Đề cương chi tiết học phần kĩ thuật sản xuất giống và nuôi thủy sản nước lợ

5 491 3
Đề cương chi tiết học phần kĩ thuật sản xuất giống và nuôi thủy sản nước lợ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần : Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi thủy sản nƣớc lợ (Coastal aquaculture and seed production) - Mã số học phần : TS406 - Số tín chỉ học phần : 3 tín chỉ - Số tiết học phần : 45 tiết lý thuyết. 2. Đơn vị phụ trách học phần: - Bộ môn : Kỹ thuật nuôi Hải sản - Khoa: Thủy sản 3. Điều kiện tiên quyết: 4. Mục tiêu của học phần: Nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức chuyên môn về sinh học, kỹ thuật sản xuất giống và ương nuôi một số loài giáp xác, cá biển, động vật thân mềm và rong biển để có thể ứng dụng vào sản xuất sau khi tốt nghiệp. 4.1. Kiến thức: 4.1.1. Sinh viên biết được tình hình nuôi thủy sản nước lợ và nuôi biển trên thế giới và Việt Nam. 4.1.2. Sinh viên nắm được những kiến thức về sinh học, sản xuất giống và nuôi tôm biển để ứng dụng vào thực tiển sản xuất 4.1.3. Sinh viên nắm được những kiến thức về sinh học, sản xuất giống và nuôi cua biển để ứng dụng vào thực tiển sản xuất 4.1.4. Sinh viên nắm được những kiến thức về sinh học, sản xuất giống và nuôi cá biển để ứng dụng vào thực tiển sản xuất 4.1.5. Sinh viên biết được những kỹ thuật về nuôi một số đối tượng quan trọng của động vật thân mềm để ứng dụng vào thực tiển sản xuất. 4.1.6. Sinh viên nắm vững được những kiến thức về kỹ thuật trồng rong có giá trị kinh tế hiện nay. 4.2. Kỹ năng: 4.2.1. Sau khi kết thức học phần sinh viên có kỹ năng tự vận hành trại sản xuất giống cũng như nuôi một số đối tượng thủy sản nước lợ được nuôi phổ biển hiện nay. 4.2.2. Sinh viên có kỹ năng thuyết trình và làm việc theo nhóm thông qua báo cáo chuyên đề, và kỹ năng lập kế hoạch sản xuất các đối tượng thủy sản nước lợ 4.3. Thái độ: Sinh viên có được kiến thức vững vàng phục vụ cho vấn đề chuyên môn và có thái độ chuyên cần phục vụ cho tác phong nghề nghiệp khi tốt nghiệp ra trường. 5. Mô tả tóm tắt nội dung học phần: Học phần kỹ thuật sản xuất giống và nuôi thủy sản nước lợ (TS406) gồm 6 chương: (i) Tổng quan về nuôi thủy sản nước lợ và nuôi biển, (ii) Sinh học và kỹ thuật nuôi tôm biển; (iii) Sinh học và kỹ thuật nuôi cua biển; (iv) Sinh học và kỹ thuật nuôi cá biển; (v) Nuôi động vật thân mềm; (vi) Sinh học và kỹ thuật trồng rong biển. Nội dung của học phần này nói về sinh học, kỹ thuật sản xuất giống và nuôi một số đối tượng thủy sản nước lợ được nuôi phổ biến hiện nay, từ đó giúp cho sinh viên có được những kiến thức cần thiết về sản xuất giống và nuôi thủy sản nước lợ để phục vụ cho nghề nuôi trồng thủy sản sau khi tốt nghiệp. Khi kết thúc học phần sinh viên báo cáo chuyên đề theo nhóm và thi kết thúc học phần. 6. Cấu trúc nội dung học phần: 6.1. Lý thuyết Nội dung Số tiết Mục tiêu Chƣơng 1. Tổng quan về nuôi thủy sản nƣớc lợ và nuôi biển 2 4.1.1 1.1. Phát triển nuôi trồng thủy sản trên thế giới 0,5 1.2. Phát triển nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam 0,5 1.3. Các đối tượng nuôi thủy sản nước lợ và biển 0,5 1.4. Trở ngại và định hướng phát triển 0,5 Chƣơng 2. Sinh học và kỹ thuật nuôi tôm biển 15 4.1.2 2.1. Đặc điểm sinh học của tôm biển 2 2.2. Kỹ thuật sản xuất giống tôm biển 7 2.3. Kỹ thuật nuôi tôm biển 6 Chƣơng 3. Sinh học và kỹ thuật nuôi cua biển 10 4.1.3 3.1. Đặc điểm sinh học của cua biển 2 3.2. Kỹ thuật sản xuất giống cua biển 5 3.3. Kỹ thuật nuôi cua biển 3 Chƣơng 4. Sinh học và kỹ thuật nuôi cá biển 10 4.1.4 4.1. Đặc điểm sinh học một số loài cá biển 2 4.2. Kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo một số loài cá biển 4 4.3. Kỹ thuật nuôi thương phẩm một số loài cá biển 4 Chƣơng 5. Nuôi động vật thân mềm 4 4.1.5 5.1. Đặc điểm và tình hình nuôi một số loài động vật thân mềm 2 5.2. Kỹ thuật nuôi một số loài động vật thân mềm 2 Chƣơng 6. Sinh học và kỹ thuật trồng rong biển 4 4.1.6 6.1. Sinh học và kỹ thuật trồng rong câu chỉ vàng 1 6.2. Sinh học và kỹ thuật trồng rong sụn 2 6.3. Sinh học và kỹ thuật trồng rong nho 1 7. Phƣơng pháp giảng dạy: - Giảng dạy lý thuyết và hướng dẫn sinh viên tự học. - Hướng dẫn sinh viên làm chuyên đề báo cáo 8. Nhiệm vụ của sinh viên: Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ như sau: - Tham dự tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết. - Thực hiện các chuyên đề theo nhóm và được đánh giá kết quả thực hiện. - Tham dự thi kết thúc học phần. - Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học và làm chuyên đề theo nhóm. 9. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên: 9.1. Cách đánh giá Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau: TT Điểm thành phần Quy định Trọng số Mục tiêu 1 Điểm báo cáo chuyên đề theo nhóm - Báo cáo chuyên đề theo nhóm. - Bắt buộc tham dự 20% 4.1 đến 4.6 2 Điểm thi giữa kỳ - Thi giữa kỳ - Bắt buộc tham dự 20% 4.1 đến 4.6 3 Điểm thi kết thúc học phần - Thi kết thúc học phần (thời gian 90 phút) - Phải tham dự đủ 80% tiết lý thuyết - Bắt buộc dự thi 60% 4.1 đến 4.6 9.2. Cách tính điểm - Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân. - Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần nhân với trọng số tương ứng. Điểm học phần theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm 4 theo quy định về công tác học vụ của Trường. 10. Tài liệu học tập: Thông tin về tài liệu Số đăng ký cá biệt [1] Giáo trình Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi thủy sản nước lợ 639.8 H103 [2] Nguyên lý và kỹ thuật nuôi tôm sú 639.6 H103 [3] Giáo trình kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá nước lợ [4] Giáo trình kỹ thuật nuôi động vật thân mềm. 639.342 Ph561 639.4 Th108 11. Hƣớng dẫn sinh viên tự học: Tuần Nội dung Lý thuyết (tiết) Thực hành (tiết) Nhiệm vụ của sinh viên 1 Chương 1: Tổng quan về nuôi thủy sản nước lợ và nuôi biển. 3 0 -Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: nội dung từ mục 1.1 đến 1.4, Chương 1 Chương 2: Sinh học và kỹ thuật nuôi tôm biển 2.1. Sinh học tôm biển + Tài liêu [1]: nội dung mục 2.1 chương 2. 2 Chương 2: Sinh học và kỹ thuật nuôi tôm biển 2.1. Sinh học tôm biển 2.2. Kỹ thuật sản xuất giống tôm biển 3 0 -Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: nội dung từ mục 2.1 đến 2.2, Chương 2 3 Chương 2: Sinh học và kỹ thuật nuôi tôm biển 2.2. Kỹ thuật sản xuất giống tôm biển 3 0 -Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: nội dung mục 2.2 của Chương 2 4 Chương 2: Sinh học và kỹ thuật nuôi tôm biển 2.2. Kỹ thuật sản xuất giống tôm biển 2.3. Kỹ thuật nuôi tôm biển 3 0 -Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: nội dung từ mục 2.2 đến mục 2.3 của Chương 2 5 Chương 2: Sinh học và kỹ thuật nuôi tôm biển 2.3. Kỹ thuật nuôi tôm biển 3 0 -Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: nội dung mục 2.3 của Chương 2 6 Chương 2: Sinh học và kỹ thuật nuôi tôm biển 2.3. Kỹ thuật nuôi tôm biển Chương 3: Sinh học và kỹ thụt nuôi cua biển 3.1. Sinh học cua biển 3 0 -Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: nội dung mục 2.3 của Chương 2 mục 3.1 của Chương 3 7 Chương 3: Sinh học và kỹ thuật nuôi cua biển. 3.2. Kỹ thuật sản xuất giống cua biển 3 0 -Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: nội dung mục 3.2 của Chương 3 8 Chương 3: Sinh học và kỹ thuật nuôi cua biển. 3.2. Kỹ thuật sản xuất giống cua biển 3 0 -Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: nội dung mục 3.2 của Chương 3 9 Chương 3: Sinh học và kỹ thuật nuôi cua biển. 3.3. Kỹ thuật nuôi cua biển 3 0 -Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: nội dung mục 3.3 của Chương 3 10 Chương 4: Sinh học và kỹ thuật nuôi cá biển. 4.1. Sinh học một số loài cá biển 4.2. Kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo một số loài cá biển 3 0 -Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: nội dung từ mục 4.1 đến mục 4.2 của Chương 4 11 Chương 4: Sinh học và kỹ thuật nuôi cá biển. 3 0 -Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: nội dung mục 4.2 của 4.2. Kỹ thuật sản xuất giống một số loài cá biển Chương 4 12 Chương 4: Sinh học và kỹ thuật nuôi cá biển. 4.3. Kỹ thuật nuôi một số loài cá biển 3 0 -Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: nội dung mục 4.3 của Chương 4 13 Chương 4: Sinh học và kỹ thuật nuôi cá biển. 4.3. Kỹ thuật nuôi một số loài cá biển Chương 5: Nuôi động vật thân mền 5.1. Đặc điểm và tình hình nuôi một số loài động vật thân mền 3 0 -Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: nội dung từ mục 4.3 của Chương 4 và mục 5.1 của chương 5 14 Chương 5: Nuôi động vật thân mền 5.2. Kỹ thuật nuôi một số loài động vật thân mền Chương 6: Sinh học và kỹ thuật trồng rong biển 6.1. Sinh học và kỹ thuật trồng rong câu chỉ vàng 3 0 Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: nội dung từ mục 5.2 của Chương 5 và mục 6.1 của chương 6 15 Chương 6: Sinh học và kỹ thuật trồng rong biển 6.2. Sinh học và kỹ thuật trồng rong sụn 6.3. Sinh học và kỹ thuật trồng rong nho 3 0 Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: nội dung từ mục 6.2 đến 6.3 của chương 6 Cần Thơ, ngày 31 tháng 05 năm 2014 TL. HIỆU TRƢỞNG TRƢỞNG KHOA THỦY SẢN TRƢỞNG BỘ MÔN . Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi thủy sản nước lợ 639.8 H103 [2] Nguyên lý và kỹ thuật nuôi tôm sú 639.6 H103 [3] Giáo trình kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá nước lợ [4] Giáo trình kỹ thuật. xuất giống và nuôi thủy sản nước lợ (TS406) gồm 6 chương: (i) Tổng quan về nuôi thủy sản nước lợ và nuôi biển, (ii) Sinh học và kỹ thuật nuôi tôm biển; (iii) Sinh học và kỹ thuật nuôi cua biển;. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần : Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi thủy sản

Ngày đăng: 26/06/2015, 16:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan