Đề thi khảo sát giáo viên

7 416 1
Đề thi khảo sát giáo viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tr ờng Tiểu học C ơng Gián 1 THI giáo viên giỏi trờng Môn : M NHC NM HC 2010 - 2011 (Thi gian lm bi: 120 phỳt) Cõu 1: Nờu khỏi nim cung v na cung ? Cho vớ d ? Cõu 2: phc v tt cho vic ging dy m nhc bc Tiu hc, anh ( chị )cn s dng nhng nhc c thụng dng no ? Cõu 3: on bi hỏt: on quõn Vit Nam i chung lũng cu quc. Bc chõn dn vang trờn ng gp ghnh xa. C in mỏu chin thng mang hn nc. Sỳng ngoi xa chen khỳc quõn hnh ca c trớch trong tỏc phm Quc ca Vit Nam - nhc v li: Vn Cao, c ging dy trong chng trỡnh mụn m nhc lp 3. Anh (ch) hóy lp khuụng nhc v ghi cỏc nt nhc tng ng vi li ca on bi hỏt núi trờn. Câu 4: Anh ( chị ) hóy nờu tên gọi khác của nhp 4 4 và hãy nêu nh ngha về chúng? ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GVG DÀNH CHO GIÁO VIÊN ÂM NHẠC – NĂM HỌC 2008 - 2009 (Thời gian làm bài: 150 phút) –––––––––––––––––– Câu 1: (4đ) Nêu khái niệm cung và nửa cung ? Cho ví dụ ? Câu 2: (3đ) Để phục vụ tốt cho việc giảng dạy Âm nhạc bậc Tiểu học, anh (chị) cần sử dụng những nhạc cụ thông dụng nào ? Câu 3: (5đ) Nêu các nội dung phát triển khả năng âm nhạc cho học sinh trong chương trình Âm nhạc lớp 5 ? Khi dạy những nội dung này cho học sinh đồng chí cần lưu ý những điều gì ? Câu 4: (2đ) Nêu quan điểm chỉ đạo dạy môn Âm nhạc ở trường Tiểu học trong nhiệm vụ năm học 2008 - 2009 ? Câu 5: Đoạn bài hát: “Đoàn quân Việt Nam đi chung lòng cứu quốc. Bước chân dồn vang trên đường gập ghềnh xa. Cờ in máu chiến thắng mang hồn nước. Súng ngoài xa chen khúc quân hành ca” được trích trong tác phẩm “Quốc ca Việt Nam” - nhạc và lời: Văn Cao, được giảng dạy trong chương trình môn Âm nhạc lớp 3. Anh (chị) hãy lập khuông nhạc và ghi các nốt nhạc tương ứng với lời của đoạn bài hát nói trên. HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: ÂM NHẠC Câu 1: (4 điểm) Cung và nửa cung là đơn vị dùng để chỉ khoảng cách về độ cao giữa 2 âm thanh đi liền bậc. Một cung bằng 2 nửa cung, nửa cung còn lại là 1/2 cung.(1,5 điểm) Khi ghi một cung và nửa cung trên khuông nhạc thường dùng ký hiệu: 1 cung: ∪ ; nửa cung: ∨ (0,5 điểm) Ví dụ: (2 điểm) Trong 7 bậc âm tự nhiên Đô, Rê, Mi, Pha, Sol, La, Xi, (Đô) có những khoảng cách một cung và nửa cung như sau: Đô - Rê: 1 cung; Rê - Mi: 1 cung; Mi - Pha: nửa cung (1/2 cung) Pha - Sol: 1 cung; Sol - La: 1 cung; La - Xi: 1 cung; Xi - Đô: nửa cung (1/2 cung) Câu 2: (3 điểm) Ở bậc tiểu học, giáo viên cần sử dụng nhạc cụ trong giảng dạy âm nhạc là điều rất cần thiết. Sử dụng nhạc cụ (bao gồm cả nhạc cụ gõ) làm cho mỗi tiết học thêm sinh động, gây hứng thú học tập, đồng thời phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc cho học sinh. (1 điểm) Giáo viên âm nhạc cần khai thác triệt để việc sử dụng nhạc cụ thông dụng như: Đàn ocgan điện tử, kèn phím me-lô-đi-on, đànghi ta, sáo, …. và các loại nhạc cụ gõ như thanh phách, song loan, sênh tiền, mõ, trống con, … Câu 3: ( 5điểm): GV nêu được các ý sau: - Ngoài 10 bài hát và 8 bài TĐN, SGK Âm nhạc 5 có một số nội dung nhằm phát triển khả năng âm nhạc cho học sinh như giới thiệu 4 nhạc cụ nước ngoài, kể chuyện âm nhạc, nghe nhạc. - Đối với phần Kể chuyện âm nhạc và bài đọc thêm: + SGK Âm nhạc 5 có 2 câu chuyện âm nhạc: Nghệ sĩ Cao Văn Lầu (T15) và Khúc nhạc dưới trăng (tiết 28). Qua 2 câu chuyện nhằm giới thieujej 2 danh nhân âm nhạc trong nước và thế giới là nghệ sĩ Cao Văn Lầu thuộc dòng nhạc dân gian VN nhạc sĩ Bét-tô-ven thuộc dòng nhạc cổ điển Châu Âu. GV giới thiệu tác giả thường thông qua một câu chuyện cụ thể hoặc một bài viết ngắn gọn. Điều quan trọng là phải cho HS nghe ít nhất một tác phẩm (hoặc trích đoạn âm nhạc) của tác giả đó. + Đối với bài đọc thêm không dạy trên lớp nhưng càn nhắc HS đọc và sẽ giải đáp thắc mắc khi có yêu cầu của các em. - Phần giới thiệu 4 nhạc cụ nước ngoài (Flute, Clarinette, Trompette, Saxophone), Gv chỉ cần cho các em biết hình dạng, âm sắc và đôi nét sơ lược về từng nhạc cụ, nhất thiết không đi sâu vào giảng tính năng nhạc cụ. Có nhạc cụ thật và băng đĩa để các em nghe hoặc xem là tốt nhất, nếu không có thi tìm tranh ảnh nhạc cụ và dùng âm sắc của đàn phím điện tử cho HS nhận biết. - Phần nghe nhạc: có 5 tiết, đó là tiết 8,11,14,29 và 31 là nội dung mở, GV có thể chọn cho HS nghe 1 bài (chọn từ ca khúc thiếu nhi, dân ca, nhạc không lời) đồng thời phần dẫn giải, bình luận hoặc cho HS nhận xét, phát bieur cảm nhận (ở mức độ đơn giản). GV có thể biểu diễn bằng giọng hát, đàn hoặc cho HS nghe qua băng, đĩa. Thường phải cho các em nghe 2 lần, trước và sau khi giới thiệu một tác phẩm. Câu 4: (2đ) Đối với môn Âm nhạc: Tổ chức dạy học phù hợp điều kiện về giáo viên, cơ sở vật chất và thực tiễn địa phương và nhà trường, coi trọng thực hành vận dụng, giảm các yêu cầu mang tính chuyên nghiệp, kĩ thuật; h́nh thức dạy học linh hoạt, tích hợp lồng ghép các nội dung hoạt động, đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. ĐÒ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GV M«n : MỸ THUẬT (Thời gian làm bài: 120 phút) –––––––––––––––––– Câu 1. (3đ) Trong các bài vẽ theo mẫu ở lớp 1, 2, 3. Giáo viên có cần hướng dẫn học sinh sử dụng que đo, dây dọi để xác định vị trí các bộ phận của mẫu không ? Vì sao ? Câu 2. (4đ) Trong thực tế giảng dạy môn Mĩ thuật vẫn còn một số hiện tượng học sinh chép lại hình gợi ý ở tài liệu: SGK, vở tập vẽ,…. Anh (chị) khắc phục tình trạng đó như thế nào? Câu 3. (5đ) Nêu nội dung và yêu cầu cần đạt khi dạy phân môn Thường thức Mỹ thuật ở lớp 5 ? Khi dạy những nội dung này cần lưu ý điều gì ? Câu 4. (2đ) Nêu quan điểm chỉ đạo dạy môn Mỹ thuật ở trường Tiểu học trong nhiệm vụ năm học 2008 - 2009 ? Câu 5. (5đ) Đồng chí hãy sử dụng khổ giấy A 4 và bút chì để vẽ bức tranh minh hoạ một nhóm học sinh đang trồng cây và chăm sóc cây nhân ngày môi trường. (Ghi chú: Không được sử dụng: điện thoại di động, máy nhắn tin, các tài liệu liên quan và trao đổi trong phòng thi). PHÒNG GD-ĐT TẠO LỘC HÀ ĐÒ THI gi¸o viªn giái cÊp trêng M«n :MỸ THUẬT (Thời gian làm bài: 120 phút) –––––––––––––––––– Câu 1. Trong các bài vẽ theo mẫu ở lớp 1, 2, 3. Giáo viên có cần hướng dẫn học sinh sử dụng que đo, dây dọi để xác định vị trí các bộ phận của mẫu không ? Vì sao ? Câu 2. Trong thực tế giảng dạy môn Mĩ thuật vẫn còn một số hiện tượng học sinh chép lại hình gợi ý ở tài liệu: SGK, vở tập vẽ,…. Anh (chị) khắc phục tình trạng đó như thế nào? Câu 3. Nêu nội dung và yêu cầu cần đạt khi dạy phân môn Thường thức Mỹ thuật ở lớp 5 ? Khi dạy những nội dung này cần lưu ý điều gì ? Câu 4. Anh (chị) hãy sử dụng khổ giấy A 4 và bút chì để vẽ bức tranh minh hoạ một nhóm học sinh đang trồng cây và chăm sóc cây nhân ngày môi trường. PHÒNG GD-ĐT TẠO LỘC HÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: MĨ THUẬT Câu 1: (3 điểm) - Nêu được tầm quan trọng của que đo, dây dọi đối với bài vẽ theo mẫu. - Nhưng đối với học sinh các lớp 1, 2, 3, que đo, dây dọi không cần thiết bởi yêu cầu của vẽ theo mẫu mới chỉ mức độ nhận biết và vẽ phỏng theo mẫu. - Do đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi, các em cũng không thể đo, dọi chính xác. Câu 2: (4 điểm) - Gợi ý học sinh tìm ra nhiều cách thể hiện nội dung, cách vẽ hình ảnh, vẽ màu, - Hình vẽ minh họa của giáo viên cần đa dạng, phong phú, sau đó cất hoặc xoá hình mẫu để học sinh tự vẽ theo ý mình. - Luôn động viên, khích lệ các sản phẩm do tự các em làm ra. - Trường hợp dựa trên hình minh hoạ rồi chép lại thì có thể vẫn chấp nhận và hướng các em cần có sự sáng tạo thêm nhưng không khích lệ. Câu 3: (5đ) Nêu được các ý cơ bản sau: 1. Nội dung: Mục đích của các bài xem tranh nhầm cho học sinh được làm quen tiếp xúa với các bức tranh đẹp, thông qua ngôn ngữ của mỹ thuật là hình, nét, màu sắc, bố cục,… giúp cho các em có được những hiểu biết ban đầu và các kiến thức sơ đẳng về thường thức cái đẹp trong Mỹ thuật, bước đầu hình thành cho các em tình cảm, thị hiếu thẩm mỹ tốt, lành mạnh. * Thường thức MN gồm 4 bài: Bài 1: Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ; Bài 9: Giới thiệu điêu khắc cổ Việt Nam; Bài 17: Xem tranh Du kích tập bắn; Bài 25: Xem tranh Bác Hồ đi công tác. 2. Yêu cầu cần đạt: - Học sinh tập quan sát, nhận xét để tìm hiểu được: Cách lựa chon nội dung; cách chọn hình ảnh chính, phụ và màu sắc của tác phẩm; cách sắp xếp hình ảnh, màu sắc để làm rõ nội dung; có cảm nhận riêng về tác phẩm; thêm yêu mến quê hương, đất nước con người và di sản văn hóa dân tộc; khả năng quan sát, phân tích, nhận xét được mở rộng hơn. 3. Lưu ý: - Sưu tầm thêm các tác phẩm mỹ thuật, - Làm thêm đồ dùng dạy học theo cách của mình. - Tìm thêm hoặc thay thế mẫu vẽ có dạng tương đương có ở địa phương, hình minh họa, hình gợi ý cách vẽ để bài dạy có thực tế, phong phú, sinh động, - Yêu cầu HS tham gia sưu tầm tranh ảnh, - Sử dụng có hiệu quả bộ đồ dùng dạy học MT của lớp 1,2,3,4 cho các bài dạy ở lớp 5. - Tổ chức cho HS vẽ, nặn, xé dán theo nhóm nếu có điều kiện. - Vận động phụ huynh HS sưu tầm, góp tranh, ảnh , làm đồ dùng dạy học,… - Chọn các bài vẽ đẹpm tranh ảnh trình bày theo từng nội dung bài dạy (ở giấy A4) để làm đồ dùng dạy học và trưng bày kết quả học tập vào các dịp lễ hội, kết thúc học kỳ, tổng kết năm học. Câu 4: (2đ) Đối với môn Mĩ thuật: tổ chức dạy học phù hợp điều kiện về giáo viên, cơ sở vật chất và thực tiễn địa phương và nhà trường, coi trọng thực hành vận dụng, giảm các yêu cầu mang tính chuyên nghiệp, kĩ thuật; h́nh thức dạy học linh hoạt, tích hợp lồng ghép các nội dung hoạt động, đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. Câu 5 (5đ) Vẽ phác thảo bức tranh đảm bảo các yếu tố sau: - Bố cục cân đối, hài hoà, hợp lí. - Hình vẽ , phân m ng chính, phả ụ phù hợp, - Cách trang trí các mảng, hình nhả đẹp có đậm nhạt rõ ràng. . ) hóy nờu tên gọi khác của nhp 4 4 và hãy nêu nh ngha về chúng? ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GVG DÀNH CHO GIÁO VIÊN ÂM NHẠC – NĂM HỌC 2008 - 2009 (Thời gian làm bài: 150 phút) –––––––––––––––––– Câu. tập của học sinh. ĐÒ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GV M«n : MỸ THUẬT (Thời gian làm bài: 120 phút) –––––––––––––––––– Câu 1. (3đ) Trong các bài vẽ theo mẫu ở lớp 1, 2, 3. Giáo viên có cần hướng dẫn. Tr ờng Tiểu học C ơng Gián 1 THI giáo viên giỏi trờng Môn : M NHC NM HC 2010 - 2011 (Thi gian lm bi: 120 phỳt) Cõu 1: Nờu khỏi nim cung v na cung ? Cho

Ngày đăng: 25/06/2015, 12:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan