TÍCH LŨY CHUYÊN MÔN NGỮ VĂN THCS

122 2.5K 13
TÍCH LŨY CHUYÊN MÔN NGỮ VĂN THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sổ Tích luỹ chuyên môn Nh vn Lờ Minh Khuờ vi Nhng ngụi sao xa xụi YấN KHNG Tụi ó chng kin cuc sng ca nhng cụ gỏi thanh niờn xung phong trong thi chng M - nh vn Lờ Minh Khuờ tõm s v truyn ngn Nhng ngụi sao xa xụi ca mỡnh (c a vo SGK lp 9, v cú tờn trong tuyn tp The art of the short story (Ngh thut truyn ngn th gii)- Nhng ngy y tụi thy nh H Ni vụ cựng v tt c ó c gi gm vo trong tỏc phm. Núi n tỏc phm ú l ó chm vo si dõy k nim m sõu trong trỏi tim nhng tụi hnh phỳc vỡ c sng trong thi i y * Vit bng k nim, kớ c v tỡnh yờu H ni. õy l mt truyn ngn rt khú cú th túm tt. Ba n TNXP lm thnh mt t trinh sỏt mt ơng ti mt trng im trờn tuyn ng Trng Sn. Nhim v ca h l quan sỏt ch nộm bom, o khi lơng t ỏ phi san lp, ỏnh du cỏc trỏi bom chơo n Cụng vic ca h ht sc nguy him. H phi i mt vi thn cht trong khi phỏ bom Nhng cuc sng ca h vn cú nhng nim vui hn nhiờn ca tui tr, nhng giõy phỳt thanh thn, m mng Nhng ngụi Sao xa xụi l mt trong nhng tỏc phm u tiờn trong s nghp cm bỳt ca nh vn Lờ Minh Khuờ. B k li: Ngy ú tụi l phúng viờn bỏo Tin Phong, ó tng i n rt nhiu cỏc chin trng vit bỏo. Nm 1971 tụi cựng mt binh chng lm ng n ốo Cụlanhip v ó li mt ờm trong mt hang ỏ cựng mt tiu i cụng binh. H cng l nhng ngi tr, hu ht l hc sinh trung hc, nhng sinh viờn i tham gia khỏng chin. Sng cựng nhau, cựng tui, cựng lý tng nh nhau trong mt hon cnh vụ cựng ỏc lit nờn d dng hiu v chia s cho nhau. Trong tõm hn nhng cụ gỏi thanh niờn xung phong, quờ nh bao gi cng hin lờn k diu. V bi v p k diu ú m h sn sng hy sinh. ú cng chớnh l ý tng ln nht m tụi mun gi gm qua truyn ngn ny. GV: Lê Thị Thành Lê Tr ờng THCS Cát Bình 1 Sæ TÝch luü chuyªn m«n Tôi không sinh ra và lớn lên ở Hà Nội nhưng thời còn nhỏ, hè nào tôi cũng ra Hà Nội vì họ hàng ở ngoài này nhiều. Khi lớn lên tôi làm việc tại Hà Nội. Vào những ngày cuối tuần tôi thường cùng bạn bè cùng lứa trong đó có cả Lưu Quang Vũ đạp xe đi dọc các con đường, những phố phường Hà Nội…Rồi đến khi vào chiến trường, dù trong hoàn cảnh ác liệt nhưng những cảnh núi rừng Trường Sơn tuyệt đẹp cũng không khỏi khiến người ta xao xuyến. Những cây cổ thụ cao vút dễ làm người ta liên tưởng đến những rừng bạch dương trong nhạc Nga, rồi những ngày mưa mù mịt khiến những người sống bên nhau như xích lại gần nhau hơn…để từ đó trong tôi nảy sinh những cảm xúc mãnh liệt để đến khi trở về Hà Nội tôi đã chắp bút viết rất nhanh bằng kỷ niệm, bằng kí ức và một tình yêu tha thiết với Hà Nội. Mọi người hỏi tôi: “Tại sao chứng kiến cuộc sống của những cô gái thanh niên xung phong mà nhà văn lại cảm thấy nhớ Hà Nội?”. Tôi trả lời rằng: “Tôi cũng giống như bao nhiêu cô gái khác đã trở thành một thanh niên xung phong để góp một phần sức lực nhỏ bé của mình vào cuộc chiến tranh giữ nước thần kỳ của dân tộc. Cuộc chiến tranh ấy để bảo vệ vẻ đẹp, vẻ thanh bình cho những làng quê Việt mà trong đó, Hà Nội là trái tim, là biểu tượng cao nhất của đất Mẹ Việt Nam. Bằng truyện ngắn này tôi muốn phân tích cuộc sống, tình cảm của những cô gái thanh niên xung phong qua cái nỗi nhớ 'tượng trưng" đó. Tất cả họ đều không ngại gian nguy để giữ cho đất nước được yên bình. Những hình ảnh thành phố trong nỗi nhớ không đối lập với cuộc sống gian khổ của các cô gái thanh niên xung phong mà đó là cái đích tượng trưng mà mỗi ngưòi trong số họ đều sẵn sàng huy sinh”. * “Tôi hạnh phúc vì được sống trong thời đại ấy” Trong tác phẩm, cảm xúc về chiến tranh và Hà Nội đều rất thật dù câu chuyện không hoàn toàn là sự thật. Tên tác phẩm là một câu nói của một nhân vật và cũng là một cái gì đó xa xôi hư ảo… Thời của chúng tôi, mọi thứ cứ mông lung nhưng trong sáng. Có lẽ trong thời đại bây giờ khó có được những điều đó. Dường như mọi thứ giờ đây rõ ràng quá làm cho co người mất đi sự bí ẩn về nhau. Trong cái thời đại mà chúng tôi ra đi không hẹn ngày về, gặp nhau nơi chiến trường lửa đạn, gặp đấy, quen đấy, có khi thân ngay đấy GV: Lª ThÞ Thµnh Lª Tr êng THCS C¸t B×nh 2 Sæ TÝch luü chuyªn m«n nhưng chẳng bao giờ dám nghĩ đến ngày gặp lại. Nhiều khi những con người ấy lướt qua mình như cổ tích như huyền thoại làm nên sự bí ẩn về nhau của những con người. Mấy chục năm đã trôi qua, tôi đã không còn gặp lại những người lính năm xưa, mà có gặp có lẽ bây giờ cũng khác. Cái thời của chúng tôi đã không còn nữa. Dù giờ đây đất nước đã hòa bình và cũng chẳng ai mong đất nước gặp chiến tranh nhưng với tôi, tôi thực sự hạnh phúc vì đã được sống một thời tuổi trẻ với những người lính, với những điều mông lung và đầy bí ẩn… Có một điều khá lạ lùng mà chính tôi đã cảm nhận trong thời gian tôi ở chiến trường. Đó là giữa bom đạn như vậy, giữa rừng núi bạt ngàn như vậy, con người lại cảm thấy rất được tự do. Sau này khi đi thực tế, gặp gỡ các cô gái thanniên xung phong tôi mới hiểu ra rằng khi con người được lao động, được sống và được huy sinh cho cái lý tưởng lớn lao trong tâm hồn mình thì con người đó sẽ cảm thấy rất tự do, vui vẻ. Nhân vật trong câu chuyện quả thật rất thảnh thơi và vô tư lự nữa. Họ có lý tưởng bảo vệ cuộc sống bình yên của đất nước và đang hàng ngày hàng giờ thực hiện lý tưởng đó. Thế cho nên trong những giây phút nghỉ ngơi, họ sống hoàn toàn thoả mái. Bom đạn không thể làm nguôi đi niềm vui sống trong tâm hồn họ”. * * * * * * * * Tác phẩm này được in lần đầu tiên trong tạp chí “Tác phẩm mới” và cả trong tuyển tập “The art of the short story” (Nghệ thuật truyện ngắn thế giới). Sau này, tôi rất vui khi biết tác phẩm này được đưa vào giảng dạy trong SGK lớp 9. Tôi cũng mong những thế hệ trẻ giờ đây sẽ hiểu được phần nào cuộc sống của một thế trẻ trong chiến tranh. Cho dù các bạn không phải trải qua những tháng ngày như GV: Lª ThÞ Thµnh Lª Tr êng THCS C¸t B×nh 3 Sæ TÝch luü chuyªn m«n thế, thậm chí cả những thầy cô giáo giảng dạy về những tác phẩm chiến tranh cũng không có cuộc sống trải nghiệm. Những quả thực, điều đó là rất khó. Bởi lẽ có sống mới thực hiểu được tất cả những gì mà những người lính, những cô gái thanh niên xung phong đã trải qua. Cũng chỉ có thế mới hiểu hết được giá trị thực sự của cuốc sống này. Và như đã nói ban đầu, tôi hạnh phúc vì được sống trong thời đại ấy…” ************************************** Nhà thơ Y Phương: “Nói với con” cũng chính là nói với lòng mình! (Bài 1) Huy Thông - Yên Khương Nhà thơ Y Phương Đến gặp nhà thơ Y Phương, tác giả của bài thơ “Nói với con” (SGK lớp 9) tại nhà riêng của ông, chúng tôi không khỏi ngạc nhiên với nhà thơ người dân tộc Tày này. Cánh cửa nhà mở toang, vọng ra tiếng ông đang ngâm một bài thơ tiếng Tày đầy sảng khoái. Khi chúng tôi tới, ông vừa gò lưng lau nhà vừa hát thơ. Ngẩng đầu lên, ông tươi cười, thay cho lời chào đáp lại ông nói:“nghề chính của tôi là tạp vụ, có nghề phụ làm thơ.” * Đó là lúctôi dường như không biết lấy gì để vịn! Sốngtrên đá không chê đá gập ghềnh Sống trong thung không chê thung nghèo đói GV: Lª ThÞ Thµnh Lª Tr êng THCS C¸t B×nh 4 Sổ Tích luỹ chuyên môn Sng nh sụng nh sui Lờn thỏc xung ghnh Khụng lo cc nhc V chng chỳng tụi sinh cụ con gỏi u lũng vo gia nm 1979. Bi th Núi vi con tụi vit nm 1980. ú l thi im t nc ta gp vụ vn khú khn. Thi k c nc mi thoỏt ra khi cuc chin tranh chng M lõu di v gian kh. Ging nh mt ngi mi m dy, xó hi khi y bt u xut hin ngi tt, k xu tranh ginh s sng. Thc ra, theo tụi khụng cú con ngi xu, m ch cú nhng tớnh xu nh trm cp, tham nhng, la o, s di trỏTa phi bin nhng cỏi xu y thnh phõn, bún cho cõy ci v lm giu cho t cỏt. Bi th vi nhan l Núi vi con, ú l li tõm s ca tụi vi a con gỏi u lũng. Tõm s vi con cũn l tõm s vi chớnh mỡnh. Nguyờn do thỡ nhiu, nhng lý do ln nht bi th ra i chớnh l lỳc tụi dng nh khụng bit ly gỡ vn, tin. C xó hi lỳc by gi ang hi h gp gỏp kim tỡm tin bc. Mun sng ng hong nh mt con ngi, tụi ngh phi bỏm vo vn húa. Phi tin vo nhng giỏ tr tớch cc vnh cu ca vn húa. Chớnh vỡ th, qua bi th y, tụi mun núi rng chỳng ta phi vt qua s ngt nghốo, úi kh bng vn húa. Chõn phi bc ti cha Chõn trỏi bc ti m Mt bc chm ting núi Hai bc ti ting ci Ngi ng mỡnh yờu lm con i an l ci nan hoa Vỏch nh ken cõu hỏt Rng cho hoa Con ng cho nhng tm lũng Cha m mói nh v ngy ci Ngy u tiờn p nht trờn i. Ngi ng mỡnh thng lm con i Cao o ni bun GV: Lê Thị Thành Lê Tr ờng THCS Cát Bình 5 Sæ TÝch luü chuyªn m«n Xa nuôi chí lớn Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn Sống trên đá không chê đá gập ghềnh Sống trong thung không chê thung nghèo đói Sống như sông như suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc Người đồng mình thô sơ da thịt Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương Còn quê hương thì làm phong tục Con ơi tuy thô sơ da thịt Lên đường Không bao giờ nhỏ bé được Nghe con. Bài thơ 28 câu này được xem như là viết riêng cho đứa con đầu lòng. Ở phạm vi hẹp, bài thơ chủ yếu đề cập đến văn hóa dân tộc, nhằm tôn vinh nét đẹp của văn hóa truyền thống dân tộc Tày. Tôi rất bất ngờ khi biết “Nói với con” được đưa vào SGK. Tuy nhiên tôi không biết đích xác đưa vào năm nào. Quan trọng là tác phẩm của tôi đã được đông đảo các em học sinh đón nhận. Với những tác phẩm trong SGK, việc cải cách liên tục như hiện nay thì một tác phẩm nay “để”, mai “bóc” chuyện bình thường. Vì thế phần thưởng lớn nhất dành cho tôi là được mọi người biết đến, nhớ đến tác phẩm của mình. * Nhiều giáo viên và học sinh đã đến nhà nhờ giảng về bài thơ Bài thơ “Nói với con”, dù thấy chẳng có gì đặc biệt hay, nhưng cũng khiến nhiều người băn khoăn . Chẳng hạn trong bài thơ có hai câu: “Người đồng mình thô sơ da thịt Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con” Đấy là hai câu chốt của bài thơ “Nói với con”. Thế nhưng, nhiều giáo viên dường như chưa hiểu hàm ý của hai câu thơ. Nên khi giảng bài, GV: Lª ThÞ Thµnh Lª Tr êng THCS C¸t B×nh 6 Sæ TÝch luü chuyªn m«n họ chỉ dựa vào hướng dẫn trong SGK là chính. Thực ra, theo tác giả, ý nghĩa của bài thơ khác hơn nhiều. Nó cao và sâu hơn câu chuyện về tình phụ tử. Chúng ta đừng viện cớ thiếu thốn khó khăn mà đánh mất đạo đức, văn hóa. Tôi thấy, dường như giờ đây, nhiều con em các dân tộc không mấy mặn mà với văn hóa truyền thống. Và họ đang tự nguyện nhập ngoại, lai căng một cách dễ dãi. Tôi ủng hộ hòa nhập nhưng không thể hòa tan. Văn hóa dân tộc là tài sản lớn. Giữ cho mình và giữ cho con cháu mình. Tôi là người dân tộc Tày. Chúng tôi sinh hoạt như những người Tày ngay giữa lòng Thủ đô. Không phải do tôi sợ đánh mất bản bản sắc riêng mà là niềm tự hào chính đáng về văn hóa dân tộc của mình. Tôi tự hào vì tôi là người Tày. Có lần, một cậu bé ở tận trong Huế lặn lội ra Hà Nội, tìm đến nhà và hỏi chuyện tôi về bài thơ. Hình như cậu bé chuẩn bị thi vào trường quốc học Huế. Đúng vậy. Cậu học trò ấy đã chọn bài thơ “Nói với con” để làm bài thi môn văn. Và cậu ấy đã đỗ thủ khoa. Một số giáo viên ở trường chuyên ở các tỉnh, cũng đích thân tới tận nhà gặp và hỏi trực tiếp tôi về bài thơ “Nói với con”. Bài thơ mà mọi người hay băn khoăn thắc mắc nhất là hai câu: “Chân phải bước tới cha/ Chân trái bước tới mẹ” nghĩa là sao? Tôi bật cười, cái đó thì quá đơn giản. Có gì đâu, đứa con sinh ra thì phải có cha có mẹ. Đó là khởi điểm của một con người. Một điều nữa “vách nhà ken câu hát” làyếu tố văn hóa phi vật thể. Người con trai ngồi ngoài vách. Người con gái ở bên trong vách. Họ hát cho nhau nghe. Hát tràn đêm đến sáng bạch. Bởi thế, bức vách ở đây không chỉ là một bức vách cụ thể bằng đất bằng đá nữa. Nó đã trở thành một chủ thể văn hóa. Văn hóa ăn nhau ở sự khác biệt chứ không nói sự hơn kém. Câu chuyện với nhà thơ người Tày Y Phương tưởng như không thể dứt ra được. Từ chuyện ông ước mơ đi học các phép thuật để làm thầy tào; chuyện ông đi “buôn lậu” đến những quan niệm của ông về làm thơ. Mời các bạn đón đọc kỳ sau. Nguyễn Đình Chiểu GV: Lª ThÞ Thµnh Lª Tr êng THCS C¸t B×nh 7 Sæ TÝch luü chuyªn m«n Nguyễn Đình Chiểu là một nhà văn hóa cận đại của Việt Nam sinh ngày 1 tháng 7 năm 1822 tại làng Tân Khánh, phủ Tân Bình, tỉnh Gia Định (thuộc Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay) và mất ngày 3 tháng 7 năm 1888 tại Ba Tri, Bến Tre. Tiểu sử Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu sớm trải qua những chuỗi ngày gia biến và quốc biến hãi hùng đã tác động đến nhận thức của ông. Ngay từ nhỏ, Nguyễn Đình Chiểu đã theo cha chạy giặc. Năm 1833, Nguyễn Đình Huy (cụ thân sinh của Nguyễn Đình Chiểu) gửi Nguyễn Đình Chiểu cho một người bạn ở Huế để ăn học. Năm 1843 ông đỗ Tú tài ở trường thi Gia Định, năm 1847 ông ra Huế học để chờ thi khoa Kỷ Dậu 1849. Nhưng sau đó, mẹ ông mất, ông trở về chịu tang mẹ, dọc đường vất vả lại thương mẹ khóc nhiều nên ông bị bệnh rồi mù cả đôi mắt. Về quê, chịu tang mẹ xong, ông lại bị một gia đình giàu có bội ước. Từ ấy ông vừa dạy học vừa làm thơ sống giữa tình thương của mọi người. Về sau có người học trò cảm nghĩa thầy đã gả em gái cho. Nhân dân thường gọi ông là Đồ Chiểu hay Tú Chiểu. Khi Pháp xâm chiếm Gia Định, ông về ở Ba Tri, tỉnh Bến Tre, tiếp tục dạy học và làm thuốc. Vốn nhiệt tình yêu nước, ông liên hệ mật thiết với các nhóm nghĩa binh của Đốc binh Nguyễn Văn Là, lãnh binh Trương Định. Ông tích cực dùng văn chương kích động lòng yêu nước của sĩ phu và nhân dân. Biết ông là người có uy tín lớn, Pháp nhiều lần mua chuộc nhưng ông vẫn nêu cao khí tiết, không chịu khuất phục. Người Việt Nam đánh giá ông không những là một nhà thơ lớn mà còn là một nhà yêu nước, một nhà văn hóa Việt Nam của thế kỉ 19. GV: Lª ThÞ Thµnh Lª Tr êng THCS C¸t B×nh 8 Sæ TÝch luü chuyªn m«n Tác phẩm chính • Lục Vân Tiên sáng tác trước khi Pháp xâm lược Nam Kỳ, có tính chất tự truyện. • Dương Từ Hà Mậu (chưa xác định thời điểm sáng tác) ********************************************************* ** Cốt truyện trong tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỉ XX PHÙNG QUÝ SƠN Cốt truyện của tiểu thuyết đã trải qua những chặng đường khác nhau trong tiến trình văn học. Nghiên cứu sự vận động của cốt truyện sẽ góp phần lý giải sự biến đổi, phát triển của thể loại văn xuôi tự sự nói chung và thể tài tiểu thuyết nói riêng. Trước đây, người ta thường quan tâm đến thành phần cơ bản như sự kiện, hành động, nhất là sự kiện mang tính “đột biến”. Sang đầu thế kỷ XX, các tác giả hiện đại bắt đầu chú ý đến những yếu tố “phi sự kiện” nhưng có vai trò quan trọng trong việc thiết tạo cốt truyện. Bài viết này đặt vấn đề bàn thêm về các thành phần nghệ thuật của cốt truyện trong tiểu thuyết hiện đại, một thể tài mới của văn xuôi tự sự đầu thế kỷ XX. Những năm đầu thế kỷ XX, tiểu thuyết chính thức có mặt và trở thành nhân vật chính trong tiến trình văn học dân tộc, bước đầu có những cách tân hiện đại so với truyện Nôm trước đó trên một số phương diện: ngôn ngữ, nhân vật, cốt truyện… Từ xưa, cốt truyện vẫn bị coi là thành phần “bảo thủ”, ít thay đổi nhất thì đến giai đoạn này nó đã vận động khá mạnh mẽ, thậm chí bỏ qua lý thuyết cốt truyện truyền thống, dù chưa thật đồng bộ. Trên phương diện chức năng, cốt truyện đảm bảo ba chức năng cơ bản: là phương tiện bộc lộ tính cách của các nhân vật; phản ánh những mâu thuẫn và xung đột điển hình của hoàn cảnh xã hội mà nhà văn miêu tả; giúp cho tư GV: Lª ThÞ Thµnh Lª Tr êng THCS C¸t B×nh 9 Sæ TÝch luü chuyªn m«n tưởng chủ đề và nội dung nghệ thuật có điều kiện bộc lộ một cách đầy đủ nhất. Xác định chức năng như thế nên trên phương diện lý thuyết, khái niệm cốt truyện cũng được hiểu rất sinh động và rộng mở. M.Gorki cho rằng “Cốt truyện như là một hệ thống các quan hệ qua lại của các nhân vật, về thiện cảm và ác cảm của chúng, đã xác định như là lịch sử của sự trưởng thành và tổ chức của một tính cách nào đó”(1). B.Tomashevski lại viết “Tổng thể các sự kiện trong mối liên hệ qua lại nội tại của chúng, ta sẽ gọi là cốt truyện”(2). Với chúng ta, ngay ở thời kỳ văn học này một số nhà lập thuyết phát biểu những luận điểm đáng lưu ý về cốt truyện như Phạm Quỳnh, Vũ Đình Long. Trong Thượng chi văn tập, Phạm Quỳnh viết “Trong một truyện thời phải có người hành động, lại phải có những việc của các người ấy làm ra: Một người nào ở trong một cảnh ngộ nào, làm ra những công việc gì đó là cốt một bộ tiểu thuyết”(3). Với tiểu thuyết Việt Nam hiện đại, sau khi phân tích hệ thống khái niệm, nhà nghiên cứu văn học Phan Cự Đệ cũng xác định “Cốt truyện chỉ là một hệ thống các sự kiện và hành động trong một tác phẩm”(4). Như thế, khái niệm cốt truyện theo truyền thống và theo nghĩa khái quát nhất hiện nay thì sự kiện và hành động giữ vai trò quan trọng, thiết yếu, sự kiện luôn gắn liền với hành động. Truyện Nôm Việt Nam quan tâm đến các hành động, sự kiện với những nội dung cốt yếu mà hạn chế phát triển giông dài những yếu tố “thừa”, “lặt vặt” như tiểu thuyết hiện đại. Một số kiểu cốt truyện như kết tinh phẩm chất thẩm mỹ đông phương nay trở nên đông cứng nên các nhà văn trung đại còn dè dặt trong việc sáng tác những cốt truyện mới mà thường chỉ thuật lại hoặc chăng biến đổi đôi chút những tích truyện đã có sẵn. Ví dụ như kiểu cốt truyện điển hình: Gặp gỡ – tai biến – lưu lạc – đoàn viên. Truyện Kiều, Sơ kính tân trang, Lục Vân Tiên là các cốt truyện như thế. Chất truyện ở đây rất đậm và các cốt truyện thường được lấp đầy bằng các sự kiện, hành động. Trọng tâm truyện dồn vào miêu tả tỉ mỉ nội tâm cũng như trạng thái tâm lý của nhân vật. Vì vậy, mâu thuẫn nghệ thuật thường là mâu thuẫn xã hội – mâu thuẫn bên ngoài, không phải mâu thuẫn nội tâm – mâu thuẫn bên trong. Cốt truyện mà hành động bên ngoài chiếm ưu thế thì chủ yếu xây dựng trên các “đột biến” trên các tiến trình sự kiện. Thuật ngữ này từ thời Arixtốt dùng để chỉ “các biến động bất ngờ, gay gắt trong số phận nhân vật – các loại bước ngoặt có thể từ hạnh phúc đến bất hạnh và ngược lại”(5). Bước sang giai đoạn văn học đầu thế kỷ XX thì kiểu hành GV: Lª ThÞ Thµnh Lª Tr êng THCS C¸t B×nh 10 [...]... chỳ ý n tỡnh cnh c ny sinh trong mt tỡnh hung c th no ú, quan tõm theo dừi nhng chuyn bin tinh vi t trng thỏi ny sang trng thỏi khỏc, lm ni bt lờn tớnh cht GV: Lê Thị Thành Lê Tr ờng 11 THCS Cát Bình Sổ Tích luỹ chuyên môn bin chng ca cỏc din bin ú chõn dung nhõn vt trn vn, nh vn s dng cỏc th phỏp ngh thut t rt phong phỳ: t ni tõm qua mụi trng thiờn nhiờn rng nh gúc b, chõn mõy, cỏnh ng, bói bin mờnh... cỏc tỏc phm Chỳa tu Kim quy, Cay ng mựi i, Ngn c giú ựa kinh nghim ngh thut vn sng m H Biu Chỏnh tớch ly c b chi phi nng n bi quan nim o c nờn nú thc s hn GV: Lê Thị Thành Lê Tr ờng 12 THCS Cát Bình Sổ Tích luỹ chuyên môn sõu trong cỏc tỏc phm ca ụng Phn ny, cỏc sỏng tỏc ó nh hng nhiu bi mt s mụtớp truyn dõn gian: hin gp lnh, c gi ỏc bỏo nhõn vt thin trong tỏc phm ca H Biu Chỏnh thng xut thõn t tng... s vn v cu trỳc th ti cha ụng cng, trong ú cú ct truyn Xem xột ct truyn nh l chui cỏc s kin, hnh ng l vic lm cn thit Song trong thc t, vi phm cht vụ cựng GV: Lê Thị Thành Lê Tr ờng 13 THCS Cát Bình Sổ Tích luỹ chuyên môn nng ng, tiu thuyt ó tng hp trong mỡnh nhiu th loi vn hc khỏc nhau khin cho ngi nghiờn cu khụng ch gii mó nú bng cỏc s kin n thun m cũn phi chỳ ý ti nhng thnh phn phi ct truyn nh bi... Chiu) gi Nguyn ỡnh Chiu cho mt ngi bn Hu n hc Nm 1843 ụng Tỳ ti trng thi Gia nh, nm 1847 ụng ra Hu hc ch thi khoa K Du 1849 Nhng sau ú, m ụng mt, ụng tr GV: Lê Thị Thành Lê Tr ờng 14 THCS Cát Bình Sổ Tích luỹ chuyên môn v chu tang m, dc ng vt v li thng m khúc nhiu nờn ụng b bnh ri mự c ụi mt V quờ, chu tang m xong, ụng li b mt gia ỡnh giu cú bi c T y ụng va dy hc va lm th sng gia tỡnh thng ca mi ngi... Nguyt Anh v con th by l Nguyn ỡnh Chiờm u ni ting trong gii vn chng T Hu T Hu (tờn tht l Nguyn Kim Thnh; 19202002) l mt nh th tiờu biu ca dũng th cỏch mng Vit Nam GV: Lê Thị Thành Lê THCS Cát Bình 15 Tr ờng Sổ Tích luỹ chuyên môn Tiu s ễng sinh ti Hi An, tnh Qung Nam Nhiu ti liu, sỏch bỏo thng ghi ụng sinh ti lng Phự Lai, nay thuc xó Qung Th, huyn Qung in, tnh Tha Thiờn-Hu ễng ó núi rừ iu ny trong cun... 1980: y viờn chớnh thc B Chớnh tr; 1981: Phú Ch tch Hi ng B trng, ri Phú Ch tch th nht Hi ng B trng cho ti nm 1986 Ngoi ra ụng cũn l Bớ th Ban chp hnh Trung ng GV: Lê Thị Thành Lê THCS Cát Bình 16 Tr ờng Sổ Tích luỹ chuyên môn ễng tng m nhim nhiu chc v khỏc nh Hiu trng Trng Nguyn i Quc, Trng Ban Thng nht Trung ng, Trng Ban Tuyờn hun Trung ng, Trng Ban Khoa giỏo Trung ng ễng cũn l i biu Quc hi khoỏ II... vng Mt ging th ngõm, mt ging n Gp anh H Giỏo Hai a tr H Chớ Minh Hóy nh ly li tụi Hoa tớm Hoan hụ chin s in Biờn Kớnh gi c Nguyn Du Khi con tu hỳ L cha Lm M Sut GV: Lê Thị Thành Lê THCS Cát Bình 17 Tr ờng Sổ Tích luỹ chuyên môn M cụi Ma ri Sỏng thỏng Nm Ta i ti T y Tõm t trong tự Tng tri Theo chõn Bỏc Ting chi tre Ting hỏt sụng Hng Vn nh Vit Nam mỏu v hoa Xuõn ang õu Xuõn y Nguyn Trói... Vit Nam, mt danh nhõn vn húa th gii Tiu s Quờ gc Nguyn Trói l lng Chi Ngi, huyn Chớ Linh, tnh Hi Dng nhng sinh ra Thng Long trong dinh ụng ngoi l quan T Trn GV: Lê Thị Thành Lê THCS Cát Bình 18 Tr ờng Sổ Tích luỹ chuyên môn Nguyờn ỏn, v sau di v sng lng Ngc i, xó Nh Khờ, tnh H Tõy ễng l con trai ca ụng Nguyn Phi Khanh, vn l hc trũ nghốo thi thỏi hc sinh v b Trn Th Thỏi-con quan T Trn Nguyờn ỏn,... tỏc, c bng Hỏn vn v bng ch Nụm, song ó b tht lc sau v ỏn L Chi Viờn ễng l mt trong nhng tỏc gi th Nụm ln ca Vit Nam thi phong kin, in hỡnh l tỏc phm Quc õm thi tp GV: Lê Thị Thành Lê THCS Cát Bình 19 Tr ờng Sổ Tích luỹ chuyên môn c bit n nhiu nht l Bỡnh Ngụ i cỏo c vit sau khi ngha quõn Lam Sn ginh thng li trong cuc chin chng quõn Minh kộo di 10 nm (14171427) Tỏc phm ny ó th hin rừ ý chớ c lp, t cng ca... thi tp, c Trai thi tp, Quõn trung t mnh tp, D a chớ Tỏc phm Gia hun ca c ngi i truyn tng v cho l ca ụng, nhng hin vn cha cú chng c lch s xỏc ỏng Nguyn ỡnh Thi GV: Lê Thị Thành Lê THCS Cát Bình 20 Tr ờng Sổ Tích luỹ chuyên môn Nguyn ỡnh Thi Nguyn ỡnh Thi (20 thỏng 12, 1924 18 thỏng 4, 2001) l nh vn v nhc s Vit Nam Tiu s ễng sinh ngy 20 thỏng 12 nm 1924 Luụng Phabng (Lo) Quờ lng V Thch (nay l ph B . vốn sống mà Hồ Biểu Chánh tích lũy được bị chi phối nặng nề bởi quan niệm đạo đức nên nó thực sự hằn GV: Lª ThÞ Thµnh Lª Tr êng THCS C¸t B×nh 12 Sổ Tích luỹ chuyên môn sõu trong cỏc tỏc phm. các cốt truyện kết cấu của văn học dân gian (Quả dưa đỏ – Nguyễn Trọng Thuật), tiểu thuyết chương hồi của văn học Trung Quốc (Điểu Thám kỳ án – Trương Văn Chi) hoặc văn học phương tây như tiểu. gập ghềnh Sống trong thung không chê thung nghèo đói GV: Lª ThÞ Thµnh Lª Tr êng THCS C¸t B×nh 4 Sổ Tích luỹ chuyên môn Sng nh sụng nh sui Lờn thỏc xung ghnh Khụng lo cc nhc V chng chỳng tụi sinh

Ngày đăng: 27/06/2015, 08:00

Mục lục

  • Nguyễn Đình Thi

    • Đề thi chuyên văn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan