Vật liệu kiến trúc thời Đinh – Tiền Lê ở khu trung tâm di tích Cố đô Hoa Lư

31 649 3
Vật liệu kiến trúc thời Đinh – Tiền Lê ở khu trung tâm di tích Cố đô Hoa Lư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vật liệu kiến trúc thời Đinh – Tiền Lê khu trung tâm di tích Cố Hoa Lư Nguyễn Cao Tấn Trường Đại học KHXH&NV Luận văn ThS Chuyên ngành: Khảo cổ học; Mã số: 60 22 60 Người hướng dẫn: TS Vũ Quốc Hiền Năm bảo vệ: 2013 Abstract: Tổng quan tư liệu: giới thiệu nước Đại Cồ Việt kỷ X đời kinh đô Hoa Lư, khái quát trạng di tích Cố Đơ Hoa Lư qúa trình nghiên cứu di tích Cố Đơ Hoa Lư Hệ thống hóa vật liệu kiến trúc thời Đinh - Tiền Lê Khu trung tâm di tích Cố Hoa Lư như: gạch, ngói, vật liệu trang trí đất nung loại vật liệu kiến trúc khác Đưa đặc trưng vật liệu kiến trúc Khu trung tâm di tích Cố Hoa Lư: đặc trưng vật liệu kiến trúc ; niên đại Cố Đô Hoa Lư qua nghiên cứu vật liệu kiến trúc ; mối quan hệ ; vật liệu kiến trúc với nghiên cứu lịch sử Cố Đô Hoa Lư Keywords: Khảo cổ học; Vật liệu kiến trúc; Cố Đô Hoa Lư; Kiến trúc; Thời kỳ Đinh-Tiền Lê Content MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC PHỤ LỤC MINH HỌA PHẦN MỞ ĐẦU 10 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TƯ LIỆU 13 1.1 NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THẾ KỶ X VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA KINH ĐÔ HOA LƯ 13 1.1.1 Nước Đại Việt kỷ X 13 1.1.2 Sự đời Kinh đô Hoa Lư 20 1.2 HIỆN TRẠNG DI TÍCH CỐ ĐƠ HOA LƯ VÀ Q TRÌNH NGHIÊN CỨU DI TÍCH CỐ ĐƠ HOA LƯ 22 1.2.1 Vị trí địa lý 22 1.2.2 Hiện trạng di tích 23 1.2.3 Quá trình nghiên cứu tình hình tư liệu vật liệu kiến trúc 28 1.3 TIỂU KẾT 32 CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU KIẾN TRÚC KHU TRUNG TÂM DI TÍCH CỐ ĐƠ HOA LƯ(THẾ KỶ X) 34 2.1 GẠCH 34 2.1.1 Gạch xây 34 2.1.1.1 Gạch hình khối chữ nhật 34 2.1.1.2 Gạch xây hình múi bưởi 41 2.1.2 Gạch lát 42 2.2 NGÓI 46 2.2.1 Ngói bị 47 2.2.2 Ngói ống 48 2.2.2.1 Ngói lợp diềm mái 48 2.2.2.2 Ngói lợp thân mái 50 2.2.3 Ngói mũi 51 2.2.4 Ngói loại khác 51 2.3 VẬT LIỆU TRANG TRÍ KIẾN TRÚC BẰNG ĐẤT NUNG 51 2.3.1 Tượng thú 52 2.3.2 Phù điêu trang trí 53 2.3.3 Các loại trang trí khác 53 2.4 CÁC LOẠI VẬT LIỆU KIẾN TRÚC KHÁC 54 2.4.1 Vật liệu kiến trúc đá 54 2.4.2 Vật liệu kiến trúc gỗ 56 2.5 TIỂU KẾT 59 CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU KIẾN TRÚC KHU TRUNG TÂM DI TÍCH CỐ ĐƠ HOA LƯ, ĐẶC TRƯNG, NIÊN ĐẠI VÀ CÁC MỐI QUAN HỆ 61 3.1 ĐẶC TRƯNG CỦA VẬT LIỆU KIẾN TRÚC 61 3.2 NIÊN ĐẠI CỐ ĐÔ HOA LƯ QUA NGHIÊN CỨU VẬT LIỆU KIẾN TRÚC 65 3.3 CÁC MỐI QUAN HỆ 67 3.3.1 Quan hệ nhóm vật liệu kiến trúc Khu trung tâm di tích Cố Hoa Lư với vật liệu kiến trúc thời kỳ trước 67 3.3.2 Quan hệ nhóm vật liệu kiến trúc Khu trung tâm di tích Cố Hoa Lư với vật liệu kiến trúc thời Đinh - Lê Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội 70 3.3.3 Quan hệ nhóm vật liệu kiến trúc Khu trung tâm di tích Cố Hoa Lư với vật liệu kiến trúc thời Lý 71 3.4 VẬT LIỆU KIẾN TRÚC VỚI NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ CỐ ĐÔ HOA LƯ 72 3.5 TIỂU KẾT 74 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC BÀI VIẾT VÀ TƯ LIỆU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 87 VẬT LIỆU KIẾN TRÚC THỜI ĐINH - TIỀN LÊ Ở KHU TRUNG TÂM DI TÍCH CỐ ĐƠ HOA LƯ PHẦN MỞ ĐẦU Hoa Lư khu di tích lớn giới nghiên cứu quan tâm tìm hiểu từ lâu Với Khảo cổ học di tích thu hút nhiều nhà nghiên cứu, với nhiều đợt điều tra, khảo sát khai quật Qua nhiều giá trị lịch sử văn hóa khu di tích làm sáng tỏ Tuy nhiên nhiều vấn đề ẩn số cần khám phá Trong vấn đề tìm hiểu cơng trình kiến trúc sử sách ghi chép (cung điện, tường thành, đền miếu, dinh thự…) đặc biệt quan trọng Bởi có hiểu biết thấu đáo cơng trình kiến trúc bảo tồn phát huy giá trị lịch sử - văn hoá khu di tích giai đoạn Muốn thực cơng việc việc nghiên cứu hệ thống loại hình vật liệu kiến trúc cần thiết Chính vậy, học viên chọn đề tài làm luận văn thạc sĩ Ngoài phần Mục lục, Mở đầu, Kết luận, Phụ lục, phần Nội dung Luận văn chia làm ba chương Chương 1: Tổng quan tư liệu Chương 2: Vật liệu kiến trúc Khu trung tâm di tích Cố Hoa Lư (thế kỷ X) Chương 3: Vật liệu kiến trúc Khu trung tâm di tích Cố Hoa Lư, đặc trưng mối quan hệ CHƯƠNG TỔNG QUAN TƯ LIỆU 1.1 NƯỚC ĐẠI VIỆT THẾ KỶ X VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA KINH ĐÔ HOA LƯ 1.1.1 Nước Đại Việt kỷ X Đối với nước Đại Việt kỷ X kỷ củng cố độc lập chủ quyền dân tộc, xây dựng quốc gia phong kiến thống nhất, chống giặc ngoại xâm Chiến thắng Bạch Đằng mở thời kỳ lịch sử dân tộc, thời kỳ phát triển quốc gia phong kiến độc lập lớn lên nhanh chóng dân tộc Sau Ngô Quyền (năm 944), triều xảy nhiều biến loạn xung đột Lợi dụng tình trạng đó, lực phong kiến liền dậy, người hùng phương tranh giành liệt, hình thành mười hai lực cát gọi Mười hai sứ quân Nền độc lập đất nước, sống dân tộc địi hỏi phải giữ vững khối đồn kết thống nhất, đòi hỏi phải chấm rứt nội loạn mười hai sứ quân để khôi phục quốc gia thống chế độ trung ương tập quyền Đó yêu cầu cấp thiết lịch sử Người nêu cao cờ thống quốc gia có cơng hồn thành nhiệm vụ lịch sử Đinh Bộ Lĩnh Đinh Bộ Lĩnh, người động Hoa Lư (Gia Viễn, Ninh Bình) Ơng người cương nghị, mưu lược có chí khí lớn Tại Hoa Lư, ông xây dựng lực lượng vũ trang mạnh nhân dân vùng theo phục Ông lại liên kết với sứ quân Trần Lãm Bố Hải để tăng cường thêm lực Đinh Bộ Lĩnh đánh bại sứ quân khác Đến cuối năm 967, loạn Mười hai sứ quân bị dập tắt đất nước trở lại thống Năm 979, Đinh Tiên Hoàng bị ám hại sau đó, nhiều vụ xung đột xảy nội triều đình Cuối người trai thứ Đinh Tiên Hoàng tuổi lập lên làm vua Các lực phong kiến thù địch nước lại thừa dịp tiến hành âm mưu lật đổ thơn tính Ở Trung Quốc, nhà Tống hoàn thành việc thống quốc gia nhân suy yếu triều Đinh, phát động chiến tranh xâm lược nước ta Vận mệnh dân tộc bị nạn ngoại xâm đe dọa nghiêm trọng Trong lúc đó, vua Đinh cịn tuổi chưa đủ khả uy tín để tổ chức lãnh đạo kháng chiến Vì nghiệp bảo vệ độc lập dân tộc, quân sĩ số quan lại liền suy tơn Lê Hồn lên làm vua Lê Hoàn trực tiếp tổ chức lãnh đạo kháng chiến Phát huy sáng tạo chiến thuật Ngô Quyền bốn mươi năm trước, ông sai quân sỹ đóng cọc sơng Bạch Đằng để ngăn chặn chiến thuyền địch Trên đường tiến quân địch ông bố trí sẵn lực lượng chống cự Khoảng cuối mùa xuân năm 981, mặt trận thủy chiến sông Bạch Đằng sảy trận chiến ác liệt Với truyền thống thủy chiến ưu việt dân tộc, quân ta chiến đấu dũng cảm, đánh bại quân xâm lược Tống Thắng lợi quân oanh liệt buộc nhà Tống phải lệnh bãi binh, thừa nhận thất bại thảm hại đạo quân viễn chinh Sau chiến thắng quân xâm lược Tống, Lê Hồn tìm cách lập lại quan hệ bang giao với nhà Tống Nhà Lê áp dụng sách đối ngoại cương mềm dẻo, khôn khéo Trong bối cảnh đó, Hoa Lư giữ địa vị kinh đất nước Tại Lê Hoàn cho xây dựng thêm nhiều cung điện lộng lẫy, có cung điện cột dát vàng, dát bạc, mái lợp ngói bạc Bộ máy quyền trung ương địa phương tiếp tục củng cố 1.1.2 Sự đời Kinh Hoa Lư Hoa Lư có vị trí quan trọng thời Đinh - Tiền Lê Sau dẹp loạn 12 sứ quân, thống đất nước, Đinh Bộ Lĩnh định lập quốc đô nước Đại Cồ Việt khu vực Hoa Lư Viết di tích này, Đại Việt sử ký toàn thư chép rõ: “Mậu Thìn năm thứ (968), Vua (Đinh Tiên Hồng) lên ngôi, đặt quốc hiệu Đại Cồ Việt, dời kinh động Hoa Lư, xây dựng đô mới, đắp thành, đào hào, làm cung điện, đặt triều nghi” Về thời Tiền Lê “Giáp Thân, năm thứ (984)… dựng nhiều cung điện: làm điện Bách Bảo Thiên Tuế núi Đại Vân, cột điện dát vàng bạc làm nơi coi chầu; bên đông điện Phong Lưu, bên tây điện Tử Hoa, bên trái điện Bồng Lai, bên phải điện Cực Lạc, làm lầu Đại Vân, dựng điện Trường Xuân làm nơi vua ngủ; bên cạnh điện Trường Xuân lại dựng điện Long Lộc, lợp ngói bạc” Trong bối cảnh kỷ X, “lịch sử phải qua Hoa Lư”, kinh Hoa Lư hình thành điều kiện lợi địa - trị, địa - chiến lược Đinh Bộ Lĩnh có quan hệ xã hội, kinh tế, văn hóa rộng, lợi dụng cách tài tình Cùng với yếu tố dòng dõi, quê hương, Đinh Bộ Lĩnh định xây dựng kinh đô Hoa Lư 1.2 HIỆN TRẠNG VÀ QÚA TRÌNH NGHIÊN CỨU DI TÍCH CỐ ĐƠ HOA LƯ 1.2.1 Vị trí địa lý Khu trung tâm di tích Cố Hoa Lư nằm địa bàn hành xã Trường Yên, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình có tọa độ khoảng 20016‟27‟‟20017‟40‟‟ vĩ bắc 105052‟40‟‟- 1050 55„ 35„‟ kinh đông Hoa Lư xưa tên “động” thuộc miền Trường Châu - châu An Nam hộ phủ thời Đường Có thể, tên Hoa Lư xưa dùng để khu vực rộng lớn khu thành Hoa Lư ngày nay, nơi nhà Đinh nhà Tiền Lê đóng Đầu thời Lý, sau dời đô Thăng Long, Lý Thái Tổ đổi Hoa Lư thành phủ Trường Yên, phong cho Khai Quốc vương Bồ trấn giữ phủ Theo Đại Nam thống chí, đất Trường Yên thời Lý phủ, thời Trần lộ, thời Hậu Lê thuộc trấn Thanh Hoa ngoại Những di tích thành Hoa Lư lại nằm tập chung phạm vi xã Trường Yên, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình 1.2.2 Hiện trạng di tích Thành Hoa Lư nằm khu đất phẳng khu vực núi đá vôi huyện Hoa Lư Những dải núi đá vôi bao bọc chung quanh khu đất này, tạo thành tường thành thiên nhiên vô kiên cố Như vậy, thành Hoa Lư nằm khu vực kín đáo địa hiểm trở, bên bờ sơng Hồng Long, sơng bắt nguồn từ vùng rừng núi Hồ Bình Nho Quan, chảy sơng Đáy, giúp cho việc giao thông từ Hoa Lư lên vùng núi, bắc vào nam thuận lợi Ngoài ra, cịn có lối len lỏi qua ngách núi hiểm trở sâu vào vùng trung tâm sơn khối qua dải núi mà vào phía nam Diện tích tồn khu thành Hoa Lư khoảng 300 chia làm hai khu vực Thành Nội Thành Ngoại với tất 10 tường thành nhân tạo 1.2.3 Quá trình nghiên cứu tình hình tư liệu vật liệu kiến trúc Khi kinh thành Hoa Lư đời ngàn năm tuổi, gần thời có sử gia, nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu, ghi chép, khảo cứu Tuy phải nói rằng, trừ vài báo cáo khảo sát, khai quật khảo cổ kinh thành Hoa Lư thời gian gần lại chưa có cơng trình tầm cỡ đề cập riêng đến vật liệu kiến trúc Khu trung tâm di tích Cố Hoa Lư CHƯƠNG VẬT LIỆU KIẾN TRÚC KHU TRUNG TÂM DI TÍCH CỐ ĐƠ HOA LƯ(THẾ KỶ X) 2.1 GẠCH 2.1.1 Gạch xây 2.1.1.1 Gạch hình khối chữ nhật Số lượng nhiều phát qua lần khai quật thám sát từ năm 1963 đến Loại gạch dân gian quen gọi với tên “gạch thất”, có nơi gọi “gạch bìa”, có nơi gọi theo chức “gạch xây” để loại gạch chuyên dùng để xây tường, móng Về bản, gạch có hình dạng kích cỡ thống nhất, loại gạch có hình khối chữ nhật dẹt, kích cỡ nằm dao động khoảng: chiều dài từ 27cm - 32cm, chiều rộng từ 15cm - 20cm, độ dày từ 3,5cm - 5,5cm Chất liệu gạch mịn, chắc, độ nung không cao nên nằm lâu lòng đất, gạch thường bị mềm, bở dễ bị mủn nát Về màu sắc, phần lớn gạch có màu đỏ tươi, đỏ vàng, số có màu vàng đỏ, đỏ xám vàng xám Một số viên có màu xám xám đen Về chi tiết, gạch hình khối chữ nhật phân chia thành loại: - Loại 1: Gạch có dáng hình khối chữ nhật, dẹt Tất làm từ đất nung màu đỏ tươi, màu đỏ đỏ vàng Một mặt in lên mặt gạch khn hình chữ nhật chữ Hán “Đại Việt quốc quân thành chuyên” Kích thước viên gạch nằm khoảng: dài 27cm - 32,5cm, rộng: 14,5cm - 18,5cm, dày 3,7cm - 4,5cm Mặc dù số lượng phát không nhiều, lại nhóm vật quan trọng cơng tác nghiên cứu lịch sử xây dựng kinh đô Hoa Lư Về vị trí phát hiện, chúng thường nằm đoạn tường xây thành tường kiến trúc Hoa Lư lẫn nhiều viên gạch loại không in chữ Qua vị trí xuất lộ chúng đoạn tường, thấy chúng dùng vài vị trí định kiến trúc Loại có tiểu loại khác dựa theo kích cỡ khn chữ chữ in bên CHƯƠNG VẬT LIỆU KIẾN TRÚC KHU TRUNG TÂM DI TÍCH CỐ ĐƠ HOA LƯ, ĐẶC TRƯNG, NIÊN ĐẠI VÀ CÁC MỐI QUAN HỆ 3.1 ĐẶC TRƯNG CỦA VẬT LIỆU KIẾN TRÚC Vật liệu kiến trúc khu vực di tích cố Hoa Lư có năm nhóm vật liệu: gạch, ngói, đất nung, đá gỗ Trong thấy gạch ngói hai nhóm vật liệu tìm thấy nhiều Đối với vật liệu gạch, đặc trưng gạch thời Hoa Lư đa phần có chất liệu mịn, chắc, độ nung không cao nên nằm lâu lòng đất, gạch thường bị mềm, bở dễ bị mủn nát Về màu sắc, phần lớn gạch có màu đỏ tươi, đỏ vàng, số có màu vàng đỏ, đỏ xám vàng xám Nó khác hẳn với nhóm gạch giai đoạn trước kỷ X có màu chủ đạo xám xám đen Nghiên cứu nhóm vật liệu gạch Hoa Lư thấy kỹ thuật làm gạch người Trung Quốc mang sang bước vào kỷ X, người Việt hoàn toàn sản xuất theo tiêu chuẩn riêng Gạch Hoa Lư, đặc biệt nhóm gạch hình chữ nhật, có kích thước nhỏ chút so với gạch thời Bắc thuộc, màu sắc tươi tắn Mà dấu tích để lại chứng minh thể rõ ràng thân số viên gạch: gạch chuyên dùng để xây thành nước Đại Việt Ở Hoa Lư sử dụng số viên gạch Bắc thuộc để xây thành lát nền, số lượng viên gạch khơng nhiều chủ yếu viên gạch vỡ tận dụng lại Việc tận dụng lại vật liệu cũ thể ý thức tiết kiệm trở thành truyền thống kéo dài đến ngày Đứng góc độ mỹ thuật mơ típ trang trí hoa sen, chim phượng gạch lát Hoa Lư nằm kho tàng chung mỹ thuật Việt Nam nhân loại mang đặc trưng rõ nét mỹ thuật kỷ X Việt Nam Hoa sen thể thon dài, tú Chim phượng thể đơn giản vạch cong mềm mại có độ dài ngắn khác hiệu 15 quả, thể bay thoáng đẹp Đặc điểm không thấy mỹ thuật Lý thông thấy mỹ thuật láng giềng xung quanh Đó đặc điểm nghệ thuật Việt Nam kỷ X Với nhóm vật liệu ngói, Hoa Lư thu số lượng lớn mảnh ngói loại chủ yếu loại ngói phẳng dẹt gọi tên ngói mũi Tất loại ngói làm từ đất nung màu đỏ gạch Ngói mũi người Chăm sáng tạo sử dụng lâu dài theo suốt lịch sử kiến trúc Chămpa Dựa vào hình dáng kỹ thuật chế tác, chúng chia thành hai nhóm: trước sau kỷ X Ngói trước kỷ X thường có kích thước nhỏ dài, màu đỏ vàng nhạt, nung nhiệt độ cao, mũi nhọn hình tam giác cân, thân hình chữ nhật dài, ngói uốn cong hình thước thợ với thân tạo nên điểm mấu móc vào sườn mái kiến trúc Ngói mũi sản phẩm đặc trưng cho loại hình ngói lợp Chămpa Đây sáng tạo người Chăm sản xuất sử dụng liên tục thời kỳ lịch sử có mặt rộng địa bàn người Chăm cư trú Sự tiện ích loại hình vật liệu có ảnh hưởng đến nghề sản xuất ngói khu vực Bằng tiếp xúc với người Chăm lịch sử, người Việt tiếp thu sáng tạo người Chăm nghề sản xuất ngói Đối với nhóm ngói ống lợp diềm mái, mang phong cách giai đoạn trước chất liệu, phong cách trang trí đầu ngói có chuyển biến toàn diện Chất liệu sản xuất đất nung mịn, màu đỏ gạch nâu đỏ, độ nung tương đối cao Phong cách trang trí chủ đạo hoa sen với đường nét mềm mại, uyển chuyển tinh tế Nhóm vật liệu trang trí đất nung, xuất nhiều phong cách trang trí Tiêu biểu xuất loại tượng uyên ương trang trí mái kiến trúc Bên cạnh xuất trang trí phù điêu kiến trúc 16 Tóm lại, nghiên cứu vật liệu kiến trúc cố đô Hoa Lư kỷ X nhận thấy vươn lên làm chủ kỹ thuật sản xuất vật liệu kiến trúc nắm bắt nghệ thuật kiến trúc người Việt Đó trình vừa trì phát triển truyền thống kiến trúc cổ truyền, vừa tiếp thu tinh hoa kỹ thuật hòa nhập vào truyền thống kiến trúc cổ Việt Nam, từ tạo nên phong cách kiến trúc riêng Việt Nam kỷ X 3.2 NIÊN ĐẠI CỐ ĐÔ HOA LƯ QUA NGHIÊN CỨU VẬT LIỆU KIẾN TRÚC Việc nghiên cứu, hệ thống toàn tư liệu thu từ trước đến nghiên cứu chuyên sâu nhóm vật liệu xây dựng cố đô Hoa Lư kỷ X khẳng định lại chắn niên đại vết tích trước khẳng định di tích thời Đinh - Tiền Lê 3.3 CÁC MỐI QUAN HỆ 3.3.1 Quan hệ nhóm vật liệu kiến trúc Khu trung tâm di tích Cố Hoa Lư với vật liệu kiến trúc thời kỳ trước Ở Hoa Lư bên cạnh nhóm vật liệu kiến trúc thời Đinh - Tiền Lê mang tính chủ đạo, cịn xuất số vật liệu gạch xây dựng kiến trúc thời Bắc thuộc Những viên gạch giai đoạn Bắc thuộc Hoa Lư có hai nhóm gạch xây hình khối chữ nhật gạch múi bưởi Cả hai loại gạch có chất liệu, kích thước hoa văn trang trí tương tự viên gạch loại tìm thấy nhiều di tích có niên đại khắp đất nước, đặc biệt hai khu vực thành Luy Lâu (Bắc Ninh) Thăng Long (Hà Nội) Nói chung nghiên cứu vật kiệu kiến trúc kỷ X khu di tích cố Hoa Lư nhận thấy lịch sử phát triển vật liệu kiến trúc kiến trúc Hoa Lư nói riêng kiến trúc kỷ X Việt Nam nói chung phát triển kết hợp hài hòa phong cách kiến trúc truyền thống kỹ thuật du nhập từ bên ngồi Trong bật lên kết hợp hài hịa, sáng 17 tạo để hình thành nên phong cách đặc trưng thời Đinh - Tiền Lê 3.3.2 Quan hệ nhóm vật liệu kiến trúc Khu trung tâm di tích Cố đô Hoa Lư với vật liệu kiến trúc thời Đinh - Lê Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội Các khai quật Thăng Long - Hà Nội tìm thấy nhiều viên gạch hình chữ nhật, có viên in chữ “Đại Việt quốc quân thành chuyên”, nhiều loại ngói ống lợp diềm mái có đầu trang trí hoa sen, loại ngói âm hình chữ nhật lịng cong, loại ngói úp trang trí tượng un ương hay quầng sáng làm từ chất liệu đất sét màu đỏ, giống Hoa Lư Có thể thấy thời điểm kỷ X, cơng trình kiến trúc mang phong cách Đinh - Tiền Lê thống Các loại vật liệu kiến trúc khơng có khác biệt nên đặt chúng sưu tập Những người thợ thủ công thời kỳ dù sản xuất vật liệu xây dựng địa phương họ nắm kỹ thuật chung mang đặc trưng riêng phong cách kiến trúc Đại Việt Điều phản ảnh kiến trúc Đinh - Tiền Lê thực trở thành phong cách kiến trúc riêng biệt 3.3.3 Quan hệ nhóm vật liệu kiến trúc Khu trung tâm di tích Cố Hoa Lư với vật liệu kiến trúc thời Lý Những vật liệu kiến trúc thời Đinh - Tiền Lê phát Hoa Lư có ý nghĩa quan trọng đánh dấu mở đầu ngành nghề thủ công xuất người Việt - nghề sản xuất vật liệu kiến trúc đất nung 3.4 VẬT LIỆU KIẾN TRÚC VỚI NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ CỐ ĐÔ HOA LƯ Nghiên cứu vật liệu kiến trúc Hoa Lư qua đợt điều tra, thám sát, khai quật từ trước đến gợi mở nhiều vấn đề nghiên cứu lịch sử văn hóa Việt Nam 18 Về việc xây dựng cố đô Hoa Lư, sử cũ ghi thời vua Đinh xây dựng thành cung điện Hoa Lư Thời Tiền Lê tiếp tục xây dựng nhiều cung điện Bách Bảo Thiên Tuế, Phong Lưu, Cực Lạc, Tử Hoa, Đại Vân, Long Độc… Song lại có tư liệu sứ giả nhà Tống lúc ghi kinh thành Đại Cồ Việt nhỏ bé, ẩm thấp nghèo nàn với vài nếp nhà tranh, lều gỗ Những tư liệu từ vật liệu kiến trúc vết tích di tích kiến trúc phát qua khai quật Hoa Lư vén mở phần diện mạo kinh thành Hoa Lư lúc đó: thành quách kiên cố, nhiều kiến trúc to lớn trang trí cầu kỳ Điều chứng minh ghi chép sử cũ Việt Nam kinh đô Hoa Lư hoàn toàn chân xác 19 KẾT LUẬN Cho đến Hoa Lư trải qua lần khai quật nhiều lần khảo sát khảo cổ với tổng diện tích gần 2000m2 So với tổng thể khu di tích diện tích khai quật nghiên cứu nhỏ đưa lên mặt đất nhiều tư liệu quý báu móng tường thành, kiến trúc cung điện đặc biệt khối lượng lớn vật liệu kiến trúc Điều góp phần ghi nhận cho có hình dung định quy mơ tính chất cố đô Hoa Lư lịch sử Hệ thống loại vật liệu kiến trúc tham gia vào xây dựng kiến trúc cố đô Hoa Lư bao gồm loại chất liệu gạch, ngói, đất nung, đá gỗ Trong đó, nét đặc trưng xuất phổ biến nhóm vật liệu gạch, ngói Gạch loại hình vật có số lượng nhiều nhất, tham gia vào nhiều vị trí kiến trúc từ chân móng thành, tường thành, tường bao kiến trúc, lát lát thềm sân kiến trúc Về loại hình, phổ biến loại gạch hình chữ nhật xây tường có chữ “Đại Việt quốc quân thành chuyên” khơng có chữ gạch lát hình vng có trang trí hoa sen, chim phượng Ngói có hai loại, ngói ống ngói phẳng, nhóm ngói ống có chức lợp diềm mái phần đầu có trang trí mơ típ hoa văn hình cánh sen đẹp, tinh tế Sự xuất phổ biến nhóm vật liệu gạch, ngói với số đồ đất nung, đồ gỗ đồ đá nằm di tích kiến trúc phát qua đợt khai quật, điều tra khảo cổ, cho biết Hoa Lư xưa có cơng trình kiến trúc quy mơ, bề Nghiên cứu vật liệu kiến trúc Hoa Lư ghi nhận kỹ thuật xây dựng Hoa Lư vào kỷ X có khác biệt định so với thời kỳ trước Người Việt bên cạnh việc tiếp thu kỹ thuật kiến trúc từ Trung Quốc biến thành kỹ thuật riêng để từ phong cách kiến trúc trang trí kiến trúc dù mang phương thức chung giống nước láng giềng Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản lại tơ đậm dấu ấn văn hóa, 20 mỹ thuật người Việt, văn hóa Việt Tóm lại, nghiên cứu vật liệu kiến trúc cố đô Hoa Lư kỷ X nhận thấy vươn lên làm chủ kỹ thuật sản xuất vật liệu kiến trúc nắm bắt nghệ thuật kiến trúc người Việt Đó q trình vừa trì phát triển truyền thống kiến trúc cổ truyền, vừa tiếp thu tinh hoa kỹ thuật sáng tạo làm nên vào truyền thống kiến trúc cổ Việt Nam, từ tạo nên phong cách kiến trúc riêng Việt Nam kỷ X Có thể nói Hoa Lư trung tâm di tích văn hóa Việt Nam kỷ X, biểu trưng cho tinh thần bất khuất, tự lực, tự cường thống quốc gia, mốc son chói lọi lịch sử Việt Nam Nghiên cứu vật liệu kiến trúc tổng thể di tích cố Hoa Lư năm qua gợi mở vấn đề cần tiếp tục quan tâm nghiên cứu thời gian tới: - Hệ thống tường thành, bao gồm hệ thống thành Nội Ngoại kinh thành Hoa Lư với cổng (thuỷ, bộ), đường đi, lối lại… có cấu trúc kỹ thuật xây thành cơng phu Trên nhận thấy thành Hoa Lư nằm thung lũng lớn, phẳng bao bọc hệ thống núi đá vôi, tạo thành tường thành thiên nhiên vơ kiên cố, có số mặt đơng đơng bắc khơng có nhiều núi che chắn Và vị trí núi xây dựng bổ sung đoạn thành nhân tạo Nhờ vậy, thành Hoa Lư bố trí khu vực kín đáo, với địa thể hiểm trở, song lại thuận tiện nằm bên dòng sơng Hồng Long, với đường nhỏ len lỏi qua hẻm/ngách núi hiểm trở giúp cho việc giao thông thuỷ trở nên dễ dàng Tuy nhiên đến kết khai quật hạn chế tập trung chủ yếu khu vực phía đơng đơng bắc Để xác định mặt tổng thể tường thành vấn đề liên quan đến Hoa Lư việc tiếp tục nghiên cứu khai quật hệ thống tường thành khu vực lại cần thiết 21 - Hệ thống cung điện khu vực trung tâm, đợt nghiên cứu khai quật trọng đến việc tìm hiểu khu trung tâm cố Hoa Lư, đặc biệt hệ thống cung điện, dinh thự sử thành văn ghi chép Nhưng thực tế phát mảng kiến trúc rời rạc, vật liệu trang trí kiến trúc tinh xảo, cầu kỳ Những dấu tích vơ q giá, tín hiệu quan trọng phản ánh diện cung điện nơi Nó giúp đưa giả thiết khoa học tồn cơng trình kiến trúc cung điện nguy nga, hồnh tráng Tuy nhiên, cịn nhiều vấn đề liên quan quy mô, kết cấu, mặt theo vấn đề lịch sử kiến trúc, nghệ thuật trang trí, điêu khắc… chưa xác định, cần đầu tư nghiên cứu khai quật tương lai Hơn nữa, Hoa Lư nơi có cảnh quan đẹp, nằm vị trí giao thông thuận lợi Nếu kết hợp tốt việc nghiên cứu, quy hoạch, bảo vệ tôn tạo, Hoa Lư trở thành điểm tham quan lớn, chí thành phố du lịch sinh thái - văn hóa tương lai khơng xa 22 CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Ryan Rabett, Christopher Stimpson, Nguyễn Văn Son, Nguyễn Cao Tấn, Đỗ Văn Cường, Ngô Thi Huy, Nguyễn Văn Thái and Đỗ Thị Tuyển (2009), Archaelogical survey in the Tràng An ecoresort, Ninh Bình, north Vietnam: A brief report Archaelogical heritage of Maylayxia journal, Vol 2/April 2009, Chapter 8, pp 117-127 Nguyễn Văn Lữ, Hoàng Thanh Quý, Nguyễn Cao Tấn (2001), Hai di vật lạ bên sơng Hồng Long (Ninh Bình) NPHMVKCH năm 2001, Nxb KHXH, tr 726 Nguyễn Cao Tấn (2011), Phật giáo thời Đinh – Tiền Lê đất Ninh Bình, Phật giáo thời Đinh - Tiền Lê công dựng nước giữ nước, tr 250 Nguyễn Cao Tấn, Hoàng Thanh Quý (2010), Phát dấu tích kiến trúc thời Trần chùa Hành Cung (Ninh Bình) NPHMVKCH, Nxb KHXH, tr 320-321 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1994), Đất nước Việt Nam qua đời Nxb Thuận Hóa, Huế Sông Băng - Văn Hạc (1942-1943), Việt Hoa thông sứ sử lược, Tủ sách quốc học Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, Tập I Nxb KHXH, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Cúc (2010), Hoa Lư di tích danh thắng Nxb VHDT, Hà Nội Mạc Kính Dương (1964), Thắng cảnh Ninh Bình, Ty Văn hóa Ninh Bình 10 Thiện Đình (1931), Ninh Bình phong vật chí, đăng báo Nam Phong, số 163, tháng 6, năm 1931 11 Nguyễn Văn Đoàn (2010), Báo cáo khai quật Khu trung tâm Cố đô Hoa Lư 2009 - 2010, Tư liệu Viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam 12 Nguyễn Văn Đoàn (2010), Khai quật di tích cố Hoa Lư 2009 - 2010: kết vấn đề KCH số 3/2010, tr 107-133 13 Lê Quý Đôn (1962), Vân Đài loại ngữ, tập II, Nxb Văn hóa 14 Nguyễn Duy Hinh (1983), Thành thành Thăng Long, Thông báo khoa học Viện Bảo tàng lịch sử Việt Nam, số 15 Phạm Như Hồ, Đặng Công Nga (1988), Khai quật tháp thời Trần mỏm Ghềnh Tháp (Hoa Lư - Hà Nam Ninh) KCH số 3/1988, tr 84-91 16 Nguyễn Quốc Hội (1977), Báo cáo khai quật Hoa Lư, Tư liệu Bảo tàng Nam Định 17 Nguyễn Công Hội, Đặng Công Nga (1978), Kết điều tra thám sát khu di tích Hoa Lư năm 1977 - 1978 NPHMVKCH năm 1978, Hà Nội, tr 326-329 18 Nguyễn Gia Khang (1970), Những di vật lịch sử phát Hoa Lư từ năm 1963 đến năm 1968, Khảo cổ học, số 6/1970, tr 19-46 19 Hán Văn Khẩn (Cb) (2008), Cơ sở khảo cổ học, Nxb ĐHQGHN 20 Phạm Văn Kỉnh, Nguyễn Minh Chương (1970), Thành Hoa Lư di tích phát hiện, Khảo cổ học (số 5-6), tr 3246 21 Ngơ Thị Lan (2006), Trang trí ngói Hồng Thành Thăng Long qua tư liệu khai quật hố D4-D5-D6 (khu D) địa điểm 18 Hoàng Diệu – Hà Nội, Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử, Hà Nội, tư liệu khoa Lịch sử 22 Phan Huy Lê, Trần Quốc Vượng (1978), Lịch sử Việt Nam, Tập 1, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 23 Ngô Sỹ Liên (1993), Đại Việt sử ký toàn thư, Tập 1, Hà Nội 24 Nguyễn Mạnh Lợi (1969), Báo cáo đợt khảo sát thành Hoa Lư từ 16-30/7/1969 Viện Bảo tàng lịch sử Ty Văn hóa Ninh Bình 25 Nguyễn Văn Lữ, Hoàng Thanh Quý, Nguyễn Cao Tấn (2001), Hai di vật lạ bên sơng Hồng Long (Ninh Bình) NPHMVKCH năm 2001, Nxb KHXH, tr 726 26 Vân Bồng Nguyễn Tử Mẫn (), Ninh Bình tồn tỉnh địa chí khảo biên, Bản đánh máy 27 Đặng Công Nga (2002), Kinh đô Hoa Lư thời Đinh- Tiền Lê, Sở VHTT Ninh Bình 28 Đặng Công Nga (1998), Một vài nhận xét địa danh Hoa Lư NPHMVKCH năm 1998, Hà Nội, tr 577-579 29 Đặng Công Nga (1996), Cột kinh chùa Nhất Trụ (Hoa Lư - Ninh Bình), NPHMVKCH năm 1996, Hà Nội, tr 422-424 30 Đặng Công Nga (1989), Những phát khu di tích cố Hoa Lư, NPHMVKCH năm 1989, Hà Nội, tr 120-121 31 Đặng Công Nga, Nguyễn An Khang (1993), Tìm hiểu ngơi mộ cổ khu di tích Đinh Lê, xã Trường Yên, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình NPHMVKXH năm 1993, Hà Nội, tr 185-186 32 Đặng Công Nga, Hồ Đức Thọ (1991), Những phát cố đô Hoa Lư - Hà Nam Ninh, NPHMVKCH năm 1991, Nxb KHXH, Hà Nội, tr 117-118 33 Đặng Cơng Nga, Nguyễn Văn Trị, Nguyễn Xuân Năm, Trần Công Lập (1985), Thám sát triều cũ Hoa Lư (Hà Nam Ninh) NPHMVKCH năm 1985, Hà Nội, tr 170-171 34 Hoàng Tạ Ngọc (), Gia Viễn huyện chí, chữ Hán, Đinh Ngọc Thanh dịch 35 Đăng Trần Ngọc (1984), Vài nét Kinh đô Hoa Lư, Thế kỷ X- Những vấn đề lịch sử, Hà Nội 36 Trần Đăng Ngọc (1982), Hệ thống giao thông thuỷ đến kinh đo Hoa Lư thời Đinh NPHMVKCH năm 1982, Hà Nội, tr 223-226 37 Đinh Văn Nhật (1982), Đất Trường Châu - Văn Dương quận đời Đường kỷ VIII, Những phát KCH 1982 38 Đỗ Văn Ninh (1983), Thành cổ Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 39 Đỗ Văn Ninh (1970), Thành Quèn Đỗ Cảnh Thạc, 12 sứ quân hồi kỷ X, Tạp chí NCLS 132/1970 40 Ninh Bình tỉnh chí, Thư viện KHXH, ký hiệu AL 268 41 Nguyễn Danh Phiệt (1990), Nhà Đinh dẹp loạn dựng nước, Nxb KHXH, Hà Nội 42 Lê Đình Phụng (2011), Ngói mũi Champa, Khảo cổ học, số 3, tr 45 - 52 43 Lê Đình Phụng, Tống Trung Tín (1992), Ngói mũi Champa, Trong Những phát khảo cổ học năm 1992, Nxb KHXH, Hà Nội, tr 297 - 298 44 Đặng Hồng Sơn (2007), Vật liệu kiến trúc thời Trần – Hồ thành nhà Hồ, Nam Giao Ly Cung, Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử, Hà Nội 45 Lê Xuân Quang (1998), Xứ Hoa Lư - Quân thành Hoa Lư - Đô thành Trường Yên NPHMVKCH năm 1998, Hà Nội, tr 388389 46 Quốc sử quán triều Nguyễn (1971), Đại Nam thống chí, Tập III, Hà Nội 47 Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Việt sử thông giám cương mục gọi tắt Cương mục, Nxb Giáo dục, tập I 48 Ryan Rabett, Christopher Stimpson, Nguyễn Văn Son, Nguyễn Cao Tấn, Đỗ Văn Cường, Ngô Thi Huy, Nguyễn Văn Thái and Đỗ Thị Tuyển (2009), Archaelogical survey in the Tràng An eco-resort, Ninh Bình, north Vietnam: A brief report Archaelogical heritage of Maylayxia journal, Vol 2/April 2009, Chapter 8, pp 117-127 49 Nguyễn Cao Tấn (2011), Phật giáo thời Đinh – Tiền Lê đất Ninh Bình, Phật giáo thời Đinh – Tiền Lê công dựng nước giữ nước, tr 250 50 Nguyễn Cao Tấn, Hoàng Thanh Quý (2010), Phát dấu tích kiến trúc thời Trần chùa Hành Cung (Ninh Bình) NPHMVKCH, Nxb KHXH, tr 320-321 51 Hà Văn Tấn (1965), Từ cột kinh Phật năm 1973 vừa phát Hoa Lư NCLS số 76.1965 52 Hà Văn Tấn (1970), Cột kinh Phật thứ Hoa Lư, KCH số 5-6, tháng /1970, tr 24-31 53 Hà Văn Tấn (1995), Một sổ liên quan tới Việt Nam thời Bắc thuộc (đời Đường) phát Đơn Hồng (Trung Quốc), Văn hóa nghệ thuật số 11/1995 54 Văn Tạo (1995), Lý Công Uẩn, đổi triều đại, đổi chế độ, đổi xã hội NCLS, tr 43-48 55 Lê Bá Thảo (1977), Thiên Nhiên Việt Nam, Nxb KHKT, Hà Nội 56 Ngô Thế Thinh (1979), Hoa Lư- Thăng Long, thử bàn quan hệ tự nhiên - xã hội lịch sử, NCLS số tháng 1112/1979 57 Tống Trung Tín (2008), Vài nét giá trị Khu di tích Cố đô Hoa Lư (thế kỷ X) qua đợt nghiên cứu khảo cổ học năm 1997-1998, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Giá trị di sản văn hóa Cố Hoa Lư Khu du lịch Sinh thái Tràng An, Ninh Bình 58 Tống Trung Tín (2006), Hồng Thành Thăng Long, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 59 Tống Trung Tín (1998), Báo cáo thám sát, khai quật khảo cổ học khu di tích cố Hoa Lư (Ninh Bình) tháng 1-3 năm 1998 Viện Khảo cổ học 60 Tống Trung Tín (1989), Những tượng vịt phát Hoa Lư (Hà Nam Ninh) NPHMVKCH năm 1988, Hà Nội, tr 116 61 Tống Trung Tín (1987), Vật liệu kiến trúc Việt Nam 10 kỷ sau Công nguyên, KCH số 4/1987 62 Tống Trung Tín (1984), Báo cáo khai quật Ghềnh Tháp 1984 Tư liệu Viện KCH 63 Tống Trung Tín (1982), Gạch lát hoa văn trang trí gạch lát thời phong kiến, KCH 2/1982 64 Tống Trung Tín, Trần Anh Dũng, Lê Thị Liên (1998), Thám sát khai quật khu di tích cố Hoa Lư (Ninh Bình) năm 1998, NPHMVKCH năm 1998, Hà Nội, tr 525-527 65 Tống Trung Tín, Trần Anh Dũng, Lê Thị Liên, Bùi Xuân Quang (1999), Kết thám sát khai quật di tích cố Hoa Lư (Ninh Bình) 1998, KCH số 2/1999 66 Tống Trung Tín, Bùi Minh Trí (2006), Về số dấu tích kiến trúc Cấm thành Thăng Long thời Lý - Trần qua kết nghiên cứu khảo cổ học năm 2005-2006, KCH (số 2), tr.104-124 67 Tống Trung Tín, Bùi Minh Trí (2010), Thăng Long - Hà Nội lịch sử nghìn năm từ lòng đất Nxb KHXH, Hà Nội 68 Nguyễn Văn Trò (1996), Bàn thêm Trường Châu, Văn Dương Quận thời Đường, NPHMVKCH năm 1996, Hà Nội, tr 317 69 Nguyễn Trãi (1960), Dư địa chí, Nxb Văn sử học Hà Nội 70 Tạ Chí Đại Trường (2009), Việt Nam kỷ X, Những dã sử Việt, Nxb Trí Thức, tr 127-186 71 Trương Đình Tưởng (2008), Địa chí văn hóa dân gian Ninh Bình, Nxb Văn hóa dân tộc 72 Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam (1971), Lịch sử Việt Nam, tập I, Nxb KHXH, Hà Nội 73 Viện BTLS Việt Nam (1969), Báo cáo đợt khảo sát thành Hoa Lư từ 16 - 30/7/1969 Tư liệu Viện BTLS Việt Nam, Hà Nội 74 Trần Quốc Vượng (dịch hiệu đính) (1993), Đại Việt sử lược, Hà Nội 75 Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn (1960), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 76 Trần Quốc Vượng (1982), Thế kỷ X: Văn minh Việt Nam giới NCLS, Tháng 1-2/1982 77 Trần Quốc Vượng (1966), Vài nhận xét nhỏ viên gạch Giang Tây quân, NCLS số 83/1966 78 Trần Quốc Vượng (1984), Việt Nam kỷ X - Văn hóa, văn minh, Thế kỷ X- Những vấn đề lịch sử Nxb KHXH, Hà Nội ... nhóm vật liệu kiến trúc Khu trung tâm di tích Cố Hoa Lư với vật liệu kiến trúc thời kỳ trước Ở Hoa Lư bên cạnh nhóm vật liệu kiến trúc thời Đinh - Tiền Lê mang tính chủ đạo, cịn xuất số vật liệu. .. trung tâm di tích Cố Hoa Lư với vật liệu kiến trúc thời kỳ trước 67 3.3.2 Quan hệ nhóm vật liệu kiến trúc Khu trung tâm di tích Cố Hoa Lư với vật liệu kiến trúc thời Đinh - Lê Hoàng thành... 70 3.3.3 Quan hệ nhóm vật liệu kiến trúc Khu trung tâm di tích Cố Hoa Lư với vật liệu kiến trúc thời Lý 71 3.4 VẬT LIỆU KIẾN TRÚC VỚI NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ CỐ ĐÔ HOA LƯ 72 3.5

Ngày đăng: 26/06/2015, 14:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan