đ5H1 Page 7 1.5. Khái quát chung về phân xưởng sửa chữa cơ khí: Độ rọi yêu cầu chiếu sáng phân xưởng E yc = 100 lux. Hệ thống làm mát và thông thoáng bằng quạt trần và quạt hút. Hao tổn điện áp cho phép từ nguồn đến đầu vào của các thiết bị dùng điện ∆U cp = 3.5% Hệ số công suất cần nâng lên là cos ϕ = 0.9 Kích thước của nhà xưởng: a x b x H (rộng, dài, cao) là: 24 x 36 x 3,7 m Điểm đấu điện cách nhà xưởng: L = 150 m Thời gian sử dụng công suất cực đại: T M = 4500 h Công suất ngắn mạch tại điểm đấu điện: S k = 7,64 MVA Thời gian tồn tại của dòng ngắn mạch t k = 2,5s 1.6. Thiết kế chiếu sáng: Vì xưởng sửa chữa có nhiều máy điện quay nên ta chọn đèn sợi đốt với công suất 200W và quang thông F = 3000 lumen. Chọn độ cao treo đèn: h 1 = 0.7m Chiều cao của mặt bằng làm việc: h 2 = 0.8m Chiều cao tính toán: h = H – h 2 -h 1 = 4,7 – 0,8 – 1,6 = 2,3m. Với loại đèn dùng để chiếu sáng cho phân xưởng sản xuất khoảng cách giữa các đèn được xác định theo tỷ lệ h L = 1,8 Tức là: L = 1.8 x h = 1.5 x 2,3 = 4,14 m Căn cứ vào kích thước của nhà xưởng ta chọn khoảng các giữa các đèn là: L d = 4,1m; L n = 4,1m Đặng Vũ Trung Kiên – Đ5H1 Page 8 Kiểm tra điều kiện: 4,1 4,1 1,75 3 2 < < và 4.1 4.1 1,6 3 2 < < Như vậy bố trí đèn là hợp lý. Số lượng đèn tối thiểu để đảm bảo độ đồng đều của chiếu sáng là N min = 6.9 = 54 đèn. Chỉ số phòng : 26,6 )2436(3,2 3624 )( . = + × = + = bah ba ϕ Coi hệ số phản xạ của nhà xưởng là: Trần 0.5; Tường: 0.3 Xác định hệ số lợi dụng ánh sáng tương ứng với chỉ số phòng 6,26 là: k ld = 0.59 (bảng 47.pl). Lấy hệ số dự trữ là: δ dt = 1.2; Hệ số hiệu dụng của đèn là η = 0.58. Xác định tổng quang thông cần thiết: F = . 100 24 36 1.2 151490,3 0.58 0.59 yc dt d ld E S k δ η × × × = = × lm Số lượng đèn cần thiết đảm bảo độ rọi yêu cầu: N = 5,50 3000 3,151490 == ∑ Fd F đèn < N min = 54 đèn. Như vậy sơ đồ tính toán chiếu sáng trên là hợp lý. Đặng Vũ Trung Kiên – Đ5H1 Page 9 Độ rọi thực tế: lx ba kNF E dt ldd 469,53 2.13624 59.058.0543000 = ×× ××× == δ η Ngoài chiếu sáng chung cần trang bị thêm: - Mỗi máy 1 đèn công suất 100W để chiếu sáng cục bộ, cho 2 phong vệ sinh 2 phòng thay đồ mỗi phòng 1 bóng đèn 100W. ___________________________________ CHƯƠNG II TÍNH TOÁN PHỤ TẢI ĐIỆN 2.1 CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN 2.1.1 Xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình và hệ số cực đại. Theo phương pháp này: P tt = K Max . P tb = K Max . K sd . ∑ = n i ni P 1 Trong đó: P tb - công suất trung bình của phụ tải trong ca mang tải lớn nhất. P đm - công suất định mức của phụ tải. K sd - hệ số sử dụng công suất của phụ tải. K Max - hệ số cực đại công suất tác dụng với khoảng thời gian trung bình hoá T=30 phút. Phương pháp này thường được dùng để tính phụ tải tính toán cho một nhóm thiết bị, cho các tủ động lực trong toàn bộ phân xưởng. Nó cho một kết quả khá chính xác nhưng lại đòi hỏi một lượng thông tin khá đầy đủ về các phụ tải như: chế độ làm việc của từng phụ tải, công suất đặt của từng phụ tải số lượng thiết bị trong nhóm (k sdi ; p đmi ; cosϕ i ; ). 2.1.2 Xác định phụ tải tính toán theo hệ số nhu cầu. Theo phương pháp này thì Đặng Vũ Trung Kiên – Đ5H1 Page 10 [...]... phương án 1, ta có kết quả tính toán của phương án 2 như sau: Nhóm 1: Đoạn dây N1 -1 N1-2 N1-8 N1-9 N1 -17 N1 -19 N1-20 N1-27 Đ-N1 Công suất P kW 3 1, 5 10 4 10 0,8 0,8 4 22,655 Q kVAr 3,32 1, 62 11 ,08 4, 31 12,33 0, 91 0, 91 1,94 24,003 Đặng Vũ Trung Kiên – Đ5H1 cosφ Dòng S kVA 4,48 0,67 2, 21 0,68 14 ,93 0,67 5,88 0,68 15 ,87 0,63 1, 21 0,66 1, 21 0,66 4,44 0,9 33,006 0,686 I A 6,80 3,35 22,68 8,94 24 ,12 1, 84 1, 84... N2-3 N2-4 N2-5 N2 -10 N2 -11 N2 -12 N2 -13 N2 -18 N2-22 N2-23 Đ-N2 ΔU ΔA V0 đ/km 0,08 0 ,14 0,32 0 ,15 0 ,15 0 ,15 0,54 0,32 1, 00 0,94 1, 63 1, 21 8 ,13 33,58 2,34 3 ,13 6,07 49,60 31, 60 825 ,16 1. 012 ,67 2.209,48 12 6 12 6 14 7 12 6 12 6 12 6 12 6 14 7 460 5 71 725 Tổng Đặng Vũ Trung Kiên – Đ5H1 Page 32 Chi phí 10 6 C V đ/nă Z, đ/năm đ m 0,756 0,002 0 ,13 3 0,378 0, 012 0,078 0,882 0,050 0,204 1, 512 0,004 0,267 1, 134 0,005 0,202... nhóm khác Kết quả lựa chọn được biểu diễn trong bảng sau: Nhóm 1: Đoạn dây N1 -1 N1-2 N1-8 N1-9 N1 -17 N1 -19 N1-20 N1-27 Đ-N1 Công suất P kW 3 1, 5 10 4 10 0,8 0,8 4 22,655 Q kVAr 3,32 1, 62 11 ,08 4, 31 12,33 0, 91 0, 91 1,94 24,003 Đặng Vũ Trung Kiên – Đ5H1 cosφ Dòng S kVA 4,48 0,67 2, 21 0,68 14 ,93 0,67 5,88 0,68 15 ,87 0,63 1, 21 0,66 1, 21 0,66 4,44 0,9 33,006 0,686 I A 6,80 3,35 22,68 8,94 24 ,12 1, 84 1, 84 6,75... 0,73 90,48 0,95 1. 022,66 Tổng V0 V đ/k đ m 2 71 7,32 377 4,52 12 6 0,50 12 6 1, 51 147 2, 21 245 4, 41 460 11 ,04 12 6 0,76 12 6 1, 89 245 4, 41 245 5 ,15 14 7 1, 76 725 8,70 54 ,18 C đ/năm Z đ/năm 0,90 0, 61 0,00 0, 01 0 ,15 0,22 1, 62 0,02 0 ,14 0 ,18 0, 31 0 ,14 1, 53 5,84 3.4.3 Tổng kết phương án 1 Tổng vốn đầu tư về đường dây là Vd.∑ = 16 3,07 .10 6 đ Tổng chi phí quy đổi Z∑ = 47, 61 106 đ Tổng tổn thất điện áp ∑ ∆Umax =... 0,756 0,009 0 ,14 1 1, 134 0,074 0,272 0,882 0,047 0,2 01 6,9 1, 238 2,438 8,565 1, 519 3,009 13 ,05 3, 314 5,585 35,94 9 6,274 12 ,530 Nhóm 3: Chi phí 10 6 Hao tổn Đoạn dây N3-6 N3-7 N3 -14 N3 -15 N3 -16 N3-24 N3-25 N3-26 Đ-N3 ΔA C đ/năm 12 6 0,756 0,02 0 ,15 53,20 12 6 1, 134 0,08 0,28 33,06 12 6 0,756 0,05 0 ,18 35,58 14 7 1, 323 0,05 0,28 11 8, 61 2 71 3,252 0 ,18 0,74 210 ,86 2 71 3,252 0,32 0,88 17 8 ,18 0 ,1 9 0,5 4 0,3... 0, 91 0,66 1, 38 0,45 2,5 0,8 0, 91 1, 21 0,66 1, 84 0,59 2,5 1, 2 1, 69 2,07 0,58 3 ,14 1, 01 2,5 2,8 3,93 4,83 0,58 7,33 2,37 2,5 4 4,43 5,97 0,67 9,07 2,93 4 40 40, 81 57 ,14 0,70 86,82 28, 01 35 N2-23 55 0,70 11 9,38 38, 51 50 87,338 0,69 19 2,02 61, 94 70 0,09 8 0,09 5 0,09 0,57 0,06 0,37 0,06 0,26 18 0,09 8 15 Đ-N2 56 ,11 78,57 12 6,3 91, 353 8 8 15 0,09 0,06 6 N2-22 8 9 N2 -18 0,09 6 N2 -13 5 9 N2 -12 0,09 12 N2 -11 ... N1-2 N1-8 N1-9 N1 -17 N1 -19 N1-20 N1_27 Đ-N1 ΔU V0 đ/km 28,44 12 6 3,45 12 6 11 8, 51 2 71 30,68 14 7 17 8,72 2 71 4 ,17 12 6 5, 21 126 84,07 12 6 2 31, 83 377 ΔA 0,38 0 ,10 0,49 0,32 0,66 0,20 0,26 1, 52 0,47 Tổng Chi phí 10 6 V C Z, đ/năm đ đ/năm 0,756 0,04 0 ,17 0,378 0, 01 0,07 2,439 0 ,18 0,60 0,882 0,05 0,20 3,252 0,27 0,83 1, 512 0, 01 0,27 1, 89 0, 01 0,34 2,268 0 ,13 0,52 3,393 0,35 0,94 16 ,77 1, 03 3,95 Nhóm 2: Hao tổn... 9, 51 10 18 ,59 25 0,89 2,5 0,89 2,5 3,27 4 4,49 6 25,35 35 1, 34 2,5 2,50 4 4, 01 6 4,90 6 3,50 4 51, 61 70 Điện trở L m 27 12 4 12 15 18 24 6 15 18 21 12 R0 2 0,8 8 8 5 3,33 0,57 8 5 3,33 3,33 5 12 0,26 X0 0,08 0,07 0,09 0,09 0,09 0,09 0,06 0,09 0,09 0,09 0,09 0,09 0,06 1 3.4.2Tính toán các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật Bảng kết quả tính toán như sau: Nhóm 1: Hao tổn Đoạn dây N1 -1 N1-2 N1-8 N1-9 N1 -17 N1 -19 ... 2,3 1 V đ 10 ,18 ΔU V0 đ/k m 377 5,655 0,27 1, 25 12 6 2,268 0,06 0,46 377 9,048 24,44 4 1, 72 3,29 42,89 1. 144,5 2 Tổng 2,74 Z, đ/năm 7,52 Nhóm 4: Hao tổn Đoạn dây N4- 31 N4-40 N4- 41 N4-42 N4-43 N4-44 N4-45 Đ-N4 Tổng V0 đ/km ΔU ΔA 0,07 0,94 1, 17 0, 81 0,56 0,45 0,60 1, 62 5,52 413 ,54 11 7,56 10 9,20 248 ,12 42,79 81, 90 1. 217 ,59 Đặng Vũ Trung Kiên – Đ5H1 14 7 377 14 7 245 377 14 7 245 5 71 Page 33 Chi phí 10 6 V... đ/năm đ đ/năm 0 ,14 7 0, 01 0,03 5,655 0,62 1, 60 2,352 0 ,18 0,59 2,94 0 ,16 0,68 3,393 0,37 0,96 1, 764 0,06 0,37 2,205 0 ,12 0, 51 10,278 1, 83 3, 61 28,734 3,35 8,35 Nhóm 5: Chi phí 10 6 Hao tổn Đoạn dây ΔU N5- 21 N5-28 N5-39 N5-30 N5-32 N5-33 N5-34 N5-35 N5-36 N5-37 N5-38 N5-39 Đ-N5 ΔA 1, 93 600,87 0,62 408,23 0 ,10 3 ,13 0, 31 9,38 0, 81 98,52 0,90 14 8,86 1, 24 10 81, 73 0 ,19 10 ,55 0,9 91, 92 0,74 11 8,59 1, 05 206,69 . ÁN MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO MỘT PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP Sinh viên : Đặng Vũ Trung Kiên Lớp : Đ5H1 GVHD : Phạm Anh Tuân Tên đồ án : Thiết kế cung cấp điện cho một. nhu cầu sử dụng điện năng trong các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ tăng lên không ngừng. Để đảm bảo những nhu cầu to lớn đó, chúng ta phải có một hệ thống cung cấp điện an toàn và. đấu điện: S k = 7,64 MVA Thời gian tồn tại của dòng ngắn mạch t k = 2,5s Khoảng cách từ nguồn điện đến trung tâm của phân xưởng: L = 150 m Chiều cao nhà xưởng H = 4,7m Giá thành tổn thất điện

Ngày đăng: 28/06/2015, 09:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐỒ ÁN MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN

  • THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO MỘT PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP

  • CHƯƠNG I

  • TÍNH TOÁN PHỤ TẢI CHIẾU SÁNG

    • 1.1 Nguyên tắc và tiêu chuẩn chiếu sáng

      • 1.1.1 Yêu cầu đối với chiếu sáng:

      • 1.1.2 Tiêu chuẩn chiếu sáng:

      • 1.2 Hệ thống chiếu sáng

      • 1.3 Các loại và chế độ chiếu sáng

        • 1.3.1 Các loại chiếu sáng:

        • 1.3.2 Chế độ chiếu sáng:

        • 1.4 Chọn hệ thống và đèn chiếu sáng

          • 1.4.1 Chọn hệ thống chiếu sáng:

          • 1.4.2 Chọn loại đèn chiếu sáng:

          • 1.5. Khái quát chung về phân xưởng sửa chữa cơ khí:

          • 1.6. Thiết kế chiếu sáng:

          • CHƯƠNG II

          • TÍNH TOÁN PHỤ TẢI ĐIỆN

            • 2.1 CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN

              • 2.1.1 Xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình và hệ số cực đại.

              • 2.1.2 Xác định phụ tải tính toán theo hệ số nhu cầu.

              • 2.1.3 Xác định phụ tải theo suất tiêu hao năng lượng

              • 2.1.4 Xác định phụ tải theo hệ số đồng thời

              • 2.1.5 Phương pháp cộng phụ tải giữa các nhóm

                • 2.1.5.1 Phương pháp số gia

                • 2.1.5.2 Phương pháp tổng hợp tải theo hệ số nhu cầu

                • 2.2. TÍNH TOÁN PHỤ TẢI ĐIỆN

                  • 2.2.1. Phụ tải chiếu sáng:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan