ôn thi tú tài và đại học môn vật lý

61 249 3
ôn thi tú tài và đại học môn vật lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ON THI TN-CĐ, ĐH CƠ BẢN- TRUNG TÂM LTĐH THỐNG NHẤT TPHCM TẠI BÌNH DƯƠNG . Trang - 1 - DAO ÑOÄNG CÔ HOÏC – DAO ÑOÄNG ÑIEÄN A. DAO ÑOÄNG CÔ HOÏC. A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT. 1. Dao động cơ, dao động tuần hoàn, dao động điều hòa a. Dao động cơ là chuyển động qua lại quanh một vị trí cân bằng. b. Dao động tuần hoàn là dao động mà trạng thái chuyển động của vật được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau. c. Dao động điều hòa là dao động trong đó li độ là một hàm cosin (hay sin) của thời gian. - Phương trình của dao động điều hòa là : x = Acos(ωt + ϕ), trong đó: A, ω và ϕ là những hằng số. + x là li độ của dao động ( đơn vị là m,cm…); + A là biên độ của dao động . A là hằng số luôn dương. + ω là tần số góc của dao động , có đơn vị là rad/s; ω là hằng số luôn dương. + (ωt + ϕ) là pha dao động tại thời điểm t, cho phép xác định trạng thái của dao động tại thời điểm t bất kỳ; + ϕ là pha ban đầu của dao động , cho phép xác định trạng thái của dao động tại thời điểm ban đầu. 2. Tần số góc, chu kỳ, tần số và pha của dao động điều hoà a. Chu kỳ T . Đơn vị là giây (s).: là khoảng thời gian để vật thực hiện được một dao động toàn phần. + Một vật trong khoảng ∆ t thực hiện được N dao động ⇒ Chu kỳ: T = t N ∆ . b. Tần số f . Đơn vị là hec (Hz): là số dao động toàn phần thực hiện được trong một giây c. Tần số góc ω có đơn vị là (rad/s) : ω = T π 2 = 2πf. 3. Vận tốc và gia tốc trong dao động điều hoà. a. Vận tốc: v = x'(t) = - ωAsin(ωt + ϕ) = ωAcos(ωt + ϕ +π/2). - Vận tốc của dao động điều hòa biến thiên điều hòa cùng tần số nhưng nhanh pha hơn li độ một góc π/2. - Tốc độ cực đại: axm v = ωA , khi vật đi qua vị trí cân bằng x = 0. - Tốc độ cực tiểu : v = 0 ; khi vật ở vị trí biên (x = ± A). - Vận tốc độc lập với thời gian : v = 2 2 A x ω ± − . (v > 0 khi vật chuyển động cùng chiều dương và ngược lại.) b. Gia tốc: a = x''(t) = - ω 2 Acos(ωt + ϕ) = ω 2 Acos(ωt + ϕ + π ) = - ω 2 x - Gia tốc của vật d.đ.đ.h biến thiên điều hòa cùng tần số nhưng ngược pha với li độ và nhanh pha hơn vận tốc 2 π . - Gia tốc của vật d.đ.đ.h đạt độ lớn cực đại max a = ω 2 A khi vật đi qua các vị trí biên (x = ± A). - Gia tốc của vật d.đ.đ.h bằng 0 khi vật đi qua vị trí cân bằng x = 0. - Véc tơ gia tốc của vật d.đ.đ.h luôn hướng về vị trí cân bằng O. 4. CON LẮC LÒ XO. Xác định lực đàn hồi : 1. Trường hợp con lắc DĐ theo phương ngang : dh kv F F= r r ; với ω = k m 2. Trường hợp con lắc DĐ theo phương thẳng đứng : * Độ biến dạng của con lắc lò xo ở VTCB : F dh = P  k.|Δℓ| = m.g ; => ω = k m = g l∆ 5 . CON LẮC ĐƠN : 1. Phương trình DĐ của con lắc đơn: s = S m cos(ωt + φ) (7.6) Hay : α = α m cos(ωt + φ) ( Khi α m ≤ 10 0 ) 2 . Tần số góc , chu kì , tần số của con lắc đơn : +Tần số góc : ω = l g ; + chu kì : T = ω π 2 = 2π g l (7.10) ; + tần số : f = l g . 2 1 2 ππ ω = ; ĐỀ CƯƠNG ON THI TN-CĐ, ĐH CƠ BẢN- TRUNG TÂM LTĐH THỐNG NHẤT TPHCM TẠI BÌNH DƯƠNG . Trang - 2 - 6 . NĂNG LƯỢNG TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ 1) Con lắc lò xo : a.Động năng tại thời điểm t : E d = ½.mv 2 = ½.m ).(sin 222 ϕωω +tA ; b.Thế năng tại thời điểm t : E t = ½.k.x 2 = ½.m ).(cos 222 ϕωω +tA ; *Động năng và thế năng biến thiên tuần hoàn với chu kì T/2(T là chu kì của DĐĐH của lắc lòxo). *Trong mỗi chu kì DĐ có 4 thời điểm vật cóW đ = W t . Các thời điểm này cách nhau T/4 . c.Năng lượng tại thời điểm t : E = E d + E t == ½.mv 2 + ½.k.x 2 = ½.m 22 A ω = ½.kA 2 = const ; 2) Con lắc đơn : b) Khi α m < 10 0 : + Năng lượng : W = 22 2 1 m Sm ω = 2 2 1 m lgm α ; 7. TỔNG HỢP DAO ĐỘNG : a.Giả sử có 2 dđ cùng phương cùng tần số : x 1 = A 1 .cos( ω .t + ϕ 1 ) ; x 2 = A 2 .cos( ω .t + ϕ 2 ) b) + Xác định A và ϕ bằng cách bấm máy : *Với máy FX570ES : Bấm MODE 2 rồi nhập A 1 , bấm SHIFT (-) nhập φ 1 + nhập A 2 , bấm SHIFT (-) nhập φ 2 nhấn = . Sau đó SHIFT 2 3 = ; ta đọc số đầu A và sau là φ ở dạng độ ! *Với máy FX570MS : Bấm MODE 2 rồi nhập A 1 , bấm SHIFT (-) nhập φ 1 + nhập A 2 , bấm SHIFT (-) nhập φ 2 nhấn = . Sau đó SHIFT ( + ) = , ta được A ; SHIFT ( = ) ; ta đọc φ ở dạng độ ! 7. DAO ĐỘNG TẮT DẦN, DAO ĐỘNG CƯỞNG BỨC  Dao động tắt dần : + Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. + Nguyên nhân: do ma sát, do lực cản môi trường mà cơ năng giảm nên biên độ giảm. Ma sát càng lớn thì sự tắt dần càng nhanh. + Dao động tắt dần chậm trong thời gian ngắn được coi là dao động điều hoà với tần số góc bằng ω 0  Dao động duy trì :có biên độ không đổi, có chu kỳ , tần số bằng tần số riêng (fo).  Dao động cưởng bức: + Dao động cưởng bức là dao động của vật do chịu tác dụng của ngoại lực cưởng bức tuần hoàn F = F 0 cos( Ω t) + Đặc điểm : - Dao động cưởng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lựccưởng bức - Biên độ của dao động cưởng bức không chỉ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực cưởng bức, mà còn phụ thuộc vào cả độ chênh lệch giữa tần số của lực cưởng bức f và tần số riêng f o của hệ. Khi tần số của lực cưởng bức càng gần với tần số riêng thì biên độ của lực cưởng bức càng lớn,  Cộng hưởng : + Sự cộng hưởng là hiện tượng biên độ của dao động cưởng bức tăng nhanh đến một giá trị cực đại khi tần số của lực cưởng bức bằng tần số riêng của hệ dao động (f = f o ). + Đặc điểm: khi lực cản trong hệ nhỏ thì cộng hưởng rỏ nét (cộng hưởng nhọn), khi lực cản trong hệ lớn thì sự cộng hưởng không rỏ nét (cộng hưởng tù).  Sự tự dao động : + Sự tự dao động là sự dao động được duy trì mà không cần tác dụng của ngoại lực. + Trong sự tự dao động thì tần số và biên độ dao động vẫn giữ nguyên như khi hệ dao động tự do.  Dao động tự do: + Dao động tự do là dao động mà chu kỳ chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ, không phụ thuộc các yếu tố bên ngoài.  Phân biệt dao động cưỡng bức với dao động duy trì : Dao động cưỡng bức Dao động duy trì Giống Cùng chịu tác dụng lực để cung cấp năng lượng. Khác - Ngoại lực cưỡng bức độc lập với hệ d. động. - Năng lượng cung cấp trong mỗi chu kỳ có thể lớn hơn hoặc bằng năng lượng bị mất. - Dao động với tần số bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức. - Lực gây ra dao động phụ thuộc vào đặc tính hệ d.động - Năng lượng cung cấp thêm trong mỗi chu kỳ đúng bằng lượng năng lượng bị mất. - Dao động với tần số bằng tần số riêng của hệ dao động. ĐỀ CƯƠNG ON THI TN-CĐ, ĐH CƠ BẢN- TRUNG TÂM LTĐH THỐNG NHẤT TPHCM TẠI BÌNH DƯƠNG . Trang - 3 - BÀI 1. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA 1. Trong dao động điều hòa của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi A. lực tác dụng đổi chiều. B. lực tác dụng bằng không. C. lực tác dụng có độ lớn cực đại. D. lực tác dụng có độ lớn cực tiểu. 2.Một vật dao động điều hòa theo phương trình: os( )x Ac t ω ϕ = + . Vận tốc của vật tại thời điểm t có biểu thức: A. os( )v A c t ω ω ϕ = + B. 2 os( )v A c t ω ω ϕ = + . C. sin( )v A t ω ω ϕ = − + D. 2 sin( )v A t ω ω ϕ = − + . 3.Một vật dao động điều hòa theo phương trình: os( )x Ac t ω = Gia tốc của vật tại thời điểm t có biểu thức: A. os( )a A c t ω ω π = + B. 2 os( )a A c t ω ω π = + C. sina A t ω ω = D. 2 sina A t ω ω = − 4.Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của vận tốc là: A. Av ω = max . B. Av 2 max ω = C. Av ω −= max D. Av 2 max ω −= 5.Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của gia tốc là: A. Aa ω = max B. Aa 2 max ω = C. Aa ω −= max D. Aa 2 max ω −= 6.Chọn câu đúng khi nói về dao động điều hòa của một vật. A. Li độ dao động điều hòa của vật biến thiên theo định luật hàm sin hoặc cosin theo thời gian. B. Tần số của dao động phụ thuộc vào cách kích thích dao động. C. Ở vị trí biên, vận tốc của vật là cực đại. D. Ở vị trí cân bằng, gia tốc của vật là cực đại. 7.Trong dao động điều hòa: A.Vận tốc biến đổi điều hòa cùng pha với li độ. B.Vận tốc biến đổi điều hòa ngược pha với li độ. C.Vận tốc biến đổi điều hòa sớm pha π/2 so với li độ. D.Vận tốc biến đổi điều hòa chậm pha π/2 so với li độ. 8.Vận tốc trong dao động điều hòa A.luôn luôn không đổi. B.đạt giá trị cực đại khi đi qua vị trí cân bằng. C.luôn luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với li độ. D.biến đổi theo hàm cosin theo thời gian với chu kỳ T/2 . 9.Gia tốc của vật dao động điều hòa có giá trị bằng không khi: A. vật ở vị trí có li độ cực đại. B. vận tốc của vật cực tiểu. C. vật ở vị trí có li độ bằng không. D. vật ở vị trí có pha ban dao động cực đại. 10.Trong dao động điều hòa: A.gia tốc biến đổi điều hòa cùng pha với li độ. B.gia tốc biến đổi điều hòa ngược pha với li độ. C.gia tốc biến đổi điều hòa sớm pha π/2 so với li độ. D.gia tốc biến đổi điều hòa chậm pha π/2 so với li độ. 11.Trong dao động điều hòa: A.gia tốc biến đổi điều hòa cùng pha với vận tốc. B.gia tốc biến đổi điều hòa ngược pha với vận tốc. C.gia tốc biến đổi điều hòa sớm pha π/2 so với vận tốc. D.gia tốc biến đổi điều hòa chậm pha π/2 so với vận tốc. 12.Gia tốc trong dao động điều hòa: A.luôn luôn không đổi. B.đạt giá trị cực đại khi đi qua vị trí cân bằng. C.luôn luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với li độ. D.biến đổi theo hàm cosin theo thời gian với chu kỳ T/2 . 13.Phát biểu nào sau đây về sự so sánh li độ, vận tốc và gia tốc là đúng ? Trong dao động điều hòa li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hòa theo thời gian và có A. cùng biên độ. B. cùng pha. C. cùng tần số góc. D. cùng pha ban đầu.4 14.Phát biểu nào sau đây về mối quan hệ giữa li độ, vận tốc và gia tốc là đúng ? A.Trong dao động điều hòa vận tốc và li độ luôn cùng chiều. B.Trong dao động điều hòa vận tốc và gia tốc luôn ngược chiều. C.Trong dao động điều hòa gia tốc và li độ luôn ngược chiều. D.Trong dao động điều hòa gia tốc và li độ luôn cùng chiều. 15.Một vật dao động điều hòa với phương trình cmtx )4cos(6 π = vận tốc của vật tại thời điểm t = 7,5s là: A. 0=v B. scmv /4,75= C. scmv /4,75−= D. scmv /6= ĐỀ CƯƠNG ON THI TN-CĐ, ĐH CƠ BẢN- TRUNG TÂM LTĐH THỐNG NHẤT TPHCM TẠI BÌNH DƯƠNG . Trang - 4 - BÀI 2. CON LẮC LÒ XO 1.Phát biểu nào sau đây là không đúng với con lắc lò xo nằm ngang ? A.Chuyển động của vật là chuyển động thẳng. B.Chuyển động của vật là chuyển động biến đổi đều. C.Chuyển động của vật là chuyển động tuần hoàn. D.Chuyển động của vật là một dao động điều hòa. 2.Con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa với chu kỳ: A. k m T π 2= B. m k T π 2= C. g l T π 2= D. l g T π 2= 3.Công thức nào sau đây được dùng để tính tần số dao động của con lắc lò xo ? A. m k f π 2 1 = B. k m f π 2 1 = C. k m f π 1 = D. m k f π 2= 4.Một quả cầu khối lượng m treo vào một lò xo có độ cứng k ở nơi có gia tốc trọng trường g làm lò xo dãn ra một đoạn l ∆ . Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng rồi thả nhẹ. Chu kì dao động của vật có thể tính theo biểu thức nào trong các biểu thức sau đây ? A. m k T π 2= B. g l T ∆ = π 2 C. m k T π 2= D. k m T π 2= 5.Một con lắc gồm vật năng treo dưới một lò xo có chu kỳ dao động là T. Chu kỳ dao động của con lắc đó khi lò xo bị cắt bớt đi một nữa là T’. Chọn đáp án đúng trong những đáp án sau ? A. T / = T/2 B. TT 2'= C. 2' TT = D. T / = T/ 2 6.Hòn bi của một con lắc lò xo có khối lượng bằng m, nó dao động với chu kỳ T. Nếu thay hòn bi bằng hòn bi khác có khối lượng 2m thì chu kỳ con lắc sẽ là: A. TT 2'= B. TT 4'= C. 2' TT = D. T / = T/2 . 7.Con lắc lò xo dao động điều hòa, khi tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì tần số dao động của vật A. tăng lên 4 lần. B. giảm đi 4 lần C. tăng lên 2 lần. D. giảm đi 2 lần. 8.Một vật dao động điều hòa có năng lượng toàn phần là W . Kết luận nào sau đây sai ? A.Tại vị trí cân bằng động năng bằng W. B.Tại vị trí biên thế năng bằng W. C.Tại vị trí bất kì, động năng lớn hơn W. D.Tại vị trí bất kì, tổng động năng và thế năng bằng W. 9.Năng lượng trong dao đồng điều hòa của hệ “quả cầu – lò xo” A.tăng hai lần khi biên độ tăng hai lần. B.giảm 2,5 lần khi biên độ tăng hai lần. C.tăng hai lần khi tần số tăng hai lần. D.tăng 16 lần khi biên độ tăng hai lần và tần số tăng hai lần. 10.Năng lượng trong dao đồng điều hòa của hệ “quả cầu – lò xo” A. tăng hai lần khi biên độ tăng hai lần. B.không đổi khi biên độ tăng hai lần và chu kỳ tăng hai lần. C tăng hai lần khi chu kỳ tăng hai lần. D. tăng 16 lần khi biên độ tăng hai lần và chu kỳ tăng hai lần. 11.Chọn phát biểu đúng. Động năng của vật dao động điều hòa biến đổi theo thời gian A. tuần hoàn với chu kỳ T. B. Như một hàm côsin. C. không đổi. D. tuần hoàn với chu kỳ T/2. 12.Chọn phát biểu đúng. Thế năng năng của vật dao động điều hòa biến đổi theo thời gian A. tuần hoàn với tần số góc ω 2 . B. Như một hàm côsin. C. không đổi. D. tuần hoàn với chu kỳ T. 13.Chọn phát biểu đúng. Một vật dao động điều hòa với tần số góc ω . Động năng của vật ấy A.là một hàm dạng sin theo thời gian với tần số góc ω . B.là một hàm dạng sin theo thời gian với tần số góc ω 2 . C.biến đổi tuần hoàn với chu kỳ π/ω . D.biến đổi tuần hoàn với chu kỳ 2π/ω . BÀI 3. CON LẮC ĐƠN 1. Con lắc đơn gồm vật nặng có khối lượng m treo vào sợi dây có chiều dài l tại nơi có gia tốc trọng trường g, dao động điều hòa với chu kỳ T phụ thuộc vào A. l và g. B. m và l C. m và g. D. m, l và g 2. Con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ A. k m T π 2= B. m k T π 2= C. g l T π 2= D. l g T π 2= . 3.Phát biểu nào sau đây là sai ? A.Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn tỉ lệ với căn bậc hai của chiều dài của nó. ĐỀ CƯƠNG ON THI TN-CĐ, ĐH CƠ BẢN- TRUNG TÂM LTĐH THỐNG NHẤT TPHCM TẠI BÌNH DƯƠNG . Trang - 5 - B .Chu kỳ dao động của một con lắc đơn tỉ lệ nghịch với căn bậc hai của gia tốc trọng trường nơi con lắc dao dộng. C .Chu kỳ dao động của một con lắc đơn phụ thuộc vào biên độ. D .Chu kỳ của con lắc đơn không phụ thuộc vào khối lượng. 4. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc A.khối lượng của con lắc. B .chiều dài của con lắc. C .cách kích thích con lắc dao động. D .biên độ dao động cảu con lắc. 5.Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc A.khối lượng của con lắc. B.vị trí của con lắc đang dao động con lắc. C .cách kích thích con lắc dao động. D .biên độ dao động cảu con lắc. 6.Phát biểu nào sau đây với con lắc đơn dao động điều hòa là không đúng ? A.Động năng tỉ lệ với bình phương tốc độ góc của vật. B.Thế năng tỉ lệ với bình phương tốc độ góc của vật C.Thế năng tỉ lệ với bình phương li độ góc của vật. D.Cơ năng không đổi theo thời gian và tỉ lệ với bình phương biên độ góc. 7.Công thức nào sau đây được dùng để tính tần số dao động của con lắc đơn. A. l g f π 2 1 = B. g l f π 2 1 = C. l g f π 1 = D. g l f π 1 = 8.Con lắc đơn dao động điều hòa, khi tăng chiều dài của con lắc lên 4 lần thì tần số dao động của con lắc A. tăng lên 2 lần. B. giảm đi 2 lần. C. tăng lên 4 lần. B. giảm đi 4 lần. 9.Con lắc đếm dây có chiều dài 1m dao động với chu kỳ 2s. Tại cùng một vị trí thì con lắc đơn có độ dài 3m sẽ dao động với chu kỳ là: A. sT 6= B. sT 24,4= C. sT 46,3= D. sT 5,1= BÀI 4. DAO ĐỘNG TẮT DẦN. DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC 3.Dao động tắt dần là một dao động có A. Biên độ giảm dần do ma sát. B. chu kỳ tăng tỉ lệ với thời gian. C. ma sát cực đại. C. tần số giảm dần theo thời gian. 4.Dao động tắt dần là một dao động có A. biên độ giảm dần do ma sát. B. vận tốc giảm dần theo thời gian. C. chu kỳ giảm dần theo thời gian. D. tần số giảm dần theo thời gian. 5. Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta làm mất lực cản của moi trường đối với vật dao động. B. DĐ duy trì là DĐ tắt dần mà người ta đã tác dụng ngoại lực biến đổi điều hòa theo thời gian vào vật dao động. C. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chiều chuyển động trong một phần của từng chu kỳ. D. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt dần. 6.Dao động duy trì là là dao động tắt dần mà người ta đã: A. kích thích lại dao động sau khi dao động đã bị tắt hẳn. B. tác dụng vào vật ngoại lực biến đổi điều hòa theo thời gian. C. cung cấp cho vật một năng lượng đúng bằng năng lượng vật mất đi sau mỗi chu kỳ. D. làm mất lực cản của môi trường đối với chuyển động đó. 7.Nhận xét nào sau đây là không đúng ? A.Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn. B .Dao động duy trì có chu kỳ bằng chu kỳ dao động riêng của con lắc. C .Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. D .Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số lực cưỡng bức. 8.Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A .Biên độ của dao động riêng chỉ phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu để tạo nên dao động. B .Biên độ của dao động tắt dần giảm dần theo thời gian. C .Biên độ của dao động duy trì phụ thuộc vào phần năng lượng cung cấp thêm cho dao động trong mỗi chu kỳ. D .Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức. 9.Chọn câu đúng. Người đánh đu : A .dao động tự do. B .dao động duy trì. C .Dao động cưỡng bức cộng hưỡng. D .Không phải là một trong ba dao động trên. ĐỀ CƯƠNG ON THI TN-CĐ, ĐH CƠ BẢN- TRUNG TÂM LTĐH THỐNG NHẤT TPHCM TẠI BÌNH DƯƠNG . Trang - 6 - 10.Chọn phát biểu đúng. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc A .pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. B .biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. C .tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. D .hệ số lực cản (của ma sát nhớt) tác dụng lên vật dao động. 11.Chọn phát biểu đúng.Đối với cùng một hệ dao động thì ngoai lực trong dao động duy trì và trong dao động cưỡng bức cộng hưởng khác nhau vì A. tần số khác nhau. B. biên độ khác nhau. C. pha ban đầu khác nhau. D. ngoại lực trong dao động cưỡng bức độc lập với hệ dao động, ngoại lực trong hệ dao động duy trì được điều khiển bởi một cơ cấu liên kết với hệ dao động. 12.Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số của dao động riêng. B. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức. C. Chu kỳ của dao động cưỡng bức không bằng chu kỳ của dao động riêng. D. Chu kỳ của dao động cưỡng bức bằng chu kỳ của dao động riêng. 13.Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào: A. tần số của ngoại lực tuần hòan tác dụng lên vật. B. biên độ của ngoại lực tuần hòan tác dụng lên vật. C.độ chênh lệch giữa tần số cưỡng bức và tần số dao động riêng của hệ. D. pha ban đầu của ngoại lực tuần hòan tác dụng lên vật. 14.Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với DĐ điều hòa. B. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với DĐ riêng. C. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với DĐ tắt dần. D. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với DĐ cưỡng bức. 15.Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Điều kiện để xảy ra cộng hưởng là tần số góc của lực cưỡng bức bằng tần số góc của dao động riêng. B. Điều kiện để xảy ra cộng hưởng là tần số của lực cưỡng bức bằng tần số của dao động riêng. C. Điều kiện để xảy ra cộng hưởng là chu kỳ của lực cưỡng bức bằng chu kỳ của dao động riêng. D. Điều kiện để xảy ra cộng hưởng là biên độ của lực cưỡng bức bằng biên độ của dao động riêng. BÀI 5. TỔNG HỢP HAI DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA CÙNG PHƯƠNG, CÙNG TẦN SỐ 1. Xét dao động tổng hợp của hai dao động có cùng tần số và cùng phương dao động. Biên độ của dao động tổng hợp không phụ thuộc yếu tố nào sau đây ? A. Biên độ của dao động thứ nhất. B. Biên độ của dao động thứ hai. C. tần số chung của hai dao động. D. Độ lệch pha của hai dao động. 2.Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình: )cos( 111 ϕω += tAx ).cos( 222 ϕω += tAx Kết luận nào sau đây là đúng về biên độ của dao động tổng hợp ? A. 21 AAA += nếu πϕϕ k2 12 =− B. 21 AAA −= nếu πϕϕ )12( 12 +=− k C. 2121 AAAAA −>>+ với mọi giá trị của 1 ϕ và 2 ϕ D. Cả A, B, và C đều đúng 3.Hai dao động cùng pha khi độ lệch pha giữa chúng là: A. ),2,1,0(;2 ±±==∆ kk πϕ B. πϕ )12( +=∆ k ; ),2,1,0( ±±= k C. 2 )12( π ϕ +=∆ k ; ),2,1,0( ±±= k D. 4 )12( π ϕ +=∆ k ; ),2,1,0( ±±= k 4.Một vật thực hiện đồng thời hai dao đồng điều hòa cùng phương theo các phương trình: cmtx )sin(4 1 απ += và cmtx )cos(34 1 π = .Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị lớn nhất khi: A. rad0= α B. rad πα = C. rad 2 π α = D. rad 2 π α −= 5.Một vật thực hiện đồng thời hai dao đồng điều hòa cùng phương theo các phương trình: cmtx )sin(4 1 απ += và cmtx )cos(34 1 π = .Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị nhỏ nhất khi: A. rad0= α B. rad πα = C. rad 2 π α = D. rad 2 π α −= ĐỀ CƯƠNG ON THI TN-CĐ, ĐH CƠ BẢN- TRUNG TÂM LTĐH THỐNG NHẤT TPHCM TẠI BÌNH DƯƠNG . Trang - 7 - MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN A. CHU KÌ- TẦN SỐ- PHƯƠNG TRÌNH LI ĐỘ 3: Phương trình li độ của một vật dđđh có dạng x= 5 cos (ωt / 2 π − ) thì gốc thời gian t = 0 được chọn lúc: A. chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dương . C. chất điểm có li độ x = - 5 . B. chất điểm qua vị trí cân bằng ngược chiều dương . D. chất điểm có li độ x = 5 . 4: Trong dđđh với tần số góc 2rad/s, tìm tỉ số giữa li độ và gia tốc của vật tại cùng một thời điểm ? A. 0,25 . B. 8 C. 0,5 D. 16 5: Một vật dđđh trong 1ph20giây nó thực hiện 160 dao động, tìm tần số dao động của vật? A. 6Hz B. 3Hz C. 2Hz D. 1Hz 6: Một chất điểm dao động điều hoà với biên độ 8 cm, trong thời gian 1 phút chất điểm thực hiện được 40 lần dao động. Chất điểm có vận tốc cực đại là. A. v max = 1,91cm/s B. v max = 33,5cm/s C. v max = 320cm/s D. v max = 5cm/s. 7: Một vật dđđh với tần số góc 10rad/s. Khi vật qua vị trí x= 8cm thì v= 60cm/s. Biên độ dao động là: A. 60m B. 10cm C. 6cm D. 3cm 8: Một vật dđđh với biên A= 6cm với tần số f= 8Hz. Chọn trục ox dọc lò xo, góc tọa độ là VTCB, góc thời gian lúc x= 6cm thì pt li độ là: A. x= 6 cos (4πt / 2 π − )cm B. x= 6 cos (8πt )cm C. x= 6 cos (16πt )cm D. x= 6 cos (πt / 2 π − )cm 9: Một con lắc lò xo dđđh với gia tốc cực đại a max = 1m /s 2 , ω= 5rad/s. Chọn trục ox dọc lò xo, góc tọa độ là VTCB, t= 0 lúc có x= 2cm ngược chiều dương , phương trình li độ là: A. x= 4sin(5t - π/3)cm B. x= 4sin(5t + 5π/6)cm C. x= 8sin(5t + π/3)cm D. x= 8sin(5t )cm 10: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 8cm với chu kì 0,2s. Chọn trục ox dọc lò xo, góc tọa độ là VTCB, góc thời gian lúc qua VTCB theo chiều tăng li độ, phương trình li độ là: A. x= 8cos(10πt )cm B. x= 4cos(10πt - π/2)cm C. x= 8cos(10πt - π/2)cm D. x= 4cos(10πt )cm B. NĂNG LƯỢNG DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ Thế năng Động năng Cơ năng • w t = ½ m.ω 2 x 2 (J ) + Gốc Thế năng là VTCB + x(m): li độ + Tuần hoàn với chu kì T/2 •• w d = ½ m.v 2 (J ) + m (kg) Khối lượng + V (m/s) : vận tốc + Tuần hoàn với chu kì T/2 • w = w t + w d (J ) ⇒ w = ½ m.ω 2 .A 2 ⇒ w = w dmax = w tmax 11: Vật dđđh với pt: x = 10.cos(5t -π/2)cm. Biết vật có m = 400g, cơ năng của vật : A. E = 0,01J B. E = 0,04J C. E = 0,05J D. E = 0,08J 12: Một vật m= 400g, dđđh với tần số góc = 10rad/s. Cơ năng dao động điều hoà là E= 0,072(J). Động năng E đ lúc x= 1cm là: A. E đ = 0,07J B. E đ = 0,002J C. E đ = 0,032J D. E đ = 0,04J 13: Một vật dđđh , thế năng cực đại có giá trị E tmax = 0,245(J) . Khi E t = E đ thì động năng của vật là A. 0,025J B. 0,1225J C. 0,125J D. 0,005J 14: Một vật dđđh với biên độ A= 2cm, cơ năng E= 0,02J. Khi E đ = 3E t tìm x v E t ? A. 2cm và 0,005J B. 1cm và 0,025J C. 2cm và 0,025J D. 1cm và 0,005J C. DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ CỦA CON LẮC LÒ XO VÀ CON LẮC ĐƠN 15: Con lắc lò xo dđđh với chu kì T= 3s, nếu tăng độ cứng của lò xo lên 9 lần nhưng giữ nguyên khối lượng thì chu kì con lắc l: A. 27s B. 9s C. 1s D. 1/3s . 16: Con lắc đơn có ℓ= 2,5m dđđh, khi có Li độ s = 6cm thì v = 16cm/s. Lấy g = 10m/s 2 . Tìm T và S 0 . A. π(s) và 10cm B. 2(s) và 10cm C. 2π(s) và 5cm D. 2(s) và 5cm 17: Một con lắc đơn dđđh với chu kỳ T. Chu kì con lắc thay đổi thế nào nếu tại đó giảm chiều dài của con lắc đi 2 lần nhưng tăng khối lượng con lắc lên 2 lần ? A. Tăng 2 lần B. Giảm 2 lần C. giảm 2 lần D. Không thay đổi 18: Một con lắc đơn dđđh với chu kỳ T= 2(s). Nếu tại đó giảm chiều dài con lắc bớt 19% chiều dài ban đầu thì chu kì là: A. 2s B. 1,9s C. 1,8s D. 1,7s 19: Hai con lắc đơn dđđh tại cùng một nơi có chu kỳ T 1 =3(s) và T 2 = 4(s). Tính tỉ số ℓ 1 /ℓ 2 . A. 3/4 B. 4/3 C. 9/16 D. 16/9 ĐỀ CƯƠNG ON THI TN-CĐ, ĐH CƠ BẢN- TRUNG TÂM LTĐH THỐNG NHẤT TPHCM TẠI BÌNH DƯƠNG . Trang - 8 - 20: Hai con lắc đơn dđđh tại cùng một nơi có chu kỳ T 1 =3(s) và T 2 = 4(s) .Tại đó con lắc đơn có chiều dài ℓ= ℓ 1 + ℓ 2 sẽ dao động với chu kì bao nhiêu? A. 5s B. 7s C. 3,5s D. 1s 21: Một con lắc lò xo dđđh với ω = 10rad/s; A = 6cm. Tính v = ? khi x = 3 3 cm theo chiều dương? A. v = ± 3m/s B. v = 1,8m/s C. v = 0,3m/s D. v = -0,3m/s 22: Treo một vật có khối lượng 1kg vào một lò xo có độ cứng k = 100N/m. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng đoạn x = 5cm rồi thả nhẹ .Cơ năng dao động điều hoà của vật là : A. 0,125J B. 12,5J C. 125J D. 1250J 23: Treo một vật có khối lượng 1kg vào một lò xo có độ cứng k = 100N/m. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng đoạn x = 5cm rồi thả nhẹ. Động năng DĐĐH của vật lúc v= 25cm/s là : A. 0,125J; B. 12,5J ; C. 0,03125J D. 312,5J 24: CLLX thẳng đứng tại g = 10m/s 2 . Khi cân bằng lò xo dãn 4cm. Cho π 2 =10 . Biết K=20N/m, cơ năng dao động E= 0,025J. Khi dao động, lực đàn hồi của lò xo có giá trị biến thiên từ A. 0→0,9N B. 0→1,8N C. 0,2→0,9N D. 0,2→1,8N 27: Một CLLX dđđh theo phương thẳng đứng, lò xo K = 10N/dm. Biết biên độ A= 3,5cm, tần số f= 10/π Hz. Trục 0x thẳng đứng hướng xuống góc O là VTCB. g = 10m/s 2 . Lực dàn hồi cực đại có giá trị A. 1N B. 0,5N C. 6N D. 4N 28: Một CLLX dđđh theo phương thẳng đứng, lò xo K = 10N/dm. Biết biên độ A= 3,5cm, tần số f= 10/π Hz. Trục 0x thẳng đứng hướng xuống góc O là VTCB. g = 10m/s 2 . Tính lực đàn hồi khi vật cách VTCB 1,5cm về phía dưới: A. 1N B. 2N C. 3N D. 4N 29: Con lắc đơn gồm m = 200g, dđđh với góc lệch cực đại α 0 = 0,1rad , cho g = 10m/s 2 , giá trị của lực căng dây treo khi con lắc ở biên là: A. 0,995 N B. 1,99 N C. 2,5 N D. 199 N 30: Con lắc đơn gôm m = 100g, góc lệch cực đại α 0 = 60 0 , cho g= 10m/s 2 , giá trị của lực căng dây treo khi con lắc ở VTCB là: A. 0,25 N B. 1,99 N C. 2 N D. 19 N D. TỔNG HỢP HAI DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ CÙNG PHƯƠNG CÙNG TẦN SỐ 31: Hai d.đ.đ.h: x 1 = 6cos(3πt + π/3) ; x 2 = 6 cos (3πt - π) . Pt dao động tổng hợp : A. x = 6 cos (3πt ) B. x = 12cos (3πt – π/3) C. x = 6sin (3πt – π/6) D.x = 6 cos (3πt + 2π/3) 32: Cho hai dđđh: x 1 = 4cos( πt + π/3) cm ; x 2 = 4cos( πt - π/3)cm . Tìm biên độ dao động tổng hợp A. 4cm B. 4 2 cm C. 4 3 cm D. 8cm 33: Cho hai d.đ.đ.h: x 1 = 6cos( πt + 2π/3 ) cm ; x 2 = A 2 cos( πt + π/6)cm . Biên độ dao động tổng hợp có giá trị A = 10cm, biên độ A 2 có giá trị A. 4cm B. 6cm C. 8cm D. 16cm 34: Cho hai d.đ.đ.h: x 1 = 5cos( 4πt ) cm ; x 2 = 5 3 cos( 4πt + π/2)cm. Pt li độ tổng hợp A. x = 10cos( 4πt )cm B. x= 13,6cos(4πt )cm C. x= 10cos(4πt + π/3)cm D. x= 3,6cos(4πt + π/2)cm SÓNG CƠ HỌC A. SÓNG CƠ HỌC – ÂM HỌC I. SOÙNG CÔ – PHÖÔNG TRÌNH SOÙNG. 1/.Hiện tượng sóng: a.Khái niệm sóng cơ: Sóng cơ là những dao động cơ lan truyền trong một môi trường. b. Phân loại: - Sóng ngang là sóng mà các phần tử môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng - Sóng dọc là sóng mà các phần tử môi trường dao động theo phương truyền sóng c. Giải thích sự tạo thành sóng cơ: Do quá trình lan truyền các liên kết đàn hồi. d. Chú ý: - Sóng ngang chỉ truyền trong chất rắn, sóng trên mặt nước là trường hợp đặc biệt. - Sóng dọc chỉ truyền trong chất rắn, lỏng và khí - Sóng cơ không truyền được trong chân không vì chân không không có phần tử vật chất. 2. Những đại lượng đặc trưng của quá trình sóng: a. Chu kì và tần số sóng: bằng chu kì và tần số của nguồn dao động b. Bước sóng: - Là quãng đường sóng truyền được trong 1 chu kì dao động - Là khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng mà dao động cùng pha c. Tốc độ truyền sóng: Là tốc độ truyền pha dao động. v = S/t = /T = f d. Năng lượng sóng: quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng. ĐỀ CƯƠNG ON THI TN-CĐ, ĐH CƠ BẢN- TRUNG TÂM LTĐH THỐNG NHẤT TPHCM TẠI BÌNH DƯƠNG . Trang - 9 - e . Chú ý: Trong sự truyền sóng: - Pha dao động truyền đi còn các phần tử môi trường không truyền đi mà chỉ dao động quanh vị trí cân bằng. - Năng lượng đựơc truyền đi. 3. Phương trình sóng: - Xét sóng ngang truyền dọc theo một trục Ox, bỏ qua lực cản. Phần tử O dao động với pt: u O(t) = Acos t - Phương trình của sóng ở M cách O đoạn x: u M ( t) = Acos2π( ) λ x T t ( − = Acos(ωt - 2 x π λ ). - Nếu sóng truyền ngược chiều dương: u M (t) = Acos2π( ) λ x T t ( + =Acos(ωt + 2 x π λ ). 4. Độ lệch pha của sóng tại hai điểm trên cùng phương truyền tại thời điểm t: ϕ ∆ = λ π d2 ( với d= x 2 – x 1 ) - Những điểm sóng dao động cùng pha trên cùng phương truyền sóng thì khoảng cách giữa chúng là một số nguyên lần bước sóng d = kλ với k ∈ Z - Những điểm sóng dao động ngược pha trên cùng phương truyền sóng thì khoảng cách giữa chúng là một số lẻ nửa bước sóng d = (2k + 1)λ/2 với k ∈ Z - Phương trình sóng có tính tuần hoàn theo không gian (x) và thời gian (t) II. SỰ PHẢN XẠ SÓNG − SÓNG DỪNG. 1. Sự phản xạ sóng. - Sóng đang truyền trong một môi trường mà gặp vật cản thì bị phản xạ. - Sóng phản xạ có cùng tần số và bước sóng với sóng tới. - Nếu vật cản cố định (đầu phản xạ cố định) thì sóng phản xạ ngược pha với sóng tới (đổi chiều). u t =-u px 2. Sóng dừng a. Định nghĩa: Sóng dừng là sóng có các nút và bụng cố định trong không gian. + Những điểm đứng yên gọi là nút. + Những điểm dao động với biên độ cực đại gọi là bụng. + Những nút và bụng xen kẽ, cách đều nhau. Khoảng cách giữa hai điểm nút liên tiếp bằng khoảng cách giữa hai điểm bụng liên tiếp cùng bằng λ/2 + Khoảng cách giữa nút và bụng liên tiếp là λ/4 b. Sự tạo thành sóng dừng: Sóng tới và sóng phản xạ, nếu truyền theo cùng một phương có thể giao thoa với nhau và tạo thành một hệ sóng dừng. Nếu chọn pt sóng tới tại B có dạng: u= A cos ωt  Phương trình sóng dừng tại điểm M cách B đoạn d: u M = 2Acos( 2 2 d π π λ + )cos(ωt - 2 π )  Biên độ dao động: a = 2 d 2 os( + ) 2 Ac π π λ 3. Điều kiện để có sóng dừng : +Điều kiện sóng dừng với 2 đầu dây cố định (hay một đầu cố định , một đầu DĐ với biên độ nhỏ) Chiều dài dây thỏa : ℓ = n 2 λ , n : số bó sóng ; n = 1,2, … +Điều kiện sóng dừng với một đầu dây cố định , một đầu tự do . Chiều dài dây thỏa : bằng một số lẻ lần phần tư bước sóng : ℓ = m 4 λ , m = 1, 3 , 5 , … Hay : ℓ = 1 ( ) 2 2 k λ + , với k là số bó nguyên * Ứng dụng : Hiện tượng sóng dừng có thể xác định được tốc độ truyền sóng trên dây . III. GIAO THOA SÓNG. 4.Giao thoa sóng : a) giao thoa : là HT 2 sóng có cùng tần số , có hiệu số pha ∉ vào thời gian khi gặp nhau tại một điểm có thể tăng cường nhau hoặc triệt tiêu lẫn nhau . ĐỀ CƯƠNG ON THI TN-CĐ, ĐH CƠ BẢN- TRUNG TÂM LTĐH THỐNG NHẤT TPHCM TẠI BÌNH DƯƠNG . Trang - 10 - b) Phương trình giao thoa sóng : * Phương trình giao thoa : + Nếu p/trình sóng tại các nguồn kết hợp s 1 và s 2 là : u 1 = u 2 = A.cos T π 2 t ; + P/trình sóng tại M từ s 1 và s 2 truyền tới , là : u 1M = A.cos 1 2 2 .t d T π π λ   −  ÷   ; u 2M = Acos 2 2 2 .t d T π π λ   −  ÷   ; + Độ lệch pha của hai dao động : ∆ϕ = λ π 2 (d 2 – d 1 ) (16.1) + Sóng tại M do S 1 và S 2 gây ra: u M = u 1M + u 2M = 2A|cosπ λ 12 dd − |.cos 2 1 2 . ( )t d d T π π λ   − +     + Biên độ dao động tổng hợp tại M : A M = 2A|cosπ λ 12 dd − | = 2A.|cos 2 ϕ ∆ | (16.2) * Điểm có biên độ tổng hợp cực đại A Max khi : |cosπ λ 12 dd − | = 1 tức ∆ϕ = 2kπ (2 DĐ cùng pha ) => d 2 – d 1 = kλ (16.3) ; k = 0 , ± 1 , ± 2 , ± 3 , … * Điểm có biên độ tổng hợp cực tiểu A Min = 0 , khi : |cosπ λ 12 dd − | = 0 , tức ∆ϕ = (2k + 1)π (2 DĐ ngược pha ) => d 2 – d 1 = (k + 2 1 )λ . (16.4) ; k = 0 , ± 1 , ± 2 , ± 3 , … ** Nếu p/trình sóng tại các nguồn kết hợp s 1 và s 2 là : u 1 = A.cos T π 2 t ; u 2 = A.cos( T π 2 t + π ) - Tức là 2 DĐ ngược pha ; Thì : Ngược lại !!!! Nghĩa là : + Điểm có biên độ tổng hợp cực đại khi : d 2 – d 1 = (k + 2 1 )λ . (16.4) / ; k = 0 , ± 1 , ± 2 , … + Điểm có biên độ tổng hợp cực tiểu khi : d 2 – d 1 = kλ (16.3) / ; k = 0 , ± 1 , ± 2 , ± 3 , … c. Số cực đại – cực tiểu giao thoa : *Số cực đại giao thoa ( hay số bụng sóng) trong khoảng từ S 1 ÷ S 2 , dựa vào điều kiện : - S 1 S 2 < (d 2 – d 1 ) < S 1 S 2 , với (d 2 – d 1 ) = kλ . *Số cực tiểu giao thoa ( hay số nút sóng) trong khoảng từ S 1 ÷ S 2 , dựa vào điều kiện : - S 1 S 2 < (d 2 – d 1 ) < S 1 S 2 , với (d 2 – d 1 ) = (k + 2 1 )λ . . Ứng dụng: Nhận diện các q trình sóng, Khảo sát sóng ánh sáng. 3. Nhiễu xạ: Là hiện tượng sóng bị lệch khỏi phương truyền của sóng khi truyền qua khe hẹp hay qua mép vật cản. IV. SÓNG ÂM. NGUỒN NHẠC ÂM. 1. Nguồn gốc của âm và cảm giác về âm: a. Nguồn gốc của âm : Vật dao động làm cho lớp không khí ở bên cạnh lần lượt bò nén, rồi bò dãn, xuất hiện lực đàn hồi khiến cho dao động đó được truyền đi cho các phần tử không khí ở xa hơn → tạo thành sóng gọi là sóng âm, có cùng tần số với nguồn âm. b. Môi trường truyền âm . Cảm giác về âm: - Sóng âm truyền đi trong tất cả các môi trường rắn, lỏng, khí và không truyền được trong chân không. - Sóng âm truyền qua không khí, lọt vào tai, gặp màng nhó làm nó dao động → ta có cảm giác về âm thanh . - Cảm giác về âm phụ thuộc vào nguồn âm và tai người nghe. c. Vận tốc truyền âm: - Vận tốc truyền âm phụ thuộc tính đàn hồi, nhiệt độ và mật độ của môi trường. d 2 M S 2 d 1 S 1 [...]... của một vật phụ thuộc vào bản chất của vật nóng sáng B Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng C Quang phổ liên tục khơng phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng D Quang phổ liên tục phụ thuộc cả nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng 301: Chọn câu sai A Quang phổ liên tục là dải sáng có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím, thu được khi chiếu chùm ánh sáng trắng vào khe... b/ chu kì rất lớn c/ cường độ rất lớn d/ hiệu điện thế rất lớn 43/Mạch dao động điện từ LC có chu kì : a/ phụ thuộc vào L, khơng phụ thuộc vào C b/phụ thuộc vào C khơng phụ thuộc vào L c/ phụ thuộc vào cả LvàC d/khơng phụ thuộc vào L vàC 44/ Mạch dao động điều hồ LC gồm tụ điện C=30nF và cụơn cảm L= 25mL Nạp điện cho tụ điện đến hiệu điện thế 4,8V rồi cho tụ phóng điện qua cuộn cảm , cường độ dòng điện... V Cường độ dòng điện hiệu dụng trong cuộn thứ cấp và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp lần lượt là A 2 A và 360 V B 18 V và 360 V C 2 A và 40 V D 18 A và 40 V Câu 78 Một máy biến thế lý tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp là 500 vòng, của cuộn thứ cấp là 50 vòng Điện áp và cường độ dòng điện hiệu dụng ở mạch thứ cấp là 100V và 10A Điện áp và cường độ dòng điện hiệu dụng ở mạch sơ cấp là :... giữa ngưỡng nghe và ngưỡng đau gọi là miền nghe được D Tai con người nghe âm cao tốt hơn nghe âm trầm 13 Điều nào sau đây đúng khi nói về mơi trường truyền âm và vận tốc âm ? A Mơi trường truyền âm có thể rắn, lỏng hoặc khí B Những vật liệu như bơng, nhung, xốp truyền âm tốt C Vận tốc truyền âm phụ thuộc vào phụ thuộc vào tính chất đàn hồi và mật độ vật chất của mơi trường D Cả A và C đều đúng 14 Chọn... π/3 ) (V) ; i = 2 2 cos (100πt + π/6) (A) Hai phần tử đó là hai phần tử nào? A R và L B R và C C L và C D R và L hoặc L và C ĐỀ CƯƠNG ON THI TN-CĐ, ĐH CƠ BẢN- TRUNG TÂM LTĐH THỐNG NHẤT TPHCM TẠI BÌNH DƯƠNG Trang - 22 - Câu 32 Một đoạn mạch điện gồm điện trở R = 50Ω mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm L = 0,5/π (H) Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 100 2 cos(100πt - π/4) (V) Biểu thức... kỳ 10Vận tốc của sóng trong một mơi trường phụ thuộc vào: A tần số của sóng B Độ mạnh của sóng C biên độ của sóng D tính chất của mơi trường 11.Tốc độ truyền sóng trong một mơi trường đồng tính và đẳng hướng phụ thuộc vào A bản chất mơi trường và cường độ sóng B bản chất mơi trường và năng lượng sóng C bản chất mơi trường và biên độ sóng D bản chất và nhiệt độ của mơi trường 12.Tốc độ truyền sóng tăng... dao động ở lối vào của một máy thu thanh gồm cuộn cảm có độ tự cảm 5 μH và một tụ điện có điện dung biến thi n Tính điện dung của tụ điện để máy thu thu được sóng điện từ có bước sóng 31 m Lấy c = 3.108 m/s A 5,14pF B/54,1pF C/ 45,14pF D/ 14,5pF 20 Mạch dao động LC, ở lối vào của một máy thu thanh có điện dung của tụ điện biến thi n từ 15 pF đến 860 pF và một cuộn cảm có độ tự cảm biến thi n Máy có thể... sóng 7.Trong giao thoa sóng nước và hai nguồn kết hợp A và B cùng pha, quỹ tích những điểm dao động với biên độ cực đại là: A Hai họ parabol xen kẻ nhau có tiêu điểm là A và B, kể cả trung trực của AB B Họ hyperbol có tiêu điểm là A và B, kể cả trung trực của AB C Họ parabol có tiêu điểm là A và B, kể cả trung trực của AB D Hai họ elip xen kẻ nhau có tiêu điểm là A và B, kể cả trung trực của AB 8.Một... cách tạo bởi 10 vân sáng liên tiếp thì được 2,7cm Hai điểm M1 và M2 trên màn lần lượt cách vân trung tâm các đoạn 1,35cm và 2,70cm Các điểm này ở trên vân sáng hay vân tối ? A M1 và M2 đều ở trên vân sáng ; B M1 và M2 đều ở trên vân tối ; C M1 ở trên vân sáng và M2 ở trên vân tối ; D M1 ở trên vân tối và M2 ở trên vân sáng ; ĐỀ CƯƠNG ON THI TN-CĐ, ĐH CƠ BẢN- TRUNG TÂM LTĐH THỐNG NHẤT TPHCM TẠI BÌNH... được: A Thành phần cấu tạo và nhiệt độ của các chất B Màu sắc của vật C Hình dạng của vật D Kích thước của vật 229: Phép phân tích quang phổ là A Phép phân tích một chùm sáng nhờ hiện tượng tán sắc B Phép phân tích thành phần cấu tạo của một chất dựa trên việc nghiên cứu quang phổ do nó phát ra C Phép đo nhiệt độ của một vật dựa trên quang phổ do vật phát ra D Phép đo vận tốc và bước sóng của ánh sáng . của vật dao động điều hòa có giá trị bằng không khi: A. vật ở vị trí có li độ cực đại. B. vận tốc của vật cực tiểu. C. vật ở vị trí có li độ bằng không. D. vật ở vị trí có pha ban dao động cực đại. 10.Trong. lỏng và khí - Sóng cơ không truyền được trong chân không vì chân không không có phần tử vật chất. 2. Những đại lượng đặc trưng của quá trình sóng: a. Chu kì và tần số sóng: bằng chu kì và tần. tốc. 12.Gia tốc trong dao động điều hòa: A.luôn luôn không đổi. B.đạt giá trị cực đại khi đi qua vị trí cân bằng. C.luôn luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với li độ. D.biến đổi theo hàm cosin

Ngày đăng: 28/06/2015, 01:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • IV. SOÙNG AÂM. NGUOÀN NHAÏC AÂM.

  • CHƯƠNG III: ĐIỆN XOAY CHIỀU

  • BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan