Một số biện pháp quản lý khắc phục tình trạng học sinh yếu, kém về học lực ở trường tiểu học

28 437 0
Một số biện pháp quản lý khắc phục tình trạng học sinh yếu, kém về học lực ở trường tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN THỨ NHẤT NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Mỗi dân tộc muốn tồn tại và phát triển tốt phụ thuộc nhiều yếu tố, trong đó yếu tố con người có tính chất quyết định. Con người chính là sản phẩm của giáo dục. Vì vậy trong mọi thời đại, giáo dục đều giữ vai trò rất quan trọng. Nó luôn thúc đẩy xã hội phát triển. Đối với nước ta, trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước thì giáo dục có tầm quan trọng đáng kể: “Giáo dục gắn liền với sự phát triển kinh tế, phát triển khoa học kỹ thuật xây dựng nền văn hóa mới, con người mới. Nhà nước có chính sách toàn diện, thực hiện phổ cập giáo dục phù hợp với khả năng, yêu cầu của nền kinh tế phát triển, bồi dưỡng nhân tài”. (Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII). Hiện nay nền kinh tế thị trường là một thách thức lớn đồng thời đã làm cho bộ mặt đất nước thay đổi rõ rệt. Trong nhiều nguồn lực khác nhau, trong đó nguồn lực con người là quí báu nhất. Đó là những con người lao động có trí tuệ, tay nghề cao, phẩm chất đạo đức tốt, đạo đức con người xã hội chủ nghĩa. Vì thế, con người phải được đào tạo từ một nền giáo dục phát triển theo xu thế thời đại con người chủ nghĩa xã hội. Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định: “Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Coi trọng ba mặt: Mở rộng qui mô, nâng cao chất lượng và phát huy hiệu quả”. Quá trình phát triển đất nước hiện nay, mục tiêu của giáo dục tiểu học là: “Hình thành cho học sinh những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài của tình cảm, trí tuệ thể chất và kỹ năng cơ bản để học tiếp lên lớp trên hoặc đi sâu vào cuộc sống.” (Điều lệ trường tiểu học). Để đảm bảo về nhận thức và hiểu rõ điều đó. Trong thời gian qua, Đảng và Nhà nước ta không ngừng thực hiện mọi biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đưa nền giáo dục nước nhà ngày càng phát triển. Bước vào thế kỷ XXI, giáo dục càng có vị trí, vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa phát triển toàn diện trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Chính vì vậy, Đảng ta khẳng định: “Giáo dục là quốc sách hàng đầu”. Để thực hiện mục tiêu giáo dục trong giai đoạn hiện nay là đào tạo thế hệ trẻ cho đất nước tạo ra một lớp người tự chủ, năng động sáng tạo, có năng lực góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh thì việc giáo dục và nâng cao chất lượng học tập của học sinh tiểu học là nền tảng góp phần phục vụ các mục tiêu trên. Từ những lý do nêu trên, việc học sinh yếu, kém nhiều ở bậc tiểu học là trái với luật phổ cập giáo dục tiểu học. Đứng về mặt xã hội, đây là vấn đề liên quan đến trình độ học vấn của một dân tộc. Đứng về mặt giáo dục, đây là vấn đề nóng bỏng, cấp bách cần phải hạn chế, khắc phục, xử lý và quan tâm của gia đình và cả xã hội. Đặc biệt trong năm học 20112012 này, năm học hưởng ứng cuộc vận động Hai không với bốn nội dung: “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục …” và phong trào “Xây dựng trường thân thiện, học sinh tích cực”. Vì thế mà vai trò của người quản lý giáo dục càng được nâng cao hơn, trọng trách nặng nề hơn, người quản lý phải biết mình làm gì và làm thế nào để góp phần nâng cao chất lượng của học sinh, khắc phục tình trạng học sinh yếu, kém. Đây là một vấn đề nan giải của trường tiểu học Nghĩa Thuận. Do vậy để quản lý khắc phục tình trạng học sinh yếu kém về học lực ở trường tiểu học là một việc làm cần thiết và cấp bách để đáp ứng mặt bằng kiến thức ở các vùng miền và đáp ứng mục tiêu giáo dục đề ra. Đây là vấn đề mà bản thân tôi luôn trăn trở trong quá trình làm công tác quản lý. Một câu hỏi đặt ra là làm thế nào để tăng tỷ lệ học sinh khá giỏi và giảm tỷ lệ học sinh yếu kém đến mức thấp nhất đối với trường tiểu học Nghĩa Thuận nói riêng và các trường tiểu học nói chung. Câu hỏi đơn giản nhưng để giải quyết nó không phải là đơn giản. Chính vì vậy khi được học tập, lĩnh hội các kiến thức và lý luận ở khoa bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục bậc tiểu học khoá XVIII của trường đại học Phạm Văn Đồng thành phố Quảng Ngãi, bản thân tôi cố gắng học tập và nghiên cứu, tìm các biện pháp tích cực nhất nâng cao hiệu quả giáo dục, tăng tỉ lệ học sinh khá, giỏi, khắc phục tình trạng học sinh yếu, kém. Vì thế tôi chọn đề tài: “Một số biện pháp quản lý khắc phục tình trạng học sinh yếu, kém về học lực ở trường tiểu học……………..”.

PHẦN THỨ NHẤT NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Mỗi dân tộc muốn tồn tại và phát triển tốt phụ thuộc nhiều yếu tố, trong đó yếu tố con người có tính chất quyết định. Con người chính là sản phẩm của giáo dục. Vì vậy trong mọi thời đại, giáo dục đều giữ vai trò rất quan trọng. Nó luôn thúc đẩy xã hội phát triển. Đối với nước ta, trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước thì giáo dục có tầm quan trọng đáng kể: “Giáo dục gắn liền với sự phát triển kinh tế, phát triển khoa học kỹ thuật xây dựng nền văn hóa mới, con người mới. Nhà nước có chính sách toàn diện, thực hiện phổ cập giáo dục phù hợp với khả năng, yêu cầu của nền kinh tế phát triển, bồi dưỡng nhân tài”. (Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII). Hiện nay nền kinh tế thị trường là một thách thức lớn đồng thời đã làm cho bộ mặt đất nước thay đổi rõ rệt. Trong nhiều nguồn lực khác nhau, trong đó nguồn lực con người là quí báu nhất. Đó là những con người lao động có trí tuệ, tay nghề cao, phẩm chất đạo đức tốt, đạo đức con người xã hội chủ nghĩa. Vì thế, con người phải được đào tạo từ một nền giáo dục phát triển theo xu thế thời đại con người chủ nghĩa xã hội. Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định: “Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Coi trọng ba mặt: Mở rộng qui mô, nâng cao chất lượng và phát huy hiệu quả”. Quá trình phát triển đất nước hiện nay, mục tiêu của giáo dục tiểu học là: “Hình thành cho học sinh những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài của tình cảm, trí tuệ thể chất và kỹ năng cơ bản để học tiếp lên lớp trên hoặc đi sâu vào cuộc sống.” (Điều lệ trường tiểu học). Để đảm bảo về nhận thức và hiểu rõ điều đó. Trong thời gian qua, Đảng và Nhà nước ta không ngừng thực hiện mọi biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đưa nền giáo dục nước nhà ngày càng phát triển. Bước vào thế kỷ XXI, giáo dục càng có vị trí, vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa phát triển toàn diện trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Chính vì vậy, Đảng ta khẳng định: “Giáo dục là quốc sách hàng đầu”. Để thực hiện mục tiêu giáo dục trong giai đoạn hiện nay là đào tạo thế hệ trẻ cho đất nước tạo ra một lớp người tự chủ, năng động sáng tạo, có năng lực góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh thì việc giáo dục và nâng cao chất lượng học tập của học sinh tiểu học là nền tảng góp phần phục vụ các mục tiêu trên. Từ những lý do nêu trên, việc học sinh yếu, kém nhiều ở bậc tiểu học là trái với luật phổ cập giáo dục tiểu học. Đứng về mặt xã hội, đây là vấn đề liên Trang 1 quan đến trình độ học vấn của một dân tộc. Đứng về mặt giáo dục, đây là vấn đề nóng bỏng, cấp bách cần phải hạn chế, khắc phục, xử lý và quan tâm của gia đình và cả xã hội. Đặc biệt trong năm học 2011-2012 này, năm học hưởng ứng cuộc vận động Hai không với bốn nội dung: “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục …” và phong trào “Xây dựng trường thân thiện, học sinh tích cực”. Vì thế mà vai trò của người quản lý giáo dục càng được nâng cao hơn, trọng trách nặng nề hơn, người quản lý phải biết mình làm gì và làm thế nào để góp phần nâng cao chất lượng của học sinh, khắc phục tình trạng học sinh yếu, kém. Đây là một vấn đề nan giải của trường tiểu học Nghĩa Thuận. Do vậy để quản lý khắc phục tình trạng học sinh yếu kém về học lực ở trường tiểu học là một việc làm cần thiết và cấp bách để đáp ứng mặt bằng kiến thức ở các vùng miền và đáp ứng mục tiêu giáo dục đề ra. Đây là vấn đề mà bản thân tôi luôn trăn trở trong quá trình làm công tác quản lý. Một câu hỏi đặt ra là làm thế nào để tăng tỷ lệ học sinh khá giỏi và giảm tỷ lệ học sinh yếu kém đến mức thấp nhất đối với trường tiểu học Nghĩa Thuận nói riêng và các trường tiểu học nói chung. Câu hỏi đơn giản nhưng để giải quyết nó không phải là đơn giản. Chính vì vậy khi được học tập, lĩnh hội các kiến thức và lý luận ở khoa bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục bậc tiểu học khoá XVIII của trường đại học Phạm Văn Đồng thành phố Quảng Ngãi, bản thân tôi cố gắng học tập và nghiên cứu, tìm các biện pháp tích cực nhất nâng cao hiệu quả giáo dục, tăng tỉ lệ học sinh khá, giỏi, khắc phục tình trạng học sinh yếu, kém. Vì thế tôi chọn đề tài: “Một số biện pháp quản lý khắc phục tình trạng học sinh yếu, kém về học lực ở trường tiểu học…………… ”. II. MỤC TIÊU - NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: 1. Mục tiêu nghiên cứu: Đề tài hướng đến mục tiêu điều tra, khảo sát, đánh giá đúng thực trạng học sinh yếu kém về học lực ở trường tiểu học Nghĩa Thuận, từ đó tìm hiểu các nguyên nhân dẫn đến thực trạng và xây dựng các biện pháp quản lý nhằm khắc phục thực trạng đã xảy ra, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường. 2. Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: Để nghiên cứu Đề tài tôi phải giải quyết 3 nhiệm vụ cơ bản: Một là: Tìm hiểu cơ sở lý luận liên quan đến vấn đề học sinh tiểu học học yếu, kém và cách khắc phục. Hai là: Khảo sát đánh giá thực trạng về tình hình học sinh trường tiểu học Nghĩa Thuận học yếu, kém; tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó: Trang 2 Ba là: Kết hợp giưũa cơ sở lý luận đã tìm hiểu và các nguên nhân đã được phát hiện để xây dựng nên các biện pháp quản lý nhằm khắc phục tình trạng yếu, kém về học lực của học sinh trường Tiểu học ………… góp phần thực hiện mục tiêu của giáo dục tiểu học, mục tiêu đào tạo của nhà trường. III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 1. Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của Đề tài là biện pháp quản lý khắc phục tình trạng yếu, kém về học lực của học sinh ở trường tiểu học. 2. Khách thể nghiên cứu: - Hiệu trưởng, hiệu phó, khối trưởng, giáo viên, học sinh và các cá nhân, tổ chức có liên quan. - Hoạt động dạy - học và các vấn đề liên quan đến việc khắc phục học sinh học yếu, kém. - Tài liệu, hồ sơ, các văn bản hướng dẫn chuyên môn, các loại kế hoạch. - Bài thi, bài kiểm tra, vở tập của học sinh. 3. Phạm vi nghiên cứu: Phạm vị nghiên cứu của Đề tài là vấn đề các biện pháp quản lý nhằm khắc phục tình trạng học sinh yếu, kém. Đề tài được tổ chức nghiên cứu tại trường Tiểu học ………… , huyện ………… trong hai năm học: 2006 – 2007 và 2007 – 2008. IV.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Tôi đã sử dụng các phương pháp sau khi tổ chức nghiên cứu khoá luận. 1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Trên cơ sở sưu tầm, tuyển chọn và nghiên cứu các tài liệu liên quan đến hoạt động dạy học, đến chất lượng học tập của học sinh tiểu học để từ đó tìm ra cơ sở lý lụân liên quan đến vấn đề nghiên cứu, tìm ra biện pháp hạn chế tình trạng học sinh yếu, kém về học lực của học sinh tiểu học. 2. Phương pháp thống kê toán học: - Thu thập các số liệu, tìm hiểu thực trạng các biện pháp quản lý của hiệu trưởng để đảm bảo chất lượng giảng dạy. - Sử dụng các biểu mẫu thống kê về thực trạng học sinh học tập yếu với tỷ lệ phần trăm. 3. Phương pháp quan sát: - Quan sát tập trung chú ý vào hoạt động dạy học của giáo viên, hoạt động của học sinh, sự chỉ đạo quản lý của hiệu trưởng. Trang 3 - Quan sát việc tổ chức kiểm tra, kiểm tra định kỳ, cách đánh giá chất lượng học tập của giáo viên đối với học sinh. Qua đó nắm bắt chất lượng học tập của học sinh. 4. Phương pháp điều tra phỏng vấn, đàm thoại: - Xâm nhập thực tế, dùng phiếu điều tra, thăm dò, phỏng vấn giáo viên, học sinh, phụ huynh và ban giám hiệu để tìm ra nguyên nhân dẫn đến chất lượng học tập yếu, kém của học sinh. - Khảo sát thực tế, thu thập số liệu, tìm ra các nguyên nhân dẫn đến chất lượng học sinh yếu, kém. 5. Phương pháp phân tích tổng hợp: Từ các thông tin thu thập được tiến hành tổng hợp, phân tích để rút ra nhận định, đánh giá và đề xuất biện pháp trước thực trạng học sinh yếu, kém hiện nay. V. CẤU TRÚC ĐỀ TÀI: Phần 1: Những vấn đề chung. Phần 2: Nội dung và kết quả nghiên cứu. Chương I: Những vấn đề lý luận của đề tài. Chương II: Thực trạng tình hình yếu, kém của học sinh ở trường tiểu học Nghĩa Thuận. Chương III: Những biện pháp quản lý nhằm khắc phục tình trạng yếu, kém về học lực của học sinh trường tiểu học ………… Phần 3: Kết luận và khuyến nghị. Phần 4:Tài liệu tham khảo. Trang 4 PHẦN THỨ HAI NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ YẾU, KÉM TRONG HỌC LỰC CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC Ngay sau khi đất nước độc lập, Bác Hồ kêu gọi và khẳng định: “Học tập vừa là quyền vừa là nghĩa vụ của mỗi người dân”. Trong thời đại hiện nay, điều đó được khẳng định chỉ có học tập thì con người mới có khả năng hoà nhập với cuộc sống cộng đồng xã hội và góp phần đưa đất nước ngày càng giàu mạnh. Nhà trường phổ thông mà trước tiên là ở bậc tiểu học là nền móng cho trình độ học vấn là phát triển ở mỗi con người. Trong hệ thống giáo dục thống nhất và hoàn chỉnh đất nước, vị trí và vai trò phổ thông là: “Nền tảng văn hoá đất nước là sức mạnh tương lai dân tộc. Nó đặc cơ sở vững chắc cho sự phát triển toàn diện của con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Đồng thời chuẩn bị lực lượng lao động dự trữ và nguồn tuyển chọn để đào tạo công nhân và cán bộ cần thiết cho sự nghiệp nền kinh tế, phát triển văn hoá và tăng cường quốc phòng”. (Nghị quyết Bộ chính trị Ban chấp hành TW về cải cách giáo dục). Trong tình hình kinh tế, xã hội còn khó khăn thì việc mục tiêu giáo dục được Đảng và Nhà nước, ngành liên tục bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp với hoàn cảnh đất nước. Từ khi có Nghị quyết thứ 14 của Bộ chính trị về cải cách được đánh giá hàng năm, nhận định những chuyển biến cùng với các thiếu sót và nhược điểm đã nêu. Trong Nghị quyết TW2 khoá VIII “Nâng cao chất lượng đào tạo, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài với đường lối giáo dục là quốc sách hàng đầu”. Như chúng ta đã biết rằng chất lượng giáo dục học tập tác động trực tiếp đến mục tiêu giáo dục nâng cao chất lượng, khắc phục tình trạng học lực yếu kém của học sinh có nghĩa là bước đầu tạo ra con người hoà nhập với cuộc sống đổi mới kinh tế - văn hoá đất nước. Chất lượng học tập của học sinh được nâng cao thì sẽ tác động trở lại đến việc phát triển kinh tế - văn hoá ở địa phương hiện nay. Sự phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương và nâng cao chất lượng học tập là quá trình vận động thuận nghịch. Các yếu tố tạo thành chất lượng học tập quan hệ với nhau tạo thành một thể thống nhất. 1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG KHI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: 1.1.1 Khái niệm học sinh yếu, kém về học lực: Trang 5 Theo Quyết định số 30/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 30/9/2005 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, học sinh yếu kém về học lực là những học sinh có điểm kiểm tra định kỳ cuối kỳ II dưới 5 theo đánh giá bằng điểm số. 1.1.2 Khái niệm quản lý, biện pháp quản lý: - Quản lý: là tổ chức điều hành các hoạt động theo yêu cầu nhất định để đạt được mục tiêu đề ra (từ điển Tiếng Việt), là hệ thống khoa học và nghệ thuật tác động vào nhiều đối tượng nhằm đạt được hiệu quả tối ưu theo mục tiêu đề ra. - Biện pháp quản lý: Là cách làm, cách giải quyết những vấn đề cụ thể trong hoạt động quản lý nhằm đạt được mục tiêu quản lý. Nói cách khác, biện pháp quản lý là cách thức , là con đường tổ chức, là phương pháp điều khiển các hoạt động đi theo con đường, đi theo yêu cầu nhất định và đúng hướng. 1.1.3 Biện pháp sư phạm, biện pháp giáo dục: - Biện pháp sư phạm: Để khắc phục tình trạng yếu, kém về học lực của học sinh đảm bảo nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên và hoạt động học tậo của học sinh. Đó chính là biện pháp tổ chức và điều khiển hoạt động giáo dục theo yêu cầu nhất định để thực hiện mục tiêu. Nâng cao chất lượng học tập của học sinh hiện nay. - Biện pháp giáo dục: Trong hệ thống giáo dục, mục tiêu giáo dục phổ thông bậc tiểu học là cơ sở xây dựng ban đầu của nghành học phổ thông. Đó là hoạt động học tập, coi việc học tập là hoạt động chủ đạo để thông qua đó mà hình thành nhân cách trẻ về các nhu cầu: tình cảm, ý thức, thói quen và hành vi đạo đức, kiến thức ban đầu về các môn học như: Toán, Tiếng việt và các môn học khác. 1.2 CƠ SỞ ĐỂ XÁC ĐỊNH HỌC SINH YẾU, KÉM: 1.2.1 Quy định đánh giá, xếp loại học sinh học yếu, kém: 1.2.2Các dấu hiệu học sinh yếu, kém biểu lộ qua hoạt động học tập: - Lơ là trong học tập, hay chơi, ít tập trung chú ý nghe giảng. 1.3 CÁC NGUYÊN NHÂN THƯỜNG DẪN ĐẾN HIỆN TƯỢNG HỌC SINH YẾU, KÉM VỀ HỌC LỰC: 1.3.1 Học yếu, kém do có những lỗ hổng lớn về kiến thức cơ bản và về phương pháp nhận thức: 1.3.2 Học yếu, kém do sức khoẻ, thiểu năng về trí tuệ: -Sức khoẻ không đảm bảo, đau ốm thường xuyên dẫn đến không theo dõi và tiếp thu được bài học. -Trí tuệ chậm phát triển, kết quả học tập kém, tiếp thu bài giảng rất vất vả, chậm. Khi hiểu bài, trẻ cũng không tự chuyển tải kiến thức đã tiếp thu được để thực hiện đúng các dạng bài tập có tình huống khác nhau. Trang 6 1.3.3 Học yếu do các nguyên nhân phức hợp khác nhau, nguyên nhân thuộc về giáo viên, thuộc về gia đình, thuộc về xã hội, thuộc về tâm lý của học sinh trong tập thể. Khi học sinh gặp một trong những nguyên nhân này sẽ dễ bị sa ngã, lôi kéo vào những thói hư ,tật xấu. 1.4 MỤC TIÊU – NHIỆM VỤ CỦA TRƯỜNG TIỂU HỌC: 1.4.1 Mục tiêu giáo dục tiểu học: - Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học trung học cơ sở. - Trong tình hình thực tế, kinh tế - xã hội còn khó khăn thì việc thực hiện mục tiêu giáo dục của Đảng và nhà nước, ngành giáo dục liên tục bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp bằng nhiều quyết định, chỉ thị … Từ khi có Nghị quyết XIV của Bộ chính trị về cải cách giáo dục đến Nghị quyết TW – khoá VIII, nghị quyết TW khoá VI – Khoá XI , việc thực hiện mục tiêu giáo dục được đánh giá hàng năm để nhận định những chuyển biến cùng với các thiếu sót và nhược điểm đã nêu. 1.4.2 Nhiệm vụ của trường tiểu học: - Tổ chức giảng dạy, học tập và hoạt động giáo dục đạt chất lượng theo mục tiêu,chương trình giáo dục tiểu học do Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo ban 1.5 VAI TRÒ CỦA HIỆU TRƯỞNG TRONG VIỆC QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ HẠN CHẾ TÌNH TRẠNG YẾU, KÉM VỀ HỌC LỰC Ở HỌC SINH TIỂU HỌC: - Người hiệu trưởng là người đứng đầu trong tập thể sư phạm nhà trường, phải là người có năng lực quản lý, có trình độ chuyên môn cao và phải có uy tín được mọi thành viên trong nhà trường tin yêu. - Có khả năng đoàn kết tập thể giáo viên, học sinh, tập hợp họ xung quanh mình. Dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ, chính quyền địa phương, chi bộ Đảng trong và ngoài nhà trường, phấn đấu cho mục tiêu chung là xây dựng trường vững mạnh. - Tổ chức và hướng dẫn giáo viên, tạo điều kiện và phát huy mạnh mẽ tinh thần làm chủ của từng người đồng thời để phát huy tính sáng tạo và năng lực tạo ra những biện pháp thích hợp nhất để thực hiện nhiệm vụ trọng tâm của trường là đào tạo con người toàn diện, có trách nhiệm với cộng đồng giáo viên, thường xuyên phối hợp với công đoàn, đoàn thể khác trong nhà trường chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho giáo viên, giúp tập thể vượt qua mọi khó khăn trong cuộc sống cũng như trong công việc. - Hiệu trưởng phải là người gương mẫu về mọi mặt sinh hoạt và nhạy bén trong mọi tình huống. Người quản lý là người chăm lo công việc để biết rõ đã làm được gì, làm như thế nào, có gì cần sửa đổi, bổ khuyết và phải biết Trang 7 người được giao công việc đã làm được đến đâu, ở mức độ nào (Số lượng, chất lượng, phương pháp). Cần uốn nắn, cần đánh giá như thế nào cho đúng (chỉ đạo và quản lý chất lượng giảng dạy trong nhà trường – Nguyễn Trung Hàm). 1.6 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH: Để khắc phục tình trạng yếu, kém về học lực của học sinh tiểu học cần có những điều kiện sau: 1.6.1 Đội ngũ giáo viên: - Xây dựng đội ngũ giáo viên vững mạnh, đồng bộ, đủ năng lực, đoàn kết, nhất trí, vững vàng về chính trị, giỏi về chuyên môn. - Đội ngũ giáo viên có số lượng và chất lượng. + Số lượng: cần đảm bảo về số lượng theo yêu cầu và tỷ lệ 1,5 theo qui định đứng lớp. + Chất lượng: cần đảm bảo đội ngũ giáo viên có chất lượng chuyên môn cao. Đây là yêu cầu hàng đầu trong nhà trường, vì đội ngũ giáo viên sẽ quyết định chất lượng giáo dục. Do vậy việc xây dựng đội ngũ giáo viên đồng bộ, đoàn kết, nhất trí thông suốt đường lối, quan điểm giáo dục, có kiến thức, nắm vững phương pháp giáo dục, nhiệt tình và quyết tâm hoàn thành các nhiệm vụ giáo dục. Đây là mục tiêu quản lý chủ yếu, vừa là biện pháp quản lý quan trọng hàng đầu của người hiệu trưởng. 1.6.2. Cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học: Từ nhiều năm qua, khẩu hiệu mà các trường đang phấn đấu là: “Thầy ra thầy, trò ra trò, trường ra trường, lớp ra lớp”. Suy luận một cách đơn giản nhất cũng thấy ra rằng: “Ba yếu tố quan trọng của một nhà trường là thầy giáo, học trò và nhà trường, sở” (hiểu với nghĩa là điều kiện vật chất của một nhà trường- Chỉ đạo quản lý dạy và học trong nhà trường của Nguyễn Trung Hàm). Bởi thế điều kiện cần thiết để đảm bảo chất lượng học tập của học sinh là cơ sở vật chất phải tương đối đầy đủ và hợp lý. Thực trạng hiện nay các trường tiểu học hầu như (đa số) nhiều cơ sở vật chất như: bàn ghế của học sinh, bàn ghế của giáo viên, phòng học, phòng chức năng, thiết bị dạy học … không đúng qui cách hoặc còn thiếu. Do đó hiệu trưởng cần chỉ đạo, quản lý việc xây dựng cơ sở vật chất thiết bị đầy đủ và đúng qui cách, phục vụ cho yêu cầu giáo dục toàn diện: phòng học, phòng chức năng, thiết bị dạy học, bàn ghế của học sinh, bàn ghế của giáo viên, tủ sách, cơ sở cho học sinh thực hành, lao động, cây che bóng mát, tường rào, cổng ngõ, khu vệ sinh, hố rác … 1.6.3. Mơi trường xã hội, cộng đồng : Trang 8 - Vận động tuyên truyền toàn Đảng, toàn quân, toàn dân hiểu sâu vào sự phát triển giáo dục nhằm từng bước nâng cao mức hưởng thụ về giáo dục và phát triển về thể chất và tinh thần của nhân dân. Đối với xây dựng và phát triển bền vững giáo dục tiểu học. - Khuyến khích, huy động và tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia phát triển giáo dục, tạo cơ hội học tập cho toàn học sinh tiến tới một xã hội học tập. 1.7 Ý NGHĨA CỦA VIỆC KHẮC PHỤC HIỆN TIƯỢNG YẾU, KÉM VỀ HỌC LỰC VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HCỌ TẬP CỦA HỌC SINH: - Nói đến chất lượng học tập là nói đến hiệu qủa trong quá trình dạy học của giáo viện và học tập của học sinh, yêu cầu của việc nâng cao chất lượng học tập là khắc phục học sinh yếu, kém, góp phần vào công tác phổ cập giáo dục đúng độ tuổi. Trên cơ sở đó hình thành nhân cách cho học sinh. Chúng ta biết rằng chất lượng giáo dục tác động trực tiếp đến mục tiêu giáo dục. Nâng cao chất lượng của học sinh cũng có ý nghĩa bước đầu tạo ra con người có khả năng hội nhập với công cuộc đổi mới kinh tế – văn hoá đất nước. Theo một nghĩa khác thì nâng cao chất lượng học tập của học sinh tiểu học là bước đầu “Nâng cao nhân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”. Chính vì thế nâng cao chất lượng học tập của học sinh tiểu học có ý nghĩa rất lớn với việc phát triển giáo dục nước nhà. Vì vậy, việc khắc phục hiện tượng yếu, kém về học lực chúng ta bắt vị trí, vai trò, nội dung của giáo dục tiểu học “Thế kỷ 21 mà nhân loại sắp đi tới sẽ được đặt trưng bằng sự phát triển như vũ bão của khoa học và công nghệ. Trong sự phát triển đó, giáo dục vừa phải đáp ứng nó một cách có hiệu quả nhất, vừa phải làm sao để giữ được truyền thống nhân văn và tư tưởng văn hoá cao đẹp của mỗi dân tộc, của khu vực và toàn nhân loại. Sứ mệnh cao cả đó xã hội đặt lên vai các nhà giáo dục và bắt đầu từ giáo dục tiểu học …” (Nền giáo dục Việt Nam trước thềm thế kỷ 21). Việc khắc phục học sinh yếu, kém chúng ta giáo dục cho các em yêu cầu cần thiết trong học tập. - Những kiến thức mới, viết, tính toán, có sự hiểu biết về thiên nhiên, xã hội, con người để có hướng vươn lên học các lớp trên được tốt. - Có ý thức tự giác, siêng năng, chăm chỉ và có phương pháp học tập tốt, phải tự tin, tự lực trong các kỳ thi … Tóm lại: Muốn nâng cao chất lượng học sinh và khắc phục tình trạng yếu, kém về học lực trước hết chúng ta cần nắm bắt về vị trí, vai trò, nội dung của giáo dục tiểu học. “Thế kỷ 21 mà nhân loại sắp đi tới sẽ được đặt trưng bằng sự phát triển như vũ bão của khoa học và công nghệ. Trong sự phát triển đó, giáo dục vừa phải đáp ứng nó một cách có hiệu quả nhất, vừa phải làm sao để giữ được truyền thống nhân văn và tư tưởng văn hoá cao đẹp của mỗi dân tộc, của khu vực và toàn nhân loại. Sứ mệnh cao cả đó xã hội đặt lên vai các nhà giáo dục và bắt đầu từ giáo dục tiểu học …” Trang 9 Như vậy, việc khắc phục tình trạng yếu, kém của học sinh trong nhà trường là tổ chức và chỉ đạo tốt hoạt động dạy và học. Đặc biệt ở bậc tiểu học tạo được niềm tin và sự ham thích học tập ở các em giúp các em hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức và trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản dể tiếp tục học trung học cơ sơ và các lớp trên. 1.8 NHỮNG CON ĐƯỜNG, CÁCH THỨC KHẮC PHỤC HIỆN TƯỢNG HỌC SINH HỌC YẾU KÉM: Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến vấn đề khắc phục tình trạng học sinh yếu kém, tôi rút ra một số kết luận sau: Một là: Muốn khắc phục hiện tượng học sinh học yếu kém thì phải tìm hiểu đối tượng học sinh, tìm ra nguyên nhân dẫn đến học sinh học yếu kém để từ đó tìm cách loại trừ các nguyên nhân mới khắc phục được hiện trạng Hai là: Hiện tượng học sinh học yếu kém thường do nhiều nguyên nhân, do đó phải tìm ra nguyên nhân cơ bản, là nguyên nhân của mọi nguyên nhân mới giải quyết dứt điểm hiện tượng học yếu kém. Ba là: Ngoài nguyên nhân cơ bản dẫn đến học kém thì còn một số nguyên nhân khác tác động đến học sinh làm gia tăng học yếu kém. Như vậy cùng với việc giải quyết nguyên nhân cơ bản phải giải quyết những nguyên nhân phụ khác. Bốn là: Phân nhóm đối tượng. Biện pháp khắc phục áp dụng theo từng nhóm đối tượng. Trang 10 [...]... hiện trạng ngun nhân trong cơng tác quản lý với biện pháp khắc phục tình trạng yếu, kém về học lực của học sinh để có cơ sở áp dụng vào thực tế giáo dục của trường tiểu học Nghĩa Thuận Qua thực tế tại trường tiểu học Nghĩa Thuận, với trường tiểu học Thị Trấn La Hà, tơi đã rút ra nhiều bài học bổ ích, kinh nghiệm trong cơng tác quản lý nhằm khắc phục tình trạng yếu, kém về học lực của học sinh tiểu học. .. nhiệm của người quản lý giáo dục cần tìm hiểu rõ ràng, cụ thể để có biện pháp khắc phục Trang 18 CHƯƠNG 3 NHỮNG BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO CỦA HIỆU TRƯỞNG NHẰM KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG YẾU, KÉM VỀ HỌC LỰC CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC Qua điều tra thực tế về chất lượng học tập của học sinh tiểu học và phù hợp với thực tế, để nâng cao chất lượng học tập nhằm khắc phục tình trạng học sinh học yếu, các biện pháp đưa ra có... còn làm cơng tác chủ nhiệm của mình, nắm kỹ tâm lý của học sinh mình, đặc biệt là học sinh yếu, kém Có vậy mới khắc phục tình trạng học sinh lưu ban, học sinh yếu, kém thực hiện tốt nhiệm vụ phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi Vì thế việc nâng cao chất lượng học tập của học sinh đạt kết quả cao nhằm khắc phục tình trạng yếu kém về học lực của học sinh chúng ta cần phải kiên trì và quyết tâm cao... nghiên cứu, tìm tòi biện pháp để khắc phục tình trạng học yếu ở các mơn học cho học sinh ở bậc tiểu học là một vấn đề rất cần thiết 2.2.5 Điều tra số liệu, phân tích, đánh giá: Do địa bàn của trường tiểu học Nghĩa Thuận việc đi lại gặp nhiều khó khăn, đặc biệt trong mùa mưa lũ học sinh thường nghỉ học, bên cạnh đó ý thức chuyện cần trong học tập còn kém Ngồi giờ học ở trường, một số học sinh còn phải phụ... tích việc học tập của con em ở địa phương, cần nêu những ngun nhân dẫn đến tình trạng học sinh học yếu, kém và tác hại của việc học yếu, kém, cần có những biện pháp chung giữa nhà trường và gia đình kết hợp chặt chẽ để tạo đièu kiện cho các em học tập tốt hơn, khắc phục tình trạng yếu, kém về học lực của học sinh và đó cũng là biện pháp lơi kéo các bậc phụ huynh cùng chung trách nhiệm về vấn đề học tập... nếu học sinh được học qua lớp mẫu giáo thì chất lượng học tập ở lớp 1 sẽ được nâng cao và khắc phục tình trạng học sinh học yếu về học tập ở lớp 1 Mặt khác nhà trường nắm số học sinh 6 tuổi đến 14 tuổi ra lớp 100% nhằm thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi 3.1.3 Hiệu trưởng chỉ đạo chặt chẽ việc khảo sát chất lượng đầu năm của học sinh: Ngay từ đầu năm học, hiệu trưởng, phó hiệu trưởng chỉ... giáo dục các em chỉ phó thác cho nhà trường Vì vậy chất lượng học tập của học sinh bị ảnh hưởng rất nhiều Từ đó dẫn đến tình trạng học sinh yếu, km về học lực Trang 13 BẢNG 3: THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC ………… – NĂM HỌC 2006-2007 v 2007-2008 TS Năm học TS lớp HS 2006-2007 15 540 2007-2008 16 550 Học sinh giỏi Nữ Học sinh tin tiến Học sinh yếu SL % SL % SL % 200 55 10.2 80... bản liên quan đến học sinh như: +Học sinh yếu kém do có lỗ hổng lớn về kiến thức +Học yếu kém do sức khoẻ, thiểu năng trí tuệ +Học yếu kém do những ngun nhân phức hợp khác -Đề xuất được các biện pháp khắc phục hiện tượng học sinh yếu kém từ đó góp phần nâng cao hiệu quả quản lý của nhà trường +Đối với học sinh có lỗ hổng lớn về kiến thức, biện pháp quan trọng là tìm mọi cách giúp học sinh thanh tốn lỗ... phương pháp dạy học mới còn hạn chế - Năng lực giảng dạy của giáo viên khơng đồng đều, nhiều giáo viên chưa kinh qua giảng dạy tồn cấp - Nhà trường chưa có biện pháp tối ưu để nâng cao chất lượng học tập của học sinh 2.2.4 Tình hình phát triển giáo dục ở trường: 2.2.4.1 Qui mơ trường, lớp, học sinh: Năm học 2006-2007, trường tiểu học ……… có 15 lớp, tổng số học sinh là 540 em Năm học 2007-2008, trường tiểu. .. dục tiểu học là bậc học nền tảng, là cơ sở ban đầu cho sự hình thành và phát triển tồn diện nhân cách con người Do vậy việc khắc phục tình trạng học sinh yếu, kém về học lực rất cần thiết, là u cầu cấp bách có ý nghĩa quan trọng đối với người làm cơng tác quản lý và mọi tầng lớp xã hội Đứng trước thực trạng yếu kém về học lực của học sinh, giải quyết vấn đề này khơng chỉ là sự quan tâm của nhà trường . giáo viên, học sinh và các cá nhân, tổ chức có li n quan. - Hoạt động dạy - học và các vấn đề li n quan đến việc khắc phục học sinh học yếu, kém. - Tài li u, hồ sơ, các văn bản hướng dẫn chuyên môn,. tầm, tuyển chọn và nghiên cứu các tài li u li n quan đến hoạt động dạy học, đến chất lượng học tập của học sinh tiểu học để từ đó tìm ra cơ sở lý lụân li n quan đến vấn đề nghiên cứu, tìm ra biện. rất quan trọng. Nó luôn thúc đẩy xã hội phát triển. Đối với nước ta, trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước thì giáo dục có tầm quan trọng đáng kể: “Giáo dục gắn li n

Ngày đăng: 26/06/2015, 20:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan