thảo luận Phạm vi trách nhiệm bồi thường của nhà nước trong hoạt động tố tụng hình sự Cho ví dụ minh họa

12 786 0
thảo luận Phạm vi trách nhiệm bồi thường của nhà nước trong hoạt động tố tụng hình sự Cho ví dụ minh họa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A Đặt vấn đề Quyền bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền cúa quan tiến hành tố tụng hình gây quyền dân sự, trị người Ở nước ta, quyền bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng hình gây ghi nhận Điều 72 Hiến pháp năm 1992 Cụ thể hóa quy định Hiến pháp bồi thường thiệt hại hoạt động tố tụng hình BLTTHS năm 2003 quy định Đ29 30 Đ26 Luật trách nhiệm bồi thường nhà nước Trong phạm vi viết em xin trình bày vấn đề : “Phạm vi trách nhiệm bồi thường nhà nước hoạt động tố tụng hình sự? Cho ví dụ minh họa?” B Nội dung Đặc điểm trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động tố tụng hình Để đảm bảo tính khả thi tạo chế hữu hiệu cho người bị thiệt hại thực quyền bồi thường thiệt hại người tiến hành tố tụng hình gây ra, Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước quy định cụ thể trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động tố tụng hình Trách nhiện Nhà nước hoạt động có đặc trưng sau: - Trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động tố tụng hình đặt mà không cần xét đến hành vi trái pháp luật có lỗi người tiến hành tố tụng hình Đây điểm khác biệt trách nhiệm bồi thường nhà nước hoạt động tố tụng hình so với trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động quản lý hành chính, tố tụng dân sự, tố tụng hành thi hành án Trong hoạt động quản lý hành chính, tố tụng dân sự, tố tụng hành chính, thi hành án, Nhà nước có trách nhiềm bồi thường thiệt hại hành vi trái pháp luật người hành cơng vụ gây Cịn hoạt động tố tụng hình sự, nguời tiến hành tố tụng thực thẩm quyền việc bắt, giam giữ, khởi tố, truy tố xét xử mà sau có án, định tịa án tun vơ tội người bị bắt oan, giam oan, tù oan bồi thường mà không cần xét đến hành vi trái pháp luật có lỗi người tiến hành tố tụng hình Sở dĩ có khác hoạt động tố tụng hình sự, để ngăn chặn hành vi phạm tội, phát nhanh chóng, xác xử lý nghiêm minh, kịp thời hành vi phạm tội, không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội quan, người tiến hành tố tụng hình có quyền áp dụng biện pháp tố tụng hình để giải vụ án Tuy nhiên, việc áp dụng biện pháp dễ xâm phạm đến quyền người, hạn chế cách trực tiếp quyền công dân hậu để lại vơ nghiêm trọng động chạm đến quyền sống, quyền tự sinh mệnh trị cá nhân Do đó, Nhà nước bồi thường thiệt hại người tiến hành tố tụng hình gây thiệt hại thuộc phạm vi trách nhiệm bồi thường Nhà nước mà không cần biết thiệt hại có phải hành vi trái pháp luật có lỗi người tiến hành tố tụng hình gây hay không Đây quy định đặc thù trách nhiệm bồi thường Nhà nước tố tụng hình thể quan tâm cao độ Nhà nước việc bảo vệ quyền người, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân tố tụng hình - - - Nhà nước chịu trách nhiệm bồi thường định, hành vi người tiến hành tố tụng hình thuộc phạm vi trách nhiệm bồi thường Nhà nước quy định Điều 26 Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước Trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động tố tụng hình phát sinh định, hành vi người tiến hành tố tụng hình gây thiệt hại cho người bị thiệt hại Các định, hành vi người tiến hành tố tụng hình làm phát sinh trách nhiệm bồi thường Nhà nước xác định án, định quan nhà nước có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình Điều có nghĩa cá nhân, tổ chức muốn Nhà nước bồi thường cho thiệt hại người tiến hành tố tụng hình gây phải có án, định quan có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình xác định người bị thiệt hại thuộc trường hợp Nhà nước bồi thường 2 Phạm vi trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động tố tụng hình Theo quy định Điều 26 Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước, phạm vi trường hợp mà Nhà nước có trách nhiệm bồi thường thiệt hại hoạt động tố tụng hình bao gồm: 2.1 Người bị tạm giữ mà có định quan có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình hủy bỏ định tạm giữ người khơng thực hành vi vi phạm pháp luật Tạm giữ biện pháp ngăn chặn tố tụng hình quan, người có thẩm quyền tố tụng hình tiến hành nhằm ngăn chặn hành vi phạm tội, hành vi trốn tránh pháp luật, cản trở hoạt động điều tra, tạo điều kiện cho người điều tra thu thập tài liệu, chứng bước đầu, xác định tính chất hành vi người bị tình nghi thực tội phạm vụ án hình để đảm bảo cho việc điều tra, truy tố, xét xử Tạm giữ áp dụng người bị bắt trường hợp khẩn cấp, phạm tội tang, người phạm tội tự thú, đầu thú người bị bắt theo định truy nã (Điều 86 BLTTHS năm 2003) Khi quan, người có thẩm quyền tố tụng hình áp dụng biện pháp xâm phạm đến quyền tự thân thể cơng dân Do đó, để bảo vệ quyền người, quyền cơng dân tố tụng hình người bị tạm giữ khơng thực hành vi vi phạm pháp luật việc tạm giữ quan, người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây thiệt hại cho người bị tạm giữ Nhà nước có trách nhiệm bồi thường Hay nói cách khác, điều kiện để Nhà nước bồi thường thiệt hại người có thẩm quyền tố tụng hình gây áp dụng biện pháp tạm giữ là: Người bị tạm giữ khơng thực hành vi vi phạm pháp luật; Có định hủy bỏ định tạm giữ quan có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình sự; - Việc tạm giữ gây thiệt hại cho người bị tạm giữ Ví dụ: Cơng an huyện X tạm giữ anh Nguyễn Văn A 10 người khác hành vi gây rối trật tự cơng cộng chợ Diên Hồng Qua điều tra xác định thời điểm A người đường, thấy có việc nên đứng xem bị tạm - giữ nhầm lẫn nên quan điều tra định hủy bỏ định tạm giữ A Trong trường hợp Nguyễn Văn A bồi thường thiệt hại 2.2 Người bị tạm giam, người chấp hành xong chấp hành hình phạt tù có thời hạn, tù chung thân, người bị kết án tử hình, người thi hành án tử hình mà có án, định quan có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình xác định người khơng thực hành vi phạm tội Tạm giam biện pháp ngăn chặn tố tụng hình quan điều tra, viện kiểm sát, tòa án áp dụng nhằm ngăn chặn bị can, bị cáo trốn tránh pháp luật Biện pháp tạm giam áp dụng người bị khởi tố hình người bị tịa án định đưa vụ án xét xử để đảm bảo thuận lợi cho việc điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình Hay nói cách khác, đối tượng áp dụng biện pháp tạm giam bị can, bị cáo Những người chưa bị khởi tố hình người khơng bị tòa án định đưa vụ án xét xử khơng thể bị tạm giam Tuy vậy, biện pháp tạm giam áp dụng cho tất bị can, bị cáo mà áp dụng số trường hợp: bị can, bị cáo phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng mà BLHS quy định hình phạt tù hai năm có cho người trốn cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội Bị can, bị cáo phụ nữ có thai ni ba mươi sáu tháng tuổi, người già yếu, bị bệnh nặng mà nơi cư trú rõ ràng bị tạm giam khi: (i) bị can, bị cáo bỏ trốn bị bắt theo lệnh truy nã; (ii) bị can, bị cáo áp dụng biện pháp ngăn chặn khác tiếp tục phạm tội cố ý gây cản trở nghiêm trọng đến việc điều tra, truy tố, xét xử; (iii) bị can, bị cáo phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia có đủ cử cho khơng tạm giam họ gây nguy hại đến an ninh quốc gia Như vậy, biện pháp tạm giam biện pháp ngăn chặn nghiêm khắc biện pháp ngăn chặn tố tụng hình sự, ảnh hưởng trực tiếp quyền lợi trị, quyền tự người Người bị tạm giam bị cách li với xã hội, bị hạn chế số quyền cơng dân Do đó, để đảm bảo quyền người bị tạm giam, Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước quy định người bị tạm giam có án, định quan có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình xác định người khơng thực hành vi phạm tội người bị tạm giam Nhà nước bồi thường họ bị tạm giam oan Ngoài ra, người chấp hành xong chấp hành hình phạt tù có thời hạn, tù chung thân, người bụ kết án tử hình, người thi hành án tử hình mà có án, định quan có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình xác định người khơng thực hành vi phạm tội Nhà nước có trchá nhiệm bồi thường Điều có nghĩa theo án, định có hiệu lực pháp luật tịa án bị cáo phải chịu hình phạt tù có thời hạn, tù chung thân hình phạt tử hình Tuy nhiên, sau người bị kết án chấp hành xong hình phạt tù có thời hạn, chấp hành hình phạt tù có thời hạn, tù chung thân, người bị kết án tử hình, người thi hành án tử hình mà án, định tịa án tun bố bị cáo khơng có tội Nhà nước có trách nhiệm bồi thường cho người bị kết án họ bị tù oan Tuy nhiên, “không thực hành vi phạm tội” Hiện nay, thực tế có cách hiểu khác quy định Có quan điểm cho người bồi thường phải người hoàn tồn khơng thực hành vi vi phạm pháp luật Quan điểm khác lại cho người bồi thường người thực hành vi vi phạm pháp luật hành vi khơng cấu thành tội phạm Việc hiểu “không thực hành vi phạm tội” quan điểm chưa đầy đủ người bị truy cứu trách nhiệm hình người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội hành vi có đủ dấu hiệu cấu thành tội phạm cụ thể quy định BLHS Do đó, người khơng thực hành vi nguy hiểm cho xã hội có thực hành vi vi phạm pháp luật không đầy đủ dấu hiệu cấu thành tội phạm hành vi khơng phải tội phạm; người thực hành vi khơng bị truy cứu trách nhiệm hình sự; đơng thời thiệt hại họ phải Nhà nước bồi thường Như vậy, trường hợp mà Nhà nước phải bồi thường thiệt hại có định quan có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình xác định người bị thiệt hại không thực hành vi phạm tội bao gồm: Thứ nhất, khơng có việc phạm tội Đây trường hợp người bị thiệt hại không thực hành vi vi phạm pháp luật hay nói cách khác họ bị quan tiến hành tố tụng hình áp dụng biện pháp ngăn chặn bị khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thi hành án oan Ví dụ: Nguyễn Văn B bị quan điều tra khởi tố, truy tố bắt giam tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản (Đ134 BLHS) Tuy nhiên TAND xét xử sơ thẩm tuyên ông B khơng phạm tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản Trong trường hợp B bồi thường thiệt hại bị giam oan Thứ hai,hành vi không cấu thành tội phạm Cơ sở việc quy định trách nhiệm bồi thường Nhà nước trường hợp người bị thiệt hại có thực hành vi vi phạm pháp luật hành vi họ đến mức xử lý hành chính, dân bị xử lý kỉ luật chưa đến mức phải bị truy cứu trách nhiệm hình Hay nói cách khác, hành vi họ chưa đến mức phải áp dụng biện pháp tố tụng hình để giải việc áp dụng biện pháp tố tụng hình để xử lí hành vi vi phạm pháp luật trường hợp không tương xứng với tính chất, mức độ vi phạm hành vi, đồng thời dẫn đến hậu người thực hành vi vi phạm pháp luật bị hạn chế số quyền công dân, bị cách ly với xã hội bị tước đoạt sinh mệnh mà họ gánh chịu hậu Do đó, có định quan có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình xác định hành vi không cấu thành tội phạm Nhà nước có trách nhiệm bồi thường cho người bị oan Ví dụ : Nguyễn Văn A trộm cắp tài sản chị Trần Thị B số tiền 1,9 triệu đồng A chưa bị xử lý hành hành vi hành vi khơng gây nên hậu nghiêm trọng nên lẽ A bị xử lý hành chính, sai sót nên A bị tịa án tun phạt tháng tù treo Trong trường hợp A nhà nước bồi thường hành vi không cấu thành tội phạm 2.3 Người bị khởi tố, truy tố, xét xử, thi hành án Với đối tượng này, Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước chia thành trường hợp sau: - Người bị khởi tố, truy tố, xét xử, thi hành án không bị tạm giữ, tạm giam, thi hành hình phạt tù có thời hạn mà có án, định quan có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình xác định người khơng thực hành vi phạm tội Đây trường hợp người không bị áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giữ, tạm giam khơng bị kết án phạt tù có thời hạn họ bị khởi tố, truy tố, xét xử thi hành án, hay nói cách khác họ bị quan tiến hành tố tụng định tố tụng đặc trưng khẳng định họ người có tội buộc họ phải chịu hình phạt (cảnh cáo, hình phạt tù cho hưởng án treo, hình phạt cải tạo khơng giam giữ, hình phạt trục xuất, hình phạt quản chế cấm cư trú, hình phạt tiền tịch thu tài sản) Do đó, có án,quyết định quan có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình xác định người khơng thực hành vi phạm tội Nhà nước có trách nhiệm bồi thường Ví dụ : Anh A bị TAND huyện T kết án tội tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có tuyên phạt tháng tù Sau Ủy ban Thẩm phán TAND tối cao xử hủy án tuyên bố anh A không phạm tội tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có Trong trường họp anh A nhà nước bồi thường không thực hành vi phạm tội - Người bị khởi tố, truy tố, xét xử nhiều tội vụ án, chấp hành hình phạt tù mà sau có án, định quan có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình xác định người khơng phạm tội hình phạt tội cịn lại thời gian bị tạm giam, chấp hành hình phạt tù bồi thường thiệt hại tương ứng với thời gian bị tạm giam, chấp hành hình phạt tù vượt so với mức hình phạt tội mà người phải chấp hành Đây trường hợp người theo sán, định có hiệu lực pháp luật bị tuyên phạm nhiều tội vụ án chấp hành hình phatj tù sau án, định quan có thẩm quyền rong hoạt động tố tụng hình xác định người khơng phạm tội Do đó, hình phạt mà người phải chấp hành thời gian mà họ bị tạm giam, chấp hành hình phạt tù Nhà nước có trách nhiệm bồi thường thiệt hại tương ứng với thời gian bị tạm giam, chấp hành hình phạt tù vượt so với mức hình phạt tội mà người phải chấp hành - Người bị khởi tố, truy tố, xét xử nhiều tội vụ án bị kết án tử hình chưa thi hành mà sau có án, định quan có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình xác định người khơng phạm tội bị kết án tử hình tổng hợp hình phạt tội cịn lại thời gian bị tạm giam bồi thường thiệt hại tương ứng với thời gian bị tạm giam vượt so với mức hình phạt chung tội mà người phải chấp hành Ví dụ: Trần Văn B bị TAND tỉnh C tuyên phạm tội: “tội giết người” “tội cưỡng đoạt tài sản” tổng hợp hình phạt B bị tuyên án tử hình B kháng cáo, Tịa phúc thẩm TAND tối cao xét xử phúc thẩm xác định B không phạm tội giết người mà phạm tội cưỡng đoạt tài sản Tịa phúc thẩm tun B phải chấp hành hình phạt năm tù giam với tội cưỡng đoạt tài sản B bị tạm giam 18 tháng Như B Nhà nước bồi thường thiệt hại tương ứng với tháng tạm giam vượt so với mức hình phạt mà anh B phải chịu - Người bị xét xử nhiều án, toàn án tổng hợp hình phạt nhiều án đó, mà sau có án, định quan có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình xác định người khơng phạm tội hình phạt tội cịn lại thời gian bị tạm giam, chấp hành hình phạt tù bồi thường thiệt hại tương ứng với thời gian bị tạm giam, chấp hành hình phạt tù vượt so với mức hình phạt tội mà người đo phải chấp hành; Ví dụ: TAND TP Hà Nội tuyên phạt Nguyễn Văn C năm tù giam tội giết người, cộng với năm tù giam tội cướp tài sản TAND tỉnh Vĩnh Phúc tuyên phạt Tổng hợp hình phạt cho A 12 năm tù giam C chấp hành hình phạt tù năm Chánh án TAND tối cao kháng nghị giám đốc thẩm án TAND TP Hà Nội Tòa án nhân dân xét xử giám đốc thẩm hủy án có hiệu lực pháp luật TAND TP Hà Nội đình vụ án C không thực hành vi phạm tội “ Giết người” Như C phải chịu hình phạt tù giam năm tội “ Cướp tài sản” C chấp hành hình phạt năm Trong trường hợp này, anh C Nhà nước bồi thường thiệt hại tương ứng với năm vượt so với mức hình phạt mà anh C phải chịu Tổ chức, cá nhân có tài sản bị thiệt hại việc thu giữ, tạm giữ, kê biên, tịch thu, xử lí có liên quan đến trường hợp quy định khoản 1,2 Điều 26 Luật trách nhiện bồi thường Nhà nước bồi thường 2.4 Trong tố tụng hình người không thực hành vi phạm tội quan tiến hành tố tụng định tố tụng đặc trưng khẳng định họ người có tội, áp dụng biện pháp cưỡng chế tố tụng hình phạt họ nên làm cho họ bị thiệt hại tài sản, thể chất tinh thần Đối với thiệt hại Nhà nước có trách nhiệm bồi thường Như vậy, trình tiến hành hoạt động tố tụng hình sự, quan, người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình thu giữ thư tín, điện tín, bưu kiện, bưu phẩm (Điều 144 BLTTHS), tạm giữ đồ vật, tài liệu khám xét (Điều 145 BLTTHS), kê biên tài sản (Điều 146 BLTTHS), tịch thu tài sản (Điều 267 BLTTHS) có cho chứng liên quan trực tiếp đến vụ án để đảm bảo thi hành án hình để thi hành án, định hình Tuy nhiên, có án, định quan có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình xác định người khơng thực hành vi phạm tội việc thu giữ, tạm giữ, kê biên, tịch thu, xử lý tài sản ác quan tiến hành tố tụng hình gây thiệt hại tài sản cá nhân, tổ chức Trong trường hợp thiệt hại tài sản việc thu giữ, tạm giữ, kê biên, tịch thu, xử lý Nhà nước bồi thường Ví dụ : Nguyễn Văn T bị khởi tố tội: gây rối trật tự công cộng hủy hoại tài sản bị kê biên tài sản tội Sau T bị xử lý tội gây rối trật tự công cộng xác định khởi tố oan tội hủy hoại tài sản, đồng thời việc kê biên tài sản mà T bị thiệt hại thiệt hại T phải Nhà nước bồi thường Các trường hợp không Nhà nước bồi thường thiệt hại hoạt động tố tụng hình Theo quy định Điều 27 Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước trường hợp khơng Nhà nước bồi thường thiệt hại hoạt động tố tụng hình bao gồm: • Người miễn trách nhiệm hình theo quy định pháp luật • • • • Cố ý khai báo gian dối cung cấp tài liệu, vật chứng khác sai sụ thật để nhận tội thay cho người khác để che giấu tội phạm Người bị khởi tố, truy tố, xét xử nhiều tội vụ án tòa án định tổng hợp hình phạt nhiều án, bị tạm giữ, bị tạm giam, chấp hành hình phạt tù bị kết án tử hình chưa thi hành án mà sau có án, định quan có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình xác định người khơng pạm tội không thuộc trường hợp quy định khoản 4,5 Điều 26 Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước Người bị khởi tố, truy tố vụ án hình khởi tố theo yêu cầu người bị hại vụ án đình người bị hại rút yêu cầu khởi tố, trừ trường hợp hành vi vi phạm pháp luật ho chưa cấu thành tội phạm Người bị khởi tố, truy tố, xét xử với văn quy phạm pháp luật thời diểm khởi tố, truy tố, xét xử thời điểm án, định có hiệu lực pháp luật mà theo văn quy phạm pháp luật ban hành có hiệu lực sau ngày khởi tố, truy tố, xét xử họ khơng phải chịu trách nhiệm hình C Kết luận Như vậy, qua viết trên, hiểu rõ phần phạm vi trách nhiệm bồi thường nhà nước hoạt động tố tụng hình Quy định pháp luật Việt Nam phù hợp với Công ước quốc tế quyền dân trị ngày 16/12/1996: “ Bất kỳ người trở thành nạn nhân việc bị bắt bị giam cầm bất hợp pháp có quyền yêu cầu bồi thường” 10 Danh mục tài liệu tham khảo • • • • Trường Đại học Luật Hà Nội, Tập giảng luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2011 Bộ luật hình năm 1999 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước năm 2009 Mục Lục 11 12 ... tố tụng hình - - - Nhà nước chịu trách nhiệm bồi thường định, hành vi người tiến hành tố tụng hình thuộc phạm vi trách nhiệm bồi thường Nhà nước quy định Điều 26 Luật trách nhiệm bồi thường Nhà. .. hành tố tụng hình gây phải có án, định quan có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình xác định người bị thiệt hại thuộc trường hợp Nhà nước bồi thường 2 Phạm vi trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động. .. Nhà nước hoạt động tố tụng hình Theo quy định Điều 26 Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước, phạm vi trường hợp mà Nhà nước có trách nhiệm bồi thường thiệt hại hoạt động tố tụng hình bao gồm: 2.1

Ngày đăng: 27/06/2015, 10:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. Đặt vấn đề

  • B. Nội dung

  • C. Kết luận

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan