bai 49, toc do pu

4 196 0
bai 49, toc do pu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 49: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC A. MỤC TIÊU HS biết: Tốc độ phản ứng hoá học là gì. HS hiểu: Tại sao những yếu tố nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt chất phản ứng, chất xúc tác có ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. HS vận dụng: - Sử dụng công thức tính tốc độ trung bình của phản ứng. - Vận dụng các yếu tố ảnh hưởng đến tốc dộ phản ứng để làm tăng tốc độ của phản ứng. B. CHUẨN BỊ - Dụng cụ thí nghiệm: cốc thí nghiệm loại 100ml, ống nghiệm. - Hoá chất: dung dịch BaCl 2 , Na 2 S 2 O 3 , H 2 SO 4 . - Máy chiếu. - Phiếu học tập C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Thí nghiệm trực quan sinh động, gợi mở hình thành các khái niệm, công thức giúp HS nắm kiến thức. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp. 2 Kiểm tra bài cũ: không. 3. Vào bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT I. KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC Hoạt động 1: 1 Thí nghiệm - GV tiến hành thí nghiệm: + Đổ 25ml dd H 2 SO 4 vào cốc đựng 25ml dd BaCl 2 . - Ở TN 1 thấy xuât hiện ngay kết tủa trắng BaSO 4 : BaCl 2 + H 2 SO 4 → BaSO 4 + 2HCl (1) Ngày soạn: 27/03/2010 Ngày giảng: 30/03/2010 + Đổ 25ml dd H 2 SO 4 vào cốc khác đựng 25ml dd Na 2 S 2 O 3 . Yêu cầu HS quan sát nhận xét hiện tượng và rút ra kết luận về sự nhanh chậm của các phản ứng. - HS quan sát rút ra kết luận. - Ở TN 2 1 lát mới thấy màu trắng đục của S xuất hiện: Na 2 S 2 O 3 + H 2 SO 4 → S + SO 2 + H 2 O + Na 2 SO 4 (2) Nhận xét: phản ứng 1 xảy ra nhanh hơn phản ứng 2. Kết luận: Các phản ứng xảy ra nhanh chậm rất khác nhau. Để đánh giá mức độ xảy ra nhanh hay chậm của các phản ứng hoá học người ta đưa ra khái niệm tốc độ phản ứng hoá học, gọi tắt là tốc độ phản ứng. Hoạt động 2: 2 Tốc độ phản ứng - GV đặt câu hỏi: Trong quá trình diễn biến của phản ứng, nồng độ của các chất tham gia phản ứng và các chất tạo thành sau phản ứng thay đổi như thế nào? - HS nghiên cứu trả lời. - Từ đó GV hình thành cho HS thấy được mối liên hệ giữa tốc độ phản ứng với sự biến đổi nồng độ các chất trong phản ứng. - GV yêu cầu HS rút ra khái niệm tốc độ phản ứng. - GV yêu cầu một HS nêu đơn vị tính của - Trong quá trình diễn biến của phản ứng, nồng độ các chất phản ứng giảm dần, đồng thời nồng độ của các sản phẩm tăng dần. - Phản ứng xảy ra càng nhanh thì trong một đơn vị thời gian nồng độ các chất phản ứng giảm và nồng độ các sản phẩm tăng càng nhiều. Như vậy có thể dùng độ biến thiên nồng độ theo thời gian của một trong các chất bất kì trong phản ứng làm thước đo tốc độ phản ứng. Kết luận: Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian. - Nồng độ thường được tính bằng mol/l, các đại lượng. - HS nghiên cứu trả lời. - GV thông báo: Tốc độ phản ứng được xác định bằng thực nghiệm. đơn vị thời gia có thể là giây (s), phút (ph), giờ (h), Hoạt động 3: 3. Tốc độ trung bình của phản ứng - GV gợi mở hình thành cho HS công thức tính tốc độ trung bình của phản ứng bằng cách đặt các câu hỏi: Xét phản ứng: A → B + Trong khoảng thời gian từ t 1 đến t 2 biến thiên nồng độ chất A là bao nhiêu? + Trong một đơn vị thời gian nồng độ chất A biến thiên là bao nhiêu? - HS thảo luận trả lời câu hỏi của GV. - Từ đó GV chỉ ra cho HS công thức tính tốc độ trung bình của phản ứng. - Tương tự như vậy GV yêu cầu HS tính tốc độ trung bình của phản ứng trên theo sự biến thiên nồng độ của chất B. - HS thảo luận đưa ra câu trả lời. - GV nêu ví dụ: Xét phản ứng: N 2 O 5 → N 2 O 4 + 1/2 O 2 GV phát phiếu học tập đồng thời chiếu nội dung lên màn hình, yêu cầu HS điền vào những ô trống của bảng. - Sau khi hoàn thành, GV yêu cầu HS nghiên cứu bảng và cho nhận xét về tốc độ Ở thời điểm t 1 , nồng độ chất A là C 1 mol/l. Ở thời điểm t 2 , ồng độ chát A là C 2 mol/l ( C 2 < C 1 ) - Trong khoảng thời gian từ t1 đến t2 biến thiên nồng độ chất A là : C 1 - C 2 = -(C 2 - C 1 ) = - C - Trong một đơn vị thời gian nồng độ chất A biến thiên là: - = - Giá trị này chính là tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian từ t 1 đến t 2 . Kí hiệu là v. - Đối với chất B: v = + = => Tốc độ trung bình của phản ứng giảm C t C 2 - C 1 t 2 - t 1 C t C’ 2 - C’ 1 t 2 - t 1 trung bình của phản ứng sau những thời gian khác nhau. - HS nghiên cứu và rút ra nhận xét. - Từ đó GV cung cấp thêm thông tin: + Tốc độ phản ứng tại một thời điểm gọi là tốc độ tức thời. + Đối với phản ứng tổng quát dạng: aA + bB → cC + dD thì: v = - = - = = - Từ đó GV yêu cầu HS tính tốc độ phản ứng theo sự thay đổi nồng độ oxi. - HS tiến hành tính toán theo công thức. dần theo thời gian. 4. Củng cố GV nhắc lại kiến thức trong tâm của bài. 5. Rút kinh nghiệm : BCĐTT duyệt GVHD C A a t C B b t C C c t C D d t Thời gian,s ∆t, s C N2O5 , mol/l - ∆C, mol/l v, mol/ (l.s) 0 2,33 184 184 2,08 0,25 1,36.10 -3 319 135 1,91 0,17 1,26.10 -3 526 207 1,67 0,24 1,16.10 -3 867 341 1,36 0,31 9,1.10 -4

Ngày đăng: 26/06/2015, 00:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan