Sáng kiến kinh nghiêm một số biện pháp phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ 1824 tháng tuổi

23 10.1K 31
Sáng kiến kinh nghiêm một số biện pháp phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ 1824 tháng tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu GDMN là hình thành cho trẻ những yếu tố nhân cách con người, con người phát triển toàn diện về 5 mặt: Nhận thức, thể chất, ngôn ngữ, tình cảm xã hội, thẩm mỹ. Để đạt được mục tiêu giúp trẻ phát triển toàn diện thì ta cần phải kết hợp hài hoà giữa nuôi dưỡng chăm sóc sức khoẻ và giáo dục đó là điều tất yếu.Mà dinh dưỡng là nhu cầu sống của mỗi con người, nhất là ở lứa tuổi mầm non, đặc biệt là các cháu trong độ tuổi từ 18 24 tháng tuổi. Trẻ em cần dinh dưỡng để phát triển về thể lực và trí tuệ. Trẻ em nếu được chăm sóc nuôi dưỡng tốt sẽ mau lớn, khỏe mạnh, thông minh và học giỏi.Thật đúng vậy trong các trường mầm non vấn đề chăm sóc sức khỏe cho trẻ có ý nghĩa rất quan trọng, bởi vì trẻ được ăn uống khoa học, đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng, đảm bảo vệ sinh, đặc biệt là vệ sinh an toàn thực phẩm sẽ giúp cho cơ thể trẻ phát triển cân đối, hài hòa cả về thể chất và trí tuệ. Vì vậy việc đảm bảo dinh dưỡng trong các trường mầm non có tổ chức ăn bán trú là nhiệm vụ vô cùng quan trọng nó quyết định đến sự tồn tại của cơ thể con người.1.2. Về mặt thực tiễn.Hiện nay vấn đề phòng chống suy dinh dưỡng đang là mối quan tâm lớn nhất của toàn xã hội trên công tác này đòi hỏi có tính liên ngành cao và là công việc của toàn dân. Đối với Ngành giáo dục nói chung, trong đó bậc học Mầm non đóng vai trò rất lớn đến việc phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ ăn bán trú tại trường Mầm non.Vì vậy vấn đề dinh dưỡng giữ vị trí quan trọng đối với sức khoẻ trẻ thơ nó góp phần nâng cao sức học tập, lao động của trẻ trong xã hội ngày càng phát triển hiện nay. Chính vì vậy nên tôi chọn đề tài “Một số biện pháp phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ 18 24 tháng trong trường mầm non”. Đây là một thông điệp giúp cho toàn thể cộng đồng quan tâm đến sức khoẻ và cùng nhau thực hiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và đặc biệc là vệ sinh an toàn tại trường mầm non có tổ chức ăn bán trú.

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: Làm thế nào để phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ 18 - 24 tháng trong trường Mầm non PHẦN I : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1. Lý do chọn đề tài. 1.1. Về mặt lý luận Mục tiêu GDMN là hình thành cho trẻ những yếu tố nhân cách con người, con người phát triển toàn diện về 5 mặt: Nhận thức, thể chất, ngôn ngữ, tình cảm - xã hội, thẩm mỹ. Để đạt được mục tiêu giúp trẻ phát triển toàn diện thì ta cần phải kết hợp hài hoà giữa nuôi dưỡng chăm sóc sức khoẻ và giáo dục đó là điều tất yếu. Mà dinh dưỡng là nhu cầu sống của mỗi con người, nhất là ở lứa tuổi mầm non, đặc biệt là các cháu trong độ tuổi từ 18 - 24 tháng tuổi. Trẻ em cần dinh dưỡng để phát triển về thể lực và trí tuệ. Trẻ em nếu được chăm sóc nuôi dưỡng tốt sẽ mau lớn, khỏe mạnh, thông minh và học giỏi. Thật đúng vậy trong các trường mầm non vấn đề chăm sóc sức khỏe cho trẻ có ý nghĩa rất quan trọng, bởi vì trẻ được ăn uống khoa học, đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng, đảm bảo vệ sinh, đặc biệt là vệ sinh an toàn thực phẩm sẽ giúp cho cơ thể trẻ phát triển cân đối, hài hòa cả về thể chất và trí tuệ. Vì vậy việc đảm bảo dinh dưỡng trong các trường mầm non có tổ chức ăn bán trú là nhiệm vụ vô cùng quan trọng nó quyết định đến sự tồn tại của cơ thể con người. 1.2. Về mặt thực tiễn. Hiện nay vấn đề phòng chống suy dinh dưỡng đang là mối quan tâm lớn nhất của toàn xã hội trên công tác này đòi hỏi có tính liên ngành cao và là công việc của toàn dân. Đối với Ngành giáo dục nói chung, trong đó bậc học Mầm non đóng vai trò rất lớn đến việc phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ ăn bán trú tại trường Mầm non. 1 Vì vậy vấn đề dinh dưỡng giữ vị trí quan trọng đối với sức khoẻ trẻ thơ nó góp phần nâng cao sức học tập, lao động của trẻ trong xã hội ngày càng phát triển hiện nay. Chính vì vậy nên tôi chọn đề tài “Một số biện pháp phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ 18 - 24 tháng trong trường mầm non”. Đây là một thông điệp giúp cho toàn thể cộng đồng quan tâm đến sức khoẻ và cùng nhau thực hiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và đặc biệc là vệ sinh an toàn tại trường mầm non có tổ chức ăn bán trú. 1.3. Về tính cấp thiết - Đối với trẻ 18 -24 tháng tuổi trong giai đoạn này thì cơ thể trẻ còn non yếu, khả năng dự trữ ít, sự thích nghi với thức ăn chưa cao vì vậy các bữa ăn của trẻ dù có đầy đủ nhưng không hợp lý cũng sẽ là nguyên nhân dẫn đến suy dinh dưỡng (dinh dưỡng không hợp lý: thừa hoặc thiếu đều có hại cho sức khỏe và sự phát triển của trẻ) dinh dưởng còn ảnh hưởng đến sự phát triển về tâm lý ( bán cầu đại não chậm phát triển) dẫn đến trẻ chậm nói - Trước đây do xã hội nghèo dân thiếu ăn nên trẻ thường bị suy dinh dưỡng ở thể nặng như: phù, teo đét, tỉ lệ tử vong rất cao ,nhưng xã hội hiện nay đang trên đà phát triển, kinh tế ổn định. Trẻ không còn suy dinh dưỡng ở thể nặng mà còn chỉ ở thể thấp còi, nguyên nhân là các bậc phụ huynh chăm sóc chưa đúng cách và chưa nắm vững kiến thức nuôi con theo khoa học, do công việc bận rộn nên phụ huynh ít có thời gian để chăm sóc con, tuy nhiên nguyên nhân chủ yếu là do yếu tố nuôi dưỡng và bệnh tật chiếm nhiều hơn là di truyền - Vì vậy ở lứa tuổi này việc chăm sóc trẻ trong những năm đầu là rất quan trọng nên tôi đã trăn trở và suy nghĩ để tìm ra những biện pháp nhằm xóa suy dinh dưỡng cho trẻ mầm non ở độ tuổi 18-24 tháng. 1.4. Về năng lực nghiên cứu của tác giả. Ở lứa tuổi 19-24 tháng việc chăm sóc trẻ trong những năm đầu là rất quan trọng nên tôi đã trăn trở và suy nghĩ để tìm ra những biện pháp nhằm xóa suy dinh dưỡng cho trẻ mầm non ở độ tuổi 18 -24 tháng. Tôi mong với nhiệm vụ và khả năng của mình tôi sẽ đem hết năng lực để giúp các em thoát khỏi suy dinh dưỡng, 2 đặc biệt là các em ở nhóm trẻ 18 - 24 tháng mà tôi với vai trò là một cán bộ y tế học đường. 2. Xác định mục đích nghiên cứu. - Đưa ra một số biện pháp nhằm giúp cho các em trong độ tuổi từ 18 - 24 tháng phòng chống được suy dinh dưỡng. - Một số kết quả đạt được - Một số bài học kinh nghiệm - Tìm hiểu cơ sở lý luận có liên quan đến vấn đề phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ 18 - 24 tháng. - Nghiên cứu thực trạng thông qua hoạt động y tế trường học. - Khảo sát việc chăm sóc cho trẻ trong trường Mầm Non từ đó tìm biện pháp nâng cao chất lượng chăm sóc trong đời sống hằng ngày cho trẻ. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu. - Khách thể nghiên cứu: nghiên cứu đặc điểm phát triển tâm sinh lý của trẻ và những ảnh hưởng trực tiếp tới trẻ thông qua loại hình nghệ thuật hoạt động âm nhạc. - Đối tượng nghiên cứu : nghiên cứu " Làm thế nào để phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ 18 - 24 tháng tuổi”. - Đối tượng là trẻ 18 - 24 tháng trong trường Mầm non Tân Quang - Bắc Quang - Hà Giang 4. Nhiệm vụ nghiên cứu. 4.1. Xây dựng cơ sở lý luận của đề tài. - Căn cứ chế độ ăn uống, sinh hoạt cả ngày của trẻ. - Căn cứ vào các hoạt động của cô và trẻ trong trường Mầm non Tân Quang mà ta đưa ra các biện pháp, nguyên tắc đảm bảo dinh dưỡng trong sinh hoạt hàng ngày của trẻ. 4.2. Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của đề tài Vấn đề dinh dưỡng giữ một vị trí quan trọng đối với sức khoẻ trẻ thơ nó góp phần nâng cao sức học tập, lao động của trẻ trong xã hội ngày càng phát triển hiện nay. 3 Chính vì vậy nên tôi chọn đề tài “Một số biện pháp phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ 18 - 24 tháng trong trường mầm non”. Đây là một thông điệp giúp cho toàn thể cộng đồng quan tâm đến sức khoẻ và cùng nhau thực hiện đảm bảo dinh dưỡng và đặc biệc là việc phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ 18 - 24 tháng trong trường mầm non có tổ chức ăn bán trú. 4.3. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi và đối tượng là trẻ 18 - 24 tháng trong trường Mầm non Tân Quang - Bắc Quang - Hà Giang. - Nội dung nghiên cứu: nghiên cứu " Làm thế nào để phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ 18 - 24 tháng tuổi ”. 4.4. Phương pháp nghiên cứu Qua một quá trình được học tập, nghiên cứu và hướng dẫn, cộng với thực tiễn trong quá trình công tác. Các phương pháp giúp cho tôi tập trung vào nghiên cứu chính. Đó là: * Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp đọc sách, nghiên cứu tài liệu, truy cập Internet nhằm tổng hợp một số vấn đề liên quan đến đề tài - Sử dụng phương pháp điều tra tìm hiểu nhận thức của giáo viên và các bậc phụ huynh về ý nghĩa và tầm quan trọng của chương trình phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ em, đặc biệt phòng chống suy dinh dưỡng trong độ tuổi 18 - 24 tháng tuổi. * Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát, đàm thoại, trò chuyện, trao đổi với các em học sinh về các món ăn ưa thích để tìm ra phương pháp cụ thể. - Phương pháp nghiên cứu qua thực tiễn, kiểm tra đánh giá chất lượng thực phẩm, bữa ăn hàng ngày của trẻ. - Cân trẻ theo định kỳ để phát hiện sớm các trường hợp suy dinh dưỡng. - Tìm hiểu các loại thực phẩm, các loại thuốc bổ sung dinh dưỡng để cho các em uống. ví dụ như sữa bổ sung can xi, viên tăng sức, thuốc Vitamin B1…. * Phương pháp thống kê 4 - Thống kê các số liệu liên quan đến thực trạng suy dinh dưỡng của trẻ - Phân tích tổng hợp và đưa ra kết luận thực trạng tình hình vì sao dẫn đến trẻ bị suy dinh dưỡng, từ đó có kế hoạch cụ thể để điều trị - Phương pháp thống kê, đánh giá sức khoẻ qua biểu đồ tăng trưởng của trẻ qua từng giai đoạn và khám sức khoẻ định kỳ hàng năm - Sau khi cân trẻ xong cần thống kê những trẻ suy dinh dưỡng để có phác đồ, kế hoạch điều trị cụ thể và theo dõi kịp thời. - Tổng kết kinh nghiệm đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dinh dưỡng trong từng bữa ăn của trẻ 18 - 24 tháng II. PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương 1. Xây dựng cơ sở lý luận của đề tài 1. Bản chất của đề tài - Trong những năm gần đây, vấn đề chăm sóc dạy dỗ trẻ ở lứa tuổi mầm non được quan tâm từ nông thôn đến thành thị, các bậc phụ huynh đã có sự quan tâm đến trẻ , đặc biệt là những năm gần đây ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy và thực hiện tốt các cuộc vận động ,đặc biệt là cuộc vận v nhanh nhẹn thông minh bằng trẻ khác.Vì vậy vấn đề chăm sóc ở trường mầm non là hết sức quan trọng. Vậy dinh dưỡng là gì? Tại sao dinh dưỡng lại quan trọng trong đời sống con người ?, bởi vì con người là một thực thể sống, nhưng sự sống không tồn tại nếu con người không được ăn và uống, nhưng phải ăn uống thế nào để có một cơ thể khỏe mạnh và một tinh thần minh mẫn - Mục tiêu của giáo dục mầm non hiện nay là tạo điều kiện tốt nhất cho sự phát triển về thể chất lẫn tinh thần cho trẻ theo như bác hồ đã nói “trẻ em như búp trên cành, biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan” Vậy thì! ăn như thế nào? Ngủ như thế nào? Để đạt được ước mơ trẻ khỏe mạnh thông minh làm nền tảng vững chắc cho một tương lai đất nước sau này như Bác Hồ hằng mong đợi - Đối với trẻ 18 -24 tháng tuổi trong giai đoạn này thì cơ thể trẻ còn non yếu, 5 khả năng dự trữ ít, sự thích nghi với thức ăn chưa cao vì vậy các bữa ăn của trẻ dù có đầy đủ nhưng không hợp lý cũng sẽ là nguyên nhân dẫn đến suy dinh dưỡng (dinh dưỡng không hợp lý :thừa hoặc thiếu đều có hại cho sức khỏe và sự phát triển của trẻ ) dinh dưởng còn ảnh hưởng đến sự phát triển về tâm lý (bán cầu đại não chậm phát triển ) dẫn đến trẻ chậm nói - Vì vậy ở lứa tuổi này việc chăm sóc trẻ trong những năm đầu là rất quan trọng nên tôi đã trăn trở và suy nghĩ để tìm ra những biện pháp nhằm xóa suy dinh dưỡng cho trẻ mầm non ở độ tuổi 19-24 tháng trong trường Mầm non. 2. Đặc điểm của đề tài Có sự gắn kết chặt chẽ giữa cán bộ y tế, giáo viên, phụ huynh và các em học sinh Có sự định hướng thống nhất các yêu cầu, mục đích chăm sóc trẻ Trẻ tiếp thu thông qua các hoạt động giao lưu giữa cán bộ y tế với học sinh. Tính cá thể hóa cao dưới nhiều hình thức. 3. Ý nghĩa của đề tài Dinh dưỡng là nhu cầu sống của mỗi con người, nhất là ở lứa tuổi mầm non. Trẻ em cần dinh dưỡng để phát triển về thể lực và trí tuệ. Trẻ em nếu được chăm sóc nuôi dưỡng tốt sẽ mau lớn, khỏe mạnh, thông minh và học giỏi. Thật đúng vậy trong các trường mầm non vấn đề chăm sóc sức khỏe cho trẻ có ý nghĩa rất quan trọng, bởi vì trẻ được ăn uống khoa học, đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng, đảm bảo vệ sinh, đặc biệt là vệ sinh an toàn thực phẩm sẽ giúp cho cơ thể trẻ phát triển cân đối, hài hòa cả về thể chất và trí tuệ. Vì vậy việc đảm bảo dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm trong các trường mầm non có tổ chức ăn bán trú là nhiệm vụ vô cùng quan trọng nó quyết định đến sự tồn tại của cơ thể con người. Ngày nay cùng với sự phát triển chung của xã hội, mỗi gia đình đều có cuộc sống đầy đủ, sung túc hơn, trình độ dân trí cũng ngày đựơc nâng cao. Chính vì vậy việc chăm sóc giáo dục trẻ cũng được gia đình và xã hội đặc biệt quan tâm. Vậy quan tâm như thế nào là đúng mực để cơ thể trẻ khoẻ mạnh, học tốt phát triển cân đối thì trước tiên ta phải có một chế độ ăn uống hợp lý, khoa học nhằm 6 giúp trẻ ăn uống ngon miệng nhưng luôn đảm bảo đủ dinh dưỡng để trẻ phát triển toàn diện không bị suy dinh dưỡng. Chương 2. Mô tả thực trạng của đề tài 1. Sự cần thiết của nghiên cứu đề tài Khi nghiên cứu đề tài này tôi cũng gặp một số thuận lợi và khó khăn sau. *Thuận lợi: - Được sự quan tâm, phối hợp của ban giám hiệu nhà trường trong công tác chăm sóc giáo dục - Đội ngũ cấp dưỡng có kiến thức chuyên môn, tích cực tìm tòi và chế biến các món ăn mới nhằm giúp trẻ ăn ngon miệng hơn - Các cháu đều học bán trú thuận tiện cho việc giáo viên chăm sóc trẻ ở trường - Địa bàn trường ở ngay trung tâm xã nên việc cung cấp các loại thực phẩm, cũng như các loại rau, quả tươi sạch rất phong phú và đa dạng. - Bản thân nắm vững kiến thức về dinh dưỡng, lên kế hoạch đầy đủ và phối hợp cùng ban giám hiệu, gia đình trong công tác chăm sóc trẻ - Bản thân tôi nhiệt tình trong công tác, tự tìm tòi và khắc phục mọi khó khăn thường xuyên trao đổi với cấp dưỡng, chị em đồng nghiệp và các bậc phụ huynh trong công tác chăm sóc - nuôi dưỡng - giáo dục *Khó khăn - Đa số cháu ở lứa tuổi này quá nhỏ và đang trong thời kỳ mọc răng nên gây ra tình trạng biếng ăn - Đa số phụ huynh mải lo công việc nên ít có thời gian chăm sóc trẻ - Ở lứa tuổi này cơ thể trẻ còn non yếu dẫn tới mắc một số bệnh dẫn tới trẻ biếng ăn, ăn ít và bị suy nhược cơ thể dẫn tới suy dinh dưỡng 2. Phương pháp điều tra Trong năm học 2012 - 2013 tôi là một cán bộ y tế trường học với 5 năm kinh nghiệm trong nghề. Tôi làm việc trong trường màm non nên tôi hiểu rõ các em như những búp măng cần được phát triển toàn diện cả về thể chất lẫn tinh thần. Với đề tài sáng kiến kinh nghiệm “ Làm thế nào để phòng chống suy dinh dưỡng cho 7 trẻ ở nhóm 18 - 24 tháng” để điều tra cách phòng chống suy dinh dưỡng của mình, tôi đã lấy ý kiến từ các thông tin Tôi tiến hành phát phiếu điều tra thí điểm cho 20 phụ huynh trong nhóm trẻ 18 - 24 tháng và cho 29 giáo viên trong trường cùng 04 cô cấp dưỡng và thu lại đủ 53 phiếu 3. Kết quả điều tra Tôi thu được kết quả như sau. TT Sự cần thiết của việc phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ đúng cách để phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ 19 - 24 tháng tuổi Số lượng người Tỉ lệ % a Rất cần thiết 53 100 % b Bình thường 0 0 c Không cần thiết 0 0 Qua kết quả trên cho thấy việc quan tâm tới phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ là rất cần thiết như vậy đây chính là sự cần thiết để trẻ phát triển toàn diện sau này . Chương 3. Xây dựng biện pháp hoặc giải pháp tổ chức thực hiện của đề tài 1. Một số yêu cầu khi xây dựng biện pháp hoặc giải pháp Lựa chọn biện pháp phù hợp với lứa tuổi Trẻ phải đạt chỉ số về cân nặng đạt mức Kênh A sau khi thực hiện các giải pháp. Đưa ra giải pháp dễ thực hiện với trẻ và với cô. Tạo sự hứng thú cho trẻ khi ăn tại trường. Tạo nhiều cơ hội cho trẻ được tiếp xúc với nhiều loại món ăn giầu chất dinh dưỡng. Có sự phối hợp tốt giữa gia đình - nhà trường nhằm hỗ trợ lẫn nhau trong việc chăm sóc - giáo dục trẻ Đối với phụ huynh và học sinh phải phù hợp và dễ thực hiện được khi ở cả nhà. Tổ chức tốt các bữa ăn ở nhà trường và gia đình 2. Các biện pháp, giải pháp tổ chức thực hiện 8 Để giải quyết tốt các tình trạng trên thì người thầy thuốc phải là một người nhiệt tình trong công tác, biết lắng nghe, yêu nghề, mến trẻ, kiên trì thực hiện các biện pháp đề ra, khó khăn không lùi bước Sau đây là những kinh nghiệm và biện pháp mà tôi đã học hỏi tích lũy được những năm học vừa qua và tôi sẻ áp dụng cho nhóm lớp 18 - 24 tháng tuổi và sau đó là các em học sinh trong trường mầm non. 2.1. Xây dựng kế hoạch. Ngay từ đầu năm học theo sự chỉ đạo của các cấp tôi đã xây dựng kế hoạch chăm sóc nuôi dưỡng và nội dung phòng chống suy dinh dưỡng phù hợp với đặc điểm thực tế. Hướng dẫn nhà bếp lên thực đơn ăn uống theo khẩu phần, hàng ngày, hàng tuần, theo mùa, hợp lý, cân đối dinh dưỡng và triển khai tới các bộ phận đoàn thể của nhà trường và triển khai sâu rộng trong toàn thể cha mẹ học sinh như: thông qua cuộc họp cha mẹ học sinh, tranh ảnh, thông qua Hội thi, động viên phụ huynh cùng tham gia. - Kết hợp buổi họp phụ huynh đầu năm, thông báo tình hình sức khỏe trẻ cho phụ huynh nắm. - Vào các buổi sinh hoạt chuyên môn, các buổi hội họp ở trường, cán bộ y tế cho giáo viên biết nhiêm vụ của mình như: + Tổ chức chế độ sinh hoạt hợp lý, linh hoạt + Hướng dẫn, tổ chức các hoạt động giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe cho trẻ, lồng ghép với các hoạt động khác phù hợp + Tạo môi trường cho trẻ hoạt động một cách thoải mái ,vui vẻ, tích cực + Quan tâm, chăm sóc trẻ mọi lúc, mọi nơi để đảm bảo an toàn cho trẻ + Kiên trì rèn nề nếp lớp, hình thành thói quen ở trẻ những thói quen vệ sinh, kỹ năng tự phục vụ trong sinh hoạt hàng ngày giữ gìn vệ sinh môi trường + Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi phục vụ cho giáo dục dinh dưỡng - sức khỏe 9 - Kết hợp với gia đình để đưa các hoạt động dinh dưỡng vào các hoạt động hàng ngày của trẻ 2.2. Xây dựng góc tuyên truyền ở nhóm lớp Mỗi lớp phải có góc tuyên truyền để dán những thông tin cần thiết đến các bậc phụ huynh nội dung tuyên truyền cần rõ ràng, thiết thực, dễ hiểu. Mỗi tháng giáo viên sưu tầm những bài nói về dinh dưỡng và sau đó đem về đánh máy lồng ghép các hình ảnh về giáo dục - dinh dưỡng cho phụ huynh xem - Cán bộ y tế kết hợp với giáo viên nhóm lớp tổ chức tuyên truyền qua hình thức trực tiếp và gián tiếp. Tuyên truyền cần căn cứ vào tình hình thực tế ,nên cho phụ huynh biết được tại sao nguyên nhân trẻ bị suy dinh dưỡng Hình ảnh bảng tuyên truyền đối với giáo viên Hình ảnh tháp dinh dưỡng . 10 [...]... đưa ra biện pháp + Phụ huynh tin tưởng, đồng tình ủng hộ các giải pháp phòng chống suy dinh dưỡng của nhà trường + Trẻ nhanh nhẹn, khỏe mạnh, ít ốm đau hơn 3.3 Kết quả đối chứng Sau khi đưa ra một số giải pháp để thực hiện trong quá trình chăm sóc, nuôi dưỡng cho trẻ 18 - 24 tháng, áp dụng các biện pháp đưa ra, tôi nhận thấy Tiêu chí Đầu năm Tỷ lệ trẻ Kênh A Tỷ lệ trẻ Kênh B Tỷ lệ trẻ Kênh C Trẻ hứng... đưa ra biện pháp phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ 18 - 24 tháng tôi đã băn khoăn suy nghĩ, tìm ra biện pháp cần thiết để khắc phục những hạn chế trên Sau khi tìm ra biện pháp và áp dụng đề tài này vào trong kế hoạch tôi nhận thấy sự thay đổi của trẻ như sau : + Trẻ đến trường đông hơn + Trẻ hứng thú với giờ ăn tại trường 18 + Cân nặng của trẻ tăng rõ rệt, số lượng trẻ suy dinh dưỡng giảm đáng kể so... thấy số lượng trẻ bị suy dinh dưỡng còn cao Trẻ biếng ăn, sợ đến trường, lớp, trẻ chậm tăng cân từ đó tôi tìm ra biện pháp áp dụng để trẻ có thể thoát được tình trạng suy dinh dưỡng kéo dài Tổng số trẻ trong nhóm : 30 cháu = 100% Trong đó : Trẻ Kênh A : 18 cháu = 60 % Trẻ Kênh B : 10 cháu = 33 % Trẻ Kênh C : 02 cháu = 07 % 3.2 Kết quả sau thực nghiệm Điều tra về những khó khăn khi đưa ra biện pháp phòng. .. huynh có trẻ bị suy dinh dưỡng, tổ chức các hội thi tìm hiểu về dinh dưỡng Thông báo cho phụ huynh biết tình hình sức khoẻ của trẻ qua các cuộc họp, qua các buổi đưa đón trẻ, trao đổi trực tiếp cho phụ huynh từ đó giúp cho giáo viên và phụ huynh nắm được cá tính của từng trẻ để có biện pháp uốn nắn kịp thời, phụ huynh hiểu rõ và ủng hộ nhà trường trong công tác phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ 2.8 Kiểm... hiện những thực phẩm không đảm bảo chất lượng và số lượng - Đưa nội dung phòng chống suy dinh dưỡng vào chương trình chăm sóc giáo dục trẻ phù hợp với từng độ tuổi - Việc đảm cho trẻ phát triển không bị suy dinh dưỡng là mối quan tâm lớn của toàn xã hội hiện nay.Vai trò của người cán bộ y tế trường học một trường có tổ 17 chức ăn bán trú 100% thì đây là một trách nhiệm nặng nề mà đòi hỏi người cán bộ... uống của trẻ, cho trẻ ăn đủ chất, tạo điều kiện cho trẻ ăn hết suất Tôi cũng trao đổi với phụ huynh nếu cai sữa thì nên cai từ từ tránh đột ngột và tránh cai sữa vào mùa nóng nực, mùa nóng trẻ thường có triệu chứng biếng ăn và không được bú sữa mẹ thì sẽ dẫn đến suy dinh dưỡng - Hướng dẫn nhà bếp khi tổ chức bữa ăn cho trẻ cần phối hợp hòa quyện giữa nguồn dinh dưỡng động vật và nguồn dinh dưỡng thực... nữa và học hỏi những kinh nghiệm và cùng trao đổi với bạn bè, đồng nghiệp ở các trường bạn 19 Tuyên truyền sâu rộng đến tất cả các bậc cha mẹ học sinh và cộng đồng thấy được tầm quan trọng của việc phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ là rất quan trọng Mục đích của việc phòng chống suy dinh dưỡng trong trường mầm non là giúp trẻ triển toàn diện, khỏe mạnh, nhanh nhẹn, khơi dậy ở trẻ tính tò mò ham hiểu... dinh dưỡng cho trẻ độ tuổi 18 -24 tháng 3 Đề xuất và kiến nghị * Đề xuất Hàng năm Phòng Giáo dục - Đào tạo huyện liên hệ với trung tâm y tế huyện tổ chức cho toàn thể cán bộ cốt cán bậc học mầm non tham gia tập huấn về chương trình dinh dưỡng và cách phòng ngừa các dịch bệnh thường xảy trong trường Mầm non * Kiến nghị - Tổ chức bồi dưỡng cho cán bộ y tế trường học và giáo viên về cách chăm sóc nuôi dưỡng. .. chức bữa ăn cho trẻ thì bên cạnh đó giấc ngủ ngon là một yếu tố giúp trẻ tăng cân Khi trẻ đã quen giờ giấc nề nếp sinh hoạt ở lớp vì vậy có những thời gian trẻ nghỉ dài ngày như nghĩ tết thì giờ giấc sinh hoạt của trẻ sẻ bị đảo lộn, phụ huynh bận rộn nên cho trẻ ăn uống sơ sài nên đa số trẻ đi học lại đều bị sụt cân Tôi thường xuyên trao đổi với phụ huynh để tuyên truyền chế độ dinh dưỡng và kiến thức... tốt - Đưa nội dung dinh dưỡng vào các giờ hoạt động chung nhằm giúp trẻ tích cực tham gia giữ vệ sinh môi trường, rèn thói quen vệ sinh cá nhân và các hành vi văn minh nơi công cộng, tạo môi trường thân thiện trong trường lớp Mầm non Tuyên truyền phổ biến kiến thức nuôi con theo khoa học, cách đảm bảo dinh dưỡng, phòng chống suy dinh dưỡng tới các bậc cha mẹ học sinh và có biện pháp phối hợp chặt chẽ . độ tuổi từ 18 - 24 tháng phòng chống được suy dinh dưỡng. - Một số kết quả đạt được - Một số bài học kinh nghiệm - Tìm hiểu cơ sở lý luận có liên quan đến vấn đề phòng chống suy dinh dưỡng cho. Với đề tài sáng kiến kinh nghiệm “ Làm thế nào để phòng chống suy dinh dưỡng cho 7 trẻ ở nhóm 18 - 24 tháng để điều tra cách phòng chống suy dinh dưỡng của mình, tôi đã lấy ý kiến từ các. được kết quả như sau. TT Sự cần thiết của việc phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ đúng cách để phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ 19 - 24 tháng tuổi Số lượng người Tỉ lệ % a Rất cần thiết 53 100

Ngày đăng: 27/06/2015, 11:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan