Luyện Từ Và Câu Lớp 4 trọn bộ

122 920 2
Luyện Từ Và Câu Lớp 4 trọn bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 1 Ngày dạy 10 tháng 8 năm 2010 Tên bài dạy : Cấu tạo của tiếng (Chuẩn KTKN : 6 ; SGK: 6 ) A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN ) - Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng ( âm đầu , vần , thanh ) – ND ghi nhớ - Điền được các bộ phận cấu tạo của tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu ( mục III ) HS khá , giỏi giải được BT 2 ( mục III ) B .CHUẨN BỊ - Bảng phụ vẽ sẳn sơ đồ cấu tạo tiếng . - Bộ chữ cái ghép tiếng C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH I / Mở đầu : - kiểm tra đồ dùng học tập . - GV nói về tác dụng của tiết luyện từ và câu . II / Bài mới 1 / giới thiệu bài : - GVgiới thiệu và ghi tựa bài 2 / Phần nhận xét : - Lần lượt thực hiện từng yêu cầu trong SGK . + Yêu cầu 1 : Đếm số tiếng trong câu tục ngữ - Câu tục ngữ trên có mấy tiéng ? + Yêu cấu 2 :đánh vần tiếng bầu - GV ghi lại kết quả làm việc của HS lên bảng dùng phấn tô màu và các chữ . + Yêu cầu 3 : Tiếng bầu do các bộ phận nào tạo thành ? - Giúp HS gọi tên các bộ phận ấy : là âm đầu , vần , thanh + Yêu cầu 4: phân tích các tiếng còn lại rút ra nhận xét . - Lớp lắng nghe - 2 HS nhắc lại -Tất cả HS đếm thầm - có 14 tiếng -Tất cả HS đánh vần thầm - Một HS làm mẫu , đánh vàn thành tiếng - Cả lớp cùng đánh vần -Ghi kết quả đánh vần bờ – âu – bâu – huyền – bầu HS giơ bảng báo cáo kết quả - Cả lớp suy nghó để trả lời . Những HS ngồi cạch nhau có thể trao đổi với nhau . - 1-2 em trình bày kết quả tiếng bầu gồm có 3 bộ phận tạo thành . - 2 - 3 em nhắc lại Luyện từ và câu / Thúy Vân 1 - GV giao mỗi nhóm phân tích 3 tiéng theo yêu cầu bảng sau : Tiếng Âm đầu Vần Thanh - Rút ra nhận xét : tiếng do những bộ phận nào tạo thành ? - Tiếng nào có đủ bộ phận như tiếng bầu ? - GV kết luận 3 / Phần ghi nhớ - GV kẻ săn sơ đồ cấu tạo tiếng và giải thích cho HS hiểu . 4 / Phần luyện tập : Bài tập 1 : - GV phân mỗi bàn phân tích 2, 3 tiếng . Bài tập 2 : - GV đọc yêu cầu của bài cho HStự làm bài - GV nhận xét tuyên dương HS làm tốt . - Các nhóm làm việc . - Đòa diện nhóm lên bảng chữa bài . ….do âm đầu , vần , thanh tạo thành … các tiếng : thương ,lấy , bí , cùng - HS đọc thầm - ( HS TB , Y ) - HS cả lớp làm bài và vở nêu kết quả - ( HS khá , giỏi ) - HS suy nghó giải câu đố + Là chữ : sao , ao D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ : - GV nhận xét tiết học , khen những HS học tốt . - Yêu cầu HS về nhà học phần ghi nhớ trong bài thuộc lòng . - Xem bài sau : Luyện tập về cấu tạo của tiếng DUYỆT : ( Ý kiến góp ý ) ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… Ngày tháng năm 2010 Hiệu Trưởng Tổ Trưởng Luyện từ và câu / Thúy Vân 2 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy 12 tháng 8 năm 2010 Tên bài dạy : Luyện tập về cấu tạo của tiếng (Chuẩn KTKN : 7 ; SGK: 12 ) A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN ) - Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học ( âm đầu , vần , thanh )theo bảng mẫu ở BT! - Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở BT2 , BT3. HS khá , giỏi biết được các cặp tiếng bắt vần với nhau trong thơ BT4 , giải được câu đồ ở BT5 B .CHUẨN BỊ - Bảng phụ vẽ sẳn sơ đồ cấu tạo tiếng . - Bộ chữ cái ghép tiếng C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH I / Kiểm tra - Phân tích 3 bộ phận của tiếng trong câu : lá lành đùn lá rách. II / Bài mới 1 / giới thiệu bài : - GVgiới thiệu và ghi tựa bài 2 / Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1 :đọc nội dung bài và phần ví dụ - Thi đua xem nhóm nào phân tích nhanh Bài tập 2 : Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ trên . Bài tập 3: đọc yêu cầu của bài - 2 hS lên bảng làm - 2 HS nhắc lại - 2HS đọc - HS làm việc theo cặp phân tích cấu tạo của tiếng theo sơ đồ: Tiếng âm đầu vần thanh Khôn kh ôn ngang Ngoan ng oang ngang đối đ ôi sắc đáp đ ap sắc người ng ươi huyền ngoài ng oai huyền Hai tiếng bắt vần với nhau trong câu tưc ngữ là :ngoài - hoài ( vần oai ) -1-2 em đọc - HS tự suy nghỉ làm bài đúng nhanh lên bảng lớp. - 3HS lên giải Luyện từ và câu / Thúy Vân 3 - GV cùng cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng . - Các cặp tiếng bắt vần với nhau choắt –thoắt ,xinh – nghênh + Vần giống nhau hoàn toàn choắt . +Vần giống nhau không hoàn toàn xinh – nghênh Bài tập 4 :đọc yêu cầu của bài tập trên . - GV chốt ý kiến đúng : hai tiếng bắt vần với nhau là 2 tiếng có vần giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn. Bài tập 5 - Đọc yêu cầu của bài và câu đố - GV chốt lời giải đúng + Dòng : Chữ bút bớt đầu thành út + Dòng 2: Bỏ đuôi thành ú mập . + Dòng 3 : để nguyên thì là chữ út . - HS viết vào vở - ( HS khá , giỏi ) - 2HS đọc - HS suy nghó và phát biểu ý kiến . - ( HS khá , giỏi ) - HS thi giải đúng , giải nhanh câu đố bằng cách viết ra giấy nộp ngay cho GV. D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ : - GV nhận xét tiết học , Tiếng có cấu tạo như thế nào ? những bộ phận nào nhất thiết phải co.ù - Yêu cầu HS về nhà học phần ghi nhớ trong bài thuộc lòng . DUYỆT : ( Ý kiến góp ý ) ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… Ngày tháng năm 2010 Hiệu Trưởng Tổ Trưởng Luyện từ và câu / Thúy Vân 4 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 2 Ngày dạy 17 tháng 8 năm 2010 Tên bài dạy : MRVT : Nhân hậu – Đoàn kết (Chuẩn KTKN : 8 ; SGK: 17 ) A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN ) - Biết thêm một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ , tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng ) về chủ điểm thương người như thể thương thân ( BT 1 , BT4 ) ; nắm đượccách dùng một số từ có tiếng “nhân “theo hai nghóa khác nhau : người , lòng thương người ( BT2 , BT3 ) HS khá giỏi nêu được ý nghóa của các câu tục ngữ ở BT 4 B .CHUẨN BỊ - Bảng phụ vẽ sẳn các mẫu để HS điền tiếp các từ cần thiết C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH I/ Kiểm tra - Viết những tiếng chỉ những người trong gia đình mà phần vần có 1 âm , có 2 âm . - GV nhận xét ghi điểm II / Bài mới 1 / Giới thiệu bài : - GVgiới thiệu và ghi tựa bài 2 / Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1 : - GV và cả lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng . -Sửa bài theo lời giải đúng a / Từ thể hiện lòng nhân hậu , tình cảm yêu thương đồng loại b / Trái nghóa với nhân hậu hoặc yêu thương . c / Thể hiện tinh thần đùm bọc giúp đỡ đồng loại . d / Trái với dùm bọc giúp đỡ Bài tập 2 : a / Tiếng nhân có nghóa là người công nhân : nhân dân , nhân loại , nhân sư ,… - 2 HS lên bảng làm - Có 1 âm : bố , mẹ , chú ,dì - Có 2 âm : bác ,thím ,cậu - 2 HS nhắc lại - ( HS TB , Y ) - 2 HS đọc yêu cầu của bài tập - Tùng cặp trao đổi làm bài tập vào vở nháp . - Đại diện các nhóm HS lên bảng ghi kết quả . û -Lòng nhân ái , lòng vò tha , tình thân ái , tình thương mến , yêu quý , thương xót , tha thứ , đau xót … - Hung ác ,tàn ác , cay độc , hung dữ , …. - Cứu trợ , cứu giúp ,ủng hộ , bênh vưc , che chỡ nâng đỡ …. - Ăn hiếp , hà hiếp , hành hạ . đánh đập ,…. - ( HS khá , giỏi ) - HS đọc yêu cầu của bài trao đổi thảo luận theo cặp . Luyện từ và câu / Thúy Vân 5 b / Là lòng thương người : nhân hậu , nhân đức , nhân từ … - GV và lớp nhận nhận xét . Bài tập 3: đọc yêu cầu của bài - VD : Nhân dân VN ta rất anh hùng , Ông hai là một ông già có tấm lòng nhân hậu . - GV cùng cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng . Bài tập 4 : GV đọc yêu cầu của bài tập trên . a. Ở hiền gặp lành . b. Trâu buộc ghét trâu ăn . c. …… - GV nhận xét chốt lại ý chính . - HS sửa bài vào tập - Mỗi em đặt 1 câu với 1 từ ở nhóm a hoặc 1 câu với nhóm b . - ( HS khá , giỏi ) - Nhóm 3 HS trao đổi về 3 câu tục ngữ nội dung khuyên bảo , chê bai trong từng câu trên . - Sống hiền lành nhân hậu sẽ gặp điều may mắn … - Chê bai người có tính xấu ,ghen tò thấy người khác được phúc may mắn …. - Khuyên chúng ta nên đoàn kết …. D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ : - Nêu một số từ ngữ thể hiện lòng nhân hậu . - GV nhận xét tiết học ,yêu cầu HS thuộc lòng 3 câu tục ngữ . DUYỆT : ( Ý kiến góp ý ) ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… Ngày tháng năm 2010 Hiệu Trưởng Tổ Trưởng Luyện từ và câu / Thúy Vân 6 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy 19 tháng 8 năm 2010 Tên bài dạy : Dấu hai chấm (Chuẩn KTKN : 8 ; SGK: 22 ) A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN ) - Hiểu được tác dụng của dấu hai chấm trong câu ( ND ghi nhớ ) - Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm ( BT1 ) ; bước đầu biết dúng dấu hai chấm khi viết văn ( BT2 ) B .CHUẨN BỊ - Bảng phụ viết sẳn nội dung cần ghi nhớ C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH I/ Kiểm tra - Gọi 2 HS làm bài tập 1và 2 HS làm bài tập ở tiết trước. - GV nhận xét . II / Bài mới 1 / Giới thiệu bài : - GVgiới thiệu và ghi tựa bài : Dấu hai chấm 2 / phần nhận xét - GV và cả lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng . -Câu a : báo hiệu phần sau là lời nói của Bác Hồ, dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu hoặc kép . - Câu b : báo hiệu sau lời nói của Dế Mèn phối hợp với dấu gạch ngang . 3 / Phần ghi nhớ - GV nhắc các em thuộc phần ghi nhớ 4 / Phần luyện tập Bài tập 1 : -Câu a : Tác dụng của dấu hai chấm là gì ? - dòng 1 - dòng 2 Câu b : - GV + lớp nhận xét chốt lại - 2 HS lên bảng làm - 2 HS nhắc lại - 2 HS đọc nối tiếp nhau nội dung bài tập 1 - HS đọc từng câu thơ , văn nhận xét về tác dụng của dấu hai chấm trong các câu đó . - HS đọc yêu cầu của bài trao đổi thảo luận theo cặp . - 2-3 HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK. - ( HS TB , Y ) - 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung BT 1 . - HS đọc thầm trao đổi về tác dụng của dấu hai chấm . - Là báo hiệu lời nói của nhân vật tôi . - Báo hiệu phần sau là lời nói của cô giáo . - Giải thích cho bộ phận đứng trước . - HS nêu ý kiến của mình Luyện từ và câu / Thúy Vân 7 Bài tập 2 : - GV nhắc HS + Để báo hiệu lời nói của nhân vật dùng phối hợp với dấu ngoặc kép ,dấu gạch đầu dòng . + Cần giải thích thì chỉ dùng dấu hai chấm . - GV và cả lớp nhận xét . - ( HS khá , giỏi ) - Một HS đọc yêu cầu của bài tập 2 cả lớp đọc thầm . - Một số em đọc đoạn viết trước lớp giải thích tác dụng của dấu hai chấm . D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ : - Dấu hai chấm có tác dụng gì ? - Về tìm trong các bài đọc 3 trường hợp dùng dấu hai chấm và giải thích cách dùng đó ? DUYỆT : ( Ý kiến góp ý ) ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… Ngày tháng năm 2010 Hiệu Trưởng Tổ Trưởng Luyện từ và câu / Thúy Vân 8 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 3 Ngày dạy 24 tháng 8 năm 2010 Tên bài dạy : Từ đơn và từ phức (Chuẩn KTKN : 9 : SGK: 27 ) A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN ) - Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ , Phân biệt được từ đơn và từ phức ( ND ghi nhớ ) - Nhận biết được từ đơn , từ phức tron đoạn thơ ( BT1 mục III ) ; bước đầu làm quen với từ điển ( hoạc một số từ ngữ ) để tìm hiểu về từ ( BT2 , BT3 ) B .CHUẨN BỊ - Bảng phụ viết sẳn nội dung bài tập 1 C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH I/ Kiểm tra - Nhắc lại nội dung cấn ghi nhớ trong bài dấu hai chấm . - Làm lại bài tập 1ý a - GV nhận xét . II / Bài mới 1 / Giới thiệu bài : - GVgiới thiệu và ghi tựa bài 2 / phần nhận xét -GV yêu cầu từng cặp trao đổi làm Bài tập 1 ,2 vào giấy nháp. - GV chốt lại lời giải ghi bảng - Từ có một tiếng - Từ có hai tiếng Bài tập 3 : - Tiếng dùng để làm gì ? - Từ dùng để làm gì ? 3 / Phần ghi nhớ - GV nhắc các em thuộc phần ghi nhớ 4 / Phần luyện tập Bài tập 1 : - 2 HS lên bảng làm - 2 HS nhắc lại - HS đọc nội dung yêu cầu trong phần nhận xét - 2 - 3 HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK. - Gọi 3 HS lên bảng ghi kết quả bài làm lớp nhận xét - nhờ , bạn , lại , có ,chí , nhiều , năm…. - Giúp đỡ , học hành , học sinh , tiên tiến - ( HS khá , giỏi ) - Dùng để cấu tạo từ , có thể một dùng tiếng để tạo nên 1 từ .Đó là từ đơn . Hai tiếng trở lên tạo nên từ đó là từ phức . - Biểu thò ,sự vật , hoạt động đặc điểm cấu tạo câu . - 1-2 HS đọc phần ghi nhớ SGK - ( HS TB , Y ) - Một HS đọc yêu cầu bài Luyện từ và câu / Thúy Vân 9 - GVchốt lại kết quả Rất / công bằng / rất / thông minh . Vừa / độ lượng / lại / đa tình / đa mang . - Từ đơn :rất , vừa , lại - từ phức : công bằng , thông minh , đa tình …. - GV + lớp nhận xét chốt lại Bài tập 2 : - GV giải thích về từ điền cho HS rõ - GV và cả lớp nhận xét . Bài tập 3 : - GV nhận xét . - Từng cặp trao đổi và làm vào nháp vài cặp trình bày kết quả. - HS sửa bài vào vở - ( HS khá , giỏi ) - 1 HS đọc yêu cầu bài. - HS tra từ điển và tìm - Các từ đơn : buồn , đói , no ,đẫm… - Từ phức : hung dữ, huân chương , anh hùng - ( HS khá , giỏi ) - Đọc yêu cầu của bài và đọc câu văn mẫu - HS nối tiếp nhau đặt câu mỗi em một câu . D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ : - GV dặn HS về nhà học thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ của bài -Viết vào vở ít nhất 2 câu đã đặt ở bài tập 3 DUYỆT : ( Ý kiến góp ý ) ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… Ngày tháng năm 2010 Hiệu Trưởng Tổ Trưởng Luyện từ và câu / Thúy Vân 10 [...]... Trưởng Luyện từ và câu / Thúy Vân 17 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 5 Ngày dạy 7 tháng 9 năm 2010 Tên bài dạy : MRVT : Trung thực – Tự trọng (Chuẩn KTKN :12 ; SGK: 48 ) A MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN ) - Biết thêm một số từ ngữ ( gồm các thành ngữ , tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng ) về chủ điểm Trung thực – Tự trọng ( BT4 ) ; tìm được 1, 2 từ đống nghóa , trái nghóa với từ trung thực và đặt câu với một từ tìm... Trưởng Luyện từ và câu / Thúy Vân 13 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 4 Ngày dạy 1 tháng 9 năm 2009 Tên bài dạy : Từ ghép và từ láy (Chuẩn KTKN : 11 ; SGK: 38 ) A MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN ) - Nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức tiếng Việt : ghép những tiếng có nghóa lại với nhau ( từ ghép ) : phối hợp những tiếng có âm hay vần ( hoặc cả âm dầu và vần ) giống nhau ( từ láy ) - Bước đầu phân biệt được từ. .. : GIÁO VIÊN I/ Kiểm tra - Tìm từ cùng nghóa với từ trung thực đặt câu với 1 từ cùng nghóa ? - Tìm từ trái nghóa với trung thực , đặt câu với một từ trái nghóa? - GV nhận xét II / Bài mới 1 / Giới thiệu bài : - GVgiới thiệu và ghi tựa bài 2 / phần nhận xét Bài tập 1 - Tìm từ chỉ sự vật trong đoạn thơ - GV hướng dẫn các em đọc từng câu gạch dưới các từ chỉ sự vật trong câu : - GV nhận xét sửa chữa ... quả - HS làm vào vở theo lời giải đúng - ( HS khá , giỏi ) - 2 HS đọc lại - HS suy nghó , mỗi em đặt một câu với một từ cùng nghóa với trung thực và một từ trái nghóavới trung thực - HS nối tiếp nhau đọc những câu văn đã đặt - HS đọc nội dung bài tập 3 18 - Từng cặp trao đổi HS có thể tìm nghóa của từ tự trọng trong từ điển tìm ra lời giải đúng - Gọi 2 – 3 em lêm bảng ghi kết quả - Cả lớp và GV nhận... bài dạy : Luyện tập từ ghép và từ láy (Chuẩn KTKN 11 ; SGK: 43 ) A MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN ) - Qua luyện tập , bước đầu nắm được hai loại từ hgép ( có nghóa tổng hợp , có nghóa phân loại ) – BT1 , BT2 - Bước đầu nắm được 3 nhóm từ láy ( giống nhau ở âm đầu , vần , cả âm đấu và vần ) – BT3 B CHUẨN BỊ - Một vài trang từ điển C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN I/ Kiểm tra - Thế nào là từ ghép... Luyện từ và câu / Thúy Vân 21 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuầøn 6 Ngày dạy 14 tháng 9 năm 2010 Tên bài dạy : Danh từ chung và danh từ riêng (Chuẩn KTKN : 13 ; SGK: 57 ) A MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN ) - Hiểu được các khái niệm DT chung và danh từ riêng ( ND ghi nhớ ) - Nhận biết được DT chung và DT riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghóa khái quát của chúng ( BT 1 , mục III ) ; năm được quy tắc viết hoa DT riêng và. .. Từ chầm chậm , cheo leo , se sẽ , do những tiếng có vần hoặc cả âm lẫn vần lặp lại nhau tạo thành 3 / Phần ghi nhớ - 2 –3 HS đọc nội dung ghi nhớ SGK GV nhắc các em thuộc phần ghi nhớ 4 / Phần luyện tập Bài tập 1 : - HS đọc yêu cầu bài tập - GV nhắc HS - Chú ý từ in nghiên , những chữ vừa in nghiên vừa a Từ ghép : ghi nhớ , đền thờ , bờ bãi , tưởng nhớ Luyện từ và câu / Thúy Vân 14 in đậm + Từ. .. HỌC Ngày dạy 5 tháng 10 năm 2010 Luyện từ và câu / Thúy Vân Tuần 9 33 Tên bài dạy : MRVT : Ước mơ (SGV : 193 SGK: 87 ) A MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN ) - Củng cố và mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm “Trên đôi cánh ước mơ” - Bước đầu phân biệt được giá trò những ước mơ, cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ bổ trợ cho từ “ước mơ” và tìm ví dụ minh họa - Hiểûu ý nghóa một số câu tục ngữ thuộc chủ điểm ước mơ... làm ở nhà và ở trường - Thảo luận nhóm đôi Luyện từ và câu / Thúy Vân - ( HS TB , Y ) - HS đọc yêu cầu của bài - HS nêu - GV yêu cầu HS gạch dưới các động từ đó - GV chốt Bài tập 2: - Yêu cầu HS gạch dưới động từ trong đoạn Văn Ghi các động từ đó vào phiếu - GV nhận xét và chốt Bài tập 3: Trò chơi xem kòch - GV treo tranh minh họa, giải thích yêu cầu bài tập: 1 HS làm động tác, 1 HS khách đoán từ - GV... MRVT : Trung thực – Tự trọng (Chuẩn KTKN : 14 ; SGK: 62 ) A MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN ) Biết thêm được nghóa một số từ ngữ về chủ điểm Trung thực – Tự trọng ( BT 1 , BT2 ) ; bước đầu biết xếp các từ Hán việt có tiếng “trung “ theo hai nhóm nghóa ( BT 3 ) và đặt câu được với một từ trong nhóm ( BT 4 ) B CHUẨN BỊ C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN I/ Kiểm tra - Viết 5 danh từ chung là tên gọi các . . - Từng cặp HS trao đổi làm bài Luyện từ và câu / Thúy Vân 11 - GV và cả lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng Bài tập 4 - GV gợi ý :phải hiểu nghóa đen và nghóa bóng , nghóa bóng suy ra từ. Hiệu Trưởng Tổ Trưởng Luyện từ và câu / Thúy Vân 14 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy 3 tháng 9 năm 2009 Tên bài dạy : Luyện tập từ ghép và từ láy (Chuẩn KTKN 11 ; SGK: 43 ) A .MỤC TIÊU : (Theo. số từ ngữ ( gồm các thành ngữ , tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng ) về chủ điểm Trung thực – Tự trọng ( BT4 ) ; tìm được 1, 2 từ đống nghóa , trái nghóa với từ trung thực và đặt câu với một từ

Ngày đăng: 27/06/2015, 01:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • B .CHUẨN BỊ

  • II / Bài mới

  • ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

  • Ngày tháng năm 2010

    • B .CHUẨN BỊ

    • II / Bài mới

    • ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

    • Ngày tháng năm 2010

      • II / Bài mới

      • ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

      • Ngày tháng năm 2010

        • II / Bài mới

        • ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

        • Ngày tháng năm 2010

          • II / Bài mới

          • ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

          • Ngày tháng năm 2010

            • II / Bài mới

              • Bài tập 1

              • Bài tập 4

              • ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

              • Ngày tháng năm 2010

                • II / Bài mới

                • ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

                • Ngày Tháng năm 2009

                  • II / Bài mới

                  • ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

                  • Ngày Tháng năm 2009

                    • II / Bài mới

                      • Bài tập 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan