sử dụng lục bình bổ sung trong khẩu phần heo thịt giai đoạn vỗ béo

131 1.5K 4
sử dụng lục bình bổ sung trong khẩu phần heo thịt giai đoạn vỗ béo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

báo cáo về sử dụng lục bình bổ sung trong khẩu phần heo thịt giai đoạn vỗ béo

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SỬ DỤNG LỤC BÌNH (Eichhornia crassipes L.) BỔ SUNG TRONG KHẨU PHẦN HEO THỊT GIAI ĐOẠN VỖ BÉO CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: THẠC SĨ NGUYỄN BÁ TRUNG ii THÁNG 2 NĂM 2004 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân. Các số liệu, kết quả được trình bày trong nghiên cứu là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào trước đây. Tác giả Ths. Nguyễn Bá Trung iii Nghiên cứu kèm theo đây với đề tựa là: SỬ DỤNG LỤC BÌNH (Eichhornia crassipes L.) BỔ SUNG TRONG KHẨU PHẦN HEO THỊT GIAI ĐOẠN VỖ BÉO do Nguyễn Bá Trung thực hiện và báo cáo đã được Hội Đồng chấm đề tài thông qua. Uỷ viên Uỷ viên . . Phản biện 1 Phản biện 2 . An Giang, ngày . tháng . năm 2004. Chủ tịch H ội Đồng iv MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Xác nhận của hội đồng iii Mục lục iv Tóm lược vi Danh sách bảng viii Danh sách hình x Danh sách ký hiệu, chữ viết tắt xii MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 3 1.1 Sơ lược về cây lục bình (Eichhrnia crassipes L.) 3 1.1.1 Đặc điểm sinh trưởng và công dụng 3 1.1.2 Thành phần hóa học của lục bình 4 1.1.3 So sánh lục bình và một số cây thuỷ sinh 4 1.1.3.1 Thành phần hóa học dưỡng chất của lục bình 4 1.1.3.2 Hàm lượng acid amin của lục bình và một số cây thuỷ sinh 6 1.1.3.3 Hàm lượng một số nguyên tố khoáng vi lượng của lục bình 7 1.1.4 Đặc điểm thức ăn xanh 7 1.2 Lục bình làm nguồn thức ăn cho gia súc 8 1.3 Khả năng tăng trọng và phát triển của heo qua các giai đoạn. 13 1.4 Sinh lý sinh trưởng của heo thịt 14 1.5 Nhu cầu của heo về các dưỡng chất 15 C C H H Ư Ư Ơ Ơ N N G G 2 2 . . N N Ộ Ộ I I D D U U N N G G V V À À P P H H Ư Ư Ơ Ơ N N G G P P H H Á Á P P T T H H Í Í N N G G H H I I Ệ Ệ M M 16 2.1 Nội dung thí nghiệm 16 2.2 Phương pháp thí nghiệm 19 2.2.1 Thí nghiệm 1 19 2.2.1.1 Bố trí thí nghiệm 19 2.2.1.2 Các chỉ tiêu theo dõi 19 2.2.2 Thí nghiệm 2 20 2.2.2.1 Bố trí thí nghiệm 20 2.2.2.2 Các chỉ tiêu theo dõi 20 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ THẢO LUẬN 22 3.1 Thí nghiệm 1 22 3.1.1 Năng suất chất xanh 22 3.1.1.1 Năng suất lá lục bình tươi (gam/m 2 ) trong thí nghiệm 22 3.1.1.2 Năng suất cọng lục bình tươi (gam/m 2 ) trong thí nghiệm 23 3.1.1.3 Năng suất gốc lục bình (gốc/m 2 ) được sinh sản trong thí nghiệm 24 3.1.2 Khảo sát thành phần dưỡng chất của lục bình 25 v 3.1.2.1 Hàm lượng tro (%) của lá lục bình (VCK) 25 3.1.2.2 Hàm lượng tro (%) của cọng lục bình (VCK) 26 3.1.2.3 Hàm lượng béo (%) của lá lục bình (VCK) 27 3.1.2.4 Hàm lượng béo (%) của cọng lục bình (VCK) 28 3.1.2.5 Hàm lượng đạm (%) của lá lục bình (VCK) 29 3.1.2.6 Hàm lượng đạm (%) của cọng lục bình (VCK) 30 3.1.2.7 Hàm lượng ADF (%) của lá lục bình (VCK) 31 3.1.2.8 Hàm lượng ADF (%) của cọng lục bình (VCK) 32 3.1.2.9 Hàm lượng NDF (%) của lá lục bình (VCK) 33 3.1.2.10 Hàm lượng NDF (%) của cọng lục bình (VCK) 34 3.1.3 So sánh năng suất chất xanh 35 3.1.3 Khảo sát sự tương tác 36 3.2 THÍ NGHIỆM 2 42 3.2.1 Trọng lượng và tăng trọng 42 3.2.2 Lượng ăn vào và hệ số chuyển hoá thức ăn 47 3.2.3 Các chỉ tiêu so sánh 59 3.2.4 Độ dày m Ỡ lưng (mm) 65 3.2.5 Khảo sát sự tương quan 65 3.2.6 Hiệu quả kinh tế 71 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ CHƯƠNG Pc1 vi TÓM LƯỢC Thí nghiệm 1: Khảo sát năng suất và thành phần dưỡng chất của lục bình trong các điều kiện sinh trưởng khác nhau. Nhằm tìm hiểu năng suất và thành phần dưỡng chất của lục bình trong các điều kiện môi trường sinh trưởng khác nhau, một thí nghiệm nuôi dưỡng lục bình được tiến hành tại Phường Mỹ Hòa, thành phố Long Xuyên. Các nghiệm thức được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với thừa số 2 nhân tố. Nhân t ố A là môi trường nuôi lục bình và nhân tố B là phương pháp thả giống và thu hoạch lục bình bao gồm: ¾ Môi trường nước ao: à Cắt, để lục bình tự tái sinh. à Thả giống, cho lục bình nhảy con. ¾ Môi trường nước sông: à Cắt, để lục bình tự tái sinh. à Thả giống, cho lục bình nhảy con. Tại mỗi nơi chọn 3 điểm có điều kiện giống nhau. Đặt mỗi điểm một khuôn tre kích thước 1m x 1 m = 1m 2 . Thả giống và đo năng suất khi lục bình phát triển kín ô kết quả thu được như: Năng suất lá, cọng, dù cho tái sinh hay thả giống ở 2 môi trường sông, ao điều tương đương nhau, ngoại trừ thả giống cho nhảy con ở sông có năng suất cọng cao nhất. Số gốc lục bình được sinh sản qua tái sinh ở 2 môi trường không khác nhau. Số gốc lục bình được sinh sản qua thả giống ở 2 môi trườ ng không khác nhau. Hàm lượng (%): tro ở lá, béo ở lá, ADF (chất xơ acid) của lá và cọng điều không chênh lệch đáng kể dù sống riêng 2 môi trường khác nhau. Hàm lượng (%): tro của cọng, đạm của lá lục bình sống ở sông cao hơn ở ao Hàm lượng (%): béo ở cọng không chênh lệch đáng kể, trừ béo của cọng sống ở sông là cao nhất. Hàm lượng (%): đạm của cọng sống ở ao, NDF (chất xơ trung tính) của lá và c ọng sống ở ao đều cao hơn sống ở sông. Thí nghiệm 2: Nuôi dưỡng heo thịt bằng các khẩu phần chứa các dạng lục bình khác nhau. Để xác định ảnh hưởng của các dạng sơ chế khác nhau từ lục bình ( Eichhornia crassipes L.): lá tươi, cọng tươi, lá nấu, cọng nấu như là nguồn thức ăn bổ sung trong thức ăn hỗn hợp giai đoạn vỗ béo heo thịt Một thí nhgiệm đượ c tiến hành trên 20 heo đực- thiến, Yorkshire, giai đoạn vỗ béo 57 – 100kg, tại trại Chăn Nuôi Thực Nghiệm, khoa Nông Nghiệp, đại học Cần Thơ. Các nghiệm thức được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên, với 5 nghiệm thức, 4 lần lập lại như sau: Nghiệm thức 1: đối chứng: Chỉ ăn thức ăn hỗn hợp Nghiệm thức 2: lá tươi + thức ăn hỗn hợp vii Nghiệm thức 3 cọng tươi + thức ăn hỗn hợp Nghiệm thức 4: lá nấu + thức ăn hỗn hợp Nghiệm thức 5: cọng nấu + thức ăn hỗn hợp Heo thí nghiệm cho ăn tùy theo nhu cầu của từng heo, kết quả thu được như sau: ♦ Khi bổ sung các dạng sơ chế khác nhau từ lục bình vào khẩu phần thức ăn của heo Yorkshire giai đoạn vỗ béo 60 – 100kg không ả nh hưởng có ý nghĩa thống kê đến năng suất và hiệu quả thức ăn, nhưng chúng cũng không làm giảm lượng tiêu thụ thức ăn hỗn hợp ở heo thí nghiệm. ♦ Heo ăn lục bình không có biểu hiện gia tăng độ dày mỡ lưng. ♦ Tương quan giữa thức ăn hỗn hợp và lục bình giai đoạn vỗ béo 57 – 76kg là tương quan dương đối với tăng trọng của heo thí nghiệ m. ♦ Nếu bỏ chi phí lục bình thì khẩu phần thức ăn cọng lục bình nấu chi phí thức ăn thấp nhất, số tiền thu được cao nhất sau khi bán heo. Kết quả này chỉ ra rằng có thể sử dụng lục bình, đặc biệt là cọng lục bình nấu như là nguồn thức ăn bổ sung theo nhu cầu ăn vào của heo thịt giai đoạn vỗ béo. viii 3 DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 1.1 Thành phần hoá học và giá trị dinh dưỡng của lục bình 4 Bảng 1.2 Giá trị dinh dưỡng của lục bình trong 1kg thức ăn 4 Bảng 1.3 Thành phần dưỡng chất của lục bình và 1 số cây thuỷ sinh 5 Bảng 1.4 Hàm lượng cid amin trong thức ăn lục bình và một số cây thuỷ sinh 6 Bảng 1.5 Hàm lượng một số nguyên tố khoáng vi lượng của lục bình và một số thức ăn xanh khác. 7 Bảng 1.6 Thành phần acid amin c ủa lục bình (g/100g protein) 10 Bảng 1.7 Tỷ lệ tiêu hoá của lục bình trên một số gia súc 11 Bảng 1.8 Ảnh hưởng của lục bình lên protein khẩu phần , mức ăn và trọng lượng của bò. 12 Bảng 1.9 Ảnh hưởng của lục bình lên tăng trọng và hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR) của heo đang tăng trưởng 12 Bảng 1.10 Ảnh hưởng của lục bình lên tăng trọng và hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR) của gà Hubbard vỗ béo 12 Bảng 1.11 Nhu cầu của heo ngoại về các dưỡng chất 15 Bảng 2.1 Thành phần dinh dưỡng của thức ăn hỗn hợp CP 353 17 Bảng 2.2 Thành phần dưỡng chất của lục bình thí nghiệm 18 Bảng 2.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 20 Bảng 3.1 Năng suất lá lục bình tươi (gam/m 2 ) 22 Bảng 3.2 Năng suất cọng lục bình tươi (gam/m 2 ) 23 Bảng 3.3 Năng suất gốc lục bình tươi (gốc/m 2 ) 24 Bảng 3.4 Hàm lượng tro (%) của lá lục bình (VCK 25 Bảng 3.5 Hàm lượng tro (%) của cọng lục bình (VCK) 26 Bảng 3.6 Hàm lượng béo (%) của lá lục bình (VCK) 27 Bảng 3.7 Hàm lượng béo (%) của cọng lục bình (VCK) 28 Bảng 3.8 Hàm lượng đạm (%) của lá lục bình (VCK) 29 Bảng 3.9 Hàm lượng đạm (%)của cọng lục bình (VCK) 30 Bảng 3.10 Hàm lượng ADF (%) của lá lục bình (VCK) 31 Bảng 3.11 Hàm lượng ADF (%) của cọng lục bình (VCK) 32 Bảng 3.12 Hàm lượng NDF (%) của lá lục bình (VCK) 33 Bảng 3.13 Hàm lượng NDF (%) c ủa cọng lục bình (VCK) 34 Bảng 3.14 Hàm lượng vật chất khô (DM %) của lục bình thí nghiệm 35 Bảng 3.15 Năng suất lá và cọng của lục bình thí nghiệm ở trạng thái tươi và trạng thái vật chất khô (DM) 35 Bảng 3.16 Năng suất của lục bình thí nghiệm ở trạng thái tươi và trạng thái vật chất khô (DM) 35 Bảng 3.17 Năng suất gốc lục bình được sinh sản trong thí nghiệm 36 Bảng 3.18 Trọng lượng (kg/heo) bình quân hằng tu ần của heo thí nghiệm 42 Bảng 3.19 Tăng trọng (gam/heo/ngày) bình quân hằng tuần của heo 43 Bảng 3.20 Tăng trọng (kg/heo/tuần) bình quân hằng tuần của heo 45 3 4 Bảng 3.21 Tăng trọng (kg/heo) bình quân qua các giai đoạn vỗ béo 46 Bảng 3.22 Tiêu thụ thức ăn hỗn hợp (kgDM/ heo /ngày) bình quân hàng tuần của heo thí nghiệm 47 Bảng 3.23 Tiêu thụ thức ăn hỗn hợp (kg/heo) bình quân hàng tuần 48 Bảng 3.24 Tiêu thụ thức ăn hỗn hợp (kg/heo) bình quân qua các giai đoạn vỗ béo của heo thí nghiệm 49 Bảng 3.25Tiêu thụ thức ăn lục bình (kgDM/heo/ngày) bình quân hàng tuần của heo thí nghiệm 50 Bảng 3.26 Tiêu thụ thức ăn lục bình (kgDM/heo) bình quân hàng tuần của heo thí nghiệm 51 Bảng 3.27 Tiêu thụ thức ăn lục bình (kgDM/heo) bình quân qua các giai đoạn vỗ béo của heo thí nghiệm 52 Bảng 3.28 Tiêu thụ tổng thức ăn: lục bình + hỗn hợp, (kgDM/heo/ngày) bình quân hàng tuần của heo thí nghiệm 53 Bảng 3.29 Mức tiêu thụ tổng thức ăn (lục bình + hỗn hợp) bình quân hàng tuần của heo thí nghiệm, (kgDM/heo/tuần) 54 Bảng 3.30 Mức tiêu thụ tổng thức ăn (lục bình + hỗn hợp) bình quân qua các giai đoạn của heo thí nghiệm, (kgDM/heo) 55 Bảng 3.31 Hệ số chuyể n hoá thức ăn (kgDM thức ăn/kg tăng trọng) hàng tuần của heo thí nghiệm 56 Bảng 3.32 Hệ số chuyển hoá thức ăn (kgDM thức ăn/kg tăng trọng) qua các giai đoạn vỗ béo của heo thí nghiệm 57 Bảng 3.33 So sánh trọng lượng bình quân của heo thí nghiệm ở thời điểm hạ thịt (kg/heo) 59 Bảng 3.34 So sánh tăng trọng tích luỹ bình quân (kg/heo) của heo thí nghiệm ở thời điểm hạ thịt 60 Bảng 3.35 So sánh tăng trọng bình quân hàng ngày (kg/con/ngày) của heo thí nghiệm 61 Bảng 3.36 So sánh tổng lượng thức ăn hỗn hợp được heo tiêu thụ bình quân trong kỳ thí nghiệm (kgDM/con) 62 Bảng 3.37. So sánh tổng lượng thức ăn lục bình được heo tiêu thụ bình quân trong kỳ thí nghiệm (kgDM/con) 63 Bảng 3.38 So sánh tổng (lục bình + hỗn hợp) được heo tiêu thụ bình quân trong kỳ thí nghiệm (kgDM/con) 64 B ảng 3.39 Độ dày mỡ lưng, (mm) trung bình trong kỳ thí nghiệm 65 Bảng 3.40 Công thức các khẩu phần thức ăn hỗn hợp thí nghiệm ở trạng thái vật chất khô. 71 Bảng 3.41 Công thức các khẩu phần thức ăn lục bình thí nghiệm ở trạng thái vật chất khô 72 Bảng 3.42 So sánh dưỡng chất ăn vào của heo thí nghiệm 72 Bảng 3.43 So sánh hiệu quả kinh tế thức ăn. 72 4 5 DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 1.1 Tốc độ phát triển, sinh trưởng của các bộ phận ở động vật 13 Hình 1.2 Sự phát triển khối lượng cơ thể theo các giai đoạn 14 Hình 3.1 Năng suất lá lục bình tươi (gam/m 2 ) trong thí nghiệm 22 Hình 3.2 Năng suất cọng lục bình tươi (gam/m 2 ) trong thí nghiệm 23 Hình 3.3 Năng suất gốc lục bình tươi (gốc/m 2 ) được sinh sản trong thí nghiệm 24 Hình 3.4 Hàm lượng tro (%) của lá lục bình (VCK) 25 Hình 3.5 Hàm lượng tro (%) của cọng lục bình (VCK) 26 Hình 3.6 Hàm lượng béo (%) của lá lục bình (VCK) 27 Hình 3.7 Hàm lượng béo (%) của cọng lục bình (VCK) 28 Hình 3.8 Hàm lượng đạm (%) của lá lục bình (VCK) 29 Hình 3.9 Hàm lượng đạm (%) của cọng lục bình (VCK) 30 Hình 3.10 Hàm lượng ADF (%) của lá lục bình (VCK) 31 Hình 3.11 Hàm lượng ADF (%) của cọng lục bình (VCK) 32 Hình 3.12 Hàm lượng NDF (%) của lá lục bình (VCK) 33 Hình 3.13 Hàm lượng NDF (%) của cọng lục bình (VCK) 34 Hình 3.18 Trọng lượng bình quân (kg/con) hằng tuần c ủa heo thí nghiệm 42 Hình 3.19 Tăng trọng (gam/heo/ngày) bình quân hằng tuần của heo thí nghiệm. 44 Hình 3.20 Tăng trọng (kg/heo/tuần) bình quân hằng tuần của heo thí nghiệm. 45 Hình 3.21 Tăng trọng (kg/heo) bình quân qua các giai đoạn vỗ béo của heo thí nghiệm. 46 Hình 3.22 Tiêu thụ thức ăn hỗn hợp (kgDM/heo/ngày) bình quân hàng tuần của heo thí nghiệm 47 Hình 3.23 Tiêu thụ thức ăn hỗn hợp (kg/heo/tuần) bình quân hàng tuần của heo thí nghiệm. 48 Hình 3.24 Tiêu thụ thức ăn hỗn hợp (kg/heo) bình quân qua các giai đoạn vỗ béo của heo thí nghiệm. 49 Hình 3.25 Tiêu thụ thức ăn lục bình (kgDM/heo/ngày) bình quân hàng tuần của heo thí nghiệm 50 Hình 3.26 Tiêu thụ thức ăn lục bình (kgDM/heo/tuần) bình quân hàng tuần của heo thí nghiệm. 51 Hình 3.27 Tiêu thụ thức ăn lục bình (kgDM/heo) bình quân qua các 52 5 [...]...6 giai đoạn vỗ béo của heo thí nghiệm Hình 3.28 Tiêu thụ tổng thức ăn: lục bình + hỗn hợp, (kgDM /heo/ ngày) bình qn hàng tuần của heo thí nghiệm Hình 3.29 Tiêu thụ tổng thức ăn ( lục bình + hỗn hợp) bình qn hàng tuần của heo thí nghiệm, (kgDM /heo/ tuần) Hình 3.30 Tiêu thụ tổng thức ăn ( lục bình + hỗn hợp) bình qn qua các giai đoạn vỗ béo của heo thí nghiệm, (kgDM /heo) Hình 3.31 Hệ số... thiết yếu của lục bình tương đối tốt Theo Lareo và Bressan, (1982) thì trong lục bình chứa khoảng 2,7% Methionine + Cystine và 5,7% Lysine với chất lượng protein như bảng 1.2.1 là tương đối tốt 18 19 Bảng 1.7 Tỷ lệ tiêu hố của lục bình trên một số gia súc Khẩu phần Lục bình khơ Lục bình ủ chua Lục bình khơ Lục bình ủ chua Lục bình tươi Lục bình khơ + Rơm, (1:1) + 1,5 kg TĂ hỗn hợp Lục bình khơ + Rơm... của heo và làm hạ giá thành sản phẩm cho người chăn ni (Lưu Hữu Mãnh, 2002) Lục bình có thể thay thế thức ăn đậm đặc ở mức độ 4% hoặc 6% trong khẩu phần thức ăn của heo thịt giai đoạn 37kg đến hạ thịt Sử dụng lục bình ở các mức độ 1%, 3%, 5% trong khẩu phần ở trạng thái vật chất khơ kết quả: độ dày mỡ lưng, diện tích cơ thăn có khuynh hướng cải thiện ở các khẩu phần ăn cao lục bình, chất lượng đạm trong. .. bèo hoa dâu, lục bình Lục bình được sử dụng để làm thức ăn cho chăn ni bò, dê, heo, ở dạng tươi, ủ chua hay nghiền thành bột lá (Gohl, 1991) Nghiên cứu về cây lục bình ở Việt Nam dùng làm thức ăn gia súc chưa được nghiên cứu nhiều Xuất phát từ những khả năng trên, chúng tơi tiến hành đề tài: “SỬ DỤNG LỤC BÌNH (Eichhornia crassipes L.) BỔ SUNG TRONG KHẨU PHẦN HEO THỊT GIAI ĐOẠN VỖ BÉO.” Mục tiêu của đề... GIAI ĐOẠN Sự sinh trưởng và phát triển của động vật bậc cao thường có 2 giai đoạn: giai đoạn trong bào thai và giai đoạn ngồi bào thai Giai đoạn ngồi bào thai có thể chia làm 2 giai đoạn: * Giai đoạn dinh dưỡng nhờ sữa mẹ * Giai đoạn dinh dưỡng nhờ vào thức ăn tự nhiên Giai đoạn dinh dưỡng nhờ vào thức ăn tự nhiên có thể chia làm hai thời kỳ: Thời kỳ sinh trưởng và thời kỳ thành thục Nói chung giai đoạn. .. trong điều kiện thức ăn kém chất lượng việc bổ sung lục bình đã cải thiện được mức ăn, tỷ lệ tiêu hố, tăng trọng (Bảng 1.8) Việc sử dụng lục bình (Bảng 19, và Bảng1.10) trong ni heo, gà, sự tăng mức độ lục bình trong khẩu phần cho thấy có xu hướng làm giảm tăng trọng của heo và gà nhưng có kết quả khả quan cho gia súc nhai lại (Bảng 1.8) 1.3 KHẢ NĂNG TĂNG TRỌNG VÀ PHÁT TRIỂN 16 17 CỦA HEO QUA CÁC GIAI. .. thức ăn hỗn hợp (kgDM/con) được heo tiêu thụ bình qn trong kỳ thí nghiệm Hình 3.37 So sánh tổng lượng thức ăn lục bình (kgDM/con) được heo tiêu thụ bình qn trong kỳ thí nghiệm Hình 3.38 So sánh tổng (lục bình + hỗn hợp) được heo tiêu thụ bình qn trong kỳ thí nghiệm (kgDM/con) Hình 3.39 Độ dày mỡ lưng, (mm) bình qn trong kỳ thí nghiệm của heo Hình Pc1 Thí nghiệm ni lục bình trên ao cạnh Nhà Hoả Táng,... thiện ở các khẩu phần ăn cao lục bình, chất lượng đạm trong cơ thăn thịt heo cao hơn, độ mềm của mỡ heo giảm đáng kể khi ăn nhiều lục bình Hiệu quả về mặt thức ăn đạt được cao hơn từ 8% - 12% khi khẩu phần thức ăn có sử dụng lục bình ở mức độ 3% và 5% (Lê Thị Mến, 2002) Theo Solly, (1984) thì việc bổ sung lục bình làm thức ăn cho heo, cừu thì khơng ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng Khả năng tăng trưởng... 5% bột bình linh bởi lục bình 659,0 3,75 Nguồn: Graudi và ctv (1984) Bảng 1.10 Ảnh hưởng của lục bình lên tăng trọng và hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR) của gà Hubbard vỗ béo Khơng thay thế Tăng trọng FCR 52,30 2,60 Thay thế 2,5% bột bình linh bởi lục bình 52,01 2,49 Thay thế 5% bột bình linh bởi lục bình 50,71 2,51 Nguồn: Graudi và ctv, (1984) Qua bảng 1.7 cho thấy một số nghiên cứu sử dụng lục bình trên... sự sống, khi có bổ sung thêm lục bình làm thức ăn thì làm tăng giá trị dinh dưỡng Nhưng ở vịt thịt thì mức ăn có lục bình khơng làm tăng tính ngon miệng của thức ăn Theo Grandi (1984) thì heo lai giống Landrace và Yorkshire có trong lượng từ 26 kg đến 118 kg thể trọng cho ăn thức ăn với khẩu phần khơng có bắp và bổ sung lục bình ở mức độ thay thế 3 – 5% thì ta thấy lượng thức ăn trung bình / ngày là . Nghiên cứu kèm theo đây với đề tựa là: SỬ DỤNG LỤC BÌNH (Eichhornia crassipes L.) BỔ SUNG TRONG KHẨU PHẦN HEO THỊT GIAI ĐOẠN VỖ BÉO do Nguyễn Bá Trung. ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SỬ DỤNG LỤC BÌNH (Eichhornia crassipes L.) BỔ SUNG TRONG KHẨU PHẦN HEO THỊT GIAI ĐOẠN VỖ BÉO CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI:

Ngày đăng: 10/04/2013, 16:31

Hình ảnh liên quan

Bảng1.1 Thành phần hố học và giá trị dinh dưỡng của lục bình - sử dụng lục bình bổ sung trong khẩu phần heo thịt giai đoạn vỗ béo

Bảng 1.1.

Thành phần hố học và giá trị dinh dưỡng của lục bình Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 1.3 Thành phần dưỡng chất của lục bình và 1 số cây thủy sinh. - sử dụng lục bình bổ sung trong khẩu phần heo thịt giai đoạn vỗ béo

Bảng 1.3.

Thành phần dưỡng chất của lục bình và 1 số cây thủy sinh Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 1.1 Tốc độ phát triển, sinh trưởng của các bộ phận ở động vật. - sử dụng lục bình bổ sung trong khẩu phần heo thịt giai đoạn vỗ béo

Hình 1.1.

Tốc độ phát triển, sinh trưởng của các bộ phận ở động vật Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 2.1 Thành phần dinh dưỡng của thức ăn hỗn hợp CP 353 - sử dụng lục bình bổ sung trong khẩu phần heo thịt giai đoạn vỗ béo

Bảng 2.1.

Thành phần dinh dưỡng của thức ăn hỗn hợp CP 353 Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 3.1 Năng suất lá bình /m2) trong thí nghiệm - sử dụng lục bình bổ sung trong khẩu phần heo thịt giai đoạn vỗ béo

Hình 3.1.

Năng suất lá bình /m2) trong thí nghiệm Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 3.2 Năng suất cb am/m hiệm - sử dụng lục bình bổ sung trong khẩu phần heo thịt giai đoạn vỗ béo

Hình 3.2.

Năng suất cb am/m hiệm Xem tại trang 36 của tài liệu.
3.1.2.2 Hàm lượng tro(%) của cọng lục bình (VCK) - sử dụng lục bình bổ sung trong khẩu phần heo thịt giai đoạn vỗ béo

3.1.2.2.

Hàm lượng tro(%) của cọng lục bình (VCK) Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 3.5 Hàm lượng tro(%) của cọng lục bình (VCK) - sử dụng lục bình bổ sung trong khẩu phần heo thịt giai đoạn vỗ béo

Hình 3.5.

Hàm lượng tro(%) của cọng lục bình (VCK) Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 3.7 Hàm lượng béo(%) của cọng lục bình (VCK) - sử dụng lục bình bổ sung trong khẩu phần heo thịt giai đoạn vỗ béo

Hình 3.7.

Hàm lượng béo(%) của cọng lục bình (VCK) Xem tại trang 41 của tài liệu.
3.1.2.5 Hàm lượng đạm(%) của lá lục bình (VCK) - sử dụng lục bình bổ sung trong khẩu phần heo thịt giai đoạn vỗ béo

3.1.2.5.

Hàm lượng đạm(%) của lá lục bình (VCK) Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 3.9 Hàm lượng đạm(%) của cọng lục bình (VCK) - sử dụng lục bình bổ sung trong khẩu phần heo thịt giai đoạn vỗ béo

Hình 3.9.

Hàm lượng đạm(%) của cọng lục bình (VCK) Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 3.10 Hàm lượng ADF (%)của lá lục bình (VCK) - sử dụng lục bình bổ sung trong khẩu phần heo thịt giai đoạn vỗ béo

Hình 3.10.

Hàm lượng ADF (%)của lá lục bình (VCK) Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 3.12 Hàm lượng ND Fa lá ục ) - sử dụng lục bình bổ sung trong khẩu phần heo thịt giai đoạn vỗ béo

Hình 3.12.

Hàm lượng ND Fa lá ục ) Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 3.13 Hàm lượng NDF(%) của cọng lục bình (VCK) - sử dụng lục bình bổ sung trong khẩu phần heo thịt giai đoạn vỗ béo

Hình 3.13.

Hàm lượng NDF(%) của cọng lục bình (VCK) Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 3.16 Năng suất của lục bình thí nghiệ mở trạng thái tươi và trạng thái vật chất khơ (DM)  - sử dụng lục bình bổ sung trong khẩu phần heo thịt giai đoạn vỗ béo

Bảng 3.16.

Năng suất của lục bình thí nghiệ mở trạng thái tươi và trạng thái vật chất khơ (DM) Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 3.21 Tăng m - sử dụng lục bình bổ sung trong khẩu phần heo thịt giai đoạn vỗ béo

Bảng 3.21.

Tăng m Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 3.23 Tiêu thụ thức ăn hỗn hợp (kg/heo) bình quân hàng tuần của heo thí nghiệm  - sử dụng lục bình bổ sung trong khẩu phần heo thịt giai đoạn vỗ béo

Bảng 3.23.

Tiêu thụ thức ăn hỗn hợp (kg/heo) bình quân hàng tuần của heo thí nghiệm Xem tại trang 60 của tài liệu.
eo bảng 3.24 ta nhận - sử dụng lục bình bổ sung trong khẩu phần heo thịt giai đoạn vỗ béo

eo.

bảng 3.24 ta nhận Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 3.26Tiêu thụ thức ăn lục bình (kgDM/heo/tuần) bình quân hàng tuần của heo thí nghiệm - sử dụng lục bình bổ sung trong khẩu phần heo thịt giai đoạn vỗ béo

Hình 3.26.

Tiêu thụ thức ăn lục bình (kgDM/heo/tuần) bình quân hàng tuần của heo thí nghiệm Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hình 3.28 Tiêu thụ tổng thức ăn: lục bình + hỗn hợp, (kgDM/heo/ngày) bình - sử dụng lục bình bổ sung trong khẩu phần heo thịt giai đoạn vỗ béo

Hình 3.28.

Tiêu thụ tổng thức ăn: lục bình + hỗn hợp, (kgDM/heo/ngày) bình Xem tại trang 66 của tài liệu.
Hình 3.30 Tiêu thụ tổng thức ăn (lục bìn - sử dụng lục bình bổ sung trong khẩu phần heo thịt giai đoạn vỗ béo

Hình 3.30.

Tiêu thụ tổng thức ăn (lục bìn Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 3.32 Hệ số chuyển hố thức ăn (kgDM thức ăn/kg tăng trọng) qua các giai đoạn vỗ béo của heo thí nghiệm - sử dụng lục bình bổ sung trong khẩu phần heo thịt giai đoạn vỗ béo

Bảng 3.32.

Hệ số chuyển hố thức ăn (kgDM thức ăn/kg tăng trọng) qua các giai đoạn vỗ béo của heo thí nghiệm Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 3.33 So sánh trọng lượng th - sử dụng lục bình bổ sung trong khẩu phần heo thịt giai đoạn vỗ béo

Bảng 3.33.

So sánh trọng lượng th Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 3.34 So sánh tăng trọng tích luỹ bình quân (kg/heo) của heo thí nghiệm ở thời điểm hạ thịt                         - sử dụng lục bình bổ sung trong khẩu phần heo thịt giai đoạn vỗ béo

Bảng 3.34.

So sánh tăng trọng tích luỹ bình quân (kg/heo) của heo thí nghiệm ở thời điểm hạ thịt Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 3.35 So sánh tăng trọng bình quân hà m - sử dụng lục bình bổ sung trong khẩu phần heo thịt giai đoạn vỗ béo

Bảng 3.35.

So sánh tăng trọng bình quân hà m Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 3.36 So sánh tổng lượng thức ăn hỗn hợp được heo tiêu thụ bình quân trong kỳ thí nghiệm (kgDM/con)  - sử dụng lục bình bổ sung trong khẩu phần heo thịt giai đoạn vỗ béo

Bảng 3.36.

So sánh tổng lượng thức ăn hỗn hợp được heo tiêu thụ bình quân trong kỳ thí nghiệm (kgDM/con) Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 3.43 So sánh hiệu quả kinh tế thức ăn. - sử dụng lục bình bổ sung trong khẩu phần heo thịt giai đoạn vỗ béo

Bảng 3.43.

So sánh hiệu quả kinh tế thức ăn Xem tại trang 85 của tài liệu.
Hình Pc2 Thí nghiệm nuơi lục bình trên Rạch Mương Trâu, - sử dụng lục bình bổ sung trong khẩu phần heo thịt giai đoạn vỗ béo

nh.

Pc2 Thí nghiệm nuơi lục bình trên Rạch Mương Trâu, Xem tại trang 90 của tài liệu.
Hình Pc3 Ốc Bươu Vàng tấn cơng mạnh ở nghiệm thức nuơi lục bình tái sinh  - sử dụng lục bình bổ sung trong khẩu phần heo thịt giai đoạn vỗ béo

nh.

Pc3 Ốc Bươu Vàng tấn cơng mạnh ở nghiệm thức nuơi lục bình tái sinh Xem tại trang 91 của tài liệu.
Hình Pc5 Các chuồng lồng cá thể trong thí nghiệm nuơi dưỡn gh - sử dụng lục bình bổ sung trong khẩu phần heo thịt giai đoạn vỗ béo

nh.

Pc5 Các chuồng lồng cá thể trong thí nghiệm nuơi dưỡn gh Xem tại trang 92 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan