Đánh giá công tác đất dai,cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở Đông Hưng,Thái Bình

65 506 3
Đánh giá công tác đất dai,cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở Đông Hưng,Thái Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Đánh giá công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, lập hồ sơ địa huyện Đơng Hưng, tỉnh Thái Bình giai đoạn 2005-2010 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập rèn luyện trường Đại học Nông nghiệp – Hà Nội, nhiệt tình giảng dạy thầy, trường nói chung Khoa Tài ngun Mơi trường nói riêng em trang bị kiến thức chuyên môn lối sống, tạo cho em hành trang vững cho công tác sau Xuất phát từ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cám ơn thầy cô Đặc biệt để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, ngồi cố gắng nỗ lực thân, em quan tâm giúp đỡ trực tiếp Th.S Phan Văn Khuê giúp đỡ thầy, cô khoa Tài nguyên Môi trường cán phịng Tài ngun Mơi trường huyện Đơng Hưng – tỉnh Thái Bình Khóa luận chắn khơng tránh khỏi sai sót, em mong nhận đóng góp bảo thầy, bạn để khóa luận hồn thiện Đây kiến thức bổ ích cho công việc em sau Cuối cùng, lần em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình thầy, cơ, cán Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Đơng Hưng – tỉnh Thái Bình Kính chúc thầy, tồn thể cơ, Phịng Tài ngun Môi trường huyện Đông Hưng luôn mạnh khỏe hạnh phúc đạt nhiều thành công công tác sống Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2012 SV Nguyễn Thu Hoài DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GCNQSDĐ : Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ĐKĐĐ : Đăng ký đất đai HSĐC : Hồ sơ địa UBND : Ủy ban nhân dân HĐND : Hội đồng nhân dân TCĐC : Tổng cục địa KTXH : Kinh tế xã hội VPĐKQSDĐ : Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất CNH – HĐH : Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa NN : Nơng nghiệp BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trường CP : Chính phủ PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Đặt vấn đề Lịch sử nhân loại chứng minh tảng cho sống hoạt động sản xuất người bắt nguồn từ đất đai Đất đai yếu tố cấu thành nên lãnh thổ quốc gia, tư liệu sản xuất đặc biệt, đất đai cung cấp nguồn nước cho sống, cung cấp nguồn nguyên vật liệu khoáng sản, không gian sống đồng thời bảo tồn sống Đất đai địa bàn phân bố dân cư, xây dựng cơng trình văn hố xã hội, an ninh quốc phòng Trải qua nhiều hệ, cha ông ta tốn nhiều công sức xương máu để tạo lập vốn đất đai Để tiếp tục nghiệp khai thác bảo vệ toàn quỹ đất tốt có hiệu hơn, Đảng nhà nước ta ban hành văn luật phục vụ cho cơng tác quản lý có hiệu Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 nêu: “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước thống quản lý theo quy hoạch, kế hoạch pháp luật đảm bảo sử dụng đất tiết kiệm, mục đích có hiệu quả” Luật đất đai 1987, 1993, luật sửa đổi bổ sung năm 1998, 2001, luật đất đai 2003 với văn hướng dẫn thi hành luật đất đai bước sâu vào thực tiễn Hiện nhu cầu sử dụng đất đai ngày tăng dân số tăng, kinh tế phát triển đặc biệt q trình cơng nghiệp hoá đại hoá đất nước diễn mạnh mẽ mà đất đai có hạn diện tích Chính điều làm cho việc phân bổ đất đai vào mục đích khác ngày trở lên khó khăn, quan hệ đất đai thay đổi với tốc độ chóng mặt ngày phức tạp Để khắc phục tình trạng nêu cơng tác đăng ký đất đai (ĐKĐĐ), cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ) lập hồ sơ địa (HSĐC) có vai trị quan trọng ĐKĐĐ thực chất thủ tục hành bắt buộc nhằm thiết lập hệ thống hồ sơ địa đầy đủ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho chủ sử dụng đất hợp pháp, nhằm thiết lập mối quan hệ Nhà nước người sử dụng sở Nhà nước nắm quản chặt toàn đất đai theo pháp luật Từ đó, chế độ sở hữu tồn dân đất đai, quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng bảo vệ phát huy, đảm bảo đất đai sử dụng đầy đủ, hợp lý, tiết kiệm, hiệu Mặt khác, cịn tạo điều kiện thuận lợi cho người dân sử dụng đất ổn định lâu dài đạt hiệu kinh tế cao nhất, điều góp phần ổn định kinh tế trị, xã hội, người dân yên tâm sản xuất đầu tư, tạo niềm tin cho nhân dân vào đảng nhà nước ta Trên thực tế công tác này, số địa phương, diễn chậm, hiệu cơng việc chưa cao, tình trạng quản lý lỏng lẻo, tài liệu chưa xác, việc mua bán chuyển nhượng đất đai diễn ngầm chưa thông qua quan nhà nước, tình hình lấn chiếm, tranh chấp đất đai cịn xảy nhiều Huyện Đơng Hưng khơng nằm ngồi thực tế chung Mặc dù thời gian qua quan tâm cấp, ngành song công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lập hồ sơ địa cịn gặp nhiều hạn chế khó khăn nhiều nguyên nhân tác động Từ thực tế nhận thức vai trò, tầm quan trọng vấn đề, đồng thời phân công khoa Tài nguyên Môi trường hướng dẫn thầy giáo – Th.S Phan Văn Khuê – Khoa Tài nguyên Môi trường – trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, lập hồ sơ địa huyện Đơng Hưng, tỉnh Thái Bình giai đoạn 2005-2010” 1.2 MỤC ĐÍCH, U CẦU 1.2.1 Mục đích - Đánh giá công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, lập hồ sơ địa huyện Đơng Hưng, tỉnh Thái Bình giai đoạn 2005-2010 theo văn pháp quy hành - Trên sở số liệu điều tra, phân tích đánh giá, xác định thuận lợi, khó khăn để từ đưa số giải pháp giúp địa phương thực tốt công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, lập hồ sơ địa thời gian tới 1.2.2 Yêu cầu - Nắm vững quy trình pháp quy, văn pháp quy liên quan đến công tác ĐKĐĐ, cấp GCNQSDĐ, lập HSĐC để vận dụng vào q trình phân tích đánh giá nội dung đề tài - Số liệu điều tra, thu thập phục vụ nghiên cứu đề tài phải xác, khách quan, trung thực phản ánh tình hình thực tế địa phương - Các kiến nghị, giải pháp đề xuất rút từ kết nghiên cứu đề tài phải có tính khả thi, phù hợp với điều kiện địa phương PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÔNG TÁC ĐKĐĐ, CẤP GCNQSĐĐ, LẬP HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH 2.1.1 Lịch sử cơng tác ĐKĐĐ, cấp GCNQSĐĐ Việt Nam * Thời kì trước năm 1945 Ở Việt Nam, công tác đạc điền quản lý điền địa bắt đầu làm từ kỷ thứ VI trở lại bật là: - Thời kỳ Gia Long: Đất đai quản lý sổ địa bạ lập cho xã phân biệt rõ đất cơng điền đất tư điền Và ghi rõ họ tên điền chủ, diện tích, tứ cận, đẳng hạng để tính thuế Có lưu cấp: Giáp lưu Hộ, Bính dinh Bố Chánh, Đinh xã sở Theo quy định, hàng năm tiểu tu, năm phải đại tu lần - Thời Minh Mạng: Sổ Địa lập tới làng xã tiến sổ thời Gia Long lập sở đạc điền với chứng kiến chức sắc giúp việc làng Các viên chức làng lập sổ mô tả ghi đất, ruộng kèm theo sổ Địa có ghi diện tích, loại đất Quan Kinh Phái viên Thơ Lại có nhiệm vụ ký xác nhận vào sổ mơ tả Quan phủ vào đơn thỉnh cầu điền chủ cần thừa kế, cho, bán từ bỏ quyền phải xem xét chỗ sau trình lên quan Bố Chánh ghi vào sổ Địa - Thời kỳ Pháp thuộc: Thời kỳ tồn nhiều chế độ điền địa khác nhau: • Chế độ điền thổ Nam Kỳ: Pháp xây dựng hệ thống đồ giải đo đạc xác lập sổ điền thổ Trong sổ điền thổ, trang sổ thể cho lô đất chủ sử dụng ghi rõ: diện tích, nơi toạ đạc, giáp ranh vấn đề liên quan đến sở hữu sử dụng • Chế độ quản thủ địa Trung Kỳ: tiến hành đo đạc đồ giải thửa, sổ địa bộ, sổ điền chủ, tài chủ • Chế độ điền thổ quản thủ địa Bắc Kỳ: Do đặc thù đất đai miền Bắc manh mún, phức tạp nên đo đạc lược đồ đơn giản lập hệ thống sổ địa Sổ địa lập theo thứ tự đất ghi diện tích, loại đất, tên chủ Ngồi cịn lập sổ sách khác sổ điền chủ, sổ khai báo… * Thời kỳ Mỹ Ngụy tạm chiếm miền Nam (1954 - 1975): Thời kỳ tồn hai sách ruộng đất: sách ruộng đất quyền cách mạng sách ruộng đất quyền Ngụy - Tân chế độ điền thổ: Hệ thống hồ sơ thiết lập theo chế độ gồm: đồ dải kế thừa từ thời Pháp; sổ điền thổ lập theo lơ đất ghi rõ: diện tích, nơi toạ đạc, giáp ranh, biến động, tên chủ sở hữu; sổ mục lục lập theo tên chủ ghi số liệu tất đất chủ Hệ thống hồ sơ lập thành hai lưu Ty Điền địa xã Sở - Chế độ quản thủ điền địa tiếp tục trì từ thời Pháp thuộc Hệ thống hồ sơ gồm: sổ địa lập theo thứ tự đất (mỗi trang sổ lập cho thửa), sổ điền chủ lập theo chủ sử dụng (mỗi chủ trang), sổ mục lục ghi tên chủ để tra cứu - Giai đoạn 1960 – 1975: Thiết lập Nha Tổng Địa Nha có 11 nhiệm vụ có nhiệm vụ là: xây dựng tài liệu nghiên cứu, tổ chức điều hành tam giác đạc, lập đồ đo đạc thiết lập đồ sơ đồ văn kiện phụ thuộc * Quan hệ đất đai nhà nước cách mạng Việt Nam (từ cách mạng tháng 8/1945 đến nay) - Thời kỳ tháng 8/1945 – 1979: Sau Cách mạng tháng năm 1945 đặc biệt sau cải cách ruộng đất năm 1957, Nhà nước tịch thu ruộng đất địa chủ chia cho dân nghèo Đến năm 1960 hưởng ứng phong trào hợp tác hoá sản xuất đại phận nhân dân góp ruộng vào hợp tác xã làm cho trạng sử dụng đất có nhiều biến động Thêm vào điều kiện đất nước khó khăn có nhiều hệ thống hồ sơ địa giai đoạn chưa hồn chỉnh độ xác thấp khơng thể sử dụng vào năm Trước tình hình ngày 03/07/1958, Chính phủ ban hành Chỉ thị số 344/TTg cho tái lập hệ thống Địa Bộ Tài Ngày 09/11/1979, Chính phủ ban hành Nghị định 404-CP việc thành lập tổ chức quản lý ruộng đất trực thuộc Hội đồng Bộ trưởng thống quản lý Nhà nước toàn ruộng đất toàn lãnh thổ - Thời kỳ từ năm 1980 – 1988: Hiến pháp năm 1980 đời quy định: “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước thống quản lý” Tuy nhiên, giai đoạn này, nhà nước quan tâm đến việc quản lý đất nơng nghiệp xảy tình trạng giao đất, sử dụng đất tuỳ tiện loại đất khác - Thời kỳ từ năm 1988 – 1993: Năm 1988, Luật Đất đai lần ban hành nhằm đưa công tác quản lý đất đai vào nề nếp Tiếp Tổng cục quản lý ruộng đất ban hành Quyết định số 201/ĐKTK kèm theo Thơng tư số 302/TT-ĐKTK ngày 28/10/1989 hướng dẫn thi hành Quyết định số 201 Chính việc ban hành văn mà công tác quản lý đất đai có bước phát triển mới, cơng tác ĐKĐĐ có thay đổi mạnh mẽ chúng thực đồng loạt vào năm phạm vi nước - Thời kỳ từ Luật Đất đai 1993 đời đến trước Luật Đất đai 2003 đời Luật Đất đai 1993 đời khẳng định đất đai có giá trị người dân có quyền sau: chuyển đổi, chuyển nhượng, thừa kế, tặng cho, chấp Do vậy, công tác cấp GCNQSDĐ giai đoạn việc làm cấp thiết để người dân khai thác hiệu cao từ đất Vì vậy, công tác cấp giấy chứng nhận triển khai mạnh mẽ từ năm 1997 Tuy nhiên, công tác cấp GCNQSDĐ nhiều vướng mắc dù Nhà nước ban hành nhiều Chỉ thị việc cấp GCNQSDĐ cho người dân khơng hồn thành theo yêu cầu Chỉ thị số 10/1998/CT-TTg Chỉ thị số 18/1999/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ hồn thành cấp GCNQSDĐ cho nông thôn vào năm 2000 thành thị vào năm 2001 - Thời kỳ từ Luật đất đai 2003 đời đến Luật đất đai 2003 ban hành nhanh chóng vào đời sống góp phần giải khó khăn vướng mắc mà Luật đất đai giai đoạn trước chưa giải Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành định số 24/2004/QĐ-BTNMT ngày 01/11/2004 quy định GCNQSDĐ Ngày 1/11/2004, Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành định số 29/2004/QĐ-BTNMT việc hướng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý HSĐC Ngày 1/11/2004, Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành Thông tư 09/2004/TT-BTNMT việc hướng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý HSĐC Ngày 25/5/2007 Chính phủ ban hành Nghị định số 84/2007/NĐ-CP quy định bổ sung việc cấp GCNQSDĐ, thu hồi đất, thực quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất giải khiếu nại đất đai 2.1.2 Cơ sở lý luận * Đối với nhà nước: Đối với quốc gia, đất đai tài nguyên vô quý giá, tư liệu sản xuất khơng thay ngành nơng nghiệp, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kỹ thuật, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng Song thực tế đất đai nguồn tài ngun thiên nhiên có hạn diện tích, có vị trí cố định khơng gian Đặc biệt, năm gần đây, Việt Nam tiến hành cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, chuyển từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường có quản 10 - Trường hợp chưa đủ điều kiện cấp gồm 9.434 hộ chiếm 13,98% cần cấp với diện tích 204,22 chiếm 11,95 % diện tích cần cấp Nguyên nhân chủ yếu khiến người dân mua bán trái phép, lấn chiếm, giao đất trái thẩm quyền, tranh chấp, nguồn gốc đất sử dụng chưa rõ ràng, hồ sơ giấy tờ cịn thiếu, chưa đóng thuế sử dụng đất Kết cấp giấy chứng nhận đất 44 xã thị trấn: Công tác cấp GCNQSDĐ diễn thuận lợi xã: Đông Hà (95%), Thị Trấn (92,76%) Đông Vinh (93,23%) … Tuy nhiên số xã Đông Xá (78,72%), Đông Cường (79,56%), Đông La(78%), Hồng Châu (78.54%)… ý thức hiểu biết pháp luật người dân hạn chế, xảy tình trạng tranh chấp, lấn chiếm đất đai, giao đất trái thẩm quyền, nguồn gốc đất không rõ ràng… nên diện tích đất đai chưa cấp giấy chứng nhận cịn nhiều Tình hình cấp GCNQSDĐ cịn chậm, có nhiều xã chưa đến 90% Nguyên nhân chủ yếu người dân chưa hiểu biết sâu sắc tầm quan trọng công tác ĐKĐĐ, cấp GCNQSDĐ, người dân chưa có nhu cầu nên chưa đăng ký cấp GCN với quan nhà nước Vì vậy, giai đoạn cần tích cực đẩy mạnh cơng tác ĐKĐĐ, cấp GCNQSDĐ nơng thơn khắc phục nhanh chóng nguyên nhân dẫn đến chưa cấp GCNQSDĐ cho hộ dân như: Nhanh chóng giải vụ tranh chấp, lấn chiếm, vi phạm đất đai, tuyên truyền cho người dân hiểu biết pháp luật đất đai… để cơng tác sớm hồn thiện * Kết thực công tác ĐKĐĐ, cấp GCNQSDĐ cho tổ chức Dưới đạo chung UBND tỉnh Thái Bình việc đổi kinh tế, Huyện ủy – HĐND – UBND huyện Đông Hưng chủ động tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư tổ chức kinh tế đóng địa bàn 51 huyện cách quan tâm tới công tác ĐKĐĐ, cấp GCNQSDĐ để tổ chức thực quyền lợi hợp pháp Trên địa bàn huyện có 50 tổ chức kinh tế hoạt động doanh nghiệp, xí nghiệp Từ trước năm 2005 tiến hành cấp giấy cho 10 tổ chức địa bàn, giai đoạn 2005 – 2010 tiến hành cấp GCN cho 29 tổ chức Kết thể bảng 4.8: Qua bảng 4.8 ta thấy: - Số tổ chức thực đăng ký đất đai 50 tổ chức chiếm 100% so với số tổ chức sử dụng đất - Số tổ chức cấp giấy chứng nhận 29 tổ chức chiếm 58% so với tổ chức đăng ký - Diện tích cấp 102,46 chiếm 65,14% so với diện tích đăng ký - Số tổ chức chưa cấp 11 tổ chức chiếm 22% so với tổ chức đăng ký 52 Bảng 4.8: Kết cấp GCNQSDĐ cho tổ chức địa bàn huyện Đông Hưng giai đoạn 2005-2010 TT ĐVHC Tổng Tổng diện tích số tổ đất chức (ha) Số tổ chức ĐKĐĐ Diện tích ĐKĐĐ Số tổ chức Diện tích được cấp GCN cấp GCN Số tổ chức Tỷ lệ % Diện tích (ha) Tỷ lệ % Số tổ chức Tỷ lệ % Diện tích (ha) Tỷ lệ % Minh Tân 13,56 100 13,56 100 50 6,42 47,35 Hợp Tiến 9,45 100 9,45 100 33,33 3,4 35,98 10 11 12 13 Trọng Quan Nguyên Xá Đô Lương Đông Xuân Phú Lương Đông Sơn Đông La Đông Xá Đông Động Đông Các Hoa Lư 3 9,38 19,41 9.04 23,38 9,42 6,42 21,48 12,32 4.58 15,47 3,4 3 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 9,38 19,41 9.04 23,38 9,42 6,42 21,48 12,32 4.58 15,47 3,4 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 2 66,66 60 66,66 57,14 66,66 33,33 42,86 50 100 80 100 4,32 13,54 4,23 12,53 7,45 2,56 21,48 6,21 4,58 12,34 3,4 46,06 69,76 46,79 53,59 79,09 39,87 100 50,41 100 79,77 100 ( Nguồn số liệu: phịng Tài ngun mơi trường huyện Đông Hưng cung cấp) 53 * Kết ĐKĐĐ, cấp GCNQSDĐ sở tơn giáo, tín ngưỡng Theo quy định chung Pháp luật đất đai, sở tơn giáo, sở tín ngưỡng sử dụng đất có đủ điều kiện khoản Điều 51 Luật Đất đai năm 2003 cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Trên địa bàn huyện Đông Hưng có 201 sở tơn giáo 330 sở tín ngưỡng tham gia vào trình sử dụng đất Cơng tác đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho sở tơn giáo, sơ tín ngưỡng huyện thực vào cuối năm 2005,2006 Sau thẩm tra toàn hồ sơ sở tơn giáo, tín ngưỡng đăng ký quyền sử dụng đất, Phòng Tài nguyên Mơi trường gửi Tờ trình đề nghị cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho tất sở tơn giáo, tín ngưỡng đủ điều kiện cấp giấy chứng nhận Xét Tờ trình số 36/TNMT – TTr việc đề nghị cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho sở tơn giáo, tín ngưỡng địa bàn huyện Đơng Hưng, tỉnh Thái Bình tiến hành cấp giấy chứng nhận cho sở tôn giáo, tín ngưỡng đóng địa bàn huyện Đến cấp xong toàn giấy chứng nhận cho 201 sở tơn giáo 330 sở tín ngưỡng với tổng diện tích sử dụng 55,89ha Kết cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho sở tơn giáo, sở tín ngưỡng thể bảng 4.9 54 Công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho sở tôn giáo, sở tín ngưỡng địa bàn huyện Đơng Hưng đạt kết cao (100%) Có kết nhờ có quan tâm UBND tỉnh Thái Bình, Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Thái Bình Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Đơng Hưng quan tâm nhiệt tình đến tình hình quản lý sử dụng đất sở tôn giáo, tín ngưỡng đặc biệt cơng tác đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 4.3.4 Kết lập HSĐC huyện Đơng Hưng tính đến ngày 31/12/2010 Kể từ năm 1981 để phục vụ cho công tác đăng ký, cấp GCNQSDĐ lập hồ sơ địa Tổng cục quản lý ruộng đất sau đổi tên thành Tổng cục địa ban hành văn quy định biểu mẫu HSĐC Quyết định 56/QĐ-ĐC ngày 05/11/1981, Quyết định 499/QĐ-ĐC ngày 27/7/1995, Thông tư 346/1998/TT-ĐC, Thông tư 1990/2001/TT-TCĐC ngày 30/11/2001 Thông tư 29/2004/TT-TNMT Hiện nay, sau nhiều lần điều chỉnh biểu mẫu theo thông tư ban hành cho phù hợp HSĐC huyện Đông Hưng lập theo TT 29/2004/TT-TNMT, tiến hành đo đạc thay đồ giải 299 đồ đo vẽ độ xác cao Tính đến ngày 31/12/2010 kết lập HSĐC huyện Đông Hưng thể bảng 4.11 Qua bảng 4.11 cho ta thấy: - Bản đồ địa chính: Cơng tác đo đạc, lập đồ địa tiến hành từ năm 2001 ngày 31/12/2010 toàn huyện 28 xã lập theo tiêu chuẩn kĩ thuật Tài ngun Mơi trường cịn lại 16 xã sử dụng đồ giải 299 - Sổ địa chính: tồn huyện có 138 - Sổ mục kê đất đai: tồn huyện có 133 55 - Sổ theo dõi biến động đất đai: tồn huyện có 45 - Sổ cấp GCNQSDĐ: tồn huyện có 44 56 Bảng 4.10: Kết lập hồ sơ địa huyện Đông Hưng STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Đơn vị Đông Kinh Thị trấn Bạch Đằng Hồng Châu Hồng Giang Hồng Việt Hoa Nam Hoa Lư Minh Tân Thăng Long Chương Dương Đồng phú Minh Châu Hợp Tiến Trọng Quan Phong Châu Phú Châu Nguyên Xá Lô Giang An Châu Mê Linh Đô Lương Liên Giang Loại đồ BĐĐC BĐĐC BĐĐC 299 BĐĐC BĐĐC 299 299 BĐĐC BĐĐC BĐĐC BĐĐC BĐĐC BĐĐC BĐĐC BĐĐC BĐĐC BĐĐC 299 BĐĐC BĐĐC 299 299 Số tờ đồ 19 15 12 13 16 12 11 16 17 15 10 12 13 11 17 14 15 11 14 Tỷ lệ Sổ địa Sổ mục kê Sổ theo dõi Sổ cấp giấy (quyển) (quyển) BĐ (quyển) CN (quyển) 1/500 1/1000 1/2000 3 1 19 3 1 3 1 4 1 3 1 6 1 3 1 3 1 8 3 1 3 1 1 1 3 1 1 1 3 1 1 3 1 7 3 1 3 1 3 1 3 1 57 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 Phú Lương Đông Sơn Đông phương Đông La Đông Cường Đông Xá Đông Động Đông Các Đông Hợp Đông Hà Đông Giang Đông Vinh Đông Xuân Đông Quang Đông Dương Đơng Hồng Đơng Á Đơng Phong Đơng Huy Đơng Lĩnh Đông Tân Tổng BĐĐC 299 299 299 BĐĐC 299 299 BĐĐC BĐĐC BĐĐC BĐĐC BĐĐC 299 BĐĐC BĐĐC BĐĐC 299 299 299 299 BĐĐC 15 20 14 21 12 10 12 14 15 11 10 12 15 16 11 14 13 13 10 574 19 12 11 5 8 5 6 284 10 5 5 7 10 7 262 3 3 3 3 3 3 3 3 3 138 3 3 3 2 3 3 3 133 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 45 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 44 (Nguồn số liệu: Phịng Tài ngun Mơi trường Huyện Đơng Hưng) 58 4.4 Đánh giá công tác ĐKĐĐ, cấp GCNQSDĐ, lập HSĐC huyện Đông Hưng giai đoạn 2005-2010 Trong Giai đoạn 2005 – 2010 công tác tác ĐKĐĐ, cấp GCNQSDĐ, lập HSĐC huyện Đông Hưng vào hoạt động ổn định quan tâm đến nhiều Vì vậy, đến cơng tác ĐKĐĐ, cấp GCNQSDĐ, lập HSĐC huyện Đông Hưng đạt tỷ lệ cao (trên 90%) Có kết có điều kiện thuận lợi định sau: - ĐKĐĐ, cấp GCNQSDĐ chủ trương đắn đảng nhà nước ta Nó phù hợp với tâm tư nguyện vọng người dân nhân dân đồng tình hưởng ứng - Có hướng dẫn, đạo sát từ trung ương đến sở chuyên mơn khâu Do q trình thực có vướng mắc xin ý kiến đạo kịp thời từ cấp - Các văn nhà nước ban hành đầy đủ cụ thể tạo điều kiện thuận lợi cho công tác ĐKĐĐ, cấp GCNQSDĐ - Đội ngũ cán bộ, viên chức Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất phịng Tài ngun Mơi trường có trình độ chun mơn, tích cực học hỏi hết lịng cơng việc Tuy nhiên bên cạnh cịn có khó khăn, hạn chế, như: - Hệ thống văn hướng dẫn thiếu đồng bộ, thiếu hướng dẫn cụ thể, thường xuyên tỉnh dẫn đến việc tổ chức sở lúng túng chưa quan sát thực tế - Trình độ nghiệp vụ số cán sở thấp (14/44 cán địa xã có đại học) dẫn đến việc quản lý, sử dụng đất đai vi phạm, việc ngăn chặn xử lý quan chưa thực theo thẩm quyền mà pháp luật quy định i - Cơng tác lập chỉnh lý hồ sơ địa cịn chậm, việc cập nhập thiếu tính thường xun nên độ xác thấp, tính thống hệ thống HSĐC không cao - Huyện phải tập trung cao cho cơng tác giải phóng mặt mở rộng đường 39 - Về kinh phí: Đây việc cần phải có kinh phí hồn thành người sử dụng đất chưa thực tự nguyện đóng ghóp để nhà nước tiến hành Tuy nhà nước tài trợ phần kinh phí khơng có khả trang trải để hồn thiện Một mặt địa phương với nguồn kinh phí cịn hạn hẹp nên khơng có khả hồn thành tồn cơng việc - Cấp GCNQSDĐ cơng việc khó khăn, phức tạp thời gian bng lỏng quản lý đất đai, tình trạng vi phạm pháp luật đất đai huyện (như lấn chiếm, chuyển mục đích sử dụng trái phép, tranh chấp đất đai…) diễn phổ biển với số lượng lớn, nhiều vụ án kéo dài nhiều năm, xử lý chưa dứt điểm - Do chưa có nhu cầu nên người dân chưa chủ động đến quan chuyên môn để đăng ký cấp giấy chứng nhận.Việc cấp giấy chứng nhận thực nhiều thị trấn hộ mặt đường nơi đất có giá trị - Việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất nhân dân khơng làm đăng ký gây khó khăn cơng tác quản lý nhà nước đất đai 4.5 Đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác ĐKĐĐ, cấp GCNQSDĐ, hồn thiện HSĐC huyện Đơng Hưng Trong q trình thực tập phịng Tài ngun Mơi huyện Đơng Hưng, sau tìm hiểu điều kiện thực tế địa phương, phân tích trạng cơng tác đăng ký, cấp giấy chứng nhận lập hồ sơ địa huyện Đơng Hưng trước khó khăn, tồn q trình thực cơng ii tác huyện, em xin đề xuất số giải pháp đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận, hồn thiện hệ thống hồ sơ địa huyện sau: - Cần tuyên truyền, phổ biến sâu rộng pháp luật đất đai tới người dân từ tạo cho họ ý thức chấp hành pháp luật việc quản lý sử dụng đất đai địa bàn xã, thị trấn; - Giao tiêu đăng ký, cấp giấy chứng nhận hàng năm cho xã, thị trấn thường xuyên đôn đốc thực để đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận; - UBND huyện cần khẩn trương đầu tư kinh phí tập trung hồn thành việc lập sổ địa sổ theo dõi biến động đất đai để quản lý đất đai thường xuyên; - Thường xuyên cập nhật, chỉnh lý đồ địa tài liệu địa khác; hướng dẫn phổ biến quy trình đăng ký biến động để người dân thực khai báo biến động đất đai; - Xử lý nghiêm đơn vị, xã, thị trấn tự động giao đất, bán đất trái thẩm quyền Giải dứt điểm trường hợp lấn chiếm, tranh chấp đất đai nhằm đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận; trường hợp có hành vi tiêu cực, có thái độ hành vi không mực cán người dân - Tăng cường nâng cao mặt số lượng chất lượng chuyên môn cán bô ngành quản lý đất đai - Phòng Tài nguyên Mơi trường phải có kế hoạch hoạt động thường xun, lập dự tốn kinh phí trình UBND cấp huyện phê duyệt - Khi có văn pháp luật ra, cần tổ chức tập huấn kịp thời nghiệp vụ cho cán cấp cán sở để có hệ thống quản lý nhà nước đất đai hồn thiện chun mơn iii PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Trong thời gian thực tập, nghiên cứu đề tài: “Đánh giá công tác ĐKĐĐ, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, lập hồ sơ địa huyện Đơng Hưng – tỉnh Thái Bình giai đoạn 2005-2010” Phịng Tài Nguyên Môi trường huyện Đông Hưng, em rút số kết luận sau: 5.1.1 Công tác đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất * Đất nông nghiệp: Trong giai đoạn 2005 -2010, số hộ cấp GCN đất nơng nghiệp tồn huyện 13.191 hộ, chiếm 20.89% so với tổng số hộ sử dụng đất nơng nghiệp diện tích đất nông nghiệp cấp GCN 2154.61chiếm 15,05 % so với tổng diện tích đất nơng nghiệp Cịn lại 6.332 hộ chưa cấp GCNQSDĐ chiếm 10.02% so với số hộ đăng ký với diện tích 2107,41 chiếm 14,74% so với diện tích cần cấp * Đất phi nông nghiệp: - Đất ở: Trong giai đoạn 2005 -2010, số hộ cấp GCN đất toàn huyện 19.158 hộ, chiếm 28,41% so với tổng số hộ sử dụng đất diện tích đất cấp GCN 565,61 chiếm 33,1% so với tổng diện tích đất Cịn lại 13.234 hộ chưa cấp GCN chiếm 19,62% cần cấp với diện tích 274,99 chiếm 16,09 % diện tích cần cấp - Đất chuyên dùng: - Số tổ chức cấp giấy chứng nhận 29 tổ chức chiếm 58% so với tổ chức đăng ký - Diện tích cấp 102,46 chiếm 65,14% so với diện tích đăng ký iv - Số tổ chức chưa cấp 11 tổ chức chiếm 22% so với tổ chức đăng ký 5.1.2 Kết lập hồ sơ địa địa bàn huyện giai đoạn 2005-2010 - Bản đồ địa lập cho 28/44 xã - Sổ địa chính: tồn huyện có 138 - Sổ mục kê đất đai: tồn huyện có 133 - Sổ theo dõi biến động đất đai: tồn huyện có 45 - Sổ cấp GCNQSDĐ: tồn huyện có 44 5.2 KIẾN NGHỊ - Đề nghị Chính phủ, Bộ Tài ngun Mơi trường tiếp tục hồn thiện sách pháp luật, ban hành văn nhằm giảm phiền hà cho người sử dụng đất đăng ký đất đai, giảm lệ phí liên quan đến cấp giấy chứng nhận cho phù hợp với điều kiện thực tế - Đề nghị UBND tỉnh Thái Bình thường xuyên tổ chức đào tạo, nâng cao lực quản lý cho cán bộ, cơng chức đảm bảo tính chuyên môn cho cán ngành, quan tâm đạo việc đo đạc, thành lập đồ địa cho xã huyện chưa có đồ địa chính, đạo tốt cơng tác rà sốt, sớm hồn thiện việc cấp giấy chứng nhận cho đơn vị nghiệp tổ chức kinh tế - Đề nghị HĐND – UBND huyện thường xuyên kiểm tra, giám sát tổ chức triển khai thực công tác đo đạc, lập đồ địa chính, quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận để đẩy nhạnh tiến độ cấp giấy chứng nhận địa bàn - Đề nghị Phịng Tài ngun Mơi trường kịp thời tham mưu cho lãnh đạo, UBND huyện việc đạo công tác đăng ký, cấp giấy chứng nhận v TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1980; Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1982; Luật Đất đai 1988 NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 1988; Luật Đất đai 1993 NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 1993; Luật sửa đổi bố sung số điều Luật Đất đai 1993, 1998, 2001 NXB Chính trị quốc gia; Luật Đất đai 2003 NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 2004; Nghị định 181/2004/NĐ – CP NXB Chính trị quốc gia 2007; Nghị định 84/2007/NĐ – CP NXB Chính trị quốc gia 2007; 10 Thông tư 346/ TT – TCĐC Tổng cục Địa ban hành hướng dẫn thủ tục đăng ký đất đai, cấp GCN QSDĐ, lập hồ sơ địa chính; 11.Thơng tư 1990/2001/ TT – TCĐC Tổng cục Địa hướng dẫn thủ tục đăng ký đất đai, cấp GCN QSDĐ, lập hồ sơ địa chính; 12 Thơng tư 29/2004/ TT – BTNMT Bộ Tài nguyên – Môi trường ban hành hướng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính; 13 Quyết định số 24/2004/QĐ – BTNMT Bộ Tài nguyên – Môi trường quy định GCN QSDĐ; 14 Quyết định số 08/ QĐ – BTNMT Bộ Tài nguyên – Môi trường quy định GCN QSDĐ; 15 Thông tư 09/2007/ TT – BTNMT Bộ Tài nguyên – Môi trường hướng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính; 16 Nghị định 88/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009 Chính phủ cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản gắn liền với đất; 17 Thông tư 17/2009/TT-BTNMT ngày 21/10/2009 Tài nguyên Môi trường quy định Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản gắn liền với đất; vi 18 Thông tư 20/2010/TT-BTNMT ngày 22/10/2010 Bộ Tài Nguyên Môi Trường Quy định bổ sung Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất; 19 Đỗ Thị Đức Hạnh – giảng đăng ký thống kê đất đai – năm 2007 10 Hoàng Anh Đức – giảng quản lý hành nhà nước đất đai – năm 2007 21 Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Đơng Hưng - Báo cáo tình hình thực công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất giai đoạn 2005 – 2010 - năm 2010 22 Phòng Tài nguyên – Môi trường huyện Đông Hưng - Báo cáo thực công tác năm 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010 – năm 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010 23 Phịng Thống kê huyện Tam Nơng – Báo cáo thực tình hình phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng năm 2011 nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phịng năm 2012; 24 Chi cục thuế huyện Đơng Hưng – báo cáo tổng thu ngân sách từ đất đai 25 Phịng thống kê huyện Đơng Hưng – Niên Giám thống kê – năm 2010 26 http://diachinh.org/vi/news/Tin-tuc/Ket-qua-cap-giay-chung-nhanquyen-su-dung-dat-quyen-so-huu-nha-o-va-tai-san-khac-gan-lien-voi-dat-62/ vii ... tặng cho quyền sử dụng đất, người nhận quyền sử dụng đất xử lý hợp đồng chấp, bảo lãnh quyền sử dụng đất để thu hồi nợ, tổ chức sử dụng đất pháp nhân hình thành bên góp vốn quyền sử dụng đất • Đối... thước đất; chuyển mục đích sử dụng đất; thay đổi thời hạn sử dụng đất; chuyển từ hình thức giao đất có thu tiền sang thuê đất ngược lại * Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ) GCNQSDĐ chứng. .. có giấy chứng nhận - Đăng ký biến động: Được thực với người sử dụng đất cấp GCNQSDĐ có giấy tờ hợp lệ quyền sử dụng đất theo quy định điều 50 – luật đất đai 2003 mà có thay đổi quyền sử dụng đất

Ngày đăng: 25/06/2015, 10:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan