TÌNH HÌNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI THẾ GIỚI ĐẦU THẾ KỈ XXI ĐẾN NAY

66 755 0
TÌNH HÌNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI THẾ GIỚI ĐẦU THẾ KỈ XXI ĐẾN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÌNH HÌNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI THẾ GIỚI ĐẦU THẾ KỈ XXI ĐẾN NAYTÌNH HÌNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI THẾ GIỚI ĐẦU THẾ KỈ XXI ĐẾN NAYTÌNH HÌNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI THẾ GIỚI ĐẦU THẾ KỈ XXI ĐẾN NAYTÌNH HÌNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI THẾ GIỚI ĐẦU THẾ KỈ XXI ĐẾN NAYTÌNH HÌNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI THẾ GIỚI ĐẦU THẾ KỈ XXI ĐẾN NAYTÌNH HÌNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI THẾ GIỚI ĐẦU THẾ KỈ XXI ĐẾN NAYTÌNH HÌNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI THẾ GIỚI ĐẦU THẾ KỈ XXI ĐẾN NAYTÌNH HÌNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI THẾ GIỚI ĐẦU THẾ KỈ XXI ĐẾN NAYTÌNH HÌNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI THẾ GIỚI ĐẦU THẾ KỈ XXI ĐẾN NAYTÌNH HÌNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI THẾ GIỚI ĐẦU THẾ KỈ XXI ĐẾN NAY

TÌNH HÌNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI THẾ GIỚI ĐẦU THẾ KỈ XXI ĐẾN NAY SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGỌC THIỆN – THU THANH – QUANG MINH 1 TÌNH HÌNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI THẾ GIỚI ĐẦU THẾ KỈ XXI ĐẾN NAY PHẦN A : I. Vấn đề khủng bố 1. Sự kiện ngày 11 tháng 9 năm 2001 Tòa Tháp Đơi đang bốc cháy Sự kiện 11 tháng 9, thường được viết tắt 9/11 hoặc sự kiện 911 theo lối viết ngày tháng tại Mỹ, là một loạt tấn cơng khủng bố tự sát có phối hợp tại Hoa Kỳ diễn ra vào thứ Ba, ngày 11 tháng 9 năm 2001, trong đó một nhóm khơng tặc gần như cùng một lúc cướp bốn máy bay hành khách hiệu Boeing đang trên đường bay nội địa trong nước Mỹ. Nhóm khơng tặc lái hai máy bay bay đâm thẳng vào Tòa Tháp Đơi của Trung tâm Thương mại Thế giới tại Manhattan, Thành phố New York – mỗi chiếc đâm vào một trong hai tòa tháp cao nhất, cách nhau khoảng 18 phút. Trong vòng hai tiếng đồng hồ, cả hai tòa tháp bị sụp đổ. Một khơng tặc khác lái chiếc máy bay thứ ba đâm vào tổng hành dinh của Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ tại Lầu Năm Góc ở Quận Arlington, Virginia. Máy bay thứ tư rớt xuống một sân nơng thơn ở Quận Somerset, Pennsylvania, cách Pittsburgh 129 km (80 dặm) về phía Đơng, sau khi hành khách chống cự. Theo con số chính thức được cơng bố, có 2.986 người bị liệt kê là thiệt mạng trong những cuộc tấn cơng, bao gồm các khơng tặc. Ủy ban Quốc gia về vụ Khủng bố tại Hoa Kỳ (Ủy ban 11/9) phát biểu trong bản báo cáo cuối cùng rằng cả 19 người bắt cóc tiến hành tấn cơng là những tay khủng bố, và mỗi người đều có liên quan với tổ chức Hồi giáo Al-Qaeda. Bản báo cáo cho rằng Osama bin Laden, người Saudi, là thủ lĩnh của Al-Qaeda và cuối cùng ơng là người có tội về cuộc tấn cơng, trong khi Khalid Shaikh Mohammed thực sự là người đặt kế hoạch cho cuộc tấn cơng. Chính phủ của nhiều nước khác, cũng như nhiều nguồn tin tức, đã đi đến hoặc phát biểu kết luận giống vậy. Osama bin Laden từ chối dứt khốt là ơng có liên quan với những cuộc tấn cơng đó trong hai lời tun bố vào năm 2001 [1] ; nhưng về sau, trong một lời tun bố bằng video năm 2004, ơng thừa nhận là có liên quan trực tiếp đến những cuộc khủng bố [2] . Ủy ban 11/9 báo cáo rằng những khơng tặc đã biến những máy bay thành bom tự sát lớn nhất trong lịch sử. Cuộc khủng bố ngày 11 tháng 9 là một trong những sự kiện quan trọng nhất đã diễn ra vào SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGỌC THIỆN – THU THANH – QUANG MINH 2 TÌNH HÌNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI THẾ GIỚI ĐẦU THẾ KỈ XXI ĐẾN NAY thế kỷ 21, tính vào những sự kiện kinh khủng về kinh tế, xã hội, chính trị, văn hóa, và qn sự dẫn sau ở Hoa Kỳ và nhiều nơi khác trên thế giới. a) Diễn biến vụ tấn công Máy bay khơng tặc đâm vào tòa tháp đơi WTC Vụ tấn cơng khởi phát với việc cướp bốn chiếc máy bay thương mại. Với sức chứa gần 91.000 lít (24.000 gallon) cho các động cơ phản lực của mỗi chiếc, những chiếc máy bay này được biến thành những quả bom lửa đang bay. Chuyến bay 11 của hãng hàng khơng American Airlines đâm vào mé bắc của tồ Tháp Bắc WTC vào lúc 8:46:40 sáng giờ địa phương (12:46:40 UTC). Lúc 9:03:11 sáng giờ địa phương (13:03:11 UTC), chuyến bay 175 của hãng hàng khơng United Airlines đâm vào tồ Tháp Nam, được truyền hình trực tiếp bởi các máy quay trước đó đang hướng ống kính về phía Tháp Bắc. Chuyến bay 77 của hãng American Airlines lao vào Ngũ Giác Đài vào lúc 9:37:46 sáng giờ địa phương (13:37:46 UTC). Chiếc phi cơ thứ tư, chuyến bay 93 của hãng hàng khơng United Airlines, rơi xuống một cánh đồng gần Shanksville và thị trấn Stonycreek thuộc hạt Somerset, bang Pennsylvania vào lúc 10:03:11 sáng giờ địaphương (14:03:11 UTC), xác vụn của chiếc máy bay đã được tìm thấy cách đó tám dặm. Người ta tin rằng máy bay bị rơi có thể là do bọn khơng tặc cố ý làm như thế, nhưng cũng có thể là do hành khách trên máy bay đánh trả lại bọn khơng tặc làm chúng khơng còn kiểm sốt được chiếc máy bay. Trong số những người có mặt trên bốn chuyến bay định mệnh này, khơng ai còn sống sót. Một số hành khách và nhân viên phi hành đồn đã cố liên lạc bằng điện thoại từ những chuyến bay bất hạnh này. Họ báo cho biết có nhiều tên khơng tặc đang có mặt trên máy bay. Sau này, FBI nhận diện được tổng cộng có 19 khơng tặc, bốn trên chuyến bay 93 của hãng United. Trên ba chuyến bay còn lại, mỗi chuyến có năm khơng tặc. Lúc đầu, nhân thân của 19 khơng tặc khơng rõ ràng. 14 ngày sau vụ tấn cơng, đài BBC dựa trên những điều tra ban đầu cung cấp bởi FBI, đưa tin rằng 4 trong số 19 khơng tặc vẫn còn sống. Khói bốc lên từ Ngũ Giác Đài. Trong số những người có mặt trong Trung tâm Thương mại Thế giới vào lúc nơi này bị tấn cơng, ước tính có khoảng 200 người, tuyệt vọng vì bị nhấn chìm trong khói và sức nóng của nhiên liệu phản lực đang bốc cháy, liều mạng nhảy ra khỏi tồ tháp đơi rực lửa để hứng chịu cái chết thảm khốc khi rơi xuống đường phố và trên mái của những tồ cao ốc lân cận, SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGỌC THIỆN – THU THANH – QUANG MINH 3 TÌNH HÌNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI THẾ GIỚI ĐẦU THẾ KỈ XXI ĐẾN NAY hàng chục mét thấp hơn bên dưới. Phản ứng tương tự cũng được ghi nhận khi những nạn nhân của vụ cháy tàu General Slocum (xảy ra năm 1981 với hơn 1.000 người chết), và vụ hoả hoạn tại xưởng may Triangle Shirtwaiste (năm 1911 với hơn 100 thương vong) tìm lấy cái chết khi cố tìm cách thốt khỏi tình thế nguy cấp. Nhiều người khác đang ở các tầng lầu cao hơn điểm va chạm (nơi máy bay đâm vào tồ nhà) cố chạy ngược lên mái tồ nhà với hi vọng sẽ được trực thăng đến cứu. Nhưng khơng có kế hoạch cứu hộ nào được lập ra cho một tình huống như thế. Những người khác bị chặn lại bởi cửa đã bị khố chặt khi họ đang cố leo lên mái tồ nhà. Có ít nhất 1.366 người bị kẹt ngay tại hoặc bên trên điểm va chạm của tồ tháp phía bắc, khơng ai còn sống sót. Chỉ có 18 người cố xoay sở để thốt ra kịp lúc từ bên trên khu vực va chạm của tòa tháp phía nam trước khi nó đổ xuống. Một tòa nhà bị sụp đổ tại Ngũ Giác Đài Chiếc máy bay thứ tư Có những suy đốn cho rằng chiếc máy bay thứ tư, chuyến bay 93 của hãng United Airlines, bị bọn khơng tặc dự định cho đâm vào Điện Capitol hoặc Tồ Bạch Ốc ở Washington, D.C Những gì được ghi lại trong hộp đen cho thấy những hành khách, do Todd Beamer, Jeremy Glick và Mark Bingham lãnh đạo, cố gắng dành quyền kiểm sốt máy bay từ tay bọn khơng tặc mặc dù bọn chúng, trong một nỗ lực bất thành, cho phi cơ lắc mạnh nhằm khống chế nhóm hành khách này. Theo băng ghi âm của dịch vụ khẩn cấp 911, một hành khách trên chuyến bay 93 u cầu người điện thoại viên cùng cầu nguyện với anh trước khi nhóm hành khách này tìm cách chiếm lại chiếc phi cơ. Sau khi cầu nguyện xong, người hành khách chỉ thốt lên “let’s roll”. “Let’s roll” sau này trở thành tiếng hơ xung trận của binh sĩ chiến đấu chống Al Qaeda tại Afghanistan. Đường bay của UA93 Khơng lâu sau đó, chiếc máy bay rơi xuống một cánh đồng gần Shanksville thuộc thị trấn Stonycreek, hạt Somerset, tiểu bang Pennsylvania vào lúc 10:30:11 sáng giờ địa phương (14:03:11UTC). Có những bất đồng về thời điểm chính xác máy bay rơi, dựa vào những chấn động được ghi nhận cho thấy có thể xảy ra lúc 10:06. Uỷ ban 9/11 báo cáo rằng qn sư của al-Qaeda (đã bị bắt), Khalid Shikh Mohamed, khai rằng mục tiêu tấn cơng của chuyến bay 93 là Điện Capitol, trụ sở Quốc hội Hoa Kỳ, được dành cho bí danh “Khoa Luật”. b) Tử vong và thiệt hại Khi các khu ngoại ơ chung quanh Thành phố New York biết tin thảm hoạ đang xảy ra q gần, nhiều trường học đóng cửa, di tản hoặc tự phong toả. Những khu học chính khác ngăn khơng cho học sinh xem truyền hình bởi vì nhiều em có cha mẹ đang làm việc trong tồ tháp đơi. Ở các bang New Jersey và Connecticut, các trường tư đều được di tản. Trường học tại Scardale, bang New York bị đóng cửa. Tại Greenwich, tiểu bang Connecticut, khoảng 15 dặm phía bắc Thành phố New York, hàng trăm SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGỌC THIỆN – THU THANH – QUANG MINH 4 TÌNH HÌNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI THẾ GIỚI ĐẦU THẾ KỈ XXI ĐẾN NAY học sinh có quan hệ trực tiếp với những nạn nhân của vụ tấn cơng. Greenwich, một trong những thị trấn giàu nhất thế giới, có nhiều cư dân tử vong hơn bất cứ thị trấn nào trong vùng. Theo tường thuật của hãng thơng tấn Associated Press, thành phố đã nhận diện hơn 1.600 tử thi, nhưng khơng thể làm được như thế với số tử thi còn lại (khoảng 1.100 người). Bản tường thuật cũng nói rằng thành phố có “khoảng 10.000 xuơng và các phần mơ chưa thể xác nhận là phù hợp với danh sách tử vong” (AP, ngày 23 tháng 1 năm 2005). Tờ rơi tìm người thân thất lạc gắn tại các tòa nhà trong khu vực Đơn vị tính cho con số tử vong là số ngàn: 265 người trên bốn chiếc máy bay; 2.595 nạn nhân, trong đó có 343 lính cứu hoả Thành phố New York, 23 cảnh sát New York, 37 cảnh sát quan thuế trong tồ tháp đơi WTC; và 125 nhân viên dân chính và qn sự của Ngũ Giác Đài. Tổng cộng có ít nhất 2.986 người thiệt mạng. Thêm vào đó, tồ Tháp đơi cao 110 tầng của Trung tâm Thương mại Thế giới, cùng với năm tồ nhà khác thuộc khu vực WTC, gồm có tồ nhà số 7 của WTC, tồ nhà chọc trời khung bằng thép cao 48 tầng cách đó một khu phố, khơng hề bị máy bay đụng vào, và bốn trạm tàu điện ngầm hoặc bị sụp đổ hồn tồn hoặc bị thiệt hại nặng nề. Tính tổng cộng, trên Đảo Manhattan, có 45 tồ nhà bị thiệt hại. Các thiết bị truyền thơng như tháp truyền hình, truyền thanh, radio hai chiều bị thiệt hại đến mức khơng còn sửa chữa được. Tại Arlington, một phần của tồ nhà Ngũ Giác Đài bị hư hại nghiêm trọng do hoả hoạn, một phần khác bị sụp đổ. c) Trách nhiệm Chính phủ Hoa Kỳ qui trách nhiệm cho tổ chức khủng bố al-Qaeda về vụ tấn cơng 9/11. Tổ chức này từng nhận đã tấn cơng các mục tiêu qn sự và dân chính của Hoa Kỳ tại châu Phi và Trung Đơng. Osama bin Laden, bác bỏ mọi dính líu cũng khơng nhận mình đã biết trước cuộc tấn cơng. Trước đó, bin Laden đã tun bố thánh chiến chống lại Hoa Kỳ. Sau thảm hoạ này, chính phủ Hoa Kỳ cơng bố al- Qaeda và bin Laden là thủ phạm chính. Hai ngày sau cuộc tấn cơng, lính chữa cháy nhìn lên phế tích của tòa Tháp Nam. Tháng 11 năm 2001, lực lượng Hoa Kỳ cho phục hồi một băng video tìm thấy trong một căn nhà bị phá huỷ tại Jalalabad, Afghanistan, cuộn băng cho thấy Osama bin Laden đang nói chuyện với Khaled al- Harbi. Trong cuộn băng, bin Laden thừa nhận đã lập kế hoạch cho cuộc tấn cơng. Trong thế giới Hồi giáo, người ta tỏ vẻ hồi nghi về tính xác thực của cuộn băng này: ”Phóng viên tại Trung Đơng của đài BBC, Frank Gardner, nói rằng trên đường phố trong thế giới Ả Rập, nhiều người tin rằng đây chỉ là một thủ thuật tun truyền của chính phủ Mỹ”. Cuốn băng được phát sóng trên nhiều mạng tin tức khác nhau trong tháng 12 năm 2001. SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGỌC THIỆN – THU THANH – QUANG MINH 5 TÌNH HÌNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI THẾ GIỚI ĐẦU THẾ KỈ XXI ĐẾN NAY Ngày 16 tháng 9 năm 2001, Osama bin Laden đáp trả bằng cách đọc một bản tun bố, “Tơi nhấn mạnh rằng tơi khơng tiến hành điều này, nó được thực hiện bởi các cá nhân với mục tiêu riên của họ”. Bản tun bố được phát sóng trên kênh vệ tinh Al Jazeera của Qatar, cũng được phát sóng trên mạng lưới tin tức của Hoa Kỳ và thế giới. Phản ứng thứ hai của bin Laden xuất hiện vào ngày 28 tháng 11 trên Daily Ummat, một tờ nhật báo của Pakistan, “Tơi đã nói rằng tơi khơng dính líu đến các cuộc tấn cơng 11 tháng 9 tại Mỹ. Là một người Hồi giáo, tơi cố làm hết sức mình để khỏi phải nói dối. Tơi khơng biết gì về vụ tấn cơng, cũng khơng hề xem việc tàn sát phụ nữ và trẻ em vơ tội, cùng những nhân mạng khác là một hành động thích đáng. Hồi giáo nghiêm cấm việc gây tổn hại cho phụ nữ, trẻ em vơ tội và những người khác. Một hành vi như thê bị cấm đốn ngay cả khi đang ở trong trận chiến” Tuy nhiên, khơng lâu sau cuộc bầu cử tổng thống Hoa Kỳ năm 2004, trong một thơng báo ghi âm sẵn, bin Laden cơng khai thừa nhận sự dính líu của al-Qaeda vào vụ tấn cơng, và nhận có quan hệ trực tiếp với vụ tấn cơng. Ơng ta nói rằng cuộc tấn cơng được thực hiện bởi vì “chúng tơi là một dân tộc tự do khơng chịu chấp nhận bất cơng, và chúng tơi muốn dành lại tự do cho dân tộc chúng tơi”. Theo kết luận của Uỷ ban 9/11 trong bản tường trình ngày 22 tháng 6 năm 2004, cuộc tấn cơng được lập kế hoạch và tiến hành bởi các đặc vụ của al-Qaeda. Uỷ ban cho rằng al-Qaeda chi một khoản tiền từ 400.000 USD – 500.000 USD để lập kế hoạch và tiến hành vụ tấn cơng, nhưng nguồn gốc số tiền trên vẫn chưa được xác minh. d) Động cơ Osama bin Laden. Theo nguồn tin chính thức từ chính phủ Hoa Kỳ, vụ tấn cơng 11 tháng 9 là phù hợp với những gì Al-Qaeda tự nhận là sứ mạng của mình. Al-Qaeda bị nghi ngờ dính líu vào những vụ đánh bom các sứ qn Mỹ tại Kenya và Tanzania, tổ chức này cũng nhận trách nhiệm vụ tấn cơng khu trục hạm USS Cole của Hải qn Hoa Kỳ tại Yemen năm 2000. Theo Hoa Kỳ, sự kiện 9/11 là một phần trong kế hoạch "giết người Mỹ ở tất cả những nơi nào trên thế giới có thể" mà bin Laden đưa ra. Chiến dịch khủng bố này lợi dụng niềm tin tơn giáo và khởi phát từ một giáo lệnh (fatwa) ban hành năm 1998 bởi bin Laden, Âymn al-Zawahiri, Abu-Yasir Rifa’i Ahmad Taha, Shaykh Mir Hamzah, và Fazlur Rahman. Giáo lệnh này cáo buộc Hoa Kỳ: • Bóc lột nguồn tài ngun vùng bán đảo Ả Rập. • Lũng đoạn nền chính trị của các quốc gia trong vùng. • Ủng hộ những chế độ và các vương triều bóc lột người dân trong khu vực Trung Đơng, tức là áp bức nhân dân. • Đặt các căn cứ qn sự tại bán đảo Ả Rập, tức là xâm phạm đất thánh của người Hồi giáo, nhằm mục tiêu đe doạ các nước Hồi giáo láng giềng. • Âm mưu tạo mối bất hồ giữa các quốc gia Hồi giáo để làm suy yếu sức mạnh chính trị của khối này. SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGỌC THIỆN – THU THANH – QUANG MINH 6 TÌNH HÌNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI THẾ GIỚI ĐẦU THẾ KỈ XXI ĐẾN NAY • Ủng hộ Israel và nỗ lực hướng sự quan tâm của quốc tế khỏi việc chiếm đóng Palestine. Cuộc chiến vùng vịnh, kế đó là lệnh cấm vận và các vụ oanh tạc Iraq thực hiện bởi Hoa Kỳ, gần đây được trích dẫn như là chứng cớ cho những cáo buộc của bản giáo lệnh. Đối với thái độ bất đồng của những người Hồi giáo ơn hồ, giáo lệnh sử dụng các văn bản Hồi giáo nhằm biện minh cho những hành động bạo lực chống lại qn đội và cơng dân Mỹ cho đến khi tình hình được thay đổi: tun bố rằng “tồn thể chức sắc suốt trong dòng lịch sử Hồi giáo hồn tồn đồng ý rằng thánh chiến (jihad) là bổn phận của mỗi cá nhân khi kẻ thù tìm cách huỷ diệt các quốc gia Hồi giáo”. Những thơng báo của Al-Qaeda ghi nhận được từ sau 11 tháng 9 hỗ trợ cho sự suy đốn này. Trong một băng video năm 2004, rõ ràng là thừa nhận trách nhiệm trong vụ tấn cơng, bin Laden nói rằng những hành động này là để “phục hồi sự tự do cho dân tộc chúng ta”, để “trừng phạt kẻ xâm lược” và để phá hoại nền kinh tế nước Mỹ. bin Laden tun bố rằng mục tiêu kéo dài của cuộc thánh chiến là “làm chảy máu nước Mỹ đến khi nước này kiệt sức”. Cả Hoa Kỳ và Al-Qaeda đều cố trình bày cuộc tranh chấp này là cuộc chiến giữa Thiện và Ác. Ayman al Zawahiri. Bản báo cáo của Uỷ ban 9/11 khẳng định rằng thái độ thù nghịch của Khalid Shaikh Mohamed, người được xem là “kiến trúc sư trưởng” của vụ tấn cơng 9/11, xuất phát từ “sự bất đồng dữ dội với chính sách ngoại giao của Hoa Kỳ ủng hộ Israel”. Động cơ tương tự cũng được qui cho tên khơng tặc lái máy bay đâm vào tồ tháp đơi WTC: Mohamed Atta được miêu tả bởi Ralph Bodenstein – người từng du hành, làm việc và nói chuyện với anh ta – như là “hồn tồn tin rằng Hoa Kỳ muốn bảo vệ Israel”. Tuy nhiên, giáo lệnh năm 1998 của bin Laden được ban hành vào thời điểm ra đời thoả hiệp Oslo về Israel và Palestine, khi các bên tin rằng cuộc tranh chấp đang đến lúc chấm dứt bằng các thỏa hiệp. Ngược lại, chính phủ Bush cho rằng Al-Qaeda bị thúc đẩy bởi lòng căm thù tinh thần tự do và dân chủ thể hiện bởi nước Mỹ, trong khi những nhà phân tích độc lập cho rằng động cơ chính của Al- Qaeda là khuyến khích tinh thần đồn kết Hồi giáo bằng cách tập chú vào một kẻ thù chung, như thế về lâu về dài giúp dọn đường cho sự hình thành một trật tự thế giới mới theo cung cách Hồi giáo q khích. e) Phản ứng quốc tế Vụ tấn cơng tạo ra những phản ứng khác nhau trong nền chính trị tồn cầu. Phản ứng của các chính phủ và phương tiện truyền thơng trên khắp thế giới là gay gắt lên án hành động khủng bố, với những hàng tít trên nhật báo Pháp Le Monde, tóm lược thái độ đồng cảm của quốc tế:”Ngày hơm nay Tất cả chúng ta đều là người Mỹ” và hàng triệu người trên thế giới tổ chức thắp nến tưởng niệm nạn nhân. Chỉ khoảng một tháng sau vụ tấn cơng, Hoa Kỳ dẫn đầu một liên minh qn sự quốc tế tiến vào Afghanistan để săn đuổi các lực lượng vũ trang của al-Qaeda hầu đánh đổ chính phủ Taliban vì cớ chứa chấp bọn khủng bố. Chính quyền Pakistan quyết định đứng về phía Hoa Kỳ trong cuộc chiến chống Osama bin SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGỌC THIỆN – THU THANH – QUANG MINH 7 TÌNH HÌNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI THẾ GIỚI ĐẦU THẾ KỈ XXI ĐẾN NAY Laden và al-Qaeda. Nước này dành cho Hoa Kỳ một số phi trường và căn cứ qn sự làm hậu cứ cho chiến dịch tấn cơng vào Afghanistan, cùng lúc cho bắt giữ hơn 600 nghi can là thành viên al-Qaeda và giải giao những người này cho Hoa Kỳ. Hoa Kỳ cũng được sự ủng hộ lớn của nhiều quốc gia trên thế giới, kể cả Nga và Trung Quốc, trong việc hợp tác chống khủng bố tồn cầu.y2 f) Công luận tại Hoa Kỳ Tượng Nữ thần Tự do và Tòa Tháp đơi sau khi bị tấn cơng. Vụ tấn cơng tác động mạnh mẽ bao trùm lên tồn thể dân chúng Mỹ. Người ta bày tỏ lòng biết ơn đối với những nhân viên duy trì an tồn cơng cộng, nhất là lính cứu hoả. Những người này đã bày tỏ lòng dũng cảm khác thường giữa tình thế hiểm nghèo nơi hiện trường và trong con số tử vong cao chưa từng có mà họ phải gánh chịu khi thi hành nhiệm vụ. Thị trưởng thành phố New York, Rudolph Giuliani, dành được sự ngưỡng mộ tồn quốc vì những hoạt động khơng mệt mỏi của ơng trong lúc này. Giuliani được tạp chí TIME chọn làm Nhân vật của Năm 2001, và có những lúc uy tín của ơng còn cao hơn cả Tổng thống Hoa Kỳ George W. Bush. Thành phố New York đã bị trọng thương bởi vụ tấn cơng và sẽ ln ln mang theo mình những vết sẹo vật chất và tâm sinh lý kể từ thảm hoạ này. Dấy lên một làn sóng hiến máu ngay sau ngày 11 tháng 9. Theo một tường trình trên Tạp chí Hiệp hội Y khoa Mỹ ra ngày 7 tháng 5 năm 2003: “ số máu được hiến tặng trong những tuần lễ sau vụ tấn cơng 9/11 cao hơn nhiều so với cùng kỳ trong năm 2000 (2.5 lần trong tuần lễ đầu tiên sau vụ tấn cơng; 1.3 – 1.4 lần trong tuần thứ hai và tuần thứ tư sau vụ tấn cơng)”. Xảy ra một số vụ quấy nhiễu và tấn cơng chống lại người Trung Đơng và những người “trơng giống người Trung Đơng”, nhất là người Sikh. Tổng cộng có chín người thiệt mạng trên lãnh thổ Hoa Kỳ như là nạn nhân của những hành động trả đũa. Balbir Singh Sodhi, một trong số những nạn nhân, bị bắn chết ngày 15 tháng 9. Sodhi, giống những nạn nhân khác, là một người Sikh nhưng bị hiểu lầm là người Hồi giáo. g) Thiệt hại kinh tế Cuộc tấn cơng ngay lập tức gây ra những tác hại nghiêm trọng trên nền kinh tế của nước Mỹ và trên thị trường thế giới. Thị trường Chứng khốn New York (NYSE), Thị trường Chứng khốn Mỹ và NASDAQ đóng cửa trong ngày 11 tháng 9 và ngưng hoạt động cho đến ngày 17 tháng 9. Cơ sở vật chất và những trung tâm xử lý dữ liệu từ xa của NYSE khơng bị thiệt hại bởi vụ tấn cơng, nhưng các cơng ty thành viên, khách hàng và thị trường khơng thể liên lạc được vì những thiệt hại lớn mà các cuộc tấn cơng gây ra cho các phương tiện truyền thơng gần WTC. Khi thị trường chứng khốn mở cửa trở lại vào ngày 17 tháng 9 năm 2001, sau thời gian đóng cửa lâu nhất kể từ Cuộc Đại Suy thối (Great Depression) năm 1929, chỉ số Dow Jones (Dow Jones Industrial Average – DJIA) tuột xuống 684 điểm, SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGỌC THIỆN – THU THANH – QUANG MINH 8 TÌNH HÌNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI THẾ GIỚI ĐẦU THẾ KỈ XXI ĐẾN NAY tức 7,1%, chỉ còn 8920 điểm, sự tuột dốc chưa từng xảy ra chỉ trong vòng một ngày. Đến cuối tuần, chỉ số DJIA rơi tự do 1369,7 điểm (14,3%), lần tuột giảm lớn nhất trong vòng một tuần trong lịch sử của chỉ số này. Thị trường chứng khốn Hoa Kỳ mất 1,2 ngàn tỉ USD. Đến năm 2005, phố Wall và phố Broadway gần Thị trường Chứng khốn New York vẫn được canh gác cẩn thận nhằm ngăn ngừa một vụ tấn cơng tương tự vào tồ nhà này. Hoạt động kinh tế khu Hạ Manhattan, khu vực kinh doanh lớn thứ ba tại Hoa Kỳ (sau Midtown Manhattan và Chicago Loop) bị tàn phá ngay sau đó. 30% (28.7 triệu ft. vng) của khu văn phòng quận Manhattan Hạ hoặc bị thiệt hại hoặc bị huỷ diệt. Phần lớn những nơi bị huỷ hoại là những khu xếp hạng A. Cơng cuộc tái thiết vẫn bị kìm hãm do thiếu sự đồng thuận về thứ tự ưu tiên. Điển hình, Thị trưởng Bloomberg xem cuộc vận động đăng cai Thế vận hội mùa hè 2012 của thành phố New York là trọng tâm cho kế hoạch phát triển của ơng từ năm 2002 cho đến giữa năm 2005, trong khi Thống đốc Pataki ủng hộ Cơng ty Phát triển Hạ Manhattan, cơng ty này bị chỉ trích vì khơng làm được gì nhiều dù đã được cấp một ngân quỹ khổng lồ dành cho cơng cuộc tái thiết. Bầu trời khu vực Bắc Mỹ bị đóng cửa trong vài ngày sau vụ tấn cơng, các chuyến bay bị cắt giảm đáng kể cho đến khi có lệnh mới. Hệ quả của vụ tấn cơng là làm suy giảm các hoạt động hàng khơng đến gần 20%, tăng mức độ nghiêm trọng của các vấn đề tài chính cho ngành cơng nghiệp hàng khơng dân dụng vốn đã gặp nhiều khó khăn. Trong nhiều tiếng đồng hồ sau vụ tấn cơng, người ta phải cho di tản cư dân và người làm việc ở các tồ tháp cao trong các khu vực đơ thị trên khắp nước Mỹ, kể cả Los Angeles, tại thành phố này lượng xe lưu thơng giảm đến mức thấp nhất từ trước đến nay, trong khi những khu doanh nghiệp tại trung tâm các đơ thị cũng trở nên hoang vắng. h) Cứu hộ và phục hồi Phải mất hằng tháng mới có thể hồn tất các nỗ lực cứu hộ và phục hồi. Chỉ với cơng tác dập tắt những ngọn lửa đang cháy âm ỉ trong đống đổ nát của tồ nhà WTC người ta phải mất hằng tuần, còn việc dọn dẹp thì mãi đến tháng 5 năm 2002 mới xong. Những khán đài bằng gỗ được dựng tạm dành cho du khách đến thăm và quan sát những đội cơng nhân xây dựng đang miệt mài dọn dẹp những lỗ hỗng khổng lồ trước đây là tồ tháp đơi. Ngày 30 tháng 5 năm 2002, các khán đài này cũng đóng cửa. Nhiều quỹ cứu trợ được thành lập cấp tốc nhằm trợ giúp nạn nhân vụ tấn cơng, cung cấp những hỗ trợ tài chính cho những người sống sót và gia đình nạn nhân. Sau hạn chót, ngày 11 tháng 9 năm 2003, có 2.833 đơn xin bồi thường đã được tiếp nhận trong số 2.986 nạn nhân được thống kê. i) Cuộc chiến chống khủng bố của Hoa Kì SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGỌC THIỆN – THU THANH – QUANG MINH 9 TÌNH HÌNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI THẾ GIỚI ĐẦU THẾ KỈ XXI ĐẾN NAY Nhiều người Mỹ cho rằng vụ tấn cơng khủng bố 11/9 “đã vĩnh viễn làm thay đổi thế giới”: nước Mỹ đang bị đặt trong nguy cơ bị tấn cơng khủng bố mà trước đây đất nước này chưa từng bị. Hoa Kỳ tun chiến chống khủng bố với mục tiêu đem Osama bin Laden ra trước cơng lý và ngăn chặn sự xuất hiện của những mạng lưới khủng bố khác. Các mục tiêu này sẽ được thực hiện bằng những phương tiện như cấm vận kinh tế và qn sự đối với các quốc gia được xem là dung dưỡng thành phần khủng bố, cùng lúc gia tăng các biện pháp giám sát tồn cầu và chia sẻ thơng tin tình báo. Liên minh qn sự do Hoa Kỳ cầm đầu tiến hành tấn cơng Afghanistan. Cùng với Hoa Kỳ, các quốc gia khác đang đối phó với các hoạt động khủng bố như Philippines và Indonesia cũng gia tăng sự chuẩn bị về mặt qn sự. TT Bush cũng được sự ủng hộ lớn của nhiều quốc gia trên thế giới, kể cả Nga(cũng bị khủng bố bởi các nhóm Hồi giáo cực đoan) và Trung Quốc, trong việc hợp tác chống khủng bố tồn cầu. Nhiều nước khác, trong đó có Anh, Pháp, Đức, Trung Quốc, Nga, Indonesia, Pakistan, Jordan, Mauritius, Uganda và Zimbabwe thơng qua luật “chống khủng bố” và cho đóng băng các tài khoản ngân hàng của các doanh nghiệp hoặc cá nhân bị tình nghi có liên quan đến al-Qaeda. Các cơ quan tình báo và thi hành pháp luật tại một số quốc gia như Ý, Malaysia, Indonesia và Philippines bắt giữ nhiều nghi can khủng bố với mục đích đập tan những nhóm vũ trang trên tồn thế giới. Chiến dịch này dấy lên nhiều tranh cãi khi những người chỉ trích như Uỷ ban Bill of Rights Defense cho rằng những hạn chế truyền thống trên các hoạt động theo dõi của liên bang nay đã bị bãi bỏ bởi Đạo luật PATRIOT; các tổ chức quyền tự do cơng dân như American Civil Liberties Union (ACLU) và Liberty cho rằng một số quyền con người đang bị huỷ bỏ. Hoa Kỳ cho thiết lập một trại giam tại vịnh Guantanamo, Cuba để cầm giữ những “binh sĩ thù địch bất hợp pháp”. Tính hợp pháp của các trại giam này hiện đang bị tra vấn bởi một số quốc gia thành viên của Liên minh Âu châu, Tổ chức các quốc gia châu Mỹ và Tổ chức Ân xá Quốc tế. Bên trong nước Mỹ, Tổng thống Bush tiến hành một đợt tái cấu trúc chính phủ lớn nhất trong lịch sử đương đại của đất nước này với quyết định thành lập Bộ An ninh Nội địa. Quốc hội thơng qua đạo luật USA PATRIOT (Uniting and Strengthening America by Providing Appropriate Tools Required to Intercept and Obstruct Terrorism – Thống nhất và Củng cố nước Mỹ bằng cách Cung ứng những Phương tiện Thích ứng Cần có để Ngăn chặn Khủng bố), giải thích rằng đạo luật này sẽ giúp dò tìm và truy tố những phần tử khủng bố và tội phạm khác trong tưong lại. Các nhóm bảo vệ quyền tự do của cơng dân phê phán đạo luật PATRIOT, nói rằng đạo luật này cho phép các cơ quan thi hành pháp luật xâm phạm sự riêng tư của cơng dân và hạn chế quyền giám sát tư pháp trên các cơ quan thi hành pháp luật và trên cơng tác thu thập tin tình báo. Chính phủ Bush viện dẫn biến cố 11/9 như là lý do để tiến hành một chiến dịch bí mật của Cơ quan An ninh Quốc gia nhằm “theo dõi các liên lạc bằng điện thoại và thư điện tử giữa Hoa Kỳ và nước ngồi mà khơng cần sự cho phép của tồ án”. Biến cố 9/11 đã đem lại nhiều ủng hộ trong dư luận người Mỹ cho chính sách cứng rắn của Tổng thống Bush. Sau ngày vụ khủng bố xảy ra, sự ủng hộ của dân chúng Mỹ và uy tín của ơng Bush, đang từ ở mức trung bình trên 50% dân chúng Mỹ ủng hộ, bỗng vọt lên ở mức cao trên 90%, đây là mức uy tín cao nhất trong lịch sử của dân chúng Mỹ dành cho một vị tổng thống. Tuy nhiên, chỉ số uy tín này đã giảm đáng kể, khi thu-chi ngân sách bị thâm hụt nghiêm trọng và qn đội Mỹ sa lầy và thất bại trong việc bình định tại Iraq, đến năm 2005, mức ủng hộ của dân chúng dành cho TT Bush có lúc xuống còn 34%. Chính sách cứng rắn của Mỹ, mặc dù vì lợi ích chung là chống khủng bố nhưng đã tạo hình ảnh nước Mỹ "hiếu chiến" và đã gây mâu thuẫn với đồng minh. Lần đầu tiên các đồng minh then chốt của Mỹ trong khối NATO mẫu thuẫn với Mỹ rất gay gắt và tìm cách tạo 1 thế đối trọng khác trong khu vực. SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGỌC THIỆN – THU THANH – QUANG MINH 10 [...]... trên truyền hình và kêu gọi người dân London n vị tại chỗ cho đến khi có thơng tin thêm từ cảnh sát "Những gì mà chúng tơi khơng muốn là mất mát về người – những hành khách đang đi đến các nhà ga bị tấn cơng", ơng nói Một số hình ảnh về vụ đánh bom Theo VNN - BBC 17 SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGỌC THIỆN – THU THANH – QUANG MINH TÌNH HÌNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI THẾ GIỚI ĐẦU THẾ KỈ XXI ĐẾN NAY 5 Khủng... VIÊN THỰC HIỆN : NGỌC THIỆN – THU THANH – QUANG MINH TÌNH HÌNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI THẾ GIỚI ĐẦU THẾ KỈ XXI ĐẾN NAY II Chiến tranh xâm lược Iraq 2003 Cuộc chiến tranh vào Iraq năm 2003 bắt đầu từ ngày 20 tháng 3, phần nhiều bởi lính Hoa Kỳ và Vương quốc Anh; 98% của qn lực đến từ hai nước này, tuy nhiều quốc gia khác cũng tham gia Cuộc xâm lược Iraq trở thành giai đoạn đầu của sự kiện thường được... SARS bắc đầu lây truyền qua các nước khác trên thế giới, đặc biệt tại khu vực Đơng Nam Á (ví dụ như Singapore, Trung Hoa, v.v.) Ngun nhân lây bệnh là do virus SARS (SARS coronavirus, viết tắt SARS-CoV), một loại vi khuẩn mới Tỷ lệ tử vong do căn bệnh SARS là 10 phần trăm 19 SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGỌC THIỆN – THU THANH – QUANG MINH TÌNH HÌNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI THẾ GIỚI ĐẦU THẾ KỈ XXI ĐẾN NAY 2... có chứa bom Rõ ràng, những hành động này chứng tỏ những kẻ khủng bố là kẻ thù của tất cả mọi người bất kể tơn giáo 11 SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGỌC THIỆN – THU THANH – QUANG MINH TÌNH HÌNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI THẾ GIỚI ĐẦU THẾ KỈ XXI ĐẾN NAY Thế giới phải tiếp tục đồn kết chống lại mối đe dọa khủng bố Về phần mình, Hoa Kỳ tiếp tục cam kết thực hiện Chiến lược Quốc gia Chống khủng bố Chúng ta sẽ:...TÌNH HÌNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI THẾ GIỚI ĐẦU THẾ KỈ XXI ĐẾN NAY Chính quyền Bush nhận thức rõ điều này và đã bắt đầu có những điều chỉnh trong các kế sách ngoại giao 2 Các hình thái của chủ nghóa khủng bố toàn cầu 2003 Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ Văn phòng Điều phối viên chống khủng bố Cơng bố ngày 29 tháng 4 năm 2004 LỜI GIỚI THIỆU Đại sứ Cofer Black Điều phối... và chính quyền địa phương mà dịch bệnh khơng thể khống chế dễ dàng Một số nơi, còn sử dụng các con vật đã chết làm thức ăn 20 SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGỌC THIỆN – THU THANH – QUANG MINH TÌNH HÌNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI THẾ GIỚI ĐẦU THẾ KỈ XXI ĐẾN NAY IV Thảm họa sóng thần n Độ Dương 2004 Sóng thần Ấn Độ Dương đánh vào Thái Lan tháng 12 năm 2004 Thảm hoạ Sóng thần Ấn Độ Dương năm 2004, được biết đến. .. thuộc Nam Phi, tức là phải vượt qua khoảng cách 8.500 km (5.300 ml), ở đây nó mang đến những đợt triều cường cao 1,5 m (5 ft) năm giờ sau cơn địa chấn Nó phải tiêu 22 SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGỌC THIỆN – THU THANH – QUANG MINH TÌNH HÌNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI THẾ GIỚI ĐẦU THẾ KỈ XXI ĐẾN NAY tốn khá nhiều thời gian để đến điểm cực nam này của châu Phi, có lẽ bởi vì thềm lục địa rộng lớn của Nam Phi... mặt trên bãi biển, chờ đợi các ngư phủ trở về và trơng chừng con cái trong nhà 24 SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGỌC THIỆN – THU THANH – QUANG MINH TÌNH HÌNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI THẾ GIỚI ĐẦU THẾ KỈ XXI ĐẾN NAY Ngồi số lượng lớn nạn nhân là cư dân trong vùng, có đến 9.000 du khách (phần lớn đến từ Âu châu, nhất là từ vùng Scandinavia) đang vui hưởng kỳ nghỉ, bị thiệt mạng hoặc mất tích Quốc gia Âu châu... 8,457 2,817 7,000 Somalia 78 289 — — 5,000 Myanmar (Burma) 61 40 0–6 00 45 200 3,200 Maldives 82 108 — 26 15,000+ Malaysia 6 8– 69 75 299 6 — Tanzania 10 13 — — — Seychelles 3 3 57 — 200 Bangladesh 2 2 — — — 516,150 25 SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGỌC THIỆN – THU THANH – QUANG MINH TÌNH HÌNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI THẾ GIỚI ĐẦU THẾ KỈ XXI ĐẾN NAY South Africa 24 2 — — — Yemen 2 2 — — — Kenya 1 1 2 — — Madagascar... THIỆN – THU THANH – QUANG MINH TÌNH HÌNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI THẾ GIỚI ĐẦU THẾ KỈ XXI ĐẾN NAY Sự dâng cao đột ngột của đáy biển lên đến vài mét, xảy ra suốt trong cơn địa chấn, làm dịch chuyển những cột nước khổng lồ, tạo ra những đợt sóng thần đánh vào bờ biển Ấn Độ Dương Sóng thần gây thiệt hại ở những khu vực xa nguồn của nó thường được gọi là “sóng thần xa” (teletsunami), hình thành bởi chuyển . TÌNH HÌNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI THẾ GIỚI ĐẦU THẾ KỈ XXI ĐẾN NAY SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGỌC THIỆN – THU THANH – QUANG MINH 1 TÌNH HÌNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI THẾ GIỚI ĐẦU THẾ KỈ XXI ĐẾN. KINH TẾ CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI THẾ GIỚI ĐẦU THẾ KỈ XXI ĐẾN NAY thế kỷ 21, tính vào những sự ki n kinh khủng về kinh tế, xã hội, chính trị, văn hóa, và qn sự dẫn sau ở Hoa Kỳ và nhiều nơi khác trên. một trong những sự ki n quan trọng nhất đã diễn ra vào SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGỌC THIỆN – THU THANH – QUANG MINH 2 TÌNH HÌNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI THẾ GIỚI ĐẦU THẾ KỈ XXI ĐẾN NAY thế kỷ

Ngày đăng: 26/06/2015, 21:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ Văn phòng Điều phối viên chống khủng bố Công bố ngày 29 tháng 4 năm 2004

    • Trên thế giới

    • Việt Nam

    • 2006 - Trận sóng thần nam Đảo Java

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan