Bài giảng GDCD 6 Bài 1: TỰ CHĂM SÓC, RÈN LUYỆN THÂN THỂ

13 4.3K 3
Bài giảng GDCD 6 Bài 1: TỰ CHĂM SÓC, RÈN LUYỆN THÂN THỂ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng GDCD 6 Bài 1: TỰ CHĂM SÓC, RÈN LUYỆN THÂN THỂ Bài giảng GDCD 6 Bài 1: TỰ CHĂM SÓC, RÈN LUYỆN THÂN THỂ Bài giảng GDCD 6 Bài 1: TỰ CHĂM SÓC, RÈN LUYỆN THÂN THỂ Bài giảng GDCD 6 Bài 1: TỰ CHĂM SÓC, RÈN LUYỆN THÂN THỂ Bài giảng GDCD 6 Bài 1: TỰ CHĂM SÓC, RÈN LUYỆN THÂN THỂ Bài giảng GDCD 6 Bài 1: TỰ CHĂM SÓC, RÈN LUYỆN THÂN THỂ Bài giảng GDCD 6 Bài 1: TỰ CHĂM SÓC, RÈN LUYỆN THÂN THỂ

Sức khỏe là vàng – có sức khỏe là có tất cả Bài 1: TỰ CHĂM SÓC, RÈN LUYỆN THÂN THỂ I. Truyện đọc Bài 1: TỰ CHĂM SÓC, RÈN LUYỆN THÂN THỂ Mùa hè kì diệu 1. Điều kì diệu nào đã đến với Minh trong mùa hè qua? 2. Vì sao Minh có được điều kì diệu ấy? 3. Sức khỏe có cần cho mỗi người hay không? Vì sao? Mùa hè này Minh được đi tập bơi và biết bơi. Minh được thầy Quân hướng dẫn cách chơi thể thao Có, con người có sức khỏe thì mới tham gia tốt các hoạt động như: học tập, lao động, vui chơi Em hãy tự giới thiệu hình thức tự chăm sóc, giữ gìn sức khỏe và rèn luyện thân thể của mình. • Sức khỏe là vốn quý của con người. • Sức khỏe tốt giúp cho chúng ta học tập tốt, lao động tốt, lao động có hiệu quả, năng suất cao, cuộc sống lạc quan, vui vẻ, thoải mái, yêu đời. Bài 1: TỰ CHĂM SÓC, RÈN LUYỆN THÂN THỂ I. Truyện đọc II. Nội dung bài học 1. Ý nghĩa của việc tự chăm sóc rèn luyện thân thể Nếu sức khỏe không tốt: ngồi học uể oải, mệt mỏi, không tiếp thu được bài giảng, không học bài được dẫn đến kết quả học tập kém. Trong công việc mà sức khỏe không đảm bảo thì cũng khó hoàn thành công việc, có thể phải nghỉ làm.   Tinh thần buồn bực, khó chịu, chán nãn, không hứng thú tham gia các hoạt động tập thể. I. Truyện đọc II. Nội dung bài học 1. Ý nghĩa của việc tự chăm sóc rèn luyện thân thể. 2. Rèn luyện sức khỏe như thế nào? Bài 1: TỰ CHĂM SÓC, RÈN LUYỆN THÂN THỂ - Ăn u ng đi u đ đ ch t dinh d ng ( chú ý an toàn th c ph m)ố ề ộ ủ ấ ưỡ ự ẩ - Hàng ngày luy n t p ệ ậ thể dục – thể thao, phòng b nh h n ch a b nh.ệ ơ ữ ệ - Khi mắc bệnh phải tích cực chữa bệnh cho khỏi bệnh. I. Truyện đọc II. Nội dung bài học Bài 1: TỰ CHĂM SÓC, RÈN LUYỆN THÂN THỂ III. Luyện tập Chọn đáp án đúng a. Ăn uống điều độ, đủ dinh dưỡng. b. Ăn ít, kiêng khem để giảm cân. c. Ăn thức ăn có chứa đủ đạm, canxi, sắt,… thì chiều cao phát triển sớm. d. Nên ăn cơm ít, ăn vặt nhiều.Hằng ngày luyện tập TDTT. e. Phòng bệnh hơn chữa bệnh. f. Vệ sinh cá nhân không liên quan đến sức khỏe. g. Hút thuốc lá có hại cho sức khỏe. h. Khi mắc bệnh tích cực chữa bệnh triệt để. [...]... khoẻ và thể dục Giữ gìn dân chủ, xây dựng nứơc nhà, gây đời sống mới việc gì cũng cần có sức khoẻ Vậy nên luyện tập thể dục, bồi bổ sức khoẻ là bổn phận của mỗi người yêu nước Việc đó không tốn kém, khó khăn gì Gái trai, già trẻ ai cũng nên làm và ai cũng làm được Mỗi ngày ngủ dậy, tập 1 ít thể dục Ngày nào cũng tập thì khí huyết lưu thông, tinh thân đầy đủ, như vậy là sức khoẻ Bộ Giáo dục có Nha Thể dục,... đầy đủ, như vậy là sức khoẻ Bộ Giáo dục có Nha Thể dục, mục đích là để khuyên và dạy cho đồng bào tập thể dục, đặng giữ gìn và bồi đắp sức khoẻ Dân cường thì quốc thịnh Tôi mong đồng bào ta ai cũng gắng tập thể dục Tự tôi ngày nào tôi cũng tập (Lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày 27 tháng 3 năm 19 46) Tiết học đến đây là kết thúc, hẹn gặp lại các em vào tuần sau . Sức khỏe là vàng – có sức khỏe là có tất cả Bài 1: TỰ CHĂM SÓC, RÈN LUYỆN THÂN THỂ I. Truyện đọc Bài 1: TỰ CHĂM SÓC, RÈN LUYỆN THÂN THỂ Mùa hè kì diệu 1. Điều kì diệu nào đã đến với Minh trong. suất cao, cuộc sống lạc quan, vui vẻ, thoải mái, yêu đời. Bài 1: TỰ CHĂM SÓC, RÈN LUYỆN THÂN THỂ I. Truyện đọc II. Nội dung bài học 1. Ý nghĩa của việc tự chăm sóc rèn luyện thân thể Nếu sức. hoạt động tập thể. I. Truyện đọc II. Nội dung bài học 1. Ý nghĩa của việc tự chăm sóc rèn luyện thân thể. 2. Rèn luyện sức khỏe như thế nào? Bài 1: TỰ CHĂM SÓC, RÈN LUYỆN THÂN THỂ - Ăn u ng đi

Ngày đăng: 26/06/2015, 22:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Đọc thêm

  • Slide 13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan