Một số biện pháp tăng cường giáo dục đạo đức học sinh thông qua việc ra đề văn nghị luận xã hội

21 624 1
Một số biện pháp tăng cường giáo dục đạo đức học sinh thông qua việc ra đề văn nghị luận xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Liờn h: Nguyn Vn Hựng T:0946734736; Mail: hungtetieu1978@gmail.com A. M U I. Lí DO CHN TI Nh chỳng ta ó bit, phm cht o c l mt phn quan trng to nờn giỏ tr ca mt con ngi. Ch tch H Chớ Minh ó tng núi: "Cú ti m khụng cú c l ngi vụ dng, cú c m khụng cú ti thỡ lm vic gỡ cng khú". Th nhng cú mt thc t au lũng hin nay l tỡnh trng xung cp v mt o c, nim tin, lý tng ca mt b phn hc sinh. Vic hc sinh la di ụng b, cha m, vụ l i vi thy cụ, b hc, la c quỏn xỏ, gõy g ỏnh nhau, sa vo cỏc t nn xó hi, thm chớ phm ti khụng phi l him gp mt s trng . Nguyờn nhõn ca tỡnh trng ny thỡ cú nhiu. Nhng iu d nhn thy l tui ang "tp" lm ngi ln, nhn thc ca cỏc em thng chu nh hng rt ln ca mụi trng xung quanh. Trong khi ú thc t xó hi hin nay vn cũn xy ra nhiu hin tng suy thoỏi v o c di tỏc ng tiờu cc ca mt trỏi nn kinh t th trng. iu ny ó tỏc ng xu ti vic tu dng, rốn luyn o c la tui hc trũ. Vỡ vy vic tng cng giỏo dc o c cho hc sinh hin nay l vn vụ cựng quan trng, l trỏch nhim ca gia ỡnh, nh trng v ton xó hi. õy l cụng vic khụng h n gin, ũi hi phi cú ch trng, bin phỏp thớch hp, cú s ng lũng, nht trớ ca c gia ỡnh, nh trng v ton xó hi. Là một giáo viên dạy văn trực tiếp giảng dạy ti Trung Tõm GDTX-DN Lang Chỏnh gn 10 nm tôi tự nhận thấy việc chú trọng tới giáo dục đạo đức cho học sinh hiện nay ti Trung Tõm ni tụi ang ging dy núi riờng v hc sinh THPT núi chung không chỉ là việc làm cần thiết mà còn là trách nhiệm lớn lao, nặng nề khụng ch ca bt c ai. Do vậy trớc vấn đề này tôi đã chọn viết sáng kiến kinh nghiệm với đề tài: "Mt s bin phỏp tng cng giỏo dc o c hc sinh thụng qua vic ra vn ngh lun xó hi ". 1 Tôi hy vọng rằng những nghiên cứu bớc đầu của mình sẽ góp phần tăng cờng giáo dục đạo đức cho học sinh. Bởi qua thực tế kiểm nghiệm của bản thân đã thấy có những tác dụng nhất định. II Đối tợng, phạm vi nghiên cứu - Đề tài quan tâm tới việc góp phần nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức cho học sinh Trung Tõm GDTX-DN Lang Chỏnh. - Trong phạm vi sáng kiến kinh nghiệm này, tôi tập trung nghiên cứu một vấn đề nhỏ đó là giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua việc ra đề văn nghị luận xã hội. - Thi gian nghiờn cu: T thỏng 09 nm 2006 n nay . B. PHN NI DUNG I. Cơ sở lý luận Trong nhà trờng, việc giáo dục đạo đức cho học sinh là một trong những vấn đề trọng tâm. Bởi các em chính là những chủ nhân tơng lai của đất nớc. Nếu đợc giáo dục tốt, các em sẽ trở thành những con ngời có ích cho gia đình và xã hội. Ngợc lại các em sẽ trở thành gánh nặng cho gia đình và xã hội trong tơng lai. Vì vậy: "Tiên học Lễ, hậu học Văn" không chỉ là khẩu hiệu mà cũng chính là nhiệm vụ của thầy và trò trong suốt quá trình dạy- học.L mt giỏo viờn dy vn vic giỏo dc o c cho hc sinh l mt vic lm vụ cựng cn thit bi vn hc l nhõn hc- hc vn l hc cỏch lm ngi .Việc học làm văn nghị luận xã hội giúp học sinh có năng lực trí tuệ phát triển, hình thành t duy hợp lý, khoa học, biết cách tìm tòi và xác định chân lý; biết cách diễn đạt, phát biểu ý kiến của mình một cách rõ ràng. Đây chính là những vốn sống vô cùng quan trọng trong hành trang mà các thầy cô chuẩn bị cho các em khi bớc vào đời. Bởi sau khi tốt nghiệp phổ thông trung học không phải ai cũng theo nghiệp văn chơng nhng bất kỳ ai cũng phải đối mặt với những vấn đề xã hội. Và phải giải thích, chứng minh, thể hiện quan điểm, lập trờng, t t- 2 ởng, tình cảm của mình trớc các vấn đề đó. Vì vậy càng phải rèn luyện cho các em làm tốt loại văn này. II.C S THC TIN Trong sut nhng nm ging dy ti Trung Tõm GDTX-DN Lang Chỏnh tụi nhn thy mt c thự õy l cỏc em hc sinh theo hc ch yu l con em ng bo dõn tc Thỏi ,Mng c trỳ ti cỏc xó vựng cao.Chớnh vỡ vy cỏc em phi tr v ớt c s giỏm sỏt qun lý t phớa gia ỡnh.Mt khỏc cỏc bc ph huynh luụn cú tõm lý cho con em mỡnh i hc v phú thỏc trỏch nhim cho cỏc thy cụ, nh trng qun lý.Trong nhng nm gn õy mc dự c s quan tõm ca cỏc cp, ban nghnh v nh nc u t xõy dng cho Trung Tõm nhiu khu hc ngh khang trang, ký tỳc xỏ rng rói nhng li cha u t c s vt cht bờn trong nờn dn n tỡnh trng cú ký tỳc nhng hc sinh vn phi tr ngoi nh dõn.õy cng l mt trong nhng vn lm au u Ban giỏm c Trung Tõm, cỏc thy cụ trong nh trng khi cha tỡm c hng gii quyt.Cỏc em tr ngoi thiu s qun lý nờn tỡnh trng la c quỏn xỏ, b hc i chi in t, bi a ang xy ra, thm chớ ó cú trng hp hc sinh vng vo t nn xó hi nh trm cp, lụ .Cỏc em ang tui tp lm ngi ln, li thiu s qun lý cht ch t phớa gia ỡnh nờn rt d sa vo cỏc t nn. Vic nm bt c suy ngh, tõm t, tỡnh cm ca cỏc em l vic lm vụ cựng quan trng. Thụng qua nhng bi vn ngh lun xó hi giỏo viờn cú th hiu c tng hon cnh ca hc sinh, nhng suy ngh ca cỏc em t ú cú nhng hng iu chnh giỏo dc cho phự hp. Cựng vi b mụn Giỏo dc cụng dõn thỡ õy l b mụn khụng nhng giỳp cho cỏc em tip nhn tri thc m cũn hon thin nhõn cỏch bc vo i.Chớnh vỡ vy tụi chn ti ny lm ti nghiờn cu ca mỡnh. Hi vng s mt phn nh no y giỳp cho nn giỏo dc o c ca hc sinh Trung Tõm GDTX- DN ngy cng tt hn. 3 III. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ 1.Vị trí của nghị luận xã hội trong chương trình dạy học môn văn hiện nay Ở bậc học THCS, việc học văn nghị luận xã hội đã được quan tâm ở tất cả các khối lớp từ lớp 6 đến lớp 9. Từ năm 2000 khi chương trình văn THPT có sự chỉnh lý hợp nhất thì Vụ THPT đã đưa ra yêu cầu về việc giảng dạy và ra đề nghị luận xã hội cho 3 khối học 10,11,12.Đặc biệt là ở khối 11,12. Đối với giáo viên trong quá trình giảng dạy cũng đã lưu ý đến việc ra đề văn nghị luận xã hội cho cả ba khối học theo yêu cầu của chương trình môn học nhưng thực hiện chưa thường xuyên hoặc chỉ chiếu lệ mỗi năm một bài. Về phía bản thân học sinh, thường có tâm lý ngại làm những đề văn nghị luận xã hội vì nhiều nguyên nhân: Thứ nhất: Là do các em còn thiếu kiến thức hiểu biết xã hội. Thứ hai: Là do các em còn ngại thể hiện tư tưởng tình cảm của mình (Trong khi đó văn nghị luận xã hội phải trực tiếp bộc lộ điều này). Thứ ba: Là do không có tài liệu hoặc là ít tài liệu để tham khảo thậm chí là để sao chép. 2. Vai trò, tác dụng của đề văn nghị luận xã hội trong giáo dục đạo đức học sinh: a. Đối với người được giáo dục (học sinh): Việc ra đề văn nghị luận xã hội liên quan đến phạm trù đạo đức sẽ giúp cho học sinh phải suy nghĩ, soi lại mình và nói lên tâm tư của mình trước mỗi vấn đề cụ thể. Rồi tự đó mà tự điều chỉnh hành vi, cách cư xử sao cho đúng đắn phù hợp. b. Đối với người giáo dục (giáo viên): Vấn đề trên sẽ giúp giáo viên có thể nắm được tâm tư, tình cảm của học sinh. Từ đó có thể rút ra những nhận xét về con người các em. Và cũng từ đó 4 có căn cứ và biện pháp để giáo dục các em. Bởi như người ta thường nói: "Văn là người". Bài văn cho chúng ta những thông tin đầy đủ để từ đó ta hiểu thêm về con người, con người như thế nào thì có ý nghĩ như thế ấy. Thường ngày các em có những suy nghĩ gì, quan tâm tới cuộc sống ra sao và cách ứng xử như thế nào.Tất cả những cái đó vẫn có sẵn trong các em, gặp cơ hội là được bộc lộ ra bên ngoài (qua bài viết). Như vậy việc ra đề văn nghị luận xã hội và yêu cầu làm văn nghị luận xã hội đối với học sinh Trung Tâm GDTX-DN nói riêng và học sinh bậc THPT nói chung sẽ có tác dụng nhất định đối với quá trình tự tu dưỡng, rèn luyện đạo đức của các em và đối với quá trình giáo dục ,dạy dỗ, uốn nắn đạo đức học sinh của giáo viên. Nếu hai quá trình này kết hợp với nhau một cách hài hòa thì hiệu quả thu được sẽ rất khả quan. IV. YÊU CẦU, CÁCH THỨC RA ĐỀ VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHO HỌC SINH TÌM HIỂU ĐỀ. Đối với giáo viên, một trong những công việc gian khó nhất vẫn là làm thế nào ra được nhiều đề văn phù hợp với đối tượng học sinh. Đặc biệt là dưới dạng đề văn nghị luận xã hội. Trên thực tế vì số lượng bài kiểm tra có sử dụng đề văn nghị luận xã hội không nhiều nên phần lớn giáo viên và người chịu trách nhiệm ra đề trong các kỳ thi thường dựa vào các đề có sẵn, in trong các sách. Chẳng hạn như: * Bình luận câu tục ngữ: "Tốt gỗ hơn tốt nước sơn" * Ông cha ta thường nói: "Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng". Em hãy giải thích câu tục ngữ trên. Những đề này sẽ có tình trạng học sinh lười suy nghĩ, chỉ tìm cách chép tài liệu hoặc khuôn theo một mẫu nào đó. Vì vậy dù đề văn có đề cập đến phạm vi đạo đức lối sống thì cũng ít có hiệu quả trong việc giúp học sinh tự nhận thức và cũng rất khó khăn đối với mục đích giáo dục của giáo viên là có thể sát hơn trong việc uốn nắn học sinh. 5 Vì vậy trước vấn đề này tôi mạnh dạn đề xuất một số yêu cầu trong việc ra đề và định hướng học sinh tìm hiểu đề. 1. Yêu cầu của việc ra đề Các vấn đề đặt ra trong nghị luận xã hội thường rất rộng nên chúng ta có thể vận dụng tục ngữ, ca dao, danh ngôn, những sự kiên nổi bật trong đời sống chính trị xã hội để ra đề. Và theo tôi, ta có thể ra đề kiểm tra nghị luận xã hội thường xuyên theo yêu cầu của môn học cho cả cấp học chứ không nên chiếu lệ mỗi năm một bài Tôi nhận ra rằng tất cả những gì xung quanh ta đều có thể có tác dụng giáo dục. Vì vậy chúng ta nên sưu tầm, vận dụng những câu ca dao, tục ngữ, những câu danh ngôn, châm ngôn về cuộc sống, những sự kiện chính trị -xã hội để có thể có "Vốn" cho việc ra đề văn góp phần vào việc giáo dục. Đồng thời cũng nên hướng dẫn cho các em biết về công việc trên để các em có thể tự nhận thức, tự chiêm nghiệm và ứng xử trong cuộc sống hàng ngày. Quay trở lại với yêu cầu của việc ra đề văn nghị luận xã hội, tôi xin được đề cập một cách cụ thể như sau: Thứ nhất: Đề văn cần phải thể hiện tính đúng đắn chính xác và phù hợp. Điều này có nghĩa là đề ra phải trích dẫn đúng câu chữ và đúng quy cách. Nếu không sẽ khiến cho học sinh khó hiểu hoặc hiểu sai lệch vấn đề. Hơn nữa là đề văn phải phù hợp với trình độ, năng lực học sinh. Không ra những đề văn vượt khó tầm hiểu biết của các em. Đề văn đúng kiểu bài với những yêu cầu rõ ràng, sáng sủa cũng là một phẩm chất cần có của yêu cầu này. Thứ hai: Đề văn nghị luận xã hội phải đánh trúng đối tượng, tức là khi ra đề giáo viên phải nắm bắt trước tình hình học sinh để hướng vào những vấn đề thuộc phạm trù đạo đức mà ở tập thể hoặc cá nhân học sinh đang có những biểu hiện tiêu cực. Thứ ba: Đề ra phải "vừa quen vừa lạ". Đề văn quen tức là học sinh có thể hiểu được, tự mình suy nghĩ và tự mình nói lên tâm tư tình cảm hoặc cách đánh giá của mình. Còn đề lạ tức là đề văn phải kích thích được sự suy nghĩ độc lập và khả năng sáng tạo của học sinh - ngăn chặn được tình trạng sử 6 dụng tài liệu và bắt trước máy móc. Chẳng hạn cùng một vấn đề bàn luận là tinh thần đoàn kết nhất trí có thể ra những đề như: Đề 1: Ông cha ta có câu: "Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao" Em hãy chứng minh. Đề 2: Người xưa có câu: "Nhiều chống càng tốt, nhiều cột càng bền" Em hãy chứng minh. Đề 3: Người xưa từng quan niệm: "Một hòn bắt chẳng nên non. Ba hòn chụm lại nên cồn Thái Sơn" Em hãy chứng minh. Hoặc cùng bàn luận về vấn đề biết ơn những người đã tạo dựng những thành quả cho mình hưởing thụ có thể có các đề như: Đề 1: Em hãy suy nghĩ về đạo lý: "Uống nước nhớ nguồn" Đề 2: Ông cha ta từng dạy rằng: "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Ăn khoai nhớ kể cho dây mà trồng" Em hãy giải thích. Đề 3: Em hãy bình luận câu tục ngữ : "Uống nước sông nhớ mạch suối". Một điểm cần lưu ý là khi ra đề văn Nghị luận xã hội hướng tới mục đích giáo dục đạo đức, giáo viên phải chú ý đến cả mục đích rèn luyện kỹ năng, thao tác cho học sinh theo yêu cầu của văn nghị luận nói chung như: giải thích, chứng minh, bình luận 2. Cách thức ra đề văn nghị luận xã hội: Khi ra đề giáo viên sử dụng phương pháp phân loại để có thể ra những đề văn phù hợp vừa phát huy tính tích cực lại cũng có thể ngăn chặn đẩy lùi những tiêu cực. a. Phân loại đối tượng: Đối tượng được đề cập đến để phân loại ở đây là học sinh. *) Đối với tập thể học sinh: 7 Ta nên chọn những vấn đề cập nhật, nóng hổi bức thiết nhất của đời sống xã hội- Đặc biệt có liên quan đến đạo đức, lối sống, niềm tin, lý tưởng của học sinh để ra đề. Nhưng cũng cần quan tâm đến những vấn đề chung cho nhận thức của tất cả học sinh. Theo quan điểm cá nhân thì qua việc ra đề phải làm thế nào giúp học sinh tái hiện lại được những gì mà các em đã thấy về đời sống xã hội. Từ đó giúp các em tự nhận thức. Vấn đề tái hiện lại rất quan trọng, nó giúp cho con người ta lâu nay có thể là thờ ơ, không hiểu sẽ đi đến nhận thức được nhiều điều từ những vấn đề tưởng chừng như là rất cũ. Và từ đó mà có sự vận động thay đổi trong chính bản thân mình. Chẳng hạn: Đề 1: Có người đã cho rằng: "Tất cả những gì trong phim, truyện và trên sân khấu đều đáng để cho chúng ta học tập". Em có suy nghĩ như thế nào về vấn đề này? Tác dụng của đề giáo dục cho học sinh cách nhìn nhận, đánh giá và cách thức học hỏi khi tiếp cận những vấn đề xã hội. Đề 2: Em có suy nghĩ gì về nghề nghiệp tương lai của mình? Đề văn giúp cho việc giáo dục định hướng nghề nghiệp. Đề 3: Ông cha ta có câu: "Tiên học lễ hậu học văn" Em hãy giải thích và bình luận câu nói trên. Tác dụng của đề giáo dục cho học sinh về đạo đức lễ nghĩa. *). Đối với học sinh cá biệt: Những biểu hiện ở đối tượng học sinh này đang là một vấn đề nhức nhối hiện nay. Các em thường vi phạm đạo đức, bê trễ việc học hành, sa vào những tệ nạn xã hội vì vậy với bộ môn văn (và cả ở những bộ môn khác) việc các em làm bài kiểm tra kém chất lượng hoặc thiếu bài kiểm tra là điều thường xuyên xảy ra. Trong những trường hợp này chúng ta nên yêu cầu các em làm đủ bài kiểm tra bằng những đề văn nghị luận xã hội . Nhưng cũng tùy vào từng đối tượng học sinh để ra đề văn phù hợp. Chẳng hạn như: - Với đối tượng học sinh gặp nhiều chuyện đau buồn dẫn đến bi quan, chán nản, có suy nghĩ tiêu cực, ta có thể ra những đề như: 8 Đề 1: Em hãy bình luận câu nói sau đây của L.Lêônốp: "Tất cả mọi chiến thắng đều bắt đầu từ sự chiến thắng bản thân mình" Đề 2: A.Xêlốt người Ý quan niệm rằng: "Người ta làm cho cuộc đời thành cao quý ở ngay trong lò đào luyện của tai ương". Em suy nghĩ như thế nào về vấn đề này. Những đề văn thuộc dạng này, theo tôi có thể giúp các em nhìn nhận về xã hội, gia đình, con người và chính bản thân mình để từ đó mà sống, học tập và làm việc một cách có ích. - Với những học sinh ngổ ngáo hay bỏ giờ, la cà quán xá, vô lễ với ông bà, cha mẹ, thầy cô, hay gây gỗ đánh nhau, cờ bạc rượu chè ta cần nắm bắt những "điểm yếu" của các em để "tấn công" giúp cho các em nhận ra sai lầm của mình. Ví dụ: Đề 1: Thang Nhược Sỹ từng quan niệm: "Không lấy bậy - tay thơm, không nói bậy - miệng thơm, không nghĩ bậy - tâm thơm". Em hãy giải thích về quan niệm trên. Đề 2: Có người đã cho rằng: "Tiền bạc là phương tiện của những người thông minh, là mục đích của những kẻ ngu ngốc" Em hãy giải thích và chứng minh câu nói trên. Đề 3: Ê-Pic-Tét (HyLạp) đã từng dạy con rằng: "Không được cho phép mình hưởng bất kỳ thú vui nào mà chỉ được hưởng những thú vui không có gì xấu". Hãy giải thích tại sao ông ấy lại dạy con như thế. b. Phân loại đề phù hợp với đối tượng và mục đích của việc ra đề (kể cả mục đích rèn luyện kỹ năng thao tác như giải thích, chứng minh, bình luận). Khi phân loại đề, giáo viên phải căn cứ vào tình trạng đạo đức của học sinh hiện nay để có thể phân ra thành những nhóm đề phù hợp. Qua khảo sát thực tế tôi nhận thấy học sinh Trung Tâm GDTX-DN hiện nay có nhiều biểu hiện sa sút về mặt đạo đức lối sống như: không vâng lời ông bà, cha mẹ, nói dối gia đình lấy tiền la cà quán xá, vô lễ với thầy cô. Không coi trọng việc học hành, tu dưỡng đạo đức, có tư tưởng sống gấp rất cá nhân, ích kỷ. Có một bộ 9 phận học sinh hiểu rất mơ hồ về lĩnh vực chính trị - xã hội. Chẳng hạn như về chiến tranh, về lịch sử dân tộc. Có em còn cho rằng: "Đó là bịa thêm chứ không hoàn toàn là sự thật". Về nghề nghiệp các em không biết cách định hướng. Điều đáng buồn là có những học sinh sống, học tập mà không hề biết đến mục đích sống, lý tưởng sống là gì? Khi được hỏi mục đích đi học của em là gì thì nhiều em trả lời một cách rất tự nhiên rằng: "Đi học để lấy cái bằng lớp 12 "; "Đi học để sau này khỏi phải làm ruộng". Một thực tế nữa là có những học sinh không may vấp ngã thì lâm vào tình trạng bi quan chán nản, không tự mình đứng dậy được nên đành tặc lưỡi: "Mặc kệ đến đâu thì đến". Đó là những biểu hiện rất nguy hại, nếu không có sự can thiệp, giúp đỡ kịp thời thì tương lai các em sẽ như thế nào? Trước thực tế đó (Trên cơ sở vấn đề mình đang quan tâm) tôi đã tiến hành phân loại được một số nhóm đề như sau: Nhóm 1: Giáo dục học sinh chăm chỉ, cần cù chống thói lười biếng, dựa dẫm. Đề 1: B.Phran klin đã nói rằng: "Lười biếng làm mòn rỉ trí tuệ và thân thể". Em hãy chứng minh. Đề 2: Em hiểu như thế nào về câu ngạn ngữ sau: "Người ở không giết thì giờ rồi thì giờ sẽ giết lại người ở không" Đề 3: Nhà văn Lỗ Tấn (Trung Quốc) đã nói rằng: "Trên đường thành công không có vết chân của người lười biếng" Em hãy bình luận câu nói trên. Nhóm 2: Giáo dục tình cảm gia đình, thầy- trò, tình yêu quê hương đất nước. Đề 1: Ngạn ngữ Trung Quốc có câu: "Con cái ngoan làm cho cha mẹ hạnh phúc, con cái hư là kẻ đào mồ chôn cha mẹ chúng" Em hãy cho biết ý kiến của mình về câu ngạn ngữ trên? Đề 2: Ông cha ta thường nói: "Nhất tự vi sư, bán tự vi sư" (Một chữ là thầy, nửa chữ cũng là thầy). Quan niệm đó có còn đúng với xã hội hiện nay không? 10 [...]... nhn thc sai lm Khi ra vn Giỏo viờn nờn th hin dng ý ca mỡnh Chng hn trong lp hc sinh cú hin tng b hc, b gi, cn phi tỡm hiu nguyờn nhõn Nu ra vn cp n vn ú khi chm bi chỳng ta s nm bt c nguyờn nhõn hoc ớt ra cng cú th tỡm hiu c tõm t tỡnh cm ca i tng v vn m giỏo viờn ang quan tõm lp 11B khúa hc 2008-20011 khi tụi ra vn "Suy ngh ca em v ngh nghip tng lai", em Lũ Th Diờn - mt hc sinh cỏ bit, hay b... khụng phi l tt c Nhng hc sinh k trờn sau bi lm ú ó cú nhng thay i rừ rt c v ý thc hc tp v t cỏch o c * lp 11A nm hc 2009- 2010 thm dũ vic nh hng ngh nghip ca hc sinh, khi kim tra bi vit s 5 tụi ó ra : "Suy ngh ca em v ngh nghip tng lai" Kt qu khi chm bi cú: - 20/40 (50%) hc sinh ó cú nh hng ngh nghip - 14/ 40 (35%) hc sinh cũn phõn võn cha bit chn ngh gỡ - 6/40 (15%) hc sinh cũn cha ngh n Kt qu... bn bố C KT LUN , XUT Vic dy - hc v ra vn ngh lun xó hi ang l mt vn c cỏc nh nghiờn cu quan tõm Nu nh loi vn ny c quan tõm ỳng mc t ni dung bi hc cho n cỏch thc ra , cỏc bc chm tr bi thỡ chc chn s cú nhng tỏc dng nht nh i vi vic giỏo dc o c hc sinh 19 Núi n vn Ngh lun xó hi tc l núi n nhn thc, s t ý thc Vy nờn vic ra vn Ngh lun xó hi vi mong mun giỏo dc o c cho hc sinh kt qu cú th thy ngay c khi cỏc... trng hc sinh b gi, trn tit trng em Phm vi ti liu: Dn chng t trng hc ca mỡnh 3: Qua nhng hiu bit v thc t v lch s, em hóy chng minh: "Chin tranh ó gõy nờn v li nhng hu qu ht sc nng n v thm khc" Phm vi ti liu: Dn chng t thc t v lch s trong v ngoi nc Trong ba ni dung trờn thỡ vic hng dn cho hc sinh xỏc nh yờu cu v mt ni dung l quan trng nht Vỡ yờu cu ny khú xỏc nh, nu khụng hng dn, khi gi thỡ hc sinh d... mi quan h thy- trũ thi phong kin v thi hin i" So sỏnh l mt thao tỏc ca t duy logic nhm ch ra nhng nột ging v khỏc nhau ca s vt hin tng thụng qua nhng tiờu chớ so sỏnh c th Trong vn ngh lun kiu bi ny hm cha cỏc thao tỏc : gii thớch, i chiu, liờn h, chng minh, bỡnh lun Nhng dng trờn rt cn s hng dn, gi ý ca giỏo viờn, nu khụng hc sinh s khú nm bt dn n xỏc nh sai phng phỏp lm bi Th ba: Hng dn hc sinh. .. cu v hng dn hc sinh tỡm hiu - Nhn xột chung v u, khuyt im ca bi lm - Cha li v hỡnh thc v ni dung - Cụng b kt qu - Bi tp vn dng 15 Gi tr bi l khõu cui cựng hon chnh mc ớch ca vic ra vn Vỡ vy, bc th nht giỏo viờn cú th yờu cu hc sinh thc hin vic tỡm hiu li Sau ú giỏo viờn nhn mnh vn m bi yờu cu, ch ra nhng dn chng thc t trong ú cú nhng biu hin mang tớnh tớnh cc ln tiờu cc cú liờn quan n Sau khi... sinh, giỏo viờn cú th c mt s bi vn tiờu biu ó c phõn loi khi chm bi v cho cỏc hc sinh khỏc nhn xột ú cng l mt ln giỏo dc cỏc em Riờng i vi nhng hc sinh cú nhn thc sai lm, lch lc hoc cú tõm s riờng thỡ tựy tng trng hp c th giỏo viờn cú th gp g, trao i ngoi gi VI KT QU THC NGHIM 1 Kt qu chung Thc hin ý tng ca mỡnh, trờn c s bỏm sỏt chng trỡnh phõn mụn Lm vn, t nm hc 2006-2007 n nay tụi ó thng xuyờn ra. .. viờn, khớch l bn thõn trong quỏ trỡnh nghiờn cu 2 Kt qu c th mt s lp v cỏ nhõn hc sinh a i vi tp th lp Tụi ó tin hnh ra vn ngh lun xó hi thuc cỏc nhúm ó phõn loi cho tt c cỏc lp c phõn cụng ging day *Lp 11B nm hc 2009- 2010: Lp cú mt b phn hc sinh cú ý thc hc tp kộm khụng nghe li b m, thy cụ Khi kim tra bi vit s 1 tụi ó ra : Ngn ng Trung quc cú cõu "Con cỏi ngoan lm cho cha m hnh phỳc, con cỏi h l... Em hóy cho bit ý kin ca em v vn ny 3 Hng dn hc sinh tỡm hiu (nh hng) a Mc ớch Tỡm hiu l bc u tiờn trong quỏ trỡnh lm mt bi vn ngh lun L bc xỏc nh phng hng, tỡm ra mt cỏi ớch m trong quỏ trỡnh lm bi hc sinh phi t cho c Núi mt cỏch rừ rng hn hc sinh phi 11 tỡm hiu xỏc nh ỳng n hng lm bi, ni dung, th loi (kiu bi) v phm vi t liu s dng theo yờu cu ca ngi ra Nhng vn ngh lun xó hi c bit l bi cp n vn... ú mc ớch ca vic ra l tp trung vo giỏo dc o c hc sinh bi nh hng hc sinh t nhn thc cng l mt khõu ca quỏ trỡnh giỏo dc V V VIC CHM, TR BI õy l dp tt nht chỳng ta nm c i sng tõm lý, cỏch nhỡn nhn ca hc sinh v cỏc vn xó hi v nhng bc l thuc v cỏ tớnh hay o c ca tng em t ú cú phng phỏp, bin phỏp giỏo dc thớch hp 1 Chm bi: Ngoi vic ỏnh giỏ cht lng v cha nhng sai phm trong bi lm ca hc sinh theo yờu cu . với việc giáo dục đạo đức học sinh. 19 Nói đến văn Nghị luận xã hội tức là nói đến nhận thức, sự tự ý thức. Vậy nên việc ra đề văn Nghị luận xã hội với mong muốn giáo dục đạo đức cho học sinh. văn nghị luận xã hội trong giáo dục đạo đức học sinh: a. Đối với người được giáo dục (học sinh) : Việc ra đề văn nghị luận xã hội liên quan đến phạm trù đạo đức sẽ giúp cho học sinh phải suy nghĩ,. gặp cơ hội là được bộc lộ ra bên ngoài (qua bài viết). Như vậy việc ra đề văn nghị luận xã hội và yêu cầu làm văn nghị luận xã hội đối với học sinh Trung Tâm GDTX-DN nói riêng và học sinh bậc

Ngày đăng: 25/06/2015, 11:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan