Đánh giá hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Công nghệ Đầu tư và Xây dựng Thương mại Thăng Long

88 486 0
Đánh giá hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Công nghệ Đầu tư và Xây dựng Thương mại Thăng Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng các số liệu trong luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ trong bất kỳ một khóa luận nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được ghi rõ nguồn gốc. Hà nội, ngày 2 tháng 6 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Hồng   LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình, ngoài sự nỗ lực cố gắng của bản thân, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của nhiều cá nhân và tập thể. Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc vì sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của các thầy, cô giáo khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn – Học viện Nông Nghiệp Việt Nam; đặc biệt là sự quan tâm, chỉ dẫn tận tình của cô giáo, PGS.TS. Ngô Thị Thuận - Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn là người đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các phòng ban của Công ty Cổ phần Công nghệ Đầu tư và Xây dựng Thương mại Thăng Long, đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và thu thập tài liệu phục vụ cho luận văn này. Qua đây tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đối với gia đình và bạn bè đã giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 2 tháng 6 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Hồng   DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế BQ : Bình quân CP : Chi phí CT : Công trình ĐVT : Đơn vị tính GTGT : Giá trị gia tăng HĐQT : Hội đồng quản trị NC : Nhân công NVL : Nguyên vật liệu SXKD : Sản xuất kinh doanh TP : Thành phố TR Đ : Triệu đồng TSCĐ : Tài sản cố định TSDH : Tài sản dài hạn TSNH : Tài sản ngắn hạn VCSH : Vốn chủ sở hữu VLĐ : Vốn lưu động XD & TM : Xây dựng và thương mại   TÓM TẮT KHÓA LUẬN Trong quá trình kinh doanh các doanh nghiệp phải luôn gắn mình với thị trường, nhất là trong cơ chế thị trường hiện nay đặt các doanh nghiệp trong sự cạnh tranh gay gắt lẫn nhau. Do đó để tồn tại được trong cơ chế thị trường cạnh tranh hiện nay đòi hỏi các doanh nghiệp phải hoạt động một cách có hiệu quả hơn. Với sự vận động đa dạng, phức tạp của cơ chế thị trường dẫn đến sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy sự tiến bộ của các doanh nghiệp cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Tuy nhiên để tạo ra được sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp đòi hỏi các doanh nghiệp phải xác định cho mình một phương thức hoạt động riêng, xây dựng các chiến lược, các phương án kinh doanh một cách phù hợp và có hiệu quả. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cũng phải theo dõi thường xuyên, kiểm tra và đánh giá mọi cách đầy đủ và chính xác mọi diễn biến xảy ra trong quá trình hoạt động kinh doanh. Xuất phát từ điều đó, chúng tôi đã lựa chọn và nghiên cứu đề tài: “ Đánh giá hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Công nghệ Đầu tư và Xây dựng Thương mại Thăng Long”. Nội dung chính của khóa luận bao gồm: Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng, tình hình kinh doanh và đánh giá kết quả và hiệu quả kinh doanh của công ty. Từ đó đề ra giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Công nghệ Đầu tư và Xây dựng Thương mại Thăng Long. Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh doanh của Công ty. Nêu ra các khái niệm như: công ty cổ phần, kinh doanh, hiệu quả kinh doanh, đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh; nội dung và bản chất, sự cần thiết nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh; phương pháp xác định và các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh. Rút ra ý nghĩa của việc nâng   cao hiệu quả kinh doanh. Đưa ra thực tiễn về hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp tại Việt Nam. Giới thiệu khái quát về quá trình hình thành và phát triển của công ty bao gồm: giới thiệu khái quát về công ty, ngành nghề kinh doanh, bộ máy tổ chức của công ty, tình hình lao động, cơ sở vật chất kỹ thuật, tài sản và nguồn vốn kinh doanh của công ty trong 3 năm 2012-2014. Thực trạng kinh doanh của công ty bao gồm: doanh thu theo từng lĩnh vực kinh doanh, doanh thu kinh doanh theo các thị trường và tình hình sử dụng chi phí của công ty. Đánh giá kết quả và hiệu quả kinh doanh của toàn Công ty qua 3 năm 2012-2014. Cụ thể nghiên cứu: kết quả kinh doanh, hiệu quả kinh doanh toàn công ty, hiệu quả sử dụng chi phí, TSCĐ, vốn cố định, lao động của công ty. Đánh giá hiệu quả sử dụng từng yếu tố để thấy được mức ảnh hưởng của các nhân tố đó đến hiệu quả kinh doanh, làm cơ sở để từ đó đề xuất phương hướng giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh trong những năm tới. Từ kết quả nghiên cứu về thực trạng kinh doanh và hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty, chúng tôi đã phân tích SWOT để tìm ra giải pháp như: tập trung huy động vốn, tổ chức sắp xếp công việc hợp lý, khoa học nhằm tiết kiệm chi phí, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, quan tâm đến tổ chức văn hóa- đời sống cho người lao động, nghiên cứu mở rộng thị trường. Sứ mệnh của các công ty, doanh nghiệp nói chung không chỉ là mang lại hiệu quả kinh tế cho công ty, doanh nghiệp mình mà còn góp phần giải quyết công ăn việc làm cho xã hội, giảm thất nghiệp, từ đó dẫn đến sự phồn vinh, phát triển cho toàn xã hội. Vì thế đánh giá hiệu quả kinh doanh và đề ra các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty là nhiệm vụ cần thiết của toàn xã hội. Từ đó góp phần hoàn thiện và mở rộng thị trường của công ty trong khu vực và trên thế giới.   MỤC LỤC   DANH MỤC BẢNG   DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ   PHẦN I MỞ ĐẦU  Sự cần thiết nghiên cứu của đề tài Hoạt động kinh doanh là loại hình gắn liền với các doanh nghiệp và không thể thiếu trong xã hội, đặc biệt là trong nền kinh tế thị trường. Hoạt động này nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng, góp điều hòa cung cầu thị trường, thúc đẩy nền kinh tế đất nước phát triển. Ở Việt Nam, kể từ khi có chủ trương đổi mới của Nhà nước nhằm xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có định hướng quản lý của Nhà nước, các hoạt động kinh doanh được phát triển rõ rệt, góp phần làm cho nền kinh tế nước ta ngày càng phát triển, có khả năng hội nhập với nền kinh tế chung của khu vực và của toàn thế giới. Trong bối cảnh nền kinh tế có sự chuyển biến mạnh mẽ, tính cạnh tranh ngày càng cao, một doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trường, đủ sức cạnh tranh với các doanh nghiệp khác thì doanh nghiệp đó cần phải theo dõi thường xuyên, kiểm tra và đánh giá một cách đầy đủ và chính xác mọi diễn biến xảy ra trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, phân tích có hệ thống các ảnh hưởng thuận lợi và khó khăn đến các vấn đề kinh tế của doanh nghiệp. Từ đó đề xuất các giải pháp nhằm phát huy các nhân tố tích cực, hạn chế và loại bỏ các nhân tố ảnh hưởng xấu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cho doanh nghiệp. Như vậy, đánh giá hiệu quả kinh doanh là điều hết sức cần thiết đối với mọi doanh nghiệp, là công tác không thể thiếu trong quá trình quản trị doanh nghiệp, là cơ sở của nhiều quyết định quan trọng và chỉ ra hướng phát triển cuả các doanh nghiệp. Công ty Cổ phần Công nghệ Đầu tư và Xây dựng Thương mại Thăng Long là công ty kinh doanh ở rất nhiều lĩnh vực như: Xây dựng các công trình giao thông, thủy lợi, dân dụng và công nghiệp; Gia công, lắp dựng cơ khí;   Mua bán, bảo dưỡng xe có động cơ, xăng, dầu mỡ; Xử lý nền móng công trình; Mua bán, cho thuê thiết bị, máy xây dựng; Tư vấn đầu tư xây dựng (không bao gồm dịch vụ thiết kế công trình); Vận tải hành khách (bao gồm cả vận chuyển khách du lịch);Vận tải hàng hóa; Kinh doanh lữ hành nội địa, lữ hành quốc tế, và các dịch vụ phục vụ khách du lịch; Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hóa; Kinh doanh dịch vụ khách sạn, nhà hàng; Lắp đặt, chuyển giao công nghệ điện, điện tử, tự động hóa; Đại lý mua bán thiết bị điện, điện tử, viễn thông, tin học; Nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ. Đây là những ngành nghề kinh doanh có tính đặc thù, phụ thuộc vào nhiều yếu tố mà đáng kể đến là yếu tố khách quan như thị trường. Để vượt qua sự cạnh tranh đầy khốc liệt của thị trường nhằm tồn tại và phát triển trước các doanh nghiệp khác, vừa có điều kiện tích lũy vốn, vừa mở rộng quy mô kinh doanh, đảm bảo công ăn việc làm cho người lao động, ban Giám đốc phải thường xuyên kiểm tra, đánh giá đầy đủ và chính xác mọi diễn biến, những mặt mạnh, yếu của đơn vị trong mối quan hệ với môi trường kinh doanh để tìm ra biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình. Các nghiên cứu trước đây về hiệu quả kinh doanh của công ty chưa có. Vì vậy, để cung cấp thông tin cho nhà quản trị trong thực tiễn, giúp doanh nghiệp có thể dự báo, đề phòng và hạn chế những rủi ro bất thường trong kinh doanh, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty, nên chúng tôi đã quyết định chọn đề tài: “ Đánh giá hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Công nghệ Đầu tư và Xây dựng Thương mại Thăng Long”. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu chung: là trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh của Công ty Cổ phần Công nghệ Đầu tư và Xây dựng Thương mại Thăng Long giai đoạn 2012-2014, mà đề xuất định hướng và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Cổ phần Công nghệ Đầu tư và Xây dựng Thương mại Thăng Long trong thời gian tới. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể:   [...]... và thực tiễn về đánh giá hiệu quả kinh doanh của • doanh nghiệp Đánh giá thực trạng hiệu quả các hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Công nghệ Đầu tư và Xây dựng Thương mại Thăng Long trong 3 năm 2012- • 2014 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của Công ty Cổ phần • Công nghệ Đầu tư và Xây dựng Thương mại Thăng Long Đề xuất định hướng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả. .. ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Giới thiệu khái quát về quá trình hình thành và phát triển của Công 3.1 ty Cổ phần Công nghệ Đầu tư và Xây dựng Thương mại Thăng Long 3.1.1Giới thiệu khái quát về công ty Tên công ty: Công ty Cổ phần Công nghệ Đầu tư và Xây dựng Thương mại Thăng Long ( Tên cũ: Công ty cổ phần xây dựng – thương mại T & L ) Tên giao dịch : Thăng Long investment technology and construction... - Đối tư ng nghiên cứu: Các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan tới hoạt động kinh doanh và hiệu quả kinh doanh của Công ty Cổ phần Công nghệ Đầu tư và Xây dựng Thương mại Thăng Long Cụ thể: Các ngành sản xuất kinh doanh chính, các cơ chế, chính sách tác động đến sản xuất kinh doanh -Đối tư ng khảo sát: ban Giám đốc công ty, các nhân viên và khách hàng của công ty, các ngành sản xuất kinh doanh chủ... 3556 8632 E-mail: thanglong.inteco@gmail.com Công ty Cổ phần Công nghệ Đầu tư và Xây dựng Thương mại Thăng Long, tiền thân là Công ty cổ phần xây dựng thương mại T & L được thành lập tháng 9 năm 2004 Công ty chuyên thi công xây lắp trên các lĩnh vực: Xây dựng dân dụng và công nghiệp; Giao thông, thủy lợi, các công trình hạ tầng kỹ thuật; Xử lý nền móng các công trình; Xây dựng các công trình văn hóa,... hiệu quả kinh doanh của Công ty Cổ phần Công nghệ Đầu tư và Xây dựng Thương mại Thăng 1) Long trong thời gian tới 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty qua các năm 2012, 2013, 2014 2) như thế nào? Những thuận lợi và khó khăn gì tác động tới hoạt động kinh doanh của công 3) ty? Giải pháp nào giúp công ty nâng cao hiệu quả kinh doanh trong thời gian tới? 1.4 Đối tư ng và phạm... Định hướng và giải pháp cho các năm 2016-2020 + Phạm vi không gian: Nghiên cứu này được triển khai tại Công ty Cổ phần Công nghệ Đầu tư và Xây dựng Thương mại Thăng Long Một số nội dung chuyên sâu được khảo sát ở một số ngành kinh doanh chính của Công ty 12 12 PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP • 2.1 Cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động kinh doanh 2.1.1... thuộc 28 28 vào mỗi doanh nghiệp, mỗi loại hình kinh doanh mà chúng có ảnh hưởng nhiều đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp 5 Nhân tố về điều kiện tự nhiên Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng rất lớn đến quy trình công nghệ, tiến độ thực hiện kinh doanh của các doanh nghiệp Khi nhân tố này không ổn định sẽ làm ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Thương mại Thăng Long có hai... vụ đối với Nhà nước và phải hoàn toàn chịu trách nhiệm về quá trình kinh doanh trước pháp luật 30 30 2.2 2.2.1 1 Thực tiễn về kinh doanh và hiệu quả kinh doanh các doanh nghiệp ở Việt Nam Thực tiễn về hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp tại Việt Nam Tổng công ty Xây dựng công trình giao thông 1- Công ty cổ phần (Cienco1) Năm 2014 kết quả sản xuất kinh doanh của toàn Tổng công ty đạt khá cao, trong... hội và môi trường - Về giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh thì các nghiên cứu trước đây như của Đậu Minh Phương (2014) về “ Đánh giá hiệu quả kinh doanh phân bón tại Công ty Cổ phần Vật tư Nông nghiệp Hà Tĩnh” và Ngô Duy Tùng (2013) về “ Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ phần Cơ khí và Vận tải Hà Nội ” đã chỉ ra khá rõ ràng, hợp lý và cụ thể Bao gồm: nghiên cứu và nắm... 2.2.2 Các công trình nghiên cứu trước đây có liên quan - Về đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của các Công ty, các nghiên cứu trước đây như Đậu Minh Phương (2014), Ngô Duy Tùng (2013) đã nghiên cứu tại Công ty Cổ phần Vật tư Nông nghiệp Hà Tĩnh và Công ty Cổ phần Cơ khí và Vận tải Hà Nội đã chỉ ra rằng, hiệu quả sản xuất kinh doanh của các công ty này đã có nhưng chưa thật ổn định, mới có hiệu quả trong . hình kinh doanh và đánh giá kết quả và hiệu quả kinh doanh của công ty. Từ đó đề ra giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Công nghệ Đầu tư và Xây dựng Thương mại Thăng Long. Hệ. kinh doanh, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty, nên chúng tôi đã quyết định chọn đề tài: “ Đánh giá hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Công nghệ Đầu tư và Xây dựng Thương mại Thăng. luận và thực tiễn về đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. • Đánh giá thực trạng hiệu quả các hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Công nghệ Đầu tư và Xây dựng Thương mại Thăng Long

Ngày đăng: 25/06/2015, 04:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

    • LỜI CẢM ƠN

    • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

    • TÓM TẮT KHÓA LUẬN

    • MỤC LỤC

    • DANH MỤC BẢNG

    • PHẦN I

    • MỞ ĐẦU

      • 1.1 Sự cần thiết nghiên cứu của đề tài

      • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu

      • 1.3 Câu hỏi nghiên cứu

      • 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • PHẦN II

      • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

        • 2.1 Cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động kinh doanh

          • 2.1.1 Các khái niệm cơ bản

          • 2.1.2 Nội dung và bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh

          • 2.1.2.1 Nội dung

            • 2.1.2.2 Bản chất của hiệu quả kinh doanh

            • 2.1.3 Sự cần thiết nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

            • 2.1.4 Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

            • 2.1.5 Phương pháp xác định hiệu quả kinh doanh

            • 2.1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh

            • 2.2 Thực tiễn về kinh doanh và hiệu quả kinh doanh các doanh nghiệp ở Việt Nam

              • 2.2.1 Thực tiễn về hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp tại Việt Nam

              • 2.2.2 Các công trình nghiên cứu trước đây có liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan