Vấn đề miêu tả ngoại hình con người trong kho tàng ca dao người Việt

5 445 0
Vấn đề miêu tả ngoại hình con người trong kho tàng ca dao người Việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Vấn đề miêu tả ngoại hình con người trong kho tàng ca dao người Việt Nguyễn Thị Thúy Loan Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Luận văn ThS Chuyên ngành: Văn học dân gian; Mã số 60 22 02 40 Người hướng dẫn: GS.TS. Nguyễn Xuân Kính Năm bảo vệ: 2012 Abstract. Nêu tư tưởng thẩm mĩ của nhân dân lao động qua miêu tả diện mạo. Trình bày các thủ pháp nghệ thuật miêu tả diện mạo con người trong ca dao người Việt. Đưa ra được một vài so sánh đối chiếu lối miêu tả diện mạo con người trong ca dao người Việt với ca dao dân ca Thái và thơ của một số nhà thơ tiêu biểu. Keywords. Văn học dân gian; Ca dao; Nghiên cứu văn học. 6 Content. MỤC LỤC Mở đầu Trang 1 Lý do chọn đề tài 2 2 Giới thuyết khái niệm 2 3 Lịch sử vấn đề 3 4 Phạm vi tư liệu 7 5 Đóng góp của luận văn 7 6 Bố cục của luận văn 9 Nội dung 10 Chương 1 Ngoại hình người phụ nữ trong Kho tàng ca dao người Việt 10 1.1 Những công thức miêu tả ngoại hình người phụ nữ 10 1.1.1 Những công thức miêu tả ngoại hình có tần số xuất hiện lớn (từ 10 lần trở lên) 11 1.1.2 Những công thức miêu tả ngoại hình có tần số xuất hiện nhỏ (dưới 10 lần) 19 1.2 Cách miêu tả ngoại hình người phụ nữ 20 1.2.1 Miêu tả cụ thể, bộ phận 21 1.2.2 Miêu tả tổng thể 45 1.2.3 Miêu tả ngoại hình người phụ nữ qua trang phục 51 Chương 2 Ngoại hình người đàn ông và con người nói chung qua Kho tàng ca dao người Việt 59 2.1 Miêu tả ngoại hình người đàn ông 59 2.1.1 Những công thức miêu tả ngoại hình 59 2.1.2 Cách miêu tả ngoại hình người đàn ông 60 2.1.2.1 Miêu tả cụ thể 60 2.1.2.2 Miêu tả tổng thể 67 2.1.2.3 Miêu tả ngoại hình người đàn ông gắn với trang phục 69 2.2 Miêu tả trung tính con người 75 Chương 3 So sánh lối miêu tả ngoại hình con người trong ca dao và văn học viết 81 3.1 Những điểm tương đồng 83 3.2 Những điểm khác biệt 85 Kết luận 92 Tài liệu tham khảo 94 Phụ lục 99 References. TÀI LIỆU THAM KHẢO (Xếp theo vần chữ cái của tên tác giả) 1. Lại Nguyên Ân tập hợp và biên tập (1999), Thơ mới 1932 - 1945. Tác giả và tác phẩm, Nxb. Hội Nhà văn, Hà Nội 2. Trương Chính biên soạn và giới thiệu (1983), Thơ văn Nguyễn Công Trứ, Nxb. Văn học, Hà Nội 3. Trần Ngọc Dung (2006), “Chủ đề phụ nữ từ văn học dân gian đến văn học hiện đại Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa dân gian, Hà Nội, số 1, tr. 47-51 4. Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2001), “Thế giới biểu tượng sóng đôi trong ca dao người Việt”, Tạp chí Văn hóa dân gian, Hà Nội, số 3, tr. 53-58 5. Mai xuân Hải chủ biên (1986), Thơ văn Lê Thánh Tông, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội 6. Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu, tái bản, Bộ Giáo dục, Trung tâm Học liệu xb, Sài Gòn (sách này in lần đầu năm 1943, tại Hà Nội) 7. Kiều Thu Hoạch (2004), Tinh tuyển văn học Việt Nam. Tập 1: Văn học dân gian, Nxb. Khoa học xã hội, in tại Tp. Hồ Chí Minh 8. Nguyễn Văn Huyền sưu tầm, biên dịch, giới thiệu (1984), Nguyễn Khuyến tác phẩm, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội 9. Nguyễn Văn Huyền chủ biên (1986), Tú Xương tác phẩm - giai thoại, Hội Văn học nghệ thuật Hà Nam Ninh xb, Nam Định 10. Đinh Gia Khánh chủ biên (1977), Điển cố văn học, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội 11. Đinh Gia Khánh chủ biên (1983), Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb. Văn học, Hà Nội 12. Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên (1972), Văn học dân gian, tập 1, Nxb. Đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 100 13. Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên (1973), Văn học dân gian, tập 2, Nxb. Đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 14. Nguyễn Xuân Kính chủ biên (2002), Kho tàng tục ngữ người Việt, Nxb. Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 15. Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật chủ biên (2001), Kho tàng ca dao người Việt, Nxb. Văn hóa - Thông tin tái bản, Hà Nội, hai tập 16. Nguyễn Xuân Kính (2010), “Mái tóc trong tục ngữ, ca dao Việt”, Tạp chí Khoa học và Tổ quốc, Hà Nội, số tháng 4, tr. 44-46 17. Nguyễn Xuân Kính ( 2012), Một nhận thức về Văn học dân gian Việt Nam, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội 18. Nguyễn Lộc (2001), Văn học Việt Nam (nửa cuối thế kỉ XVIII - hết thế kỉ XIX), tái bản lần thứ tư, Nxb. Giáo dục, Hà Nội 19. Nguyễn Thị Thanh Lưu (2005), “ Hình ảnh vật dụng trong kho tàng tục ngữ người Việt”, Khóa luận tốt nghiệp bảo vệ và lưu tại Trường KHXH & NV- Đại học Quốc gia Hà Nội 20. Nguyễn Nghiệp sưu tầm, tuyển chọn (1982), Thơ Tản Đà, Nxb. Văn học, Hà Nội 21. Lữ Huy Nguyên sưu tầm, tuyển chọn (1984), Thơ văn Á Nam Trần Tuấn Khải, Nxb. Văn học, Hà Nội 22. Phạm Tuyết Nhung (2009), “Cách miêu tả nhân vật trữ tình là người phụ nữ trong Kho tàng ca dao người Việt”, Khóa luận tốt nghiệp bảo vệ và lưu tại Trường KHXH & NV- Đại học Quốc gia Hà Nội 23. Vũ Ngọc Phan (2003), Tác phẩm được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội (trong sách này có Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam) 24. Hoàng Phê chủ biên (2002), Từ điển tiếng Việt, in lần thứ tám, Nxb. Đà Nẵng, Đà Nẵng 25. Lê Chí Quế chủ biên (1998), Văn học dân gian Việt Nam, in lần thứ ba, Nxb. Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội (sách này in lần đầu năm 1990) 26. Phạm Quỳnh (1932), Tục ngữ ca dao, Đông Kinh ấn quán xb. Hà Nội 101 27. Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Huyền Giang, Trần Ngọc Vương, Trần Nho Thìn, Đoàn Thị Thu Vân (1997), Về con người cá nhân trong văn học cổ Việt Nam, Nxb. Giáo dục, Hà Nội 28. Thái Thị Sơn (2004), “Khảo sát dữ liệu hình ảnh vật dụng trong kho tàng tục ngữ người Việt”, Khóa luận tốt nghiệp bảo vệ và lưu tại Trường KHXH & NV- Đại học Quốc gia Hà Nội 29. Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam dưới góc nhìn văn hóa, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 30. Trần Thị Thu Trang (2005), Đặc điểm lối miêu tả diện mạo con người trong ca dao người Việt, Luận văn thạc sĩ, bảo vệ và lưu tại Trường Đại học sư phạm Hà Nội 31. Võ Quang Trọng ( 2005), “ Nét thanh lịch của người Hà Nội qua văn hóa dân gian”, Tạp chí Văn hóa dân gian, Hà Nội, số 5, tr. 32-36 32. Lê Trí Viễn chủ biên (1987), Nghĩ về thơ Hồ Xuân Hương, Sở Giáo dục Nghĩa Bình xb, in tại Tp. Hồ Chí Minh 33. Viện Sử học (1969), Nguyễn Trãi toàn tập, tái bản, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội 34. Phạm Thu Yến ( 1998), Những thế giới nghệ thuật ca dao, Nxb. Giáo dục, Hà Nội. . thuật miêu tả diện mạo con người trong ca dao người Việt. Đưa ra được một vài so sánh đối chiếu lối miêu tả diện mạo con người trong ca dao người Việt với ca dao dân ca Thái và thơ của một. 10 Chương 1 Ngoại hình người phụ nữ trong Kho tàng ca dao người Việt 10 1.1 Những công thức miêu tả ngoại hình người phụ nữ 10 1.1.1 Những công thức miêu tả ngoại hình có tần số. 1.2.3 Miêu tả ngoại hình người phụ nữ qua trang phục 51 Chương 2 Ngoại hình người đàn ông và con người nói chung qua Kho tàng ca dao người Việt 59 2.1 Miêu tả ngoại hình người đàn ông

Ngày đăng: 26/06/2015, 14:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan