XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN LỤC NAM

29 717 1
XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN LỤC NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đầu tư là điều kiện quyết định sự ra đời, tồn tại và tiếp tục hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp, là yếu tố quyết định sự phát triển và tăng trưởng của nền sản xuất xã hội.

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Lời mở đầu 1. Sự cần thiết phải nghiên cứu đề tài. Việt Nam, đói nghèo vẫn đang là vấn đề kinh tế xã hộ bức xúc. Xóa đói, giảm nghèo toàn diện, bền vững luôn luôn đợc Đảng và Nhà Nớc ta hết sức quan tâm và xác định là mục tiêu xuyên suốt trong quá trình phát triển kinh tế xã hội và là một nhiệm vụ quan trọng góp phần phát triển đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Trong gần 20 năm đổi mới, nhờ thực hiện cơ chế, chính sách với thực tiễn nớc ta, công cuộc xóa đói, giảm nghèo đã đạt đợc những thành tựu đáng kể, có ý nghĩa to lớn cả về kinh tế, chính trị, xã hội, an ninh- quốc phòng, phát huy đ- ợc bản chất tốt đẹp của dân tộc ta và góp phần quan trọng trong sự nghiệp phát triển bền vững.Tuy nhiên trong công cuộc xóa đói, giảm nghèo vẫn có những hạn chế cần đợc khắc phục trong những giai đoạn tới. Sau đây em xin trình bày công cuộc xóa đói, giảm nghèo Tỉnh Lục Nam. Qua đó thấy đợc thực trạng của quá trình xóa đói, giảm nghèo của các Tỉnh nói riêng và của nớc ta nói chung. Dựa vào thực trạng đó thấy đợc nhng vấn đề còn tồn tại, từ đó đa ra các giải pháp xóa đói- giảm nghèo cho các giai đoạn tiếp theo, thực hiện một cách có hiệu quả cao. 2. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu. Đối tợng: Ngời nghèo, hộ nghèo, xã nghèo, xã đặc biệt kho khăn, u tiên hộ nghèo thuộc diện chính sách xã hội có công với cách mạng, đồng bào dân tộc thiểu số có hoàn đặc biệt khó khăn, hộ nghèo chủ hộ là nữ hộ thuộc diện phải cứu trợ xã hội thờng xuyên. Phạm vi nghiên cứu: Đề án giảm nghèo đợc thực hiện trên phạm vi toàn huyện, u tiên tập trung cho các xã nghèo, xã đặc biệt khó khăn và các xã có tỷ lệ hộ nghèo cao. 3. Tên đề tài. Đề án: Xóa đói giảm nghèo huyện Lục Nam Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 4. Kết cấu nội dung. Chơng I: Cơ sở lý luận xóa đói giảm nghèo Chơng II: Thực trạng nghèo đói huyện Lục Nam Chơng III: Giải pháp thực hiện giảm nghèo trong giai đoạn 2006-2010 của huyện Lục Nam Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chơng I: Cơ sở lý luận xóa đói giảm nghèo 1. Khái niệm về đói nghèo: Tại hội nghị về chống nghèo đói do uỷ ban kinh tế xã hội khu vực Châu á TBD (ESCAP) tổ chức tại Bangkok Thái Lan vào 9/1993.Các quốc gia trong khu vực đã thống nhất cao và cho rằng. Nghèo khổ là tình trạng một bộ phận dân c không có khả năng thoả mãn những nhu cầu cơ bản của con ngời mà những nhu cầu ấy phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế xã hội, phong tục tập quán của từng vùng và những phong tục ấy đã đợc xã hội thừa nhận , Nhu cầu cơ bản của con ngời bao gồm: ăn, ở, mặc, y tế, giáo dục,văn hoá, đi lại và giao tiếp xã hội. Nghèo khổ thay đổi theo thời gian: thớc đo nghèo khổ sẽ thay đổi theo thời gian, kinh tế càng phát triển, thì nhu cầu cơ bản của con ngời cũng sẽ thay đổi theo và có xu hớng ngày một cao hơn. Nghèo khổ thay đổi theo không gian: thông qua định nghĩa này đã chỉ cho chúng ta thấy rằng sẽ không có chuẩn nghèo chung cho tất cả các nớc nó phụ thuộc vào sự phát triển kinh tế- xã hội của các quốc gia; từng vùng. Xu hớng chung là các nớc càng phát triển ngỡng đo nghèo đói ngày càng cao. Ngân hàng thế giới còn đa ra quan điểm: nghèo là một khái niệm đa chiều vợt khỏi phạm vi túng thiếu về vật chất .Nghèo không chỉ bao gồm các vấn đề liên quan đến năng lực nh dinh dỡng sức khoẻ, giáo dục, khả năng dễ bị tổn th- ơng , không có quyền phát ngôn và không có quyền lc Quan điểm của chính ngời nghèo nớc ta cũng nh một số quốc gia khác trên thế giới về nghèo đói giản đơn, trực diện hơn .Một số cuộc tham gia của ngời dân họ cho rằng: nghèo đói là gì ? là hôm nay con tôi ăn khoai, ngày mai không biết con tôi ăn gì ? Bạn nhìn nhà tôi thì biết, ngồi trong nhà cũng thấy mặt trời, khi ma thì trong nhà cũng nh ngoài sân. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 2. Đặc điểm và nguyên nhân nghèo đói Việt Nam. 2.1. Đặc điểm nghèo đói 2006-2010 Tình trạng nghèo về phi lơng thực, lơng thực là chủ yếu. Tuy vậy một bộ phận đồng bào dân tộc thiểu số vẫn nghèo về lơng thực, thực phẩm Nghèo tập trung một số vùng miền (Tây Nguyên,Tây Bắc và miền Tây của Bắc và Nam Trung Bộ). Xuất hiện nhóm hộ ngèo mới do lạc hậu quả của việc gia nhập WTO, dẫn đến mất việc làm, thu nhập của nhóm làm công ăn lơng trong các loại hình doanh nghiệp. 2.2 Nguyên nhân nghèo đói Nghèo đói do nhiều nguyên nhân, song tập trung 3 nhóm nguyên nhân chủ yếu sau. Một là do điều kiện tự nhiên không thuận lợi, địa hình chia cắt, giao thông đi lại khó khăn,khí hậu khắc nghiệt . Nguyên nhân thuộc về chủ quan của nhóm hộ nghèo: thiếu đất, thiếu vốn, thiếu kiến thức sản xuất kinh doanh, đông con, thiếu lao động, tập tục lạc hậu. Nguyên nhân thuộc về cơ chế, chính sách và hội nhập kinh tế và cha kịp điều chỉnh cơ chế chính sách an ninh xã hội phù hợp. 3. Chuẩn nghèo trong giai đoạn 2006-2010 Việt Nam. Theo quyết định số 1700/2005/QĐ -TTG. Vùng thành thị: 260000đ/ngời/tháng. Vùng nông thôn (cho cả miền núi và đồng bằng) 200000đ/ngời/ tháng. 3.1 ý nghĩa của việc xác định chuẩn nghèo. Chuẩn nghèo là một thớc đo để xác định ai nghèo, ai không nghèo, điều đó cũng có ý nghĩa quan trọng trong việc. Xác định đối tợng cần trợ giúp phù hợp. Hoạch định chính sách và các giảI pháp trợ giúp. Tổ chức thức hiện giúp đối tợng tiếp cận với các chính sách trợ giúp. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 3.2 Phơng pháp xác định chuẩn nghèo 3.2.1 Phơng pháp xác định chuẩn nghèo dựa vào nhu cầu chi tiêu Đây là phơng pháp do các chuyên gia Ngân hàng thế giới (WB) khởi xớng và cũng là phơng pháp đợc nhiều quốc gia cũng nh các tổ chức quốc tế công nhận và sử dụng. Nội dung cơ bản của phơng pháp này là dựa vào nhu cầu chi tiêu để đảm bảo các nhu cầu cơ bản của con ngời về ăn, ở, mặc, y tế, giáo dục, văn hoá, đi lại và giao tiếp xã hội. Bớc một là xác định nhu cầu chi tiêu cho lơng thực thực phẩm (nhu cầu ăn uống để tồn tại). Để xác định đợc nhu cầu này ngời ta xác định rổ hàng hóa để bình quân hàng ngày một ngời có đợc 2100Kcal, rổ hàng hóa khoảng 40 mặt hàng. Rổ hàng hóa tính cho việc nam cũng 40mặt hàng và xếp thành 16 nhóm hàng hóa: gạo các loại; lơng thực khác quy gạo; thịt các loại; mỡ, dầu ăn; tôm cá; trứng gia cầm các loại; đậu phụ; đờng mật. Sữa, bánh, kẹo, mứt, nớc mắm, nớc chấm; chè, cà phê; rợu, bia, đồ uống khác; đỗ các loại; lạc, vừng; rau các loại; quả chín; từ rổ hàng hóa này ngời ta tính đợc số tiền cần thiết chi tiêu cho lơng thực thực phẩm. Tuy nhiên, giá cả của rổ hàng hóa thành thị, nông thôn và các vùng rất khác nhau, vì vậy ngời ta phảI lấy giá trị trung bình của rổ hàng hóa này. Bớc hai là xác định nhu cầu chi tiêu phi lơng thực thực phẩm (7 nhu cầu cơ bản còn lại).Thông thờng chi cho lơng thực thực phẩm chung của dân c chiếm khoảng 60% tổng chi tiêu, còn 40% là nhu cầu phi lơng thực thực phẩm. Đối với nhóm giàu tỷ lệ tơng ứng là 50% và 50%; đối với nhóm nghèo 70 chi tiêu cho nhu cầu lơng thực thực phẩm (LTTP), còn 30% chi tiêu cho phi LTTP (ở, mặc, y tế, giáo dục, văn hóa, đi lại và giao tiếp xã hội) Bớc ba là xác định tổng nhu cầu chi tiêu cho lơng thục thực phẩm và phi l- ơng thực thực phẩm. Tổng chi tiêu= chi tiêu cho LTTP + chi tiêu cho phi LTTP Giá trị bằng tiền của tổng chi tiêu đợc gọi là đờng nghèo chung hay còn gọi là chuẩn nghèo cao. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Giá trị bằng tiền của chi tiêu cho LTTP là đờng nghèo lơng thực thực phẩm hay còn gọi là chuẩn nghèo thấp. Một diều đáng lu ý là khi xác định ngời nghèo phải gắn chặt với tính thu nhập bình quân của hộ gia đình. Tuy vậy tỷ lệ hộ nghèo không đồng nghĩa với tỷ lệ ngời nghèo, thông thờng trong một quốc gia thì tỷ lệ ngời nghèo bao giờ cũng cao hơn tỷ lệ hộ nghèo. Ưu điểm của phơng pháp này Cơ sở khoa học tin cậy; độ chính xác cao; phản ánh sát thực trạng cuộc sống, nhiều quốc gia công nhận và sử dụng, có cơ sở để so sánh với các quốc gia khác. Khi điều chỉnh chuẩn nghèo cho tong năm chỉ cần điều chỉnh cả rổ hàng hóa. Công thức tính: CNj= (CLTTPj-1 * CSG + CLTTPj-1) /70 *100 Trong đó; CNj chuẩn nghèo năm thứ j CLTTP: chi tiêu cho lơng thực thực phẩm CSG: tốc độ giá gia tăng của rrổ hàng hóa Chia 70 và nhân 100 là chi tiêu cho LTTP chiếm 70% tổng chi tiêu. *Nhợc điểm: Tính toán phức tạp, nhất là tính toán giá cả rổ hàng hóa vì giá các mặt hàng các vùng, miền, khu vực thành thị và nông thôn khác nhau, phảI tính toán để có giá trị trung vị hoặc trung bình hợp lý, chính điều này tạo nên sự không hợp lý của chuẩn nghèo cho một địa phơng cụ thể, song nó lại có ý nghĩa chung cấp quốc gia hoặc cho vùng. Mặt khác, việc thu nhập thông tin các mặt hàng và chi tiêu thực tế của dân c cũng phức tạp, chỉ có số ít ngời làm đợc; chi phí điều tra tốn kém; rổ hàng hóa phảI luôn thay đổi và dễ bị ý muốn chủ quan chi phối; giá cả LTTP và phi LTTP luôn thay đổi và có sự lhác nhau giữa thành thị và nông thôn, giữa các vùng, do vậy việc tính toán cũng dễ có sai số và bị chi phối bởi ý kiến chủ quan. 3.2.2 Phơng pháp xác định chuẩn nghèo dựa vào so sánh với thu nhập bình quân đầu hộ gia đình: Phơng pháp này cũng rất khoa học và tong đối đơn giản, một ssố nớc phát triển Châu Âu và Mỹ đã sử dụng, họ cho rằng ngời nghèo là những ngời có Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 thu nhập không đủ chi phí cho lơng thực thực phẩm và các dịch vụ xã hội. Do vậy, ngời ta xác định chuẩn nghèo bằng khoảng ẵ thu nhập bình quân đầu ngời của các hộ gia đình trong cả nớc; tuy nhiên Mỹ và Nhật Bản còn chia cụ thể cho các đối tợng khác nhau, cụ thể chuẩn nghèo vào năm 2001 Mỹ đối với ngời sống một mình, không có ngời ăn theo dới 65 tuổi là 8,494USD; đối với gia đình 9 ngời là 39,223 USD; đối với gia đình 4 ng3ời là 7,940 USD. Tuy nhiên có tài liệu khác do Trung tâm phát triển nguồn nhân lực Châu á phối hợp với Trung tâm nghiên cứu dân số và nguồnlao động ,bộ lao động th- ơng binh và xã hội cho rằng theo quan niệm chung của nhiều nớc, hộ nghèo có mức thu nhập dới 1/3 mức trung bình của xã hội. Qua nghiên cứu các tài liệu liên quan đề tài cho rằng việc lấy chuẩn nghèo bằng ẵ hay 1/3 thu nhập bình quân đầu ngời của các hộ gia đình là phụ thuộc vào trình độ phát triển của mỗi nớc, song biên độ dao động của chuẩn nghèo sẽ nằm trong ẵ và 1/3 mức thu nhập bình quân; nớc phát triển thu nhập cao, chi phí đắt đỏ có thể lấy mức 1/2,nớc chem. Phát triển có thể lấy lấy mức 1/3; nớc đang phát triển có thể lấy khoảng giữa của ẵ và 1/3 mức thu nhập bình quân đầu ngời. Đối với nớc ta đợc xếp vào nhóm nớc đang phát triển, vào thời điểm năm 2002 thu nhập bình quân đầu ngời là 4.281 nghìn đồng, thì chuẩn nghèo là 1.875 nghìn đồng, tơng đơng với 156,250 nghìn đồng/ngời/tháng.Năm 2005 ớc tính thu nhập bình quân đầu ngời của các hộ gia đình là 5.183 nghìn đồng/ ngời/ năm (tính theo tốc độ tăng bình quân của thời kì 1998- 2002 là 6,58% một năm) thì chuẩn nghèo là 2.159 nghìn đồng/ năm, tơng 179,9 nghìn đồng/tháng. Công thức cụ thể của nớc ta nh sau: CNJ=(TNJ/2 +TNJ/3):2 Trong đó: CNJ là chuẩn nghèo năm thứ j TNJ là thu nhập bình quân đầu ngời của các hộ gia đình năm thứ j Trong trờng hợp này chuẩn nghèo đợc lấy khoảng giữa của ẵ và 1/3 thu nhập bình quân đầu ngời của hộ gia đình. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Phơng pháp này có u điểm là đơn giản, dễ tính toán và nó gắn rất chặt với tốc độ tăng thu nhập của dân c, ít tốn kém kinh phí vì có thể sử dụng số liệu có sẵn, các địa phơng cũng tự tính đợc chuẩn nghèo của mình. Nhng nhợc điểm là sự điều chỉnh chuẩn nghèo có khoảng dao động lớn (từ mức ẵ đến 1/3 do đó dễ bị chi phối bởi ý muốn chủ quan của ngời tính và việc so sánh giữa các quốc gia giữa các vùng cũng không trên một mặt bằng). Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chơng II: Thực trạng nghèo đói huyện Lục Nam. 1. Đặc điểm của huyện Lục Nam. Lục Namhuyện miền núi có diện tích 59,688km 2 , dân số khoảng 21 vạn ngời, với 8 dân tộc anh em chung sống. Toàn huyện có 27 đơn vị hành chính gồm 25 xã và 2 thị trấn, trong những năm qua nhờ những thành tựu trong quá trình đổi mới cùng với cả nớc Đảng bộ và nhân dân huyện Lục Nam đã thu đợc những thành tựu quan trọng, kinh tế-xã hội liên tục phát triển. Do kinh tế tăng trởng khá cùng với việc triển khai thực hiện hiệu quả các chơng trình dự án trên địa bàn huyện, đời sống của nhân dân đợc cải thiện, tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh, các hộ thoát nghèo vững chắc hơn bộ mặt của những xã nghèo xã đặc biệt khó khăn có sự thay đổi; hầu hết các xã đều có đờng ô tô đến trung tâm xã, 100% các xã có trạm y tế, trờng tiểu học và bu điện xã, sự nghiệp giáo dục đào tạo đạt đợc nhiều kết quả, hệ thống mạng lới quy mô trờng học đợc củng cố và phát triển, năm 2003 Lục Nam đợc công nhận phổ cập giáo dục PT cơ sở. Đào tạo nghề từng bớc đợc quan tâm chỉ đạo , số lao động đợc đào tạo nghề bình quân mỗi năm từ 1500-2000 ngời, đa tỷ lệ lao động qua đào tạo từ 12 đến 18%.Mạng lới Ytế từ huyện đến thôn bản đợc củng cố và tăng cờng, đặc biệt là hệ thống y tế thôn, bản và y tế xã. Hệ thống khám chữa bệnh có BHYT đợc thực hiện 27/27 xã thị trấn, việc khám chữa bệnh cho ngời nghèo, trẻ em và đối tợng chính sách đợc quan tâm thực hiện nhờ đó mà sức khỏe của cộng đồng tăng nhanh, tỷ lệ trẻ em suy dinh dỡng giảm, tỷ lệ tăng dân số giảm đã ngăn chặn đẩy lùi một số dịch bệnh nguy hiểm trên địa bàn huyện. 2. Thực trạng nghèo đói huyện Lục Nam. 2.1 Tỷ lệ nghèo đói huyện Lục Nam. Theo kết quả năm 2006 tại thời điểm 1/2006 huyện có 21540 hộ nghèo/46225 hộ dân chiếm tỉ lệ 46,6 % so với tổng số hộ dân toàn huyện. Trong đó có: Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 15078 hộ chiếm 70% tổng số hộ nghèo là thiếu kinh nghiệm sản xuất. 2154 hộ chiếm 10% tổng số hộ nghèo là thiếu kinh nghiệm làm ăn. 643 hộ chiếm 2,98% tổng số hộ nghèo là thiếu lao động. 864 hộ chiếm 4,02 % tổng số họ nghèo là hộ đông con. 1623 hộ chiếm 7,53% tổng số hộ nghèo là thiếu đất sản xuất. 648 hộ chiếm 3,01% tổng số hộ nghèo là tai nạn rủi ro ốm đau. 528 hộ chiếm 2,45% tổng số hộ nghèo là do thiếu việc làm. 2.2 Đặc điểm các hộ nghèo huyện Lục Nam. 2.2.1 Đặc điểm về nhân khẩu học: Số khẩu trung bình của một hộ trong mẫu điều tra chia theo 2 nhóm : nghèo và không nghèo và phân theo đơn vị xã thể hiện; Bảng 1: Số khẩu trung bình của một hộ điều tra phân theo nhóm thu nhập: Xã Bình quân số nhân khẩu của hộ điều tra Nghèo Không nghèo Bình quân khẩu trên 1 hộ 1 Đan Hội 4,5 2,6 2,6 2 Tiên Nha 4,2 2,8 2,6 3 Đông Phú 4,4 3,1 2,8 4 Đông Hng 4,0 3,5 3,3 5 Yên Sơn 5,1 1,9 1,5 6 Cẩm Lý 4,0 2,7 1,6 7Nghĩa Phơng 4,6 1,4 4,2 *Tính theo số liệu thống kê của Tỉnh Chung cả huyện số khẩu trung bình của một hộ theo số liệu niêm giám, thông kê Lục Nam là 2,6 ngời .Trong khi đó số khẩu trung bình thuộc diện nghèo do các xã báo cáo là 4,4 ngời. Dễ nhận thấy rằng, số hộ không thuộc diện nghèo có số khẩu trung bình thâp hơn nhiều so với các hộ của nhóm nghèo. Đặc diểm này mang tính phổ biến đối với tất cả huyện trong Tỉnh. Bảng 2: Nhân khẩu trung bình/hộ phân tích theo vùng sinh thái. Vùng Không nghèo Nghèo Đồi 2,7 4,3 Đồng Bằng 2,8 4,6 [...]... chuẩn nghèo dựa vào nhu cầu chi tiêu 5 3.2.2 Phơng pháp xác định chuẩn nghèo dựa vào so sánh với thu nhập bình quân đầu hộ gia đình: 6 Chơng II: Thực trạng nghèo đói 9 huyện Lục Nam 9 .9 1 Đặc điểm của huyện Lục Nam 9 2 Thực trạng nghèo đói huyện Lục Nam 9 2.1 Tỷ lệ nghèo đói huyện Lục Nam .9 2.2 Đặc điểm các hộ nghèo huyện Lục Nam. .. 1 Chơng I: Cơ sở lý luận xóa đói giảm nghèo 3 1 Khái niệm về đói nghèo: 3 2 Đặc điểm và nguyên nhân nghèo đói Việt Nam 4 2.1 Đặc điểm nghèo đói 2006-2010 4 2.2 Nguyên nhân nghèo đói 4 3 Chuẩn nghèo trong giai đoạn 2006-2010 Việt Nam .4 3.1 ý nghĩa của việc xác định chuẩn nghèo 4 3.2 Phơng pháp xác định chuẩn nghèo .5 3.2.1 Phơng... hội: 16 5.Các hoạt động xóa đói giảm nghèo huyện Lục Nam 16 Chơng III: Giải pháp thực hiện giảm nghèo trong giai đoạn 2006-2010 19 1 Mục tiêu giảm nghèo: 19 1.1 Mục tiêu tổng thể 19 1.2 Mục tiêu cụ thể 19 2 Các giải pháp thực hiện giảm nghèo trong giai đoạn 2006-2010 20 2.1 Chính sách hỗ trợ tín dụng u đãi cho hộ nghèo 20 2.1.1- Nội dung:... năng lực lại thờng xuyên thay đổi Việc theo dõi giám sát đánh giá các chơng trình giảm nghèo cha đợc tổ chức một cách có hệ thống và đồng bộ, cơ quan thờng trực BCĐ giảm nghèo cha có đủ thông tin để tham mu đề xuất với UBND 5.Các hoạt động xóa đói giảm nghèo huyện Lục Nam Chính sách tín dụng: Các hộ chính sách, hộ nghèo đợc vay vốn phát triển sản xuất nhng việc sử dụng đồng vốn cha có hiệu quả cao... vợt nghèo, vơn lên làm giàu của các xã nghèo, vùng nghèovà chính bản thân ngời nghèo trong quá trình triển khai chơng trình xóa đói, giảm nghèo Những năm gần đây, cơ quan quản lý nhà nớc đã có nhiều tiến bộ trong công tác chỉ đạo, điều hành bảo đảm thực hiện có chất lợng các chơng trình xóa đói, giảm nghèo Cơ chế tự chủ về phân bổ ngân sách, tổ chức thực hiện và quản lý các chơng trình trên cơ sở nhu... nghệ thích hợp đén các xã nghèo, ngời nghèo, khuyến khích các doanh nghiệp đào tạo nghề và tạo việc làm ổn định và tăng thu nhập cho ngừoi nghèo để xóa đói giảm nghèo bền vững, góp phần phát triển kinh tế- xã hội Chống nghèo đói là công cuộc chiến đấu lâu dài quyết liệt Mặc dù đất nớc còn nhiều khó khăn, nhng Đảng và Nhà nớc ta luôn luôn u tiên giành nguồn lực để xóa đói giảm nghèo, đồng thời thực hiện... cần tạo mọi điều kiện để phát huy tính năng động, chủ động của cơ sở, phát huy sức mạnh về vạt chất và tinh thần của cả cộng đồng để nâng cao hiệu quả của chơng trình xóa đói, giảm nghèo Yếu tố quan trọng nhất để thực hiện giảm nghèo là, Nhà nớc tạo động lực giảm nghèo thông qua chính sáh phát triển kinh tế- xã hội các vùng nghèo, xã nghèo bớc đầu đợc nhân dân trong cộng đồng tham gia, thảo luận và... năm 2006 xuống còn 20% vào năm 2010, xóa xong nhà bán kiên cố xuống cấp, không còn hộ chính sách nghèo, giảm 50% hộ nghèo dân tộc thiểu số * Chỉ tiêu giảm nghèo từ 2006-2010 TT Chỉ tiêu Đơn vị Năm 1 2 3 4 5 tính Dân số Ngời Tổng số hộ dân Hộ Tỷ lệ hộ nghèo % Số hộ nghèo Hộ Tỷ lệ hộ nghèo % 6 giảm Số hộ nghèo giảm Hộ 2005 207.350 46.225 46,6 21.540 Năm Năm Năm Năm Năm 2006 209.776 40.910 40 18.764 6,6... thống kê của Tỉnh Nghèo 88,05 1,61 0,92 1,61 2,53 0,46 Chung cho các hộ 83,87 2,5 1,11 1,96 2,43 0,23 Nhóm không nghèo có tỉ lệ thuần nông thấp hơn cả 79,69% Nh vậy, phân tích nguồn thu nhập theo ngành nghề mà các hộ đang tham gia hoạt động cho thấy một nét chung của các hộ điều tra: thuần nông là bạn đờng của tình trạng nghèo đói 3 Phân tích các nguyên nhân dẫn đến nghèo đói huyện Lục Nam: 3.1 Nguyên... và trách nhiệm của mình trong việc tham gia thực hiện các chơng trình giảm nghèo Phơng châm dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra phải đợc thực hiện xuyên suốt trong các hoạt động của chơng trình giảm nghèo các địa phơng Trong thời gian tới, công tác xóa đói, giảm nghèo cần tập trung vào các địa bàn là các xã khó khăn nhất các vùng căn cứ cách mạng, vùng cao, vùng sâu, vùng đồng bào dân tộc . sở lý luận xóa đói giảm nghèo Chơng II: Thực trạng nghèo đói ở huyện Lục Nam Chơng III: Giải pháp thực hiện giảm nghèo trong giai đoạn 2006-2010 của huyện. II: Thực trạng nghèo đói ở huyện Lục Nam. 1. Đặc điểm của huyện Lục Nam. Lục Nam là huyện miền núi

Ngày đăng: 10/04/2013, 17:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan