Tầm quan trọng của ngành nông nghiệp đối với nền kinh tế

28 2.8K 3
Tầm quan trọng của ngành nông nghiệp đối với nền kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong môt thười gian nhất định

ĐỀ ÁN MƠN HỌC 1 PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU. Các nhà kinh tế học đề cao tầm quan trọng của ngành nơng nghiệp trong q trình phát triển và rất nhiều người thừa nhận rằng, điều kiện cần thiết để tăng trưởng kinh tế là sự chuyển dịch cơ cấu ngành nơng nghiệp vì dựa vào đó thì mới có nguồn thu lợi lớn và ngày một tăng của nơng nghiệp. Nơng nghiệp là một ngành có lịch sử phát triển lâu đời, các hoạt động nơng nghiệp đã có từ hàng nghìn năm nay kể từ khi con người từ bỏ nghề săn bắn hái lượm. Do lịch sử lâu đời này nền kinh tế nơng nghiệp thường được nói đến như là nền kinh tế truyền thống đồng thời nơng nghiệp là một ngành tạo ra sản phNm thiết yếu nhất cho con người. Lương thực là sản phNm chỉ có ở ngành nơng nghiệp sản xuất ra được. Con người có thể sống mà khơng cần sắt, thép, điện, nhưng khơng thể thay thiếu lương thực. Trên thực tế phần lớn các sản phNm chế tạo có thể thay thế, nhưng khơng có sản phNm nào thay thế được lương thực. Do đó, nước nào cũng phải sản xuất hoặc nhập khNu lương thực. Nơng nghiệp giữa vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế, đặc biệt đối với các nước đang phát triển và nhất là nước ta. Bởi vì ở các nước đang phát triển nói chung và nước ta nói riêng đa số người dân sống dựa vào nghề nơng. Khu vực nơng nghiệp có thể là một nguồn cung cấp vốn cho phát triển kinh tế, với ý nghĩa lớn lao là vốn tích lũy ban đầu cho cơng nghiệp hóa. Đa số các nước đang phát triển có những thuận lợi đáng kể, đó là tài ngun, thì nơng sản đóng vai trò quan trọng trong xuất khNu, và ngoại tệ thu được sẽ dùng để nhập khNu máy móc, trang thiết bị cơ bản và những sản phNm trong nước chưa sản xuất được. Cơ cấu ngành nơng nghiệp có ý nghĩa hết sức to lớn đối với q trình phát triển của đất nước. Cơ cấu nơng nghiệp góp phần tích lũy vốn cho q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế quốc dân theo hướng tăng dần tỷ trọng cơng nghiệp và dịch vụ. Tăng trưởng trong lĩnh vực nơng nghiệp có ý nghĩa quan trọng khơng những đối với tăng trưởng chung của nền kinh tế mà còn đối với cơng ăn việc làm và xóa đói giảm nghèo, đời sống đa số nơng dân được cải thiện rõ rệt. PHẦN II: NỘI DUNG THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN ĐỀ ÁN MƠN HỌC 2 I.- Lý thuyết chung về tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu ngành nơng nghiệp. 1. Một số khái niệm.  Tăng trưởng kinh tế. Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định. Sự gia tăng được biểu hiện ở quy mơ và tốc độ. Sự gia tăng về quy mơ tăng trưởng phản ánh sự gia tăng nhiều hay ít, đồng nghĩa với sự tăng thêm về lượng tuyệt đối. Sự gia tăng về tốc độ tăng trưởng được sử dụng với ý nghĩa so sánh tương đối và phản ảnh sự gia tăng nhanh hay chậm giữa các thời kỳ, đồng thời là sự gia tăng thêm về lượng tuyệt đối. Như vậy, bản chất của tăng trưởng là phản ánh sự thay đổi về lượng của nền kinh tế. Ngày nay, u cầu tăng trưởng kinh tế được gắn liền với tính bền vững hay việc đảm bảo chất lượng tăng trưởng ngày càng nâng cao.  Cơ cấu ngành kinh tế. Cơ cấu ngành kinh tế là sự tương quan giữa các ngành trong tổng thể nền kinh tế, thể hiện mối quan hệ hữu cơ và sự tác động qua lại cả về số lượng và chất lượng giữa các ngành với nhau. Mối quan hệ này được hình thành trong những điều kiện kinh tế xã hội nhất định, ln vận động và hướng vào những mục tiêu cụ thể. Cơ cấu kinh tế nơng nghiệp cũng giống như cơ cấu kinh tế của đất nước, có thể bao gồm cơ cấu ngành, cơ cấu vùng, cơ cấu thành phần, nhunữg cơ cấu này có mối quan hệ hữu cơ, gắn bó chặt chẽ với nhau. Cơ cấu ngành nơng nghiệp là sự phản ánh cao nhất sự tiến bộ của phân cơng lao động xã hội và trình độ phát triển sản xuất trong nơng nghiệp, nhưng nó được thể hiện trên những vùng lãnh thổ nhất định. Cơ cấu ngành nơng nghiệp phát triển tiến bộ mang lại sự biểu hiện về mặt khơng gian của cơ cấu ngành. Cơ cấu ngành trong nơng nghiệp thường biểu hiện bằng các quan hệ tỷ lệ: giữa trồng trọt và chăn ni; giữa cây lương thực và cây cơng nghiệp – rau quả; chăn ni gia súc và chăn ni gia cầm; giữa sản xuất cây nơng nghiệp và phi nơng nghiệpnơng thơn ….  Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. Cơ cấu ngành kinh tế là một phạm trù động, nó ln thay đổi theo từng thời kỳ phát triển bởi các yếu tố thích hợp thành cơ cấu khơng cố định. Q trình thay đổi cơ cấu ngành từ trạng thái này sang trạng thái khác ngày càng hồn thiện hơn, phù hợp với mơi trường và điều kiện phát triển gọi là chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. Chuyển dịch cơ cấu ngành khơng chỉ là sự thay đổi về số lượng các ngành, tỷ trọng của mỗi ngành mà còn bao gồm sự thay đổi vị trí, tính chất mối quan hệ trong nội bộ cơ cấu ngành. Việc chuyển dịch cơ cấu ngành phải dựa trên cơ sở một cơ cấu hiện có và nội dung của sự chuyển dịch là cải tạo cơ cấu cũ, lạc hậu hoặc chưa phù THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN ĐỀ ÁN MƠN HỌC 3 hợp để xây dựng cơ cấu tiên tiến, hồn thiện và bổ sung cơ cấu cũ nhằm biến cơ cấu cũ thành cơ cấu mới hiện đại và phong phú hơn. 2. Các mơ hình lý thuyết về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.  Mơ hình hai khu vực của Arthus Lewis. Nhà kinh tế học người Mỹ gốc Jamaica A.Lewis, đã đưa ra các giải thích về mối quan hệ giữa nơng nghiệp và cơng nghiệp trong q trình tăng trưởng. Đặc trưng chủ yếu của mơ hình hai khu vực cổ điển là phân chia nền kinh tế thành hai khu vực cơng nghiệpnơng nghiệp và nghiên cứu q trình di chuyển lao động giữa hai khu vực. Khu vực nơng nghiệp, ở mức độ tồn tại, có dư thừa lao động và lao động dư thừa này dần dần được chuyển sang khu vực cơng nghiệp. Sự phát triển của khu vực cơng nghiệp quyết định q trình tăng trưởng của nền kinh tế, phụ thuộc vào khả năng thu hút lao động dư thừa do khu vực nơng nghiệp tạo nên, và khả năng đó lại phụ thuộc vào tốc độ tích lũy vốn của khu vực cơng nghiệp. TPa 0 L1 L2 Đường hàm sản xuất khu vực nơng nghiệp(1) AD,MD A La 0 L2 Đường sản phNm biên và sản phNm trung bình của lao động khu vực nơng nghiệp. (2) Mơ hình của Lewis được bắt đầu từ khu vực truyền thống, khu vực nơng nghiệp : TPa = f(La,K,T) với yếu tố đầu vào biến đổi là lao động (La) còn yếu tố vốn (K), cơng nghệ (T) cố định như hình vẽ (1) và thấy được: khi lao động trong khu vực nơng nghiệp tăng từ 0 đến La2 thì tổng sản phNm của khu vực nơng nghiệp tăng từ 0 đến L2 thì tổng sản phNm của khu vực nơng nghiệp tăng dần từ 0 đến TP2. Tuy vậy mực tăng càng về sau có TP2 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN ĐỀ ÁN MƠN HỌC 4 xu hướng giảm dần tức là sản phNm biên của lao động có xu hướng giảm dần theo quy mơ. TP2 là mức tổng sản phNm đạt cao nhất của khu vực nơng nghiệp, tại đây người ta đã khai thác và sử dụng hết số và chất lượng ruộng đất. Nếu lao động tiếp tục được bổ sung vào khu vực nơng nghiệp thì tổng sản phNm của khu vực nơng nghiệp khơng thay đổi, tức là MP= 0. Ở hình 2 mơ tả đường biểu diễn sản phNm biên MP và sản phNm trung bình của lao động khu vực nơng nghiệp (APa). Đường biểu diễn thể hiện mức Mpa= 0 bắt đầu từ điểm L = L2, và tại đó mức AP2=TP2/L2=0A. Như vậy khi khu vực nơng nghiệp có dư thừa lao động thì mức tiền cơng trong khu vực nơng nghiệp theo mức sản phNm biển của lao động và Lewis gọi đây là mức tiền cơng tối thiểu hay mức tiển cơng đủ sống cho người lao động ở khu vực này. Trong điều kiện có dư thừa lao động thì mọi người lao động trong khu vực nơng nghiệp được trả một mức tiền cơng như nhau và nó chính là mức tiền cơng tối thiểu, được tính bằng mức sản phNm trung bình của lao động. Khu vực hiện đại hay khu vực cơng nghiệp : Trước hết để tiến hành hoạt động của mình, khu vực cơng nghiệp phải lơi kéo được lao động từ nơng nghiệp sang. Điều kiện để chuyển được lao động từ nơng thơn ra thành thị là khu vực cơng nghiệp phải trả cho họ một mức tiền cơng lao động cao hơn mức tiền cơng tối thiểu ở khu vực nơng nghiệp hinệ họ đang được hưởng. Theo Lewis, thì mức tiền cơng phải trả cao hơn là khoảng 30% so với mức tiền cơng tối thiểu. Khu vực cơng nghiệp khi thu hút lực lượng từ nơng nghiệp sang chỉ phải trả cho họ một mức tiền cơng ngang bằng nhau. Cho đến khi khu vực nơng nghiệp hết dư thừa lao động. Nếu khu vực cơng nghiệp vẫn tiếp tục có nhu cầu thu hút thêm lực lượng lao động thì phải trả một mức tiền cơng ngày càng lớn hơn. Khi khu vực nơng nghiệp hết dư thừa lao động, q trình trao đổi giữa hai khu vực ngày càng trở nên bất lợi về phía cơng nghiệp. Trong tổng thu nhập tạo nên, tỷ lệ để trả lương có xu hướng tăng lên trong khi tỷ lệ lợi nhuận để lại có xu hướng giảm dần. Kết quả là hiện tượng bất bình đẳng về kinh tế có xu hướng giảm đi. Trong trường hợp đó, để giảm sự bất lợi cho cơng nghiệp, cần phải đầu tư lại cho cả nơng nghiệp nhằm tăng năng suất lao động, giảm cầu lao động ở khu vực này. Việc rút lao động từ nơng nghiệp ra khơng làm giảm tổng sản phNm nơng nghiệp, giá nơng sản khơng tăng và sức ép của việc tăng tiền cơng lao động ở khu vực cơng nghiệp giảm đi. Trong điều kiện đó thì cả nơng nghiệp và cơng nghiệp đều cần tập trung đầu tư theo chiều hướng áp dụng cơng nghệ hiện đại. Mơ hình của Lewis có những hạn chế, những hạn chế này xuất phát từ chính những giả định do ơng đặt ra có thể khơng xảy ra trên thực tế: Giả định thứ nhất rằng tỷ lệ lao động thu hút từ khu vực nơng nghiệp sang khu vực cơng nghiệp tương ứng với tỷ lệ vốn tích lũy của khu vực này. Trên thực tế, khi khu vực cơng nghiệp thu được lợi nhuận, vốn tích lũy có thể được thu hút và sử dụng vào những ngành sản xuất sản phNm có dung lượng vốn cao và như vậy ý nghĩa của việc giải quyết việc làm cho khu THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN ĐỀ ÁN MƠN HỌC 5 vực nơng nghiệp sẽ khơng còn nữa. Trong điều kiện nền kinh tế mở, sẽ khơng có gì đảm bảo rằng nhà tư bản cơng nghiệp khi thu được lợi nhuận chỉ có tái đầu tư trong nước, họ phải tìm nơi đầu tư có lợi nhất và đó rất có thể là đầu tư ra nước ngồi, nơi có giá đầu tư rẻ hơn. Giả định thứ hai rằng nơng thơn là khu vực dư thừa lao động còn thành thị thì khơng. Trên thực tế thì thất nghiệp vẫn có thể xNy ra ở khu vực thành thị. Mặt khác khu vực nơng thơn cũng có thể tự giải quyết tình trạng dư thừa lao động thơng qua các hình thức tạo việc làm tại chỗ mà khơng cần phải chuyển ra thành phố. Giả định thứ ba rằng khu vực cơng nghiệp khơng phải tăng lương cho số lao động từ nơng thơn chuyển sang khi ở đây còn dư thừa lao động. Trên thực tế, ở các nước đang phát triển mức tiền cơng khu vực cơng nghiệp vẫn có thể tăng lên kể cả khi ở nơng thơn có dư thừa lao động vì khu vực cơng nghiệp đòi hỏi tay nghề lao động ngày càng cao hơn nên vẫn phải trả một mức tiền cơng lao động cao hơn. Ở một số nước hoạt động của tổ chức cơng đồn rất mạnh nên họ có thể tạo ra những áp lực đáng kể để khu vực cơng nghiệp phải tăng lương cho người lao động.  Mơ hình hai khu vực của trường phái tân cổ điển. Tư tưởng nghiên cứu của các nhà kinh tế thuộc trường phái tân cổ điển là đặt khoa học cơng nghiệp là một yếu tố trực tiếp và mang tính quyết định đến tăng trưởng kinh tế. Điều này đã giúp họ phê phán quan điểm dư thừa lao động trong nơng nghiệp của trường phái cổ điển và thực hiện những nghiên cứu khác biệt về mối quan hệ cơng nghiệp với nơng nghiệp trong q trình tăng trưởng kinh tế ở các nước đang phát triển. Mơ hình tân cổ điển về hai khu vực kinh tế được phân tích như sau: Khu vực nơng nghiệp. Dưới sự tác động của khoa học cơng nghệ, các nhà kinh tế thuộc trường phái tân cổ điển cho rằng yếu tố ruộng đất trong nơng nghiệp khơng có điểm dừng, con người có thể cải tạo và nâng cao chất lượng ruộng đất. Với lập luận đó, đường biểu diễn hàm sản xuất trong nơng nghiệp với yếu tố lao động biến đổi TP = F(L) của trường phái tân cổ điển sẽ ln có xu thế dốc lên thể hiện dưới sơ đồ sau: TP THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN ĐỀ ÁN MƠN HỌC 6 0 L Đường hàm sản xuất trong nơng nghiệp tân cổ điển. Sơ đồ cho thấy, mọi sự tăng lên của lao động đều dẫn đến tăng sản lượng nơng nghiệp, tức là sản phNm cận biên của lao động trong khu vực này ln dương (MP > 0). Điều đó có nghĩa là sự tăng dân số khơng phải là hiện tượng bất lợi hồn tồn và do đó khơng có lao động dư thừa để có thể chuyển sang khu vực khác mà khơng làm giảm đầu ra của nơng nghiệp. Tuy vậy, qua sơ đồ ta thấy mặc dù đường biểu diễn hàm sản xuất trong nơng nghiệp khơng có phần nằm nganh nhưng độ dốc cũng có xu thế giảm dần, tức là với một số lượng lao động tăng lên bằng nhau, càng về sau thì mức tăng lên của tổng sản phNm ngày càng giảm đi. Biểu hiện trì trệ này được giải thích bởi quy luật lợi nhuận biên giảm dần theo quy mơ, cho dù có sự tác động của khoa học cơng nghệ nhưng đất đai trong nơng nghiệp vẫn có dấu hiệu giảm đi về số và chất lượng, nên sản phNm biên của lao động khơng bằng 0 nhưng có chiều hướng giảm dần. Mức sản phNm biên của lao động trong nơng nghiệp ln dương, điều này cũng có nghĩa là mức tiền cơng lao động trong nơng nghiệp được trả theo mức sản phNm cận biên của lao động chứ khơng phải trả theo mức sản phNm trung bình của lao động như mơ hình Lewis. Đường cung lao động trong nơng nghiệp cũng ln có xu thế dốc lên. W L 0 Đường cung lao động trong nơng nghiệp. Trên thực tế vì mức sản phNm biên của lao động mặc dù khơng bằng 0 nhưng có xu thế giảm dần nên đường cung lao động trong nơng nghiệp mặc dù khơng có đoạn nằm ngang nhưng có độ dốc giảm dần theo quy mơ gia tăng lao động sử dụng. Khu vự cơng nghiệp. Điều kiện để thu hút lao động: để chuyển lao động từ nơng nghiệp sang, khu vực cơng nghiệp phải trả một mức tiền cơng lao động cao hơn mức tiền cơng của khu vực nơng nghiệp. Hơn thế nữa, mức tiền cơng phải trả của khu vực cơng nghiệp sẽ tăng dần lên theo hướng sử dụng ngày càng Tpa=f(La) S THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN ĐỀ ÁN MƠN HỌC 7 nhiều lao động. Mức tiền cơng khu vực cơng nghiệp có xu hướng tăng lên do: Thứ nhất, sản phNm biên của lao động khu vực nơng nghiệp ln lớn hơn 0, khi chuyển dịch lao động ra khỏi khu vực nơng nghiệp sẽ làm tăng liên tục sản phNm cận biên của lao động cồn lại trong nơng nghiệp, cho nên khu vực cơng nghiệp phải trả mức tiền cơng ngày càng tăng. Thứ hai, khi lao động chuyển khỏ nơng nghiệp làm cho đầu ra của nơng nghiệp giảm xuống và kết quả là giá cả nơng sản ngày càng cao, tạo ra áp lực phải tăng lương cho người lao động. Quan điểm đầu tư. Trong điều kiện trên, để cho q trình trao đổi giữa hai khu vực khơng tạo ra những bất lợi ngày càng nhiều cho cơng nghiệp thì các nhà tân cổ điển cho rằng cần phải đầu tư cả cho nơng nghiệp ngay từ đầu chứ khơng phải chỉ quan tâm đến đầu tư cho cơng nghiệp. Việc đầu tư cho nơng nghiệp phải được thể hiện theo hướng nâng cao năng suất lao động ở khu vực này để mặc dù rút bớt lao động trong nơng nghiệp chuyển sang cơng nghiệp cũng khơng ảnh hưởng đến sản lượng lương thực, thực phNm, giá nơng sản khơng tăng, giảm sức ép tăng giá tiền cơng lao động cơng nghiệp. Mặt khác để giảm bớt áp lực, khu vực cơng nghiệp một mặt, cần đầu tư theo chiều sâu để giảm cầu lao đơng; mặt khác, khu vực này cần tập trung đầu tư phát triển sản xuất hàng hóa xuất khNu để đổi lấy lương thực, thực phNm nhập khNu từ nước ngồi về. Điều đó làm cho mặc dù lượng lương thực, thực phNm sản xuất trong nước có thể giảm đi, nhưng giá nơng sản khơng tăng do được thay thế bằng nơng sản nhập khNu. Tuy khu vực nơng nghiệp khơng có thất nghiệp nhưng vẫn có biểu hiện trì trệ tương đối so với cơng nghiệp tức là với một số lượng lao động bổ sung cho nơng nghiệp bằng nhau nhưng mức tổng sản phNm gia tăng có xu hướng ngày càng giảm.  Mơ hình hai khu vực của Harry T.Oshima. Harry T.Oshima là nhà kinh tế người Nhật, ơng nghiên cứu mối quan hệ giữa hai khu vực dựa trên những đặc điểm khác biệt của các nước Châu Á so với các nước Âu – Mỹ, đó là nền nơng nghiệp lúa nước có tính thời vụ cao, vào thời gian cao điểm của mùa vụ vẫn có hiện tượng thiếu lao động và lại dư thừa nhiều trong mùa nhàn rỗi. Ơng đồng ý với Lewis rằng khu vực nơng nghiệp có dư thừa lao động, nhưng theo ơng thì điều đó khơng phải lúc nào cũng xNy ra, đặc biệt là lúc thời vụ căng thẳng thì khu vực nơng nghiệp còn thiếu lao động. Vì vậy, quan điểm của Lewis cho rằng sự dư thừa lao động nơng nghiệp có thể chuyển sang khu vực cơng nghiệp mà khơng làm giảm sản lượng nơng nghiệp là điều khơng thích hợp với đặc điểm châu Á, nhất là những vùng lúa nước, ở đây sản lượng nơng nghiệp được tạo ra phụ thuộc nhiều vào đỉnh cao của thời vụ - ở những thời điẻm khơng có dư thừa lao động Oshima cũng cho rằng về mặt lý thuyết thì trường phái tân cổ điển hòa tồn đúng khi họ đặt vấn đề ngay từ đầu phải đồng thời quan tâm đầu tư cho cả hai khu vực cơng nghiệpnơng nghiệp hoặc là ơng cũng đồng ý với quan điểm của Ricardo cho rằng một mo hình phát triển phải được bắt THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN ĐỀ ÁN MƠN HỌC 8 đầu từ hiệu suất nơng nghiệp hoặc từ khả năng xuất khNu sản phNm cơng nghiệp để nhập khNu lương thực. Nhưng Oshima cho rằng quan điểm của trường phái tân cổ điển và hướng thứ 2 trong quan điểm của Ricardo là khó thực hiện được nếu khơng nói là thiếu thực tế trong điều kiện của các nước đang phát triển. Oshima đã phân tích mối quan hệ của hai khu vực trong sự q độ về cơ cấu từ nền kinh tế do nơng nghiệp chiếm ưu thế sang nền kinh tế cơng nghiệp. Oshima đã phân tích q trình tăng trưởng theo các giai đoạn: Giai đoạn đầu của q trình tăng trưởng là tạo việc làm cho thời gian nhàn rỗi theo hướng tăng cường đầu tư phát triển nơng nghiệp. Ơng cho rằng ở các nước châu Á gió mùa là mang tính thời vụ cao, lao động thất nghiệp mang tính thời vụ lại càng trầm trọng hơn khi sản xuất nơng nghiệp mang nặng tính chất độc canh, nhỏ lẻ phân tán. Vì vậy mục tiêu của giai đoạn đầu trong q trình tăng trưởng là giải quyết hiện tượng thất nghiệp thời vụ ở khu vực nơng nghiệp. Biện pháp hợp lý nhất là để thực hiện mục tiêu này là đa dạng hóa sản xuất nơng nghiệp, xen canh, tăng vụ trồng thêm rau, quả, cây lấy củ, mở rộng chăn ni gia súc, gia cầm, ni và đánh bắt cá, trồng cây lâm nghiệp. Hướng phát triển này tỏ ra phù hợp đối với khả năng vốn, trình độ kỹ thuật của nơng nghiệp, nơng thơn trong giai đoạn này. Do đó có nhiều việc làm hơn, thu nhập của nơng dân bắt đầu tăng lên, họ có thể chi tiêu nhiều hơn cho giống mới, phân hóa học, thuốc trừ sâu và cơng cụ lao động. Đồng thời để nâng cao năng suất lao động và hiệu quả các hoạt động khác, khu vực nơng nghiệp cần có sự hỗ trợ của Nhà nước về các mặt: Xây dựng hệ thống kênh mương, đập tưới tiêu nước, hệ thống vận tải nơng thơn để trao đổi hàng hóa, hệ thống giáo dục và điện khí hóa nơng thơn. Theo đó thực hiện cải tiến các hình thức tổ chức sản xuất và dịch vụ ở nơng thơn. Trong giai đoạn đầu này, nhu cầu lương thực cho số dân tăng lên là hết sức cần thiết. Việc tăng sản lượng nơng sản sẽ giảm sản lượng nhập khNu hoặc mở rộng xuất khNu lương thực, thực phNm. Cả hai trường hợp đều nhằm có thêm ngoại tệ để nhập khNu máy móc thiết bị cho các ngành cơng nghiệp sử dụng nhiều lao động. Dấu hiệu kết thức giai đoạn này là khi chủng loại nơng sản sản xuất ra ngày càng nhiều với quy mơ lớn, nhu cầu cung cấp các yếu tố đầu vào cho sản xuất nơng nghiệp tăng cao và xuất hiện u cầu chế biến nơng sản với quy mơ lớn nhằm tăng cường tính chất hàng hóa trong snả xuất nơng sản đặt ra vấn đề phát triển ngành cơng nghiệp và thương mại dịch vụ với quy mơ lớn. Giai đoạn hai: Hướng tới việc làm đầy đủ bằng cách đầu tư phát triển đồng thời cả nơng nghiệp và cơng nghiệp. Giai đoạn này là đầu tư phát triển các ngành nơng nghiệp, cơng nghiệp và dịch vụ theo chiều rộng, cụ thể: tiếp tục thực hiện đa dạng hóa sản xuất cây trồng và vật ni trong nơng nghiệp, thực hiện sản xuất nơng nghiệp theo quy mơ lớn, xen canh, tăng vụ, nhằm tạo ra khối lượng nơng sản hàng hóa ngày càng lớn; Phát triển các ngành cơng nghiệp chế biến lương thực, thực phNm, đồ uống, đồ gỗ, đồ thủ cơng mỹ nghệ nhằm tăng cường số THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN ĐỀ ÁN MƠN HỌC 9 lượng việc làm và nâng cao tính hàng hóa; phát triển các ngành cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp sản xuất nơng cụ thường, nơng cụ cầm tay, nơng cụ cải tiến cho nơng nghiệp, đồng thời phát triển các ngành cơng nghiệp sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu, giống và các yếu tố đầu vào khác cho nơng nghiệp. Để đảm bảo hiệu quả các loại hình phát triển trên đòi hỏi phải có sự hoạt động đồng bộ từ sản xuất vận chuyển, bán hàng đến các dịch vụ hỗ trợ tài chính tín dụng và các ngành có liên quan khác. Cần thiết phải hình thành các hình thức tổ chức sản xuất mang tính liên kết sản xuất giữa cơng nghiệp, nơng nghiệp và cả dịch vụ dưới dạng các trang trại, các tổ hợp sản xuất cơng – nơng nghiệp, nơng – cơng nghiệp – thương mại … Phát triển nơng nghiệp tạo điều kiện mở rộng thị trường cơng nghiệp, tạo u cầu tăng quy mơ sản xuất cơng nghiệp cũng như nhu cầu các hoạt động dịch vụ. Khi đó việc di dân từ các khu vực nơng thơn đến thành thị để phát triển các ngành cơng nghiệp và dịch vụ hỗ trợ ngày càng tăng. Dấu hiệu kết thúc giai đoạn này là tốc độ tăng trưởng việc làm có biểu hiện lớn hơn tốc độ tăng trưởng lao động, làm cho thị trượng lao động bắt đầu bị thu hẹp, tiền lương thực tế tăng lên. Giai đoạn sau khi có việc làm đầy đủ: thực hiện phát triển các ngành kinh tế theo chiều sâu nhằm giảm bớt cầu lao động. Trong nơng nghiệp do quy mơ nhu cầu việc làm tăng mạnh dẫn tới tiền cơng ở khu vực này cũng được nhích dần lên với tốc độ ngày càng tăng. Do ưu thế của các ngành này cần vố đầu tư ít vốn, cơng nghệ dễ học hỏi, thị trường dễ tìm và dễ thâm nhập, có khả năng cạnh tranh ở thị trường ngồi nước làm cho xuất khNu có xu hướng tăng nhanh. Khu vực dịch vụ cũng ngày càng mở rộng. Sự tăng trưởng của khu vực dịch vụ nhằm phục vụ sản xuất nơng nghiệp, các ngành cơng nghiệp thay thế nhập khNu và cơng nghiệp sản xuất hàng xuất khNu. Tất cả đã làm cho hiện tượng thiếu lao động trở nên ngày càng phổ biến trong tất cả các ngành và các khu vực của nền kinh tế. Trong giai đoạn này là phải đầu tư phát triển theo chiều sâu trên tồn bộ các ngành kinh tế. Một mặt, trong nơng nghiệp cần hướng tới sử dụng máy móc thiết bị thay thế lao động và áp dụng phương pháp cơng nghệ sinh học nhằm tăng sản lượng. Các máy cày, gặt đập, phun nước, máy bơm, làm cỏ, máy sấy, và các phương tiện vận tải cơ giới ngày càng mở rộng và tiết kiệm thời gian cho người lao động trên đồng ruộng. Trong điều kiện đó khu vực nơng nghiệp có khả năng rút bớt lao động để chuyển sang các ngành cơng nghiệp ở thành phố mà vẫn khơng làm giảm sản lượng nơng nghiệpnơng thơn. Mặt khác, khu vực cơng nghiệp tiếp tục phát triển theo hướng thay thế sản phNm nhập khNu và hướng về xuất khNu với sự chuyển dịch dần về cơ cấu sản xuất sản phNm. 3. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành nơng nghiệp trong q trình phát triển kinh tế.  Xu hướng chuyển dịch chung. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng – lâm – thủy sản theo xu hướng giảm dần tỷ trọng nơng nghiệp, tăng dần tỷ trọng lâm nghiệp và ngư nghiệp nhằm khai thác tốt hơn tiềm năng đất đai trung du, miền núi, diện tích mặt THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN ĐỀ ÁN MƠN HỌC 10 nước, ao hồ, sơng, suối, biển. Đồng thời kết hợp chặt chẽ với nơng – lâm – thủy sản để hỗ trợ nhau cùng phát triển và bảo vệ mơi trường sinh thái. Trong nơng nghiệp xu hướng phát triển làm giảm dần độc canh lúa, tăng dần tỷ trọng cây cơng nghiệp, rau, quả, cây đặc sản, chăn ni để sản xuất ra nhiều nơng sản hàng hóa và xuất khNu có giá trị cao.  Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt và chăn ni. Trồng trọt và chăn ni là hai ngành chủ yếu của nơng nghiệp. Trồng trọt cung cấp lương thực, thực phNm cho xã hội, ngun liệu cho cơng nghiệp, thức ăn cho chăn ni, sản phNm cho xuất khNu. Chăn ni cung cấp những sản phNm có giá trị dinh dưỡng cao như trứng, thịt, sữa… Đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân, cung cấp ngun, vật liệu quan trọng cho cơng nghiệp nhẹ, cơng nghiệp thực phNm và một số ngành cơng nghiệp khác (hóa chất, dược liệu…). Nó cũng cung cấp nguồn hàng xuất khNu quan trọng ở nhiều nước đang phát triển, cũng như ở Việt Nam hiện nay chăn ni còn cung cấp sức kéo cho trồng trọt. Trong nền kinh tế nơng nghiệp truyền thống, trồng trọt chiếm tỷ trọng lớn trong sản xuất nơng nghiệp, bởi vì sản phNm của nó đáp ứng nhu cầu thiết yếu nhất cho đời sống nhân dân. Nhưng khi nền kinh tế phát triển, đời sống nhân dân được nâng cao, nhu cầu sản phNm chăn ni ngày càng gia tăng làm cho tỷ trọng ngành chăn ni có xu hướng tăng lên. Ở Việt Nam, ngành trồng trọt vẫn giữ vai trò chủ đạo, tỷ trọng ngành chăn ni có tăng, nhưng còn chậm.  Xu hướng chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ ngành trồng trọt. Trong nội bộ ngành trồng trọt, cơ cấu chủ yếu là giữa cây lương thực với cây cơng nghiệp rau, quả. Lương thực là bộ phận cấu thành chủ yếu trong cơ cấu bữa ăn hàng ngày của con người. Lương thực đã và sẽ còn giữ vai trò chủ yếu, lâu dài trong nguồn thực phNm mà khơng thể thay thế được. Tuy nhiên, xu hướng chung, cơ cấu bữa ăn sẽ dần thay đổi theo hướng giảm bớt lương thực. Cây cơng nghiệp cung cấp ngun liệu cho cơng nghiệp nhẹ (cơng nghiệp dệt, thực phNm, dược liệu, hóa chất, …). Những ngành cơng nghiệp này lại là những ngành thu hút nhiều lao động, do đó phát triển những ngành này sẽ tạo thêm việc làm cho người lao động. Tuy nhiên, để phát triển cây cơng nghiệp cần chú ý: u cầu về quy trình kỹ thuật, vốn đầu tư ban đầu và thâm canh nhiều hơn so với cây lương thực. Rau, hoa quả, rất cần thiết cho đời sống con người, nó cung cấp đường, a xit, muối khống, sinh tố, chất kích thích khNu vị và các chất bổ khác cho nhu cầu cơ thể. Có thể sử dụng ở dạng tươi hoặc làm ngun liệu cho cơng nghiệp chế biến thực phNm để sản xuất đồ hộp, rượu, nước ngọt, bánh mứt, kẹo với nhiều chủng loại phong phú. Cây ăn quả có tác dụng làm rừng phòng hộ và phát triển ni ong… nhu cầu về rau, hoa quả, cây cảnh ngày càng có xu hướng tăng lên cả trong nhu cầu bữa ăn cũng như đời sống xã hội. Sản xuất những sản phNm này chú ý áp dụng cơng nghệ tiên tiến và bố trí gần nơi thuận lợi cho vận chuyển cũng như nơi tiêu thụ. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... kinh tế của Harry T.Oshima về việc phận tích mối quan hệ của 2 khu vực trong sự q độ về cơ cấu của nền kinh tế do nơng nghiệp chiếm ưu thế sang nền kinh tế cơng nghiệp đã có bước phát triển lớn về lập luận kinh tế về điều kiện của các nước đang phát triển Trong hầu hết các phân tích q trình tăng trưởng kinh tế, ta chú trọng làm rõ mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và q trình chuyển dịch cơ cấu ngành. .. doanh nghiệp nhà nước trong nơng nghiệp từ kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trường còn yếu kém, trình độ cán bộ quản lý kỹ thuật còn thấp cũng những chính sách kinh tế - xã hội chưa đáp ứng u cầu đNy mạnh tốc độ nâng cao hiệu quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nơng nghiệp III.Áp dụng mơ hình kinh tế của Harry T.Oshima vào phân tích chuyển dịch cơ cấu ngành nơng nghiệp Harry T.Oshima là nhà kinh tế học... cấu ngành nơng nghiệp 2 1 Một số khái niệm 2 Các mơ hình kinh tế về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 3 3 Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành nơng nghiệp trong q trình phát triển kinh tế II.- 2 9 Thực trạng ngành nơng nghiệp ở Việt Nam 11 1 Tình hình thực hiện chuyển dịch cơ cấu ngành nơng nghiệp từ năm 1996 – 2004 11 2 Đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành nơng nghiệp 15 III.- Áp dụng mơ hình kinh. .. trình Kinh tế phát triển: Bộ mơn kinh tế phát triển Nhà xuất bản thống kê Hà Nội Giáo trình kế hoạch hóa phát triển kinh tế - xã hội Khoa kế hoạch và phát triển Nhà xuất bản thống kê Hà Nội Phát triển tri kinh tế tri thức GS – VS Đặng Hữu Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội Ngun lý kinh tế nơng nghiệp Khoa kinh tế nơng nghiệp Trường đại học tổng hợp Manchester Nhà xuất bản nơng nghiệp Kinh tế học... nơng nghiệp là chủ yếu chính vì vậy ngành nơng nghiệp được coi là một ngành đầu tầu từ đó kéo theo sự tăng trưởng và phát triển của các ngành cơng nghiệp và dịch vụ nói riêng và tồn bộ nền kinh tế nói chung Q trình chuyển dịch cơ cấu ngành đó trước tiên phải có vốn tích lũy ban đầu phụ thuộc vào ngành thế mạnh của nước ta, điều đó cần phải thực hiện q trình chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành nơng nghiệp. .. xuất của ngành cơng nghiệp cũng nhơ nhu cầu về các hoạt động dịch vụ Khi đó việc di dân từ các khu vực nơng thơn đến thành thị để phát triển các ngành cơng nghiệp trên và các dịch vụ hỗ trợ ngày càng tăng Qua phân tích trên ta thấy mơ hình kinh tế của Oshima rất phù hợp với trường hợp phát triển kinh tế của nước ta IV.Một số đề xuất và giải pháp để nâng cao hiệu quả chuyển dịch cơ cấu ngành nơng nghiệp. .. cơng nghiệp hóa, của Đại Hội VIII Đảng Cộng Sản Việt nam (tháng 6 năm 1996), nền nơng nghiệp có những bước chuyển mạnh, nhanh và tồn diện, từ nền sản xuất tự cung tự cấp sang nền sản xuất hàng hóa Những thành tựu quan trọng trong q trình chuyển dịch cơ cấu ngành nơng nghiệp trong thập kỷ 90 được thể hiện Tốc độ tăng trưởng bình qn đạt 4,3%, riêng năm 1999 đạt 5,5% với GDP theo giá hiện hành của nơng nghiệp. .. vụ phát nhằm triển ngành cơng nghiệp chế biến Điều này đòi hỏi sự hoạt động đồng bộ từ khâu sản xuất, vận chuyển, bán hàng đến cácdịch vụ hỗ trợ như tài chính, ngân hàng và các ngành có liên quan như cơng nghiệp phân bón, hóa chất, các ngành cung cấp ngun liệu và cơng cụ sản xuất cho nơng nghiệp Chính vì vậy ngành nơng nghiệp đã tạo điều kiện cho mở rộng thị trường của ngành cơng nghiệp, tạo ra u cầu... Với nhiều chương trình như chương trình “327”, dự án tạo mới 5 triệu ha rừng, sau 10 năm đã trơng được 1,5 triệu ha rừng tập trung, tình trạng phá rừng tự nhiên giảm, mầu xanh đã trở lại với nhiều vùng đất trống đồi trọc Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nơng nghiệp trong thời gian qua tuy đạt được nhiều tiến bộ nhưng vẫn còn những yếu kém và thách thức quan trọng sau đây: Một là, hiệu quả kinh tế của. .. chuyển dịch cơ cấu ngành nơng nghiệp ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế của nước ta Những năm gần đây, thế giới biết đến Việt Nam như là một đất nước đang tiến hành thành cơng cơng cuộc đổi mới, trong đó có sự đóng góp đáng kể của q trình chuyển dịch cơ cấu ngành nơng nghiệp trong 15 năm qua Thập kỷ 90, thập kỷ thực hiện chiến lược ổn định và phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000 của Đại hội VII Đảng . nâng cao.  Cơ cấu ngành kinh tế. Cơ cấu ngành kinh tế là sự tương quan giữa các ngành trong tổng thể nền kinh tế, thể hiện mối quan hệ hữu cơ và sự. dịch cơ cấu ngành nơng nghiệp. 1. Một số khái niệm.  Tăng trưởng kinh tế. Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong một

Ngày đăng: 10/04/2013, 15:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan