so sánh sinh trưởng và phát triển của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm càng xanh

83 1.1K 0
so sánh sinh trưởng và phát triển của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm càng xanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

báo cáo về so sánh sinh trưởng và phát triển của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm càng xanh

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP – TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN THỦY SẢN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG SO SÁNH SỰ SINH SẢN PHÁT TRIỂN CỦA ẤU TRÙNG HẬU ẤU TRÙNG TÔM CÀNG XANH (Macrobrachium rosenbergii) NGUỒN GỐC ĐỊA PHƯƠNG HAWAII CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: ThS. CAO VĂN THÍCH Long Xuyên, tháng 5/2009 LỜI CẢM TẠ Trước hết chúng tôi xin chân thành cảm tạ Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Nông nghiệp – Tài nguyên thiên nhiên trường Đại học An Giang đã tạo điều kiện tốt để tôi hoàn thành đề tài này. Chân thành cảm ơn bộ môn thủy sản cá nhân anh Phan Thanh Tân đã tạo điều kiện hỗ trợ chúng tôi trong quá trình thực hiện đề tài TÓM TẮT Tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) là một trong những đối tượng rất quan trọng đối với nghề nuôi trồng khai thác thủy sản nước ngọt. Tuy nhiên, hiện nay chất lượng tôm càng xanh post xuất trại không ổn định, tình trạng suy thoái con giống ngày càng trầm trọng đang gây ảnh hưởng lớn đến năng suất nuôi. Đề tài “So sánh sự sinh sản phát triển của ấu trùng hậu ấu trùng tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) có nguồn gốc địa phương Hawaii”, Nhằm tìm hiểu sức sinh sản sự phát triển của ấu trùng hậu ấu trùng tôm càng xanh có nguồn gốc địa phương Hawaii để làm cơ sở cho việc chọn lựa nguồn tôm bố mẹ tốt, phục vụ cho công tác sản xuât giống nuôi thương phẩm. Kết quả thu được cho thấy: Sức sinh sản của tôm càng xanh Hawaii cao hơn so với sức sinh sản của tôm càng xanh địa phương sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Ấu trùng tôm càng xanh Hawaii có chỉ số phát triển tốt hơn tôm càng xanh địa phương nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Thời gian biến thái của ấu trùng tôm càng xanh Hawaii ngắn hơn tôm càng xanh địa phương. Tỷ lệ sống trung bình từ giai đoạn ấu trùng lên tôm post của tôm càng xanh Hawaii đạt 41,39%, tôm càng xanh địa phương đạt 37,12%, sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Sự phát triển về trung bình chiều dài khối lượng trong thời gian ương từ tôm post đến tôm giống của nghiệm thức tôm Hawaii luôn cao hơn so với tôm địa phương, nhưng sư khác biệt này không mang ý nghĩa thống kê (p<0,05). Tỷ lệ sống ương từ tôm post đến tôm giống của nghiệm thức tôm địa phương là 80% tôm Hawaii là 81%. MỤC LỤC Lời cảm tạ………………………………………………… ……………. i Mục lục . ii Danh sách bảng . iii Danh sách hình iv CHƯƠNG 1 1 MỞ ĐẦU 1 I. Mục tiêu nội dung nghiên cứu ………………………………………………… . 2 1.1 Mục tiêu 2 1.2 Nội dung 2 II. Đối tượng phạm vi nghiên cứu………………………………………………… 2 2.1 Đối tượng 2 2.2 Phạm vi nghiên cứu 2 III. Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu…………………………………………….2 3.1 Cơ sở lý luận . .2 3.2 Phương pháp nghiên cứu 12 CHƯƠNG 2…………………………………………………………………. . 15 KẾT QUẢ THẢO LUẬN…………………………………………………… . 15 I. Đánh giá sức sinh sản của hai nguồn tôm…………… . 15 1.1 Số lượng kích thước trứng . 15 1.2 Số lượng kích thước ấu trùng . 20 1.3 Chiều dài ấu trùng . 23 II. Theo dõi sự phát triển của ấu trùng tôm từ khi mới nở lên tôm bột theo quy trình nước xanh cải tiến 24 2.1 Môi trường nước ương 24 2.2 Sự phát triển của ấu trùng tôm 28 2.3 Độ no của ấu trùng . 30 2.4 Tỷ lệ sống 30 III. Theo dõi sự phát triển của hậu ấu trùng tôm từ tôm bột đến tôm giống 1 tháng tuổi . 32 3.1 Các chỉ tiêu môi trường 32 3.2 Tăn trưởng của tôm từ tôm bột đến 35 ngày tuổi . 32 3.3 Tỷ lệ sống 35 CHƯƠNG 3 36 KẾT LUẬN ĐỀ XUẤT I. Kết luận 36 II. Đề xuất . 36 Tài liệu tham khảo 37 Phụ lục…………………………………………………………………………………… 39 DANH SÁCH BẢNG Bảng 1 Sức sinh sản tuyệt đối của tôm càng xanh Bảng 2 Tương quan giữa khối lượng tôm mang trứng – sức sinh sản với kích thước trứng ấu trùng tôm càng xanh Bảng 3 Khóa phân biệt các giai đoạn ấu trùng tôm càng xanh Bảng 4 Sức sinh sản tuyệt đối của tôm càng xanh địa phương Hawaii Bảng 5 Sức sinh sản tương đối của tôm càng xanh địa phương Hawaii Bảng 6 Kích thước trứng của tôm càng xanh địa phương Hawaii Bảng 7 Số ấu trùng/tôm mẹ tôm càng xanh địa phương Hawaii Bảng 8 Số ấu trùng/g tôm mẹ tôm càng xanh địa phương Hawaii Bảng 9 Chiều dài ấu trùng của tôm càng xanh địa phương Hawaii Bảng 10 Chỉ số phát triển của ấu trùng tôm càng xanh địa phương Hawaii Bảng 11 Tỷ lệ sống tỷ lệ biến thái của ấu trùng Bảng 12 Biến động môi trường Bảng 13 Tỷ lệ sống từ tôm bột lên tôm giống DANH SÁCH HÌNH Hình 1 Hình thái tôm càng xanh Hình 2 Vùng phân bố của tôm càng xanh Hình 3 Vòng đời tôm càng xanh Hình 4 Tôm cái mang trứng Hình 5 Tôm cái mang trứng màu vàng nâu tôm cái mang trứng sắp nở Hình 6 Các giai đoạn của ấu trùng tôm càng xanh Hình 7 Số trứng/tôm mẹ Hình 8 Số trứng/g tôm mẹ Hình 9 Tương quan giữa số lượng trứng trọng lượng tôm địa phương Hình 10 Tương quan giữa số lượng trứng trọng lượng tôm Hawaii Hình 11 Tương quan giữa số lượng trứng trọng lượng buồng trứng tôm địa phương Hình 12 Tương quan giữa số lượng trứng trọng lượng buồng trứng tôm Hawaii Hình 13 Số ấu trùng/ tôm mẹ Hình 14 Tương quan giữa số lượng ấu trùng trọng lượng tôm địa phương Hình 15 Tương quan giữa số lượng ấu trùng trọng lượng tôm Hawaii Hình 16 Số ấu trùng/g tôm mẹ Hình 17 Biến động nhiệt độ nước bể ương Hình 18 Biến động pH nước bể ương Hình 19 Biến động NH 4 nước bể ương Hình 20 Biến động NO 2 nước bể ương Hình 21 Biến động NO 3 nước bể ương Hình 22 Chỉ số phát triển của ấu trùng Hình 23 Độ no của ấu trùng Hình 24 Kết quả ương ấu trùng Hình 25 Chiều dài trung bình của tôm địa phương tôm Hawaii Hình 26 Khối lượng trung bình của tôm địa phương tôm Hawaii Hình 27 Tương quan giữa khối lượng chiều dài tôm địa phương Hình 28 Tương quan giữa khối lượng chiều dài tôm Hawaii CHƯƠNG I MỞ ĐẦU Tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) là đối tượng thủy sản có chất lượng thịt thơm ngon, có giá trị dinh dưỡng cao. Tôm càng xanh là loài có kích thước lớn nhất trong hơn 100 loài thuộc giống Macrobrachium (Nguyễn Việt Thắng, 1993). Chính vì vậy, tôm càng xanh là một trong những đối tượng rất quan trọng đối với nghề nuôi trồng khai thác thủy sản nước ngọt. Tổng sản lượng tôm càng xanh trên thế giới đạt trên 119.000 tấn, đạt giá trị 410 triệu USD vào năm 2000. Trong số này, sản lượng tôm càng xanh từ nuôi trồng chiếm tỷ lệ rất lớn với 72%, sản lượng tôm khai thác là 28%. Châu Á, đặc biệt là Trung quốc, là châu lục sản xuất giống tôm càng xanh chủ yếu, chiếm khoảng 95% tổng sản lượng tôm trên thế giới. Năm 2003, chỉ riêng Trung Quốc, sản lượng tôm càng xanh đạt trên 300.000 tấn (Miao, 2003). Vùng Đồng bằng sông Cửu Long, có diện tích nước ngọt khoảng 600.000 ha với nhiều sông ngòi, kênh rạch, ao, vườn, ruộng, … Vùng này có tiềm năng rất lớn cho nghề nuôi tôm càng xanh với 6.000 ha tiềm năng nuôi tôm càng xanh, đạt sản lượng 2.500 tấn (Bộ thủy sản, 1999). Nghề nuôi tôm càng xanh phát triển ở các tỉnh An Giang, Cần Thơ, Bến Tre, Vĩnh Long Trà Vinh với nhiều hình thức nuôi phổ biến như nuôi tôm kết hợp mương vườn, nuôi ao nuôi đăng quầng (Phương ctv., 2004). Đặc biệt trong những năm gần đây, cùng với việc chuyển dịch cơ cấu vật nuôi, nghề nuôi tôm luân canh trong ruộng lúa đã phát triển mạnh ở các tỉnh An Giang Đồng Tháp, với mô hình một vụ lúa, một vụ tôm. Năng suất đạt từ 1.000 – 1.600 kg/ha (Bộ thủy sản, 2007). Tuy nhiên, hiện nay chất lượng tôm càng xanh post xuất trại không ổn định, tình trạng suy thoái con giống ngày càng trầm trọng đang gây ảnh hưởng lớn đến năng suất nuôi. Nguyên nhân, để giảm chi phí sản xuất, người sản xuất đã bỏ qua khâu chọn nuôi vỗ tôm bố mẹ, chỉ dùng tôm mẹ có trứng sẵn ở các ao, ruộng nuôi để cho sinh sản. Sau đó tôm post sản xuất ra được bán trở lại cho các ao, ruộng nuôi trên. Cứ thế, dần dần các thế hệ tôm sau này chắc chắn sẽ bị thoái hóa. Theo Nguyễn Thanh Phương Trần Văn Bùi (2006), nguồn tôm mẹ quyết định chất lượng của tôm Post. Do đó, để cải thiện chất lượng tôm giống hiện nay cần bảo đảm nguồn cung cấp tôm bố mẹ có chất lượng tốt, đó cũng là nguyên nhân cần thực hiện đề tài “So sánh sự sinh sản phát triển của ấu trùng hậu ấu trùng tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) có nguồn gốc địa phương Hawaii”. I. MỤC TIÊU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1. Mục tiêu Nhằm tìm hiểu sức sinh sản sự phát triển của ấu trùng hậu ấu trùng tôm càng xanh có nguồn gốc địa phương Hawaii để làm cơ sở cho việc chọn lựa nguồn tôm bố mẹ tốt phục vụ cho công tác sản xuât giống nuôi thương phẩm 2. Nội dung Đánh giá sức sinh sản số ấu trùng của tôm nguồn gốc địa phương Hawaii 1 Đánh giá sự phát triển của ấu trùng tôm từ khi mới nở đến giai đọan tôm post từ tôm post đến tôm giống. II. ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng Nghiên cứu được thực hiện trên đàn tôm F1 có nguồn gốc từ Hawaii nguồn tôm nuôi tại An Giang 2. Phạm vi Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu sức sinh sản, sự phát triển của ấu trùng hậu ấu trùng của 2 nguồn tôm địa phương tôm Hawaii được nuôi từ các ao nuôi với trọng lượng tôm thu ngẫu nhiên từ 20g đến 40g III. CƠ SỞ LÝ LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Cơ sở lý luận 1.1 Vị trí phân loại Tôm càng xanh Macrobrachium rosenbergii được de Man, 1897, có vị trí phân loại như sau: Ngành tiết túc: Arthropoda Lớp giáp xác: Crustacea Lớp phụ giáp xác bậc cao: Malacostraca Bộ mười chân: Decapoda Bộ phụ chân bơi: Natantia Phân bộ: Caridea Họ: Palaemonidea Họ phụ: Palaemonina Giống: Macrobrachium Loài: Macrobrachium rosenbergii (de Man,1897) 2 Hình 1: Hình thái của tôm càng xanh (Phương ctv, 2003) 1.2 Phân bố tôm càng xanh Tôm càng xanh phân bố ở các khu vực Nam Á Đông Nam Á, Tây Thái Bình Dương, Bắc châu Úc, Nam Trung Quốc Đài Loan, từ vùng nhiệt đới đến cận nhiệt đới. Trong tự nhiên, tôm càng xanh phân bố nước ngọt lẫn nước lợ. Chúng phân bố ở hầu hết các thủy vực nội địa như sông, hồ, kênh, rạch, ao đầm vùng cửa sông. Ở Việt Nam, tôm càng xanh phân bố từ Khánh Hòa trở vào, tập trung chủ yếu ở vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long, mặc dù hiện nay tôm càng xanh đã được di giống nuôi nhiều ở Việt Nam, đặc biệt là các ở các tỉnh phía Bắc. Hình 2: Vùng phân bố của tôm càng xanh (Phương ctv, 2003) 3 [...]... 2.3 Số ấu trùng/ g tôm mẹ Số ấu trùng trung bình/g tôm mẹ từ nguồn tôm địa phương tôm Hawaii có giá trị lần lượt dao động 270 – 504 ấu trùng/ g tôm mẹ 316 – 634 ấu trùng/ g tôm mẹ (phụ lục 4, 5) 23 Bảng 8: Số ấu trùng/ g tôm mẹ của tôm địa phương tôm Hawaii Nghiệm thức N Số ấu trùng/ g tôm mẹ Tôm địa phương 24 410±69 a Tôm Hawaii 20 434±83 a Các giá trị thể hiện trên bảng là số trung bình độ... dài ấu trùng tôm địa phương tôm Hawaii (p>0,05) Tóm lại, qua kết quả nghiên cứu, có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê (p0,05) 20000 18000 12327 12996 Số ấu trùng/ tôm mẹ 16000 14000 12000 10000 8000 6000 4000 2000 0 Tôm địa phương Tôm Hawaii Hình 13: Số ấu trùng/ tôm mẹ 2.2 Tương quan giữa số lượng ấu trùng khối lương tôm mẹ Tương quan giữa số lượng ấu trùng khối lượng tôm. .. nguồn tôm bố mẹ cung cấp chất lượng ấu trùng Chất lượng ấu trùng không chỉ phụ thuộc vào thể trọng mà còn phụ thuộc vào nguồn gốc tôm mẹ mang trứng Đánh giá chất lượng ấu trùng có thể sử dụng sức sinh sản hiệu quả, chỉ số này được tính bằng số lượng ấu trùng nở ra dựa trên 1g thể trọng tôm mẹ Tôm mẹ chọn từ ao nuôi thương phẩm, ấu trùng phát triển chậm hơn so với ấu trùng tôm mẹ ở ao nuôi vỗ Theo... từ 16,67 – 35,06g có số lượng ấu trùng dao động 6.052 – 25.539 Số ấu trùng thu được trên tôm mẹ giữa tôm địa phương tôm Hawaii được trình bày ở bảng 7 hình 13 Bảng 7: Số ấu trùng/ tôm mẹ của tôm địa phương tôm Hawaii Nghiệm thức N Số ấu trùng/ tôm mẹ Tôm địa phương 24 12.327±4.195 a Tôm Hawaii 20 12.996±5.007 a 21 Các giá trị thể hiện trên bảng là số trung bình độ lệch chuẩn N là số mẫu Các... Thu mẫu xử lý số liệu: Thu mẫu: Ấu trùng: - Hàng ngày quan sát tình trạng sức khỏe của ấu trùng lúc 9h 15h - Thu mẫu ngẫu nhiên 60 ấu trùng để xác định chỉ số phát triển (LSI): LSI = (1n + 2n + 3n)/N Trong đó: n: số ấu trùng xác định của từng giai đọan 1,2,3 là giai đọan phát triển (12 giai đọan dựa theo Uno va Soo, 1969) N: tổng số con xác định (60 con) - Theo dõi cường độ bắt mồi của ấu trùng . trùng/ g tôm mẹ tôm càng xanh địa phương và Hawaii Bảng 9 Chiều dài ấu trùng của tôm càng xanh địa phương và Hawaii Bảng 10 Chỉ số phát triển của ấu trùng tôm. đời của tôm càng xanh 1.3.1 Đặc điểm sinh học và chu kỳ sống của tôm càng xanh Vòng đời tôm càng xanh có bốn giai đoạn rõ rệt, ấu trùng tôm càng xanh

Ngày đăng: 10/04/2013, 16:31

Hình ảnh liên quan

Hình 2: Vùng phân bố của tôm càng xanh (Phương và ctv, 2003) - so sánh sinh trưởng và phát triển của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm càng xanh

Hình 2.

Vùng phân bố của tôm càng xanh (Phương và ctv, 2003) Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 1: Hình thái của tôm càng xanh (Phương và ctv, 2003) - so sánh sinh trưởng và phát triển của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm càng xanh

Hình 1.

Hình thái của tôm càng xanh (Phương và ctv, 2003) Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 3 Vòng đời của tôm càng xanh (Phương và ctv, 2003) - so sánh sinh trưởng và phát triển của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm càng xanh

Hình 3.

Vòng đời của tôm càng xanh (Phương và ctv, 2003) Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 4: Tôm cái có trứng màu vàng cam - so sánh sinh trưởng và phát triển của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm càng xanh

Hình 4.

Tôm cái có trứng màu vàng cam Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 5: Tôm cái mang trứng màu vàng nâu (trái) và trứng nâu đen sắp nở - so sánh sinh trưởng và phát triển của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm càng xanh

Hình 5.

Tôm cái mang trứng màu vàng nâu (trái) và trứng nâu đen sắp nở Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 3: Khóa phân biệt các giai đoạn ấu trùng của tôm càng xanh - so sánh sinh trưởng và phát triển của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm càng xanh

Bảng 3.

Khóa phân biệt các giai đoạn ấu trùng của tôm càng xanh Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 2: Tương quan giữa khối lượng tôm mang trứng – sức sinh sản với kích thước trứng và ấu trùng mới nở (Nguyễn Việt Thắng 1993) - so sánh sinh trưởng và phát triển của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm càng xanh

Bảng 2.

Tương quan giữa khối lượng tôm mang trứng – sức sinh sản với kích thước trứng và ấu trùng mới nở (Nguyễn Việt Thắng 1993) Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 6: Các giai đoạn ấu trùng của tôm càng xanh (Aquacop,1983) - so sánh sinh trưởng và phát triển của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm càng xanh

Hình 6.

Các giai đoạn ấu trùng của tôm càng xanh (Aquacop,1983) Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 7: Số trứng/tôm mẹ - so sánh sinh trưởng và phát triển của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm càng xanh

Hình 7.

Số trứng/tôm mẹ Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 8: Số trứng/g tôm mẹ - so sánh sinh trưởng và phát triển của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm càng xanh

Hình 8.

Số trứng/g tôm mẹ Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 9 Tương quan giữa số lượng trứng (Y) và khối lượng tôm địa phương (X) (N=40) - so sánh sinh trưởng và phát triển của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm càng xanh

Hình 9.

Tương quan giữa số lượng trứng (Y) và khối lượng tôm địa phương (X) (N=40) Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 2.4: Tương quan giữa số lượng trứng (X) và khối lượng tôm Hawaii (Y) (N=39) Kết quả cho thấy hệ số tương quan R2 giữa 2 nguồn tôm là rất chặt chẽ, lần lượt ở  tôm  - so sánh sinh trưởng và phát triển của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm càng xanh

Hình 2.4.

Tương quan giữa số lượng trứng (X) và khối lượng tôm Hawaii (Y) (N=39) Kết quả cho thấy hệ số tương quan R2 giữa 2 nguồn tôm là rất chặt chẽ, lần lượt ở tôm Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 12: Tương quan giữa số lượng trứng (Y) và khối lượng buồng trứng (X) tôm Hawaii (N=39)  - so sánh sinh trưởng và phát triển của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm càng xanh

Hình 12.

Tương quan giữa số lượng trứng (Y) và khối lượng buồng trứng (X) tôm Hawaii (N=39) Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 11: Tương quan giữa số lượng trứng (Y) và khối lượng buồng trứng (X) tôm địa phương (N=40)  - so sánh sinh trưởng và phát triển của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm càng xanh

Hình 11.

Tương quan giữa số lượng trứng (Y) và khối lượng buồng trứng (X) tôm địa phương (N=40) Xem tại trang 27 của tài liệu.
Các giá trị thể hiện trên bảng là số trung bình và độ lệch chuẩn N là số mẫu - so sánh sinh trưởng và phát triển của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm càng xanh

c.

giá trị thể hiện trên bảng là số trung bình và độ lệch chuẩn N là số mẫu Xem tại trang 28 của tài liệu.
Các giá trị thể hiện trên bảng là số trung bình và độ lệch chuẩn N là số mẫu - so sánh sinh trưởng và phát triển của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm càng xanh

c.

giá trị thể hiện trên bảng là số trung bình và độ lệch chuẩn N là số mẫu Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 2.8: Tương quan giữa số lượng ấu trùng (Y) và khối lượng (X) tôm địa phương (N=24)  - so sánh sinh trưởng và phát triển của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm càng xanh

Hình 2.8.

Tương quan giữa số lượng ấu trùng (Y) và khối lượng (X) tôm địa phương (N=24) Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 15: Tương quan giữa số lượng ấu trùng (Y) và khối lượng (X) tôm Hawaii (N=20) Mối tương quan giữa sốấu trùng và khối lượng tôm mẹ là chặt chẽ, trong đó tươ ng  quan giữa ấu trùng và khối lượng tôm mẹ Hawaii chặt hơn so với tôm địa phương - so sánh sinh trưởng và phát triển của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm càng xanh

Hình 15.

Tương quan giữa số lượng ấu trùng (Y) và khối lượng (X) tôm Hawaii (N=20) Mối tương quan giữa sốấu trùng và khối lượng tôm mẹ là chặt chẽ, trong đó tươ ng quan giữa ấu trùng và khối lượng tôm mẹ Hawaii chặt hơn so với tôm địa phương Xem tại trang 30 của tài liệu.
Các giá trị thể hiện trên bảng là số trung bình và độ lệch chuẩn N là số mẫu - so sánh sinh trưởng và phát triển của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm càng xanh

c.

giá trị thể hiện trên bảng là số trung bình và độ lệch chuẩn N là số mẫu Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 17: Biến động nhiệt độn ước bể ương - so sánh sinh trưởng và phát triển của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm càng xanh

Hình 17.

Biến động nhiệt độn ước bể ương Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 18: Biến động pH trong các bể ương - so sánh sinh trưởng và phát triển của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm càng xanh

Hình 18.

Biến động pH trong các bể ương Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 19: Biến động N-NH4+ trong các bể ương - so sánh sinh trưởng và phát triển của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm càng xanh

Hình 19.

Biến động N-NH4+ trong các bể ương Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 20: Biến động hàm lượng N-NO2 trong quá trình ương - so sánh sinh trưởng và phát triển của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm càng xanh

Hình 20.

Biến động hàm lượng N-NO2 trong quá trình ương Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 21: Biến động hàm lượng N-NO3 trong quá trình ương - so sánh sinh trưởng và phát triển của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm càng xanh

Hình 21.

Biến động hàm lượng N-NO3 trong quá trình ương Xem tại trang 36 của tài liệu.
Sự phát triển của ấu trùng của 2 nghiệm thức được trình bày ở bảng 10 và hình 22 - so sánh sinh trưởng và phát triển của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm càng xanh

ph.

át triển của ấu trùng của 2 nghiệm thức được trình bày ở bảng 10 và hình 22 Xem tại trang 37 của tài liệu.
Kết quả kiểm tra độ no của ấu trùng ở các nghiệm thức (phụ lục 19, hình 23) cho thấy, - so sánh sinh trưởng và phát triển của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm càng xanh

t.

quả kiểm tra độ no của ấu trùng ở các nghiệm thức (phụ lục 19, hình 23) cho thấy, Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 24: Tỷ lệ sống và biến thái của ấu trùng - so sánh sinh trưởng và phát triển của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm càng xanh

Hình 24.

Tỷ lệ sống và biến thái của ấu trùng Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 25: Chiều dài trung bình của tôm địa phương và tôm Hawaii - so sánh sinh trưởng và phát triển của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm càng xanh

Hình 25.

Chiều dài trung bình của tôm địa phương và tôm Hawaii Xem tại trang 41 của tài liệu.
2.2 Khối lượng - so sánh sinh trưởng và phát triển của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm càng xanh

2.2.

Khối lượng Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 28: Tương quan giữa khối lượng (X) và chiều dài (Y) tôm Hawaii (N=5) - so sánh sinh trưởng và phát triển của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm càng xanh

Hình 28.

Tương quan giữa khối lượng (X) và chiều dài (Y) tôm Hawaii (N=5) Xem tại trang 43 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan