Tìm hiểu kinh tế ngoại thương Việt Nam trong các thế kỷ XI _ XVIII

152 670 2
Tìm hiểu kinh tế ngoại thương Việt Nam trong các thế kỷ XI _ XVIII

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu kinh tế ngoại thương Việt Nam trong các thế kỷ XI _ XVIII

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TPHCM KHOA LỊCH SỬ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU KINH TẾ NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM TRONG CÁC THẾ KỈ XI-XVIII  Giảng viên hướng dẫn: TS.TRẦN THỊ THANH THANH Sinh viên thực : ĐÀO THỊ PHƢƠNG HUYỀN Khóa 31 (2005-2009) THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 6-2009 Luận văn tốt nghiệp - Kinh tế ngoại thương Việt Nam kỉ XI-XVIII Lời cảm ơn Em xin trân trọng cảm ơn Thầy Cơ nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức khoa học thực tiễn suốt bốn năm qua để hôm em trở thành cô giáo dạy lịch sử Em xin chân thành cảm ơn cô Trần Thị Thanh Thanh tận tình hướng dẫn em từ buổi đầu em bắt đầu suy nghĩ đề tài em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn động viên, giúp đỡ từ gia đình bạn bè, để em hồn thành cơng việc nghiên cứu thú vị đầy khó khăn Hơm luận văn hồn thành, em xin kính trình Q Thầy Cơ Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp Do trình độ nghiên cứu thời gian có hạn, luận văn chắc cịn nhiều thiếu sót Em mong nhận dẫn Thầy Cô Em xin trân trọng cảm ơn Học trò Đào Thị Phương Huyền SVTH: Đào Thị Phương Huyền Luận văn tốt nghiệp - Kinh tế ngoại thương Việt Nam kỉ XI-XVIII MỤC LỤC MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Lịch sử vấn đề nguồn sử liệu III Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng I: NHỮNG ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ-KINH TẾ CỦA NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM TRONG CÁC THẾ KỈ XI-XVIII I Điều kiện lịch sử - địa lý II Những điều kiện kinh tế- xã hội làm tiền đề cho hoạt động ngoại thương Chính sách trọng nông triều đại phong kiến Tầng lớp thương nhân Về hình thành kinh tế hàng hóa thị trường dân tộc thống Chƣơng II : TÌNH HÌNH NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM TRONG CÁC THẾ KỈ XI-XVIII A Khái niệm ngoại thương B Tình hình ngoại thương triều đại phong kiến dân tộc I Thời Lý-Trần ( Thế kỉ XI-XIV) II Thời Lê ( Thế kỉ XV) III Thời Nam-Bắc phân tranh thời Tây Sơn (Thế kỉ XVI-XVIII) Chƣơng III: VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƢƠNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CÁC THẾ KỈ XI-XVIII I Đánh giá vai trò ngoại thương tiến trình phát triển lịch sử dân tộc từ kỉ XI-XVIII II Vai trò tác dụng ngoại thương xã hội Việt Nam: Đối với quyền phong kiến Đối với nhân dân KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC SVTH: Đào Thị Phương Huyền Luận văn tốt nghiệp - Kinh tế ngoại thương Việt Nam kỉ XI-XVIII MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài: Trong chế độ phong kiến trung ương tập quyền nước ta, sở vật chất xã hội dựa vào kinh tế nông nghiệp, ruộng đất nguồn tư liệu sản xuất chính, địa tơ phong kiến nguồn sống, nguồn bóc lột chủ yếu nhà nước phong kiến Vì vậy, triều đại phong kiến nắm quyền ln phải có sách “trọng nơng”, “khuyến nơng”, tu sửa đê điều, mở mang thủy lợi, phát triển khai hoang…Đặc biệt, theo quan niệm “dĩ nông vi bản, dĩ thương vi mạt”, tượng bỏ “nghề gốc” (nghề nông) theo “nghề ngọn”(nghề buôn) làm ảnh hưởng đến nguồn tô thuế từ ruộng đất, lớn mạnh tầng lớp thương nhân đe dọa ngai vàng Nghề buôn, người buôn…do thường bị xem thường, bị khinh miệt Nhưng kinh tế ngoại thương lại nội dung quan trọng chế độ phong kiến Ngoại thương phản ánh tình hình kinh tế nói chung phản ánh nét đặc sắc hay tính chất chế độ xã hội đương thời Cơ sở kinh tế xã hội giai đoạn định chủ trương nhà nước tính chất ngoại thương giai đoạn Nền ngoại thương gắn liền với hệ thống yếu tố tác động đến hàng hóa Đó việc tổ chức giao dịch, quan giao dịch, sản phẩm mua bán, thể lệ mua bán, hệ thống giao thông, hệ thống đo lường, chế độ thuế khóa, quan hệ lái buôn người sản xuất, phương tiện vận tải… Ngoại thương hoạt động tăng cường hay giảm sút tác động trở lại đến kinh tế quốc gia nói chung Nhu cầu loại hàng hóa trao đổi với nước ngồi tác động đến việc tổ chức sản xuất nước sản phẩm trở thành hàng hóa Ngoại thương q trình kinh tế hàng hóa mở rộng khỏi thị trường nước Vì vậy, coi ngoại thương động lực kinh tế thúc đẩy xã hội phong kiến phát triển đến mức cao, đồng thời ngoại thương nơi biểu mầm mống dẫn đến tan rã chế độ phong kiến Việc nghiên cứu kinh tế ngoại thương thời phong kiến nước ta góp phần làm rõ vai trò thăng trầm triều đại, góp phần làm rõ học lịch sử cho ngày nay, nước ta giai đoạn kinh tế thị trường, hội nhập phát triển Với ý nghĩa đó, em chọn vấn đề “Tìm hiểu kinh tế ngoại thương Việt Nam kỉ XI-XVIII” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Trong khn khổ luận văn tốt nghiệp trình độ nghiên cứu hạn chế, em chưa thể đưa kiến giải khoa học mà hy vọng qua việc sưu tầm, tổng hợp, hệ thống hóa, phân tích, đánh giá khách quan sử liệu mà phục dựng phần diện mạo lịch sử ngoại thương Việt Nam thời phong kiến, trải qua triều đại từ nhà Lý đến nhà Tây Sơn, góp phần làm phong phú thêm nhận thức thân vấn đề, giai đoạn lịch sử Việt Nam Đồng thời, em hy vọng đề tài nghiên cứu góp phần giúp bạn sinh viên Khoa Lịch sử người yêu thích lịch sử có thêm phần tư liệu phục vụ cho trình học tập, tìm hiểu nghiên cứu.Việc thực đề tài dịp tập dượt nghiên cứu khoa học giúp ích cho em nghề nghiệp sau SVTH: Đào Thị Phương Huyền Luận văn tốt nghiệp - Kinh tế ngoại thương Việt Nam kỉ XI-XVIII II Lịch sử vấn đề nguồn sử liệu: Do nhận thức hạn chế thời phong kiến vai trò kinh tế ngoại thương nên sử liệu thư tịch cổ cịn gián đoạn Về sử liệu gốc kể đến số tác phẩm sau: - Đại Việt sử kí tồn thư Ngơ Sĩ Liên, ghi chép kiện giao thương nước ta với nước khu vực từ thời dựng nước đến thời Lê Trung Hưng (thế kỉ XVI) Tuy nhiên lối chép sử biên niên, kiện giao thương khơng ghi chép có hệ thống mà lồng vào kiện trị, ngoại giao… theo thứ tự thời gian triều đại Sách Phan Huy Giu dịch, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội, 1967-1968 - Khâm Định Việt Sử thông giám cương mục, Quốc sử quán triều Nguyễn, dịch, Nxb Giáo dục, 1998, với lối chép sử biên niên, kiện giao thương ghi chép lồng vào kiện trị, ngoại giao… từ thời dựng nước đến hết thời Lê Trung Hưng, đầu thời Tây Sơn - Phủ biên tạp lục Lê Qúy Đôn chương IV VI ghi chép lệ thuế đầu nguồn, tuần ty, đầm hồ, chợ đò, thuế vàng, bạc, đồng, lệ vận tải , sản vật số hoạt động bn bán trao đổi hàng hóa hai tỉnh Quảng Nam Thuận Hóa vào kỉ XVII-XVIII quản lý quyền chúa Nguyễn (Đàng Trong) Sách Nxb Văn hóa thơng tin dịch xuất năm 1971 - Đại Nam thực lục tiền biên biên Quốc Sử Quán triều Nguyễn biên soạn, có nhiều ghi chép số kiện giao thương với nước thời chúa Nguyễn vua đầu triều Nguyễn Cũng lối chép sử biên niên, kiện giao thương không ghi chép tập trung mà lồng vào kiện trị ngoại giao… theo thứ tự thời gian triều đại Sách Viện Sử Học dịch nhà xuất Sử Học, Nhà xuất Khoa Học Xã Hội Hà Nội xuất từ năm 1963 đến năm 1974 - Khâm định Đại Nam hội điển lệ cơng trình có qui mơ thuộc loại đồ sộ kho tàng thư tịch cổ viết chữ Hán Việt Nam Sách Nội triều Nguyễn biên soạn, gồm 262 quyển, từ 48 đến 50 ghi chép cách thức đánh thuế ngoại thương cửa bể, cửa tuần, bến tuần từ 64 đến 67 ghi chép công việc thu mua nhà Nguyễn mặt hàng nước tơ lụa Tàu, tơ lụa nước ngoài, vị thuốc, thứ trà, thứ quả, đồ dùng, tạp liệu… Những ghi chép tương đối có hệ thống cung cấp phần tư liệu đầu kỉ XIX Sách Viện Sử học Uỷ Ban Khoa học xã hội Việt Nam dịch, Nhà xuất Thuận Hóa sản xuất năm 1993, gồm 15 tập - Kiến văn tiểu lục V ghi chép núi sơng, thành qch, sản vật, thuế khóa, đường sá…ở trấn Sơn Tây, Hưng Hóa, Tuyên Quang thời Trịnh- Nguyễn Bản dịch Nxb Sử học, Hà Nội, xuất năm 1962 - Đại Việt thông sử (cịn gọi Lê triều thơng sử), Lê Qúy Đôn, dịch Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội xuất năm 1978 Nội dung sách có nhiều ghi chép kiện giao thương, trình bày theo dạng kỷ truyện, thời Lê sơ đến triều Mạc Tuy nhiên kiện giao thương đề cập sơ lược đầu triều Lê thời Lê Thái Tổ sau chủ yếu đề cập đến nhân vật lịch sử triều đại SVTH: Đào Thị Phương Huyền Luận văn tốt nghiệp - Kinh tế ngoại thương Việt Nam kỉ XI-XVIII Bên cạnh sử liệu gốc cịn có số sách thơng sử chun khảo, cịn gọi cơng trình nghiên cứu, đề cập đến vấn đề ngoại thương giai đoạn Có thể kể số cơng trình tiêu biểu sau: - Ngoại thương Việt Nam hồi kỉ XVII, XVIII đầu kỉ XIX tác giả Thành Thế Vỹ Đây cơng trình đặt vấn đề cách có hệ thống suốt chiều dài thời gian gần ba kỉ giới hạn vấn đề ngoại thương Sách gồm hai phần Phần thứ đề cập đến: hoàn cảnh nước, giới giai đoạn ảnh hưởng tác động đến phát triển ngoại thương nước nhà Phần thứ hai vào nội dung chính, dựng lại tranh ngoại thương Việt Nam giai đoạn hồi kỉ XVII, XVIII đầu XIX với mục nghiên cứu trình phát triển suy tàn ngoại thương kỉ XVII, XVIII đầu XIX, tính chất ngoại thương, mặt hàng, thể lệ, thủ tục, máy, thuế khóa, cách thức mua bán, phương tiện vị trí địa lý, màu buôn bán… Sách Nxb Sử học, Hà Nội xuất năm 1961 - Kinh tế xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn, tác giả Nguyễn Thế Anh, Nxb Lửa Thiêng, năm 1971 Tác giả dành chương V gồm 53 trang nói hoạt động thương nghiệp, nêu yếu tố giao thông vận tải, trung tâm bn bán, hoạt động thương mại sách thuế khoá Đặc biệt tác giả ý đến vai trò nhà nước tổ chức hoạt động ngoại thương địa vị thương gia Hoa kiều ngoại thương Việt Nam nửa đầu kỉ XIX - Tác giả Đỗ Bang với Kinh tế thương nghiệpViệt Nam triều Nguyễn, tác phẩm phần mở đầu gồm có bốn chương tác giả dành riêng chương IV để nói tình hình ngoại thương triều Nguyễn hai chương đầu nói điều kiến giao lưu hàng hóa sách triều Nguyễn thương nghiệp Sách Nhà xuất Thuận Hóa xuất năm 1997 - Li Tana, Xứ Đàng Trong - lịch sử kinh tế xã hội Việt Nam kỉ XVII-XVIII Trong tác phẩm tác giả dành trọn hai chương viết thành phần thương gia tiền tệ, thương mại đất Đàng Trong thời chúa Nguyễn Sách Nguyễn Nghị dịch, Nhà xuất Trẻ, năm 1991 - Nguyễn Thị Phương Chi, Nguyễn Tiến Dũng với Về mối giao thương quốc gia Đại Việt thời Lý – Trần (thế kỉ XI-XIV), viết tác giả dành khoảng 10 trang để dựng lại tranh giao thương quốc gia Đại Việt thời Lý – Trần mặt ngoại giao ngoại thương với Trung Quốc, Champa, Ja-va nước khác khu vực Bài viết đăng tải tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số năm 2007 - Tác giả Phạm Văn Kính với Bộ mặt thương nghiệp Việt Nam thời LýTrần, đăng T/C Nghiên cứu lịch sử số 6, năm 1979, dành khoảng trang để miêu tả tình hình phát triển nội thương ngoại thương Việt Nam tác giả sâu lý giải yếu tố đưa đến phát triển hoạt động giao thương thời kỳ điều kiện đất nước độc lập tự chủ sau 1000 năm Bắc thuộc, mở mang hệ thống giao thông nội địa biển, đời phát triển kinh tế hàng hóa, phát triển kinh tế nơng nghiệp…Và mặt cịn hạn chế ngoại thương nước nhà kinh tế tự nhiên cịn chiếm ưu thế, giao thơng lại khó khăn, khan phương tiện vận tải tầng lớp thương nhân chưa đủ lớn mạnh để đảm nhận vai trị hoạt động ngoại thương SVTH: Đào Thị Phương Huyền Luận văn tốt nghiệp - Kinh tế ngoại thương Việt Nam kỉ XI-XVIII - Vài nét tình hình cơng thương nghiệp Việt Nam thời Tây Sơn tác giả Phạm Ái Phương đăng tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 1, năm 1989 Trong viết tác giả đề cập đến vài nét tình hình phát triển cơng thương nghiệp Đàng Trong Đàng Ngồi trước nhà Tây Sơn lên nắm quyền; Những chủ trương sách triều Tây Sơn cơng thương nghiệp vài nét tình hình cơng thương nghiệp thời Tây Sơn - Chính sách giao thương chúa Nguyễn Đàng Trong - sở hội nhập phát triển Đại Việt kỉ XVII-XVIII Tác giả viết đề cập đến nguyên nhân khiến quyền chúa Nguyễn Đàng Trong thay đổi quan niệm truyền thống “trọng nông ức thương” sang thực sách “trọng thương” tạo điều kiện cho thương nghiệp, đặc biệt ngoại thương kỉ XVII – XVIII lần đóng vai trị quan trọng hoạt động kinh tế - xã hội Đàng Trong: Nhu cầu phát triển nhanh chóng vùng đất để đối đầu với chúa Trịnh, đảm bảo tồn họ Nguyễn; Điều kiện tự nhiên – xã hội vùng đất sở “thiên tạo” cho việc thực sách giao thương; Sự động, tư tưởng tự “người mở cõi”; bối cảnh thuận lợi thương mại Quốc tế lúc Và chủ trương, biện pháp chủ yếu thể sách giao thương chúa Nguyễn: Chú trọng sản xuất giao thương nội địa làm sở để giao thương với nước ngoài; chủ động mời gọi thương nhân nước ngồi đến bn bán với Đàng Trong… Đặc biệt, phần cuối viết tác giả rút học hữu ích từ sách giao thương trình hội nhập phát triển đất nước ta Bài viết tác giả Lê Huỳnh Hoa, đăng “Tuyển tập báo cáo khoa học”, Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ ba, Hà Nội từ ngày đến ngày tháng 12 năm 2008, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Viện KHXH Việt Nam - Tác giả Vũ Duy Mền với bài: Ngoại thương Việt Nam kỉ XVII-XVIII dành phần mở đầu đề cập đến bối cảnh lịch sử tạo nên hưng khởi ngoại thương giai đoạn chiến tranh Trịnh-Nguyễn ba mục để nói quan hệ bn bán với Trung Quốc, Nhật Bản nước phương Tây Trong mục cuối tác giả đưa số nhận xét tình hình ngoại thương giai đoạn Bài viết đăng tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 292, tháng năm 2002 - Chính sách ngoại thương Đàng Trong kỷ XVI-XVII, tác giả Vũ Duy Mền đăng tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 274, tháng năm 2001 Đề cập đến yếu tố thúc đẩy ngoại thương Đàng Trong phát triển tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng, có vị trí trọng yếu hàng đầu cơng nam tiến công kiến quốc cứu nước dân tộc, có kinh tế hàng hóa phát triển, sách chúa Nguyễn thúc đẩy bn bán với nước Phần hai vào nội dung đề cập đến sách ngoại thương chúa Nguyễn tác động ngoại thương đến phát triển kinh tế - xã hội Đàng Trong kỉ XVI – XVIII Và phần cuối đề cập đến trì trệ ngoại thương kỉ XVIII tàn lụi phố Hội An - Thành Thế Vỹ với Một số tài liệu ngoại thương Đường Ngoài đầu kỉ XVII tác giả Thành ThếVỹ, đề cập đến nội dung nước bn bán với Đường Ngồi hồi kỉ XVII, tiến hành giao dịch với tàu buôn nước mặt hàng trao đổi, cách thức toán SVTH: Đào Thị Phương Huyền Luận văn tốt nghiệp - Kinh tế ngoại thương Việt Nam kỉ XI-XVIII - Bài viết Bước đầu tìm hiểu sách thương nghiệp nhà nước phong kiến Việt Nam tác giả Trương Thị Yến đăng tạp chí Nghiên cứu lịch sử số năm 1979 Đề cập đến mặt tích cực tiêu cực sách thương nghiệp nhà nước phong kiến kỉ XVII, XVIII - Nguyễn Thừa Hỷ với Phải ngoại thương tư nhân Việt Nam phát triển từ kỉ XVII? Tác giả phản biện lại quan điểm nhà du hành người Pháp gốc Bỉ kỉ XVIII Jean Baptiste Tavernier “Du kí kì thú Vương quốc Đàng Ngoài” cho ngoại thương tư nhân Việt Nam phát triển từ kỉ XVII - Trên tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 219 tháng 8, năm 1996 có giới thiệu bài: Chính sách ngoại thương triều Nguyễn – thực trạng hậu tác giả Đỗ Bang đề cập đến sách bế quan tỏa cảng triều Nguyễn sách triều đại tàu thuyền thương nhân nước ngồi - Trên tạp chí nghiên cứu lịch sử số năm 1993 có giới thiệu bài: Vài nét thương nghiệp Việt Nam nửa đầu kỉ XIX tác giả Trương Thị Yến Tác giả dành riêng trang đề cập đến tình hình ngoại thương Việt Nam nửa đầu kỉ XIX, hoạt động buôn bán với nước láng giềng phương Đông nước tư phương Tây.’ - Chu Thiên với Vài nét công thương nghiệp triều Nguyễn, đăng Tạp chí nghiên cứu lịch sử số 33 năm 1961, dành trang để miêu tả sa sút thương nghiệp Việt Nam vị vua đầu triều Nguyễn - Lê Văn Năm với Sản xuất hàng hóa thương nghiệp Nam Bộ kỉ XVIInửa đầu kỉ XIX , qua viết đăng tải liên tiếp số 3,4,5,6 năm 1988 Tạp chí nghiên cứu lịch sử tác giả nêu đầy đủ hoạt động sản xuất, lưu thơng hàng hóa hình thành trung tâm bn bán vùng đất Nam Bộ vào thời kì nói - Tạp chí nghiên cứu Kinh tế số năm 1999 có Kinh tế thương nghiệp Phú Xuân- Thanh Hà kỉ XVII-XVIII tác giả Đỗ Bang Bài viết nêu lên điều kiện hoạt động thương nghiệp tiên tệ, giá cả… mối quan hệ buôn bán Phú Xuân- Thanh Hà với bên hai kỉ phát triển vùng đất Vấn đề ngoại thương đề cập đến số tài liệu khác : - Tràng An, “Sông nước, bến chợ Sài Gòn xưa”- “Sài Gòn xưa nay” (Nhiều tác giả), Nxb T rẻ Thành phố.HCM Tạp chí Xưa nay, năm 1998 - Đào Duy Anh, Lịch sử cổ đại Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin Hà Nội, 2005 - Lê Minh Đức, Từ điển kinh doanh Anh- Việt, Nxb Trẻ,TP.HCM, 1994 - Phạm Văn Chiến, Lịch sử kinh tế Việt Nam, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2003 - Hoàng Xuân Hãn, Lý Thường Kiệt, Nxb Sông Nhị, ,Hà Nội, 1949 - Phan Khoang, Việt sử xứ Đàng Trong, Nhà sách Khai Trí,1998 - Văn Tạo, Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam,Viện sử học, Đô thị cổ Việt Nam, Hà Nội, 1989 - Nguyễn Đức Tuấn - Địa lý kinh tế học - Nxb Thống kê, Hà Nội, năm 2002 - Phan Lạc Tuyên, Lịch sử bang giao Việt Nam- Đơng Nam Á (Trước cơng ngun- Thế kỉ XIX),Bộ Gíao Dục Đào Tạo, Viện Đào Tạo Mở Rộng, Khoa Đông Nam Á SVTH: Đào Thị Phương Huyền Luận văn tốt nghiệp - Kinh tế ngoại thương Việt Nam kỉ XI-XVIII - Trần Ngọc Thêm, Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, năm 1996 - Nguyễn Khắc Thuần, Đại cương lịch sử Việt Nam cổ trung đại, Nxb Giáo dục, 1977 - Nguyễn Công Thống, Lịch sử kinh tế giới Việt Nam, NXB thành phố Hồ Chí Minh, 2004 - Hồng Trang, “Cảng Sài Gịn”, “Sài Gòn xưa nay” (Nhiều tác giả), Nxb Trẻ Thành phố.HCM Tạp chí Xưa nay, năm 1998 - Nguyễn Phan Quang, Võ Xuân Đàn, Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến năm 1884, Nxb Tp.HCM, 2005 - Nguyễn Phan Quang, Trương Hữu Quýnh, Nguyễn Cảnh Minh, Lịch sử Việt Nam (1427-1458), Quyển 2, tập 1, Nxb giáo dục, 2007 - Nguyễn Phan Quang, Phong trào Tây Sơn cải cách Quang Trung-Nguyễn Huệ, Nxb Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 2000 - Trương Hữu Quýnh, Lịch sử Việt Nam ( Trước kỉ VI Q1, Tập1), Nxb Gíao dục, TP Hồ Chí Minh, 1976 - Trương Hữu Quýnh, Đại cương lịch sử Việt Nam (tập 1), Nxb Giáo dục, 2005 - Sơn Nam, “Sài Gòn” “Sài Gòn xưa nay” (Nhiều tác giả), Nxb Trẻ Thành phố.HCM Tạp chí Xưa nay, năm 1998 - Đỗ Văn Ninh, Tiền cổ Việt Nam, Nxb Khoa học Xã Hội, Hà Nội, 1992 - PTS Nguyễn Quang Ngọc- Cơ cấu xã hội trình phát triển lịch sử Việt Nam- Nxb Hà Nội, 1995 - Lê Nguyễn, Xã hội Đại Việt qua bút kí người nước ngồi, NXB Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, 2004 - Hội đồng khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh, Lịch sử Việt Nam (tập 3), Nxb Trẻ, năm 2006 - Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý- Trần, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1981 Nguyễn Công Thống, Lịch sử kinh tế giới Việt Nam, NXB thành phố Hồ Chí Minh, 2004 - Trương Hồng Châu, Một số nhận thức đặc điểm xã hội trung Việt Nam, T/C Nghiên cứu Lịch sử, số 47, 1963 -Văn Kim, Nam Bộ Việt Nam môi trường kinh tế biển mối quan hệ với quốc gia khu vực kỉ XVII-XVIII, T/C Nghiên cứu lịch sử, số 1, 2006 - Nguyễn Văn Kim, Hệ thống buôn bán biển Đông kỉ XVI-XVII vị trí số thương cảng Việt Nam (một nhìn từ điều kiện địa lý – nhân văn), Nghiên cứu lịch sử,số 1, năm 2002 -Nguyễn Thanh Lợi, Con đường thiên lý, T/C Nghiên cứu lịch sử,số 10, năm 2008 - Nguyễn Quang Ngọc, Mấy nhận xét kết cấu kinh tế số làng thương nghiệp vùng đồng Bắc Bộ kỉ XVIII-XIX - Văn Tân, Tại Việt Nam chủ nghĩa tư khơng đời lịng chế độ phong kiến?T/C Nghiên cứu kinh tế, số 130, 1970 - Hoàng Anh Tuấn, Vị trí Việt Nam hệ thống thương mại biển Đông thời cổ trung đại, T/C Nghiên cứu lịch sử,số 9, năm 2008 - Vương Hoàng Tuyên, Sự manh nha yếu tố tư chủ nghĩa xã hội phong kiến Việt Nam, T/C Nghiên cứu Văn-Sử-Địa, số 15, 1960 SVTH: Đào Thị Phương Huyền Luận văn tốt nghiệp - Kinh tế ngoại thương Việt Nam kỉ XI-XVIII - Hồng Thái, Vài nét mối quan hệ Việt Nam nước Đông Nam Á lịch sử, T/C Nghiên cứu kinh tế, số 3,1986 - Nguyễn Hồng Phong, Sự phát triển kinh tế hàng hóa vấn đề hình thành chủ nghĩa tư Việt Nam thời phong kiến, T/ C Nghiên cứu Lịch sử, số 9, năm 1960 - Nguyễn Hồng Phong, Sự phát triển kinh tế hàng hóa vấn đề hình thành chủ nghĩa tư Việt Nam thời phong kiến, T/ C Nghiên cứu Lịch sử, số 10,năm 1960 - Nguyễn Hồng Phong, Sự phát triển kinh tế hàng hóa vấn đề hình thành chủ nghĩa tư Việt Nam thời phong kiến, T/ C Nghiên cứu Lịch sử, số 11, năm 1960 - Nguyễn Hồng Phong, Sự phát triển kinh tế hàng hóa vấn đề hình thành chủ nghĩa tư Việt Nam thời phong kiến, T/ C Nghiên cứu Lịch sử, số 12, năm 1960 - Nguyễn Hồng Phong, Sự phát triển kinh tế hàng hóa vấn đề hình thành chủ nghĩa tư Việt Nam thời phong kiến, T/ C Nghiên cứu Lịch sử, số 13,năm 1960 Vấn đề ngoại thương lịch sử Việt Nam giới nghiên cứu quan tâm đề cập nhiều tác phẩm, cơng trình, nhìn chung thường trình bày tình hình phát triển cơng thương nghiệp, giai đoạn lịch sử cụ thể, triều đại cụ thể…Vì vậy, cơng trình nghiên cứu có hệ thống tập trung kinh tế ngoại thương suốt kỷ triều đại phong kiến dân tộc mối quan tâm người yêu thích học tập lịch sử Trên sở kế thừa tiếp thu nghiêm túc, có chọn lọc tư liệu, kết nghiên cứu kiến giải khoa học cơng trình nói trên, luận văn cố gắng nêu làm rõ nội dung sau: - Những điều kiện địa lý, lịch sử kinh tế -xã hội hoạt động ngoại thương - Tình hình ngoại thương triều đại phong kiến Việt Nam - Đánh giá, nhận định tổng quát hoạt động, vai trò ngoại thương Mặc dù cố gắng số khó khăn, thiếu thốn tư liệu, kể ghi chép rời rạc kiện ngoại thương thư tịch cổ, nhiều nguồn tài liệu quan trọng tiếng nước chưa thể khai thác được, trình độ nghiên cứu người viết thời gian nghiên cứu có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi sai sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp hướng dẫn quý thầy cô III Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình thực luận văn, em sử dụng phương pháp nghiên cứu ngành học phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp logic, đồng thời cố gắng áp dụng thêm kỹ ngành thống kê để góp phần hệ thống hóa kiện lịch sử, vấn đề thuế khóa, mặt hàng, giá cả… Phương pháp cụ thể qúa trình khai thác tài liệu hình thành bố cục luận văn: - Đọc tài liệu cơng trình nghiên cứu theo định hướng vấn đề tìm hiểu - Chọn lọc tập hợp tư liệu rút từ nguồn tài liệu tham khảo theo đề cương chi tiết - Sắp xếp tư liệu theo nội dung đề tài SVTH: Đào Thị Phương Huyền Luận văn tốt nghiệp - Kinh tế ngoại thương Việt Nam kỉ XI-XVIII Nguyên nhân thứ ba, đề cập vua chúa phong kiến không cho phép người dân sang nước khác để buôn bán, sợ họ quen đời sống nước khơng trở nước, làm giảm thuế đóng cho triều đình Ví dụ thời Lê sơ, Đại Việt sử kí toàn thư ghi rõ “Bản triều cấm quan nhân dân khơng mua riêng hàng hóa nước ngồi”; Luật Hồng Đức qui định: “ Những người trốn qua cửa quan khỏi biên giới sang nước khác bị chém (theo thuyền bn nước ngồi mà nước bị tội này) người giữ cửa quan, người coi xét cửa bể thế) bị lưu 243đi châu gần, biết mà cố ý cho tội với người trốn nước ngoài, người chủ tướng bị biếm hai tư Nếu kết vợ chồng với người nước phải lưu châu xa đôi vợ chồng phải ly dị bắt trở nước Người giữ cửa quan không phát giác bị xử tội đồ làm chủng điền binh; người chủ tướng bị biếm tư”244 G.Ta-bu-lê nhận xét rằng: “ Người dân biết buôn bán dọc theo bờ biển mà khơng dám ngồi khơi, họ bị cấm đốn khơng rời khỏi đất nước, dù tạm thời, không bị trừng phạt nặng nề” Cịn A-lếch-xăng Đờrốt giải thích “ chúa Trịnh khơng cho dân xuất dương để có đơng dân đóng sưu dịch lính”.245 Từ phân tích ta rút kết luận hoạt động ngoại thương có tác dụng khơng nhỏ quyền phong kiến Ngoại thương mang lại cho giai cấp thống trị khơng hàng hóa tiêu dùng mà cịn cho phép quyền phong kiến thu nguồn lợi từ thuế khóa mặt hàng quân sự, tạo sức mạnh để củng cố vương quyền Vì số tiền thuế thu đưa vào quốc khố, phần chia nộp cho quan lại, phần chi dùng cho việc công làm tăng thêm tiềm lực nhà nước Nhưng nhân dân ngoại thương nghề phụ, nghề tay trái giúp họ kiếm thêm thu nhập lúc công việc nông tang rảnh rỗi, miếng ngon, béo bở sàng lọc lần qua tay vua chúa đến bọn quan, vợ quan…Vì nên xã hội Việt Nam việc buôn bán phần lớn phụ nữ đảm nhận, nam giới người vào cỡ lớn người đảm đương việc buôn bán với nước ngồi khơng có Nam giới tham gia bn bán có thương nhân Tây Âu có người nhìn việc tinh, sắc mà nhầm lẫn Poa- vơ- rơ viết chuyến Poa-vơ-rơ Đàng Trong: “ Tôi nhận thấy buôn bán (Đàng Trong) nằm tay phụ nữ Chỉ có phụ nữ làm việc tỏ thành thạo” Phụ nữ giỏi buôn bán nghề đổi tiền phụ nữ lại tài giỏi “Công việc đổi bạc nghề quan trọng Chính người phụ nữ làm cho có giá trị Phụ nữ có khéo léo đặc biệt việc này, họ chuyên giỏ phép họ đêm khơng bọn lành nghề Ln Đơn mánh khóe làm đầy két bạc tăng thêm vốn liếng”.(Một chuyến Đàng Ngoài năm 1688- Đăm-pi-e) Kốp-phơ-le vào khoảng năm 1755 viết: “Phụ nữ bắt tay vào công việc buôn bán kể bà vợ quan đại thần to Phụ nữ kiếm nhiều lãi nghề buôn chợ hay cửa hiệu lái bn tất nước ngồi” Bn bán cịn phụ nữ Và bọn lái Mĩ họ ghét lắm, họ cho đến quấy nhiễu, làm phiền họ Giôn Oét vốn thành kiến với việc Đàng Trong viết “Đó người đàn 243 Lưu: Lưu phóng, đày người có tội nơi xa Viện sử học Việt Nam, Quốc triều hình luật (Luật hình triều Lê), Nxb Pháp lý, Hà Nội, 1991, trang 57 ( điều 22, chương Cấm vệ) 245 Dẫn theo Trương Thị Yến, Bước đầu tìm hiểu sách thương nghiệp Nhà nước Việt Nam kỉ XVII-XVIII, T/C Nghiên cứu Lịch sử, số 4-1979, trang 68 244 SVTH: Đào Thị Phương Huyền 137 Luận văn tốt nghiệp - Kinh tế ngoại thương Việt Nam kỉ XI-XVIII bà buôn…và họ đến với mục đích để thương lượng với chúng tơi bn bán họ muốn biết chúng tơi mua hàng gì, định giá đường bao nhiêu…” “Chúng bị đám đàn bà xúm quầy lấy Họ muốn đứng làm mô giới cho mua hàng giúp xếp chuyến tàu Chúng tơi biết q rõ mánh khóe họ giữ miếng… “Chúng phải tiếp đám phụ nữ tự xưng lái buôn hay người chạy hàng Sau đòi uống người cốc rượu mạnh, họ nói đến công việc ngỏ ý muốn bán cho chúng tơi đường, tơ, bơng hàng hóa khác nữa, không đưa cho xem mẫu hàng (chuyến Giôn Oét (1819-1820) Và thực tế với kinh tế nước cịn thấp hoạt động ngoại thương khơng góp phần hình thành nên thương nhân lớn, nắm tay số vốn lớn Cũng nên lái nước ngồi chê lái nước nghèo “Khơng lệ việc tiến hành buôn bán trước hết nghèo nàn, khổ sở Vì khơng có người lái Đàng Ngồi lại có có can đảm khéo léo mua hàng lần trị giá tới hai nghìn la trả tiền được…” (Tả vương quốc Đàng Ngoài – Barong – 1659) Mặt khác, khơng có lái bn giàu có bn bán lớn đến lúc tích lũy số vốn, trở nên yếu tố mầm mống tư chủ nghĩa mà số tiền kiếm lại dừng lại việc quay quê hương làm nhà cửa, tậu ruộng nương, sinh lập nghiệp theo lối địa chủ phong kiến SVTH: Đào Thị Phương Huyền 138 Luận văn tốt nghiệp - Kinh tế ngoại thương Việt Nam kỉ XI-XVIII KẾT LUẬN Trong khoảng kỉ phát triển (từ kỉ XI – XVIII) ngoại thương Việt Nam bao gồm nhiều giai đoạn lịch sử có tích chất khác Nền kinh tế hàng hóa Việt Nam đời phát triển khơng ngừng có tác dụng phần việc thúc đẩy sức sản xuất phát triển Tuy vào địa vị phụ thuộc toàn sản xuất lúc giờ, mang nặng tính chất tự nhiên, tự cung tự cấp tức mang tính chất kinh tế hàng hóa giản đơn Kinh tế hàng hóa có ngoại thương hồn toàn nằm phạm vi ảnh hưởng quan hệ sản xuất phong kiến Ngoại thương Việt Nam hoạt động để phục cho nhu cầu giai cấp thống trị , nuôi dưỡng củng cố thống trị nhà nước phong kiến Phạm vi hoạt động quanh quẩn nước láng giềng Trung Quốc, Diệp Điều, Ja-va, Xiêm la, Trảo Oa… Cho đến kỉ XVII chủ nghĩa tư nước phương Tây phát triển lan tràn khắp giới ngoại thương Việt Nam lúc không tiến hành với “thiên triều” hay nước “man di” mà bắt đầu tiếp xúc với lái phương Tây hoạt động tích cực đương theo đuổi lợi nhuận tối đa Ngoại thương Việt Nam hoạt động sầm uất hoàn cảnh đất nước bị chia cắt hai tập đoàn phong kiến họ Nguyễn Đàng Trong họ Trịnh Đàng Ngoài chủ nghĩa tư phương Tây riết tìm kiếm thị trường thuộc địa Nền kinh tế hàng hóa Việt Nam lúc khơng cịn kinh tế hàng hóa giản đơn chưa kinh tế hàng hóa tư chủ nghĩa Ngoại thương Việt Nam tiến hành nước nông nghiệp lạc hậu với nước tư khoa học, kĩ nghệ phát triển Chế độ phong kiến Việt Nam đà suy yếu mà nhân tố tiến sản xuất chưa hình thành, lực lượng sản xuất Việt Nam bị quan hệ sản xuất phong kiến kìm hãm theo qui luật chung mà phát triển đem lại cho ngoại thương bước phát triển định ngược lại phát triển ngoại thương Việt Nam ảnh hưởng đến phát triển lực lượng sản xuất Qua trình tìm hiểu vấn đề ngoại thương trình lịch sử lâu dài ta rút đặc điểm sau: Trước hết, đề cập trên, ngoại thương Việt Nam phát triển điều kiện nước nông nghiệp lạc hậu Hàng hóa Việt Nam bán chủ yếu sản phẩm thiên nhiên (lâm sản, thổ sản, hải sản….) hàng thủ công (tơ lụa, đường…) Thứ hai, ngoại thương Việt Nam phát triển thời kỳ độc quyền mua bán vua chúa Nhưng độc quyền mang tính tương đối khơng thật triệt để Vì tiêu thụ cung cấp hàng hóa phong kiến thống trị hạn chế Thương nhân nước ngồi ln tìm cách khỏi vai trị trung gian giai cấp thống trị người sản xuất tìm cách để giao thiệp với thương nhân nước ngồi Do độc quyền mua trước, bán trước sau cho tự mua bán với nhân dân Về cách thức tiến hành trao đổi hình thức trao đổi thông dụng hàng đổi lấy hàng, vật ngang giá chung dùng mua bán chủ yếu bạc nén SVTH: Đào Thị Phương Huyền 139 Luận văn tốt nghiệp - Kinh tế ngoại thương Việt Nam kỉ XI-XVIII Do hạn chế điều kiện kinh tế - xã hội nước nên mầm mống kinh tế tư chủ nghĩa Việt Nam khơng vai trị xúc tác ngoại thương thúc đẩy nảy nở mau chóng Và ngoại thương Việt Nam chưa đóng vai trị chủ đạo kinh tế dân tộc SVTH: Đào Thị Phương Huyền 140 Luận văn tốt nghiệp - Kinh tế ngoại thương Việt Nam kỉ XI-XVIII TÀI LIỆU THAM KHẢO I SỬ LIỆU GỐC: Quốc sử quán triều Nguyễn, Khâm Định, Việt sử thông giám cương mục (tập 1), Nxb giáo dục, 1998 Quốc sử quán triều Nguyễn, Khâm Định Việt Sử thông giám cương mục (tập 2), Nxb Giáo dục, 1998 Ngô Sĩ Liên, Đại Việt sử toàn thư (tập 1), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 1967 Ngơ Sĩ Liên, Đại Việt sử tồn thư (tập 2), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 1967 Ngơ Sĩ Liên, Đại Việt sử tồn thư (tập 3), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 1968 Ngơ Sĩ Liên, Đại Việt sử tồn thư (tập 4), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 1968 Viện sử học Việt Nam, Quốc triều hình luật (Luật hình triều Lê), Nxb Pháp lý, Hà Nội, 1991 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thống chí (tập 4) (bản dịch Viện sử học), Nxb Giáo dục, Quảng Nam, 2007 Vũ Thế Dinh, Mạc Thị Gia Phả, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, năm 2002 10 Lê Qúy Đôn, Phủ biên tạp lục, Nxb văn hóa – thơng tin, Hà Nội, 2007 11 Lê Qúy Đôn, Đại Việt thông sử (Ngô Thế Long dịch), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 1978 12 Lê Qúy Đôn, Kiến văn tiểu lục (Phạm Trọng Điềm dịch), Nxb Sử học, Hà Nội, năm 1962 II SÁCH: Tràng An, “Sơng nước, bến chợ Sài Gịn xưa”- “Sài Gòn xưa nay” (Nhiều tác giả), Nxb T rẻ Thành phố.HCM Tạp chí Xưa nay, năm 1998 Đào Duy Anh, Lịch sử cổ đại Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội, 2005 Lê Minh Đức, Từ điển kinh doanh Anh- Việt, Nxb Trẻ,TP.HCM, 1994 Phạm Văn Chiến, Lịch sử kinh tế Việt Nam, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2003 Hoàng Xuân Hãn, Lý Thường Kiệt, Nxb Sông Nhị, ,Hà Nội, 1949 Lê Huỳnh Hoa, “Chính sách giao thương chúa Nguyễn Đàng Trong – Cơ sở hội nhập phát triển phát triển Đại Việt kỉ XVII - XVIII”Tuyển tập báo cáo khoa học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Viện KHXH Việt Nam, Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ ba, Hà Nội 4-7 tháng 12 năm 2008 Dương Văn Huề, “Các nhóm người Hoa Gia Định thời chúa Nguyễn”trong “Những vấn đề lịch sử triều Nguyễn”, T/C Xưa nay, NXB Văn hóa Sài Gịn, 2007 Phan Khoang, Việt sử xứ Đàng Trong, Nhà sách Khai Trí,1998 Litana, Xứ Đàng Trong, Lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam kỉ XVII XVIII (bản dịch Nguyễn Nghị), Nxb Trẻ, Thành phố HCM, năm 1993 SVTH: Đào Thị Phương Huyền 141 Luận văn tốt nghiệp - Kinh tế ngoại thương Việt Nam kỉ XI-XVIII 10 Văn Tạo, Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam,Viện sử học, Đô thị cổ Việt Nam, Hà Nội, 1989 11 Nguyễn Đức Tuấn-Địa lý kinh tế học-Nxb Thống kê, 2002 12 Phan Lạc Tuyên, Lịch sử bang giao Việt Nam-Đông Nam Á (Trước công nguyên- Thế kỉ XIX), Bộ Gíao Dục Đào Tạo, Viện Đào Tạo Mở Rộng, Khoa Đông Nam Á, năm 1993 13 Trần Ngọc Thêm, Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, năm 1996 14 Nguyễn Khắc Thuần, Đại cương lịch sử Việt Nam cổ trung đại, Nxb Giáo dục, 1977 15 Nguyễn Công Thống, Lịch sử kinh tế giới Việt Nam, NXB thành phố Hồ Chí Minh, 2004 16 Hồng Trang, “Cảng Sài Gòn”, “Sài Gòn xưa nay” (Nhiều tác giả), Nxb T rẻ Thành phố.HCM Tạp chí Xưa nay, năm 1998 17 Nguyễn Phan Quang, Võ Xuân Đàn, Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến năm 1884, Nxb Tp.HCM, 2005 18 Nguyễn Phan Quang, Trương Hữu Quýnh, Nguyễn Cảnh Minh, Lịch sử Việt Nam (1427-1458), Quyển 2, tập 1, Nxb Giáo dục, 2007 19 Nguyễn Phan Quang, Phong trào Tây Sơn cải cách Quang TrungNguyễn Huệ, Nxb Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 2000 20 Trương Hữu Quýnh, Lịch sử Việt Nam ( Trước kỉ VI Q1, Tập1), Nxb Gíao dục, TP Hồ Chí Minh, 1976 21 Trương Hữu Quýnh, Đại cương lịch sử Việt Nam (tập 1), Nxb Giáo dục, 2005 22 Theo Sơn Nam, “Sài Gòn” “Sài Gòn xưa nay” (Nhiều tác giả), Nxb Trẻ Thành phố.HCM Tạp chí Xưa nay, năm 1998 23 Đỗ Văn Ninh, Tiền cổ Việt Nam, Nxb Khoa học Xã Hội, Hà Nội, 1992 24 PTS Nguyễn Quang Ngọc- Cơ cấu xã hội trình phát triển lịch sử Việt Nam- Nxb Hà Nội, 1995 25 Lê Nguyễn, Xã hội Đại Việt qua bút kí người nước ngồi, NXB Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, 2004 26 Thành Thế Vỹ, Ngoại thương Việt Nam hồi kỉ XVII, XVII đầu kỉ XIX, Nxb Sử học, Hà Nội, 1961 27 Hội đồng khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh, Lịch sử Việt Nam (tập 3), Nxb Trẻ, năm 2006 28 Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý- Trần, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1981 29 Nguyễn Công Thống, Lịch sử kinh tế giới Việt Nam, NXB thành phố Hồ Chí Minh, 2004 III TẠP CHÍ: Trương Hoàng Châu, Một số nhận thức đặc điểm xã hội trung Việt Nam, T/C Nghiên cứu Lịch sử, số 47, 1963 Trương Minh Dục, Chính sách ngoại thương Đàng Trong kỉ XVI-XVII, T/C Nghiên cứu kinh tế, số 274,2001 Nguyễn Thừa Hỷ, Phải ngoại thương tư nhân Việt Nam phát triển từ kỉ XVII? T/C Nghiên cứu Lịch sử, số 7, 2006 SVTH: Đào Thị Phương Huyền 142 Luận văn tốt nghiệp - Kinh tế ngoại thương Việt Nam kỉ XI-XVIII Phạm Văn Kính (1979),“Bộ mặt thương nghiệp Việt Nam thời Lý –Trần”,T/C Nghiên cứu Lịch sử, (số 6), trang 35 Nguyễn Văn Kim, Nam Bộ Việt Nam môi trường kinh tế biển mối quan hệ với quốc gia khu vực kỉ XVII-XVIII, T/C Nghiên cứu lịch sử, số 1, 2006 Nguyễn Văn Kim, Hệ thống buôn bán biển Đơng kỉ XVI-XVII vị trí số thương cảng Việt Nam (một nhìn từ điều kiện địa lý – nhân văn), Nghiên cứu lịch sử,số 1, năm 2002 Nguyên Khang, Hà Tiên thương cảng trung tâm Đông Nam Á, T/C Kiến thức ngày nay, số 558, năm 2002 Hoàng Xuân Long, Mấy nét đô thị Việt Nam lịch sử, Nghiên cứu kinh tế, số 226, tháng 3, năm 1997 Nguyễn Thanh Lợi, Con đường thiên lý, T/C Nghiên cứu lịch sử,số 10, năm 2008 10 Vũ Duy Mền, Ngoại thương Việt Nam kỉ XVII-XVIII, T/C Nghiên cứu kinh tế số 292, năm 2002 11 Nguyễn Quang Ngọc, Mấy nhận xét kết cấu kinh tế số làng thương nghiệp vùng đồng Bắc Bộ kỉ XVIII-XIX 12 Văn Tân, Tại Việt Nam chủ nghĩa tư khơng đời lịng chế độ phong kiến?T/C Nghiên cứu kinh tế, số 130, 1970 13 Hồng Anh Tuấn, Vị trí Việt Nam hệ thống thương mại biển Đông thời cổ trung đại, T/C Nghiên cứu lịch sử,số 9, năm 2008 14 Vương Hoàng Tuyên, Sự manh nha yếu tố tư chủ nghĩa xã hội phong kiến Việt Nam, T/C Nghiên cứu Văn-Sử-Địa, số 15, 1960 15 Hồng Thái, Vài nét mối quan hệ Việt Nam nước Đông Nam Á lịch sử, T/C Nghiên cứu kinh tế, số 3,1986 16 Chu Thiên, Vài nét cơng thương nghiệp triều Nguyễn, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 35 năm 1961 17 Nguyễn Hồng Phong, Sự phát triển kinh tế hàng hóa vấn đề hình thành chủ nghĩa tư Việt Nam thời phong kiến, T/ C Nghiên cứu Lịch sử, số 9, năm 1960 18 Nguyễn Hồng Phong, Sự phát triển kinh tế hàng hóa vấn đề hình thành chủ nghĩa tư Việt Nam thời phong kiến, T/ C Nghiên cứu Lịch sử, số 10,năm 1960 19 Nguyễn Hồng Phong, Sự phát triển kinh tế hàng hóa vấn đề hình thành chủ nghĩa tư Việt Nam thời phong kiến, T/ C Nghiên cứu Lịch sử, số 11, năm 1960 20 Nguyễn Hồng Phong, Sự phát triển kinh tế hàng hóa vấn đề hình thành chủ nghĩa tư Việt Nam thời phong kiến, T/ C Nghiên cứu Lịch sử, số 12, năm 1960 21 Nguyễn Hồng Phong, Sự phát triển kinh tế hàng hóa vấn đề hình thành chủ nghĩa tư Việt Nam thời phong kiến, T/ C Nghiên cứu Lịch sử, số 13,năm 1960 22 Phạm Aí Phương, Vài nét tình hình cơng thương nghiệp Việt Nam thời Tây Sơn, T/C Nghiên cứu kinh tế, số 1, 1989 23 Nguyễn Thị Phương Chi, Nguyễn Tiến Dũng, mối giao thương quốc gia Đại Việt thời Lý, Trần (thế kỉ XI-XIV), T/C Nghiên cứu lịch sử, số 7, 2007 SVTH: Đào Thị Phương Huyền 143 Luận văn tốt nghiệp - Kinh tế ngoại thương Việt Nam kỉ XI-XVIII 24 Thành Thế Vỹ, Một số tài liệu ngoại thương Đàng Ngoài đầu kỉ XVII, T/C Nghiên cứu kinh tế, số 44, năm 1958 25 Trương Thị Yến, Bước đầu tìm hiểu sách thương nghiệp Nhà nước Việt Nam kỉ XVII-XVIII, T/C Nghiên cứu Lịch sử, số 4-1979 SVTH: Đào Thị Phương Huyền 144 Luận văn tốt nghiệp - Kinh tế ngoại thương Việt Nam kỉ XI-XVIII PHỤ LỤC Tồn cảnh Thăng Long nhìn từ Đơng sang Tây kỉ XVII ( Nguồn: http://vietnamnet.vn/tet/baoxuan/2006/01/535998/) Phố Hàng Đường, đường 36 phố phường xưa http://www.vtc.vn/vanhoa/dsvn/ha-noi-hue-sai-gon-xuaqua-anh/165584/index.htm Phố Hàng Đường, đường 36 phố phường xưa http://www.vtc.vn/vanhoa/dsvn/ha-noi-hue-sai-gon-xua-quaanh/165584/index.htm SVTH: Đào Thị Phương Huyền 145 Luận văn tốt nghiệp - Kinh tế ngoại thương Việt Nam kỉ XI-XVIII Một phiên chợ ngoại vi thành phố Hà Nội Nguồn:http://www.vtc.vn/vanhoa/dsvn/ha-noi-hue-sai-gon-xua-quaanh/165584/index.htm Cảng Sài Gòn xƣa http://i247.photobucket.com SVTH: Đào Thị Phương Huyền 146 Luận văn tốt nghiệp - Kinh tế ngoại thương Việt Nam kỉ XI-XVIII Tàu thuyền cập cảng Sài Gòn mua hàng hóa http://i247.photobucket.com/ Thƣơng nhân mua bán sơng Sài Gòn http://www.yeusaigon.net/index SVTH: Đào Thị Phương Huyền 147 Luận văn tốt nghiệp - Kinh tế ngoại thương Việt Nam kỉ XI-XVIII Chợ Bến Thành xƣa http://i247.photobucket.com Họp chợ sơng Sài Gịn http://i247.photobucket.com/ SVTH: Đào Thị Phương Huyền 148 Luận văn tốt nghiệp - Kinh tế ngoại thương Việt Nam kỉ XI-XVIII Phố cổ Hội An http://img.thethaovanhoa.vn Phố Hiến http://vi.wikipedia.org/wiki/PhoHien SVTH: Đào Thị Phương Huyền 149 Luận văn tốt nghiệp - Kinh tế ngoại thương Việt Nam kỉ XI-XVIII Quang cảnh Phố Hiến xƣa (tranh phục dựng) http://www.cinet.gov.vn/ Đế cột cắm cờ thƣơng điếm Hà Lan (ở Phố Hiến) có đƣờng kính gần 1m http://www.cinet.gov.vn/ SVTH: Đào Thị Phương Huyền 150 Luận văn tốt nghiệp - Kinh tế ngoại thương Việt Nam kỉ XI-XVIII Chùa Cầu Nhật Bản (ở Hội An) http://vi.wikipedia.org/wiki Một góc đƣờng phố Hội An http://vi.wikipedia.org/wiki SVTH: Đào Thị Phương Huyền 151 ... - Kinh tế ngoại thương Việt Nam kỉ XI- XVIII Chƣơng I NHỮNG ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ -KINH TẾ CỦA NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM TRONG CÁC THẾ KỈ XI- XVIII I.Điều kiện địa lý- lịch sử: Việt Nam quốc gia Đông Nam. .. kiện lịch sử- kinh tế ngoại thương Việt Nam kỉ XI- XVIII Chương II: Tình hình ngoại thương Việt Nam kỉ XIXVIII Chương III: Vai trò hoạt động ngoại thương phát triển xã hội Việt Nam triều đại phong... độ phong kiến Việt Nam? Chúng ta việc tìm hiểu điều kiện lịch sử ngoại thương Việt Nam: SVTH: Đào Thị Phương Huyền 11 Luận văn tốt nghiệp - Kinh tế ngoại thương Việt Nam kỉ XI- XVIII 1.Thời kì

Ngày đăng: 10/04/2013, 17:03

Hình ảnh liên quan

Bảng thống kê các sự kiện ngoại thƣơng thời Lý-Trần: - Tìm hiểu kinh tế ngoại thương Việt Nam trong các thế kỷ XI _ XVIII

Bảng th.

ống kê các sự kiện ngoại thƣơng thời Lý-Trần: Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng thống kê các sự kiện ngoại thƣơng thời Lê sơ: - Tìm hiểu kinh tế ngoại thương Việt Nam trong các thế kỷ XI _ XVIII

Bảng th.

ống kê các sự kiện ngoại thƣơng thời Lê sơ: Xem tại trang 70 của tài liệu.
Sang thời Lê Trung Hưng (từ thế kỉ 17) tình hình ngoại thương nước ta bắt đầu có chuyển biến mới - Tìm hiểu kinh tế ngoại thương Việt Nam trong các thế kỷ XI _ XVIII

ang.

thời Lê Trung Hưng (từ thế kỉ 17) tình hình ngoại thương nước ta bắt đầu có chuyển biến mới Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng niên biểu các sự kiện ngoại thƣơng thời Trịnh-Nguyễn, Tây Sơn  - Tìm hiểu kinh tế ngoại thương Việt Nam trong các thế kỷ XI _ XVIII

Bảng ni.

ên biểu các sự kiện ngoại thƣơng thời Trịnh-Nguyễn, Tây Sơn Xem tại trang 102 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan