Vai trò của tôn giáo trong việc giáo dục các giá trị đạo đức cho trẻ em theo đạo Thiên chúa

6 476 6
Vai trò của tôn giáo trong việc giáo dục các giá trị đạo đức cho trẻ em theo đạo Thiên chúa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Vai trò của tôn giáo trong việc giáo dục các giá trị đạo đức cho trẻ em theo đạo Thiên chúa Cù Thị Thanh Thúy Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Luận văn ThS Chuyên ngành: Xã hội học; Mã số 60 31 30 Người hướng dẫn: PGS. TSKH. Bùi Quang Dũng Năm bảo vệ: 2012 Abstract. Tìm hiểu các giá trị đạo đức của đạo Thiên Chúa. Nghiên cứu các hoạt động giáo dục tôn giáo của đạo Thiên Chúa đối với trẻ em. Tìm hiểu hoạt động của chức sắc tôn giáo trong việc giáo dục các giá trị đạo đức cho trẻ em theo đạo Thiên Chúa. Phân tích trách nhiệm, bổn phận và hoạt động của cha mẹ trong việc giáo dục trẻ em theo đạo Thiên Chúa. Tìm hiểu tác động của giáo dục đạo đức Thiên Chúa giáo đối với quá trình hình thành và phát triển nhân cách trẻ em. Keywords. Xã hội học; Giáo dục đạo đức; Trẻ em; Thiên chúa giáo. 1 Content MỤC LỤC Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU 3 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 15 1.1. Quan điểm của Đảng về giá trị đạo đức của tôn giáo 15 1.2. Các lý thuyết 17 1.2.1. Lý thuyết chức năng 17 1.2.2. Lý thuyết Xã hội hóa 19 1.2.3. Lý thuyết Hành động xã hội 21 1.3. Các khái niệm 23 1.3.1. Tôn giáo 23 1.3.2. Thiên Chúa giáo 24 1.3.3. Giáo lý 25 1.3.4. Đạo đức 27 1.3.5. Đạo đức Thiên Chúa giáo 28 1.4. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 29 CHƯƠNG 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 2.1. Quan điểm của Thiên Chúa giáo về giáo dục trẻ em 32 2.2. Những giá trị đạo đức được đề cao trong giáo dục Kitô giáo 34 2.2.1. Tình yêu thương, bác ái 34 2.2.2. Đức hiếu thảo 35 2.2.3. Đức Công bằng 38 2.2.4. Lòng biết ơn 39 2.3. Mối quan hệ giữa đạo đức đạo Thiên Chúa với các giá trị đạo đức của người Việt Nam 40 2.4. Các hình thức giáo dục đạo đức cho trẻ em của đạo Thiên Chúa 42 2 2.4.1. Nghi thức tôn giáo 42 2.4.2. Các lớp giáo lý 45 2.4.3. Hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao 48 2.4.4. Hoạt động từ thiện, quyên góp 49 2.5. Vai trò của Nhà thờ trong việc giáo dục các giá trị đạo đức cho trẻ em theo Thiên Chúa giáo 50 2.5.1. Vai trò của Linh mục 50 2.5.2. Vai trò của Giáo lí viên 52 2.6. Vai trò của cha mẹ trong việc giáo dục các giá trị đạo đức cho trẻ em trong những gia đình theo đạo Thiên Chúa 55 2.6.1. Trách nhiệm tôn giáo của cha mẹ trong việc giáo dục con cái 55 2.6.2. Hoạt động giáo dục đạo đức tôn giáo của cha mẹ đối với con cái 57 2.7. Tác động của giáo dục của đạo Thiên Chúa đến quá trình hình thành nhân cách trẻ em theo Thiên Chúa giáo 60 2.7.1. Tác động tích cực 60 2.7.2. Tác động tiêu cực 63 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 77 74 Reference TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đào Duy Anh (2005), Hán – Việt từ điển, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội. 2. Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương (2002), Vấn đề tôn giáo và chính sách tôn giáo của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 3. Ban Tôn giáo Chính phủ (2000), Các văn bản pháp luật quan hệ đến tín ngưỡng, tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội. 4. Tony Bilton, Kenvin Bonnett, Philip Jones, Ken Sheard, Michelle Stanworrth và Andrrew Webster (1993), Nhập môn Xã hội học, tr431- 443, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 5. Phạm Tất Dong- Lê Ngọc Hùng (đồng chủ biên) (1999), Xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 6. Bùi Quang Dũng (2004), Nhập môn lịch sử Xã hội học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội. 7. Emile Durkheim (1993), Các quy tắc của phương pháp xã hội học, Nxb Khoa học xã hội. Hà Nội. 8. Emile Durkhiem, Định nghĩa hiện tượng tôn giáo và về tôn giáo, trong Hội khoa học lịch sử Việt Nam (2006), Những vấn đề nhân học tôn giáo, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng, tr. 60. 9. Phạm Văn Đồng (1998), Văn hóa và Đổi mới, tr 75, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 10. Gunter Endruweit - Chủ biên (1999), Các lý thuyết xã hội học hiện đại, Nxb Thế giới, Hà Nội. 11. Gunter Endruweit và Gisela Trommsdorff (2002)- Từ điển Xã hội học, Nxb Thế giới, Hà Nội. 12. Giáo trình đạo đức (1993), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 75 13. Lê Ngọc Hùng (2009), Lịch sử và lý thuyết xã hội học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội. 14. Kinh thánh Tân ước (2003), Nxb Tôn giáo, Hà Nội. 15. Herman Korte (1997), Nhập môn lịch sử Xã hội học, Nxb Thế giới, Hà Nội. 16. Thanh Lê (2003), Từ điển Xã hội học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 17. Luân lí cơ bản Kito giáo (1994), Nxb Thuận hóa, Huế. 18. Hữu Ngọc – Dương Phú Hiếp – Lê Hữu (1987), Từ điển Triết học giản yếu, Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội. 19. Một vài vấn đề về Xã hội học và Nhân loại học (một số bài dịch)(1996), Nxb Khoa học xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh, , tr115-117 20. C. Mác và Ph. Ăngghen (1994), Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 21. John J.Macionis(1987), Xã hội học, Nxb Thống kê, Hà Nội. 22. Phạm Văn Quyết - Nguyễn Quý Thanh (2001), Phương pháp nghiên cứu xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 23. Richard T. Schaefer (2007), Xã hội học, Nxb Thống kê, Hà Nội. 24. Minh Tân-Thanh Nghi-Xuân Lãm (1999), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hoá. 25. Bùi Đình Thanh (1994), “Một vài suy nghĩ về những quan điểm tôn giáo của Max Weber”, Những vấn đề tôn giáo hiện nay. Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội. 26. Tòa Tổng giám mục Thành phố Hồ Chí Minh, (1996), Thần học luân lí chuyên biệt, tập 1. 27. Tuyên ngôn giáo dục Kitô giáo (1965) 28. Trắng đen đã rõ, Nxb Sự Thật, 1952. 29. Đặng Nghiêm Vạn (1998), “Một số vấn đề lý luận và thực trạng tôn giáo Việt Nam”, Về tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam hiện nay, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội. 76 30. Đặng Nghiên Vạn (2000), “Về chính sách tự do tôn giáo ở Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu Tôn giáo, số 4. 31. Đặng Nghiêm Vạn (2001), “Một số vấn đề lý luận và thực trạng tôn giáo Việt Nam”, Lý luận về tôn giáo và tình hình tôn giáo ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 32. Trương Như Vương (1998), Góp phần tìm hiểu tinh thần đạo đức trong Kinh thánh, Luận án Tiến sĩ triết học, Hà Nội. 33.Văn kiện Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX (2003), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. . hiểu các giá trị đạo đức của đạo Thiên Chúa. Nghiên cứu các hoạt động giáo dục tôn giáo của đạo Thiên Chúa đối với trẻ em. Tìm hiểu hoạt động của chức sắc tôn giáo trong việc giáo dục các giá trị. Thiên Chúa giáo 50 2.5.1. Vai trò của Linh mục 50 2.5.2. Vai trò của Giáo lí viên 52 2.6. Vai trò của cha mẹ trong việc giáo dục các giá trị đạo đức cho trẻ em trong những gia đình theo đạo. giữa đạo đức đạo Thiên Chúa với các giá trị đạo đức của người Việt Nam 40 2.4. Các hình thức giáo dục đạo đức cho trẻ em của đạo Thiên Chúa 42 2 2.4.1. Nghi thức tôn giáo 42 2.4.2. Các

Ngày đăng: 26/06/2015, 14:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan