Hóa 8 cơ bản và nâng cao

2 333 2
Hóa 8 cơ bản và nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hoá học 8 - Bài tập cơ bản & nâng cao Trần Xuân Tr- ờng Bài 1: Cần bao nhiêu gam khí oxi để đốt cháy hoàn toàn 5mol C ? 5mol S ? Bài 2: Đốt cháy 3,2g S trong 11,2 lít khí oxi (đktc), chất nào còn d, d bao nhiêu gam Bài 3: Cho các oxit sau: CO 2 , SO 2 , P 2 O 5 , Al 2 O 3 , Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 . Chúng tạo thành từ những đơn chất nào, viết phơng trình và nêu rõ điều kiện của phản ứng. Bài 4: Hãy điều chế 3 oxit, 2 axit, 2 muối từ các hoá chất: Zn, nớc, không khí, S. Viết pt Bài 5: Lấy cùng một khối lợng KClO 3 và KMnO 4 để điều chế khí oxi. a. Viết pt b. Chất nào cho nhiều khí oxi hơn. Baì 6: Đốt bột kẽm trong oxi, viết pt và tính khối lợng oxi cần thiết để điều chế 40,5g ZnO. Bài 7: Đốt cháy hoàn toàn 18,6g P trong bính khí oxi, viết pt và tính thể tích khí oxi đã phản ứng. Sau phản ứng thu đợc chất bột trắng, hoà tan hết chất bột trắng vào 50g nớc, viết phơng trình phản ứng và tính C% của dung dịch thu đợc. Bài 8: Đốt cháy hoàn toàn 126 g Fe trong bình chứa oxi. Viết pt, tính khối lợng sắt từ tạo thành, cho hiệu suất phản ứng là 80%. Bài 9: Khi nung nóng kali clorat (có xúc tác) thu đợc KCl và khí oxi. a. Viết pt. b. Tính khối lợng kali clorat cần thiết để sinh ra một lợng oxi đủ để đốt cháy hết 3,6g C. Bài 10: Viết các pt phản ứng theo sơ đồ chuyển hoá: C - > CO 2 - > CaCO 3 - > CaO - > Ca(OH) 2 Bài 11: Một bình kín dung tích 16,8 lít (đktc) chứa đầy khí oxi. Ngời ta đốt cháy hết 3g C trong bình đó sau đó đa 18g P vào bình để đốt tiếp. Lợng P có cháy hết không. Tính khối lợng từng sản phẩm sinh ra. Bài 12: Khử 50g hỗn hợp CuO và FeO bằng khí hiđro. Tính thể tích hiđro cần dùng biết CuO chiếm 20% khối lợng hỗn hợp. Bài 13: Lập công thức của các bazơ ứng với các oxit sau và gọi tên: CaO, FeO, Li 2 O, BaO. Bài 14: Tính lợng vôi tôi Ca(OH) 2 có thể thu đợc khi cho 560kg vôi sống CaO tác dụng với nớc. Bài 15: Dựa vào tính chất nào để thu khí oxi bằng cách đẩy nớc, đẩy không khí. Bài 16: Tính khối lợng KMnO 4 cần dùng để điều chế đợc 2,24l khí oxi. Bài 17: Cho 11,2g Fe tác dụng hết với 200g dung dịch H 2 SO 4 loãng. Tính C% của dung dịch axit. Bài 18:Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào là phản ứng hoá hợp, phân huỷ, thế, oxi hoá - khử. Cân bằng các phản ứng đó: a. HgO -> Hg + O 2 b. Fe + Cl 2 -> FeCl 3 c. Fe + HCl - > FeCl 2 + H 2 d. CaCO 3 -> CaO + CO 2 e. Fe + CuSO 4 -> FeSO 4 + Cu f. C + O 2 -> CO 2 g. Fe 2 O 3 + CO -> Fe + CO 2 h. Mg + CO 2 -> MgO + C Bài 19: Cho 140kg vôi sống (chứa 10% tạp chất) tác dụng với nớc. Tính khối lợng vôi tôi. Bài 20: Có các oxit sau: MgO, SO 2 , Al 2 O 3 , CO 2 , FeO, Fe 3 O 4 , CuO, P 2 O 5 , N 2 O 5 , SiO 2 . Phân loại các oxit đó. Oxit nào có thể tác dụng đợc với nớc, viết phơng trình. Gọi tên các chất Bài 21: Hoàn thành các phơng trình phản ứng sau: a) H 2 SO 4 + Ba(NO 3 ) 2 - > BaSO 4 + HNO 3 b) Ba(NO 3 ) 2 + Na 2 SO 4 - > BaSO 4 + NaNO 3 c) HNO 3 + CaCO 3 - > Ca(NO 3 ) 2 + H 2 O + CO 2 d) MgSO 4 + BaCl 2 - > BaSO 4 + MgCl 2 e) KCl + AgNO 3 - > KNO 3 + AgCl Bài 22: Cho 2,8g Fe tác dụng với dung dịch chứa 14,6g axit HCl nguyên chất. a. Viết pt b. Chất nào còn d, d bao nhiêu gam. c. Tính thể tích khí hiđro thu đợc. Bài 23: Cần điều chế 33,6g Fe bằng cách khử oxit sắt từ bằng khí CO. a. Tính khối lợng oxit cần dùng. b. Tính thể tích khí CO đã dùng. Bài 24: Trong phòng thí nghiệm ngời ta dùng CO để khử Fe 3 O 4 và H 2 để khử Fe 2 O 3 ở nhiệt độ cao. Cho biết 0,1 mol mỗi oxit tham gia phản ứng. a. Viết các pt. Tranxuantruong19@yahoo.com.vn/ - 1 - Hoá học 8 - Bài tập cơ bản & nâng cao Trần Xuân Tr- ờng b. Tính số lít CO và H 2 cần dùng trong mỗi phản ứng. c. Tính tổng số gam Fe thu đợc. Bài 25: Cho mạt sắt vào một dung dịch chứa 0,2 mol H 2 SO 4 loãng. Sau khi mạt sắt tan hoàn toàn thu đợc 1,68 lít khí hiđro. a. Viết pt b. Tính khối lợng mạt sắt đã phản ứng. Bài 26: Viết pt hoá học thực hiện biến hoá sau và cho biết mỗi phản ứng thuộc loại phản ứng nào: a. K -> K 2 O -> KOH b. P -> P 2 O 5 -> H 3 PO 4 c. Na -> NaOH d. Na -> Na 2 O Bài 27: Phân huỷ nớc bằng phơng pháp điện phân ngời ta thu đợc 28 lít khí oxi (đktc) a. Viết pt. b. Tính khối lợng nớc đã bị phân huỷ. c. Lấy toàn bộ lợng khí oxi nói trên đốt cháy hoàn toàn 12,8g S. Tính V lít O 2 còn lại sau phản ứng. Bài 28: Hoà tan 50g KCl vào 750g nớc. Tính C% của dung dịch thu đợc. Bài 29: Hoà tan 4,48 lít khí hiđro clorua HCl vào nớc để thu đợc 500 cm 3 dung dịch axit HCl. Tính C M của dung dịch thu đợc. Bài 30: Tính khối lợng muối NaCl có thể tan trong 750g nớc ở 25 o C. Biết ở nhiệt độ này độ tan của NaCl là 36,2 g. Bài 31: Tính khối lợng AgNO 3 có thể tan trong 250g nớc ở 20 o C. Biết độ tan ở nhiệt độ này là 222g. Bài 32: Một dung dịch chứa 26,5g NaCl trong 75g H 2 O ở 20 o C. Đó là dung dịch bão hoà hay cha bão hoà, biết độ tan của NaCl ở nhiệt độ đó là 36g. Bài 33: Làm bay hơi 300g nớc ra khỏi 700g dung dịch muối 12% nhận thấy có 5g muối tách khỏi dung dịch bão hoà. Xác định C% của dung dịch muối bão hoà trong điều kiện trên. Bài 34: Một dung dịch CuSO 4 có khối lợng riêng là 1,206 g/ml. Khi cô cạn dung dịch này ngời ta thu đợc 36g CuSO 4 khan. Hãy xác định C% của dung dịch CuSO 4 đã dùng. Bài 35: Hoà tan 155 gam Na 2 O vào 145 gam nớc. Tính C% dung dịch thu đợc. Bài 36: Hoà tan 2,3 g Na vào 197,8g nớc. a. Viết pt. b. Tính C% dung dịch thu đợc. c. Tính nồng độ mol/l của dung dịch thu đợc, biết dung dịch có khối lợng riêng 1,08 g/ml. Bài 37: Từ dung dịch MgSO 4 2M. Làm thế nào để pha chế đợc 100ml dung dịch MgSO 4 0,4M Bài 38: Từ dung dịch NaCl 1M, hãy trình bày cách pha chế 250ml dung dịch NaCl 0,2M. Bài 39: Trộn lẫn 50g dung dịch NaOH 10% với 450g dung dịch NaOH 25%. a. Tính C% dung dịch sau khi trộn. b. Tính thể tích dung dịch sau khi trộn, biết d = 1,05 g/ml Bài 40: Hoà tan hoàn toàn 12g kim loại M cần 200ml dung dịch HCl 5M, thu đợc muối MCl 2 và khí H 2 . Xác định tên kim loại M. Bài 41: Nhúng một miếng nhôm vào 500ml ddCuSO 4 0,4M để thu đợc muối Al 2 (SO 4 ) 3 và kim loại Cu. Tính khối lợng hao hụt của miếng nhôm. Bài 42: Cho 100g CaCO 3 tác dụng hết với 500ml dung dịch HCl thu đợc muối canxi clorua, nớc và khí cácbon đi oxit. a. Viết pt. b. Tính nồng độ mol/l của dung dịch HCl. (Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể) c. Tính thể tích khí CO 2 thu đợc. Bài 43: Điều chế khí hiđro bằng cách cho 5,4 g nhôm vào dung dịch H 2 SO 4 0,5M. a. Viết pt b. Tính thể tích khí hiđro thu đợc. c. Tính thể tích dung dịch axit đã dùng. Tranxuantruong19@yahoo.com.vn/ - 2 - . Fe 3 O 4 và H 2 để khử Fe 2 O 3 ở nhiệt độ cao. Cho biết 0,1 mol mỗi oxit tham gia phản ứng. a. Viết các pt. Tranxuantruong19@yahoo.com.vn/ - 1 - Hoá học 8 - Bài tập cơ bản & nâng cao Trần. Hoá học 8 - Bài tập cơ bản & nâng cao Trần Xuân Tr- ờng Bài 1: Cần bao nhiêu gam khí oxi để đốt cháy hoàn toàn 5mol. CO 2 - > CaCO 3 - > CaO - > Ca(OH) 2 Bài 11: Một bình kín dung tích 16 ,8 lít (đktc) chứa đầy khí oxi. Ngời ta đốt cháy hết 3g C trong bình đó sau đó đa 18g P vào bình để đốt tiếp. Lợng

Ngày đăng: 25/06/2015, 05:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan