giáo trình môn học an toàn lao động nghề chế biến tôm xuất khẩu

43 1.3K 23
giáo trình môn học an toàn lao động nghề chế biến tôm xuất khẩu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ THUỶ SẢN MIỀN BẮC GIÁO TRÌNH MƠN HỌC GIÁO TRÌNH ANTỒN LAO ĐỘNG Mã số: MH 02 Mơn h ọc: AN TO ÀN LAO ĐỘNG Mã số:02 NGHỀ CHẾ BIẾN TÔM XUẤT KHẨU NGHỀ CHẾ BIẾN TÔM XUẤT KHẨU Trình độ: Sơ cấp nghề TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN: TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin đƣợc phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sủ dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm MÃ TÀI LIỆU: MH 02 LỜI GIỚI THIỆU Thuỷ sản đông lạnh xuất phát triển mạnh nhiều nƣớc giới, có Việt Nam, kim ngạch xuất thủy sản nƣớc ta năm tăng không ngừng với tỷ lệ cao Trong cấu mặt hàng thuỷ sản xuất tơm xuất ln đƣợc xem sản phẩm cao cấp, đƣợc ƣa chuộng thị trƣờng giới Do chế biến tơm đơng lạnh lĩnh vực thiếu ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam Bên cạnh thị trƣờng nhập tơm ngày địi hỏi khắt khe, đặc biệt vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm địi hỏi nhà chế biến phải đổi cơng nghệ, nhạy bén chế thị trƣờng để đáp ứng nhu cầu ngày cao nƣớc nhập Vì đẩy mạnh phát triển nghề Chế biến tơm xuất góp phần tạo sản phẩm có giá trị cao, đáp ứng nhu cầu nƣớc nhập Bộ giáo trình tích hợp kiến thức, kỹ cần có nghề Bộ giáo trình gồm quyển: 1) Giáo trình mơn học An tồn vệ sinh thực phẩm 2) Giáo trình mơn học An tồn lao động 3) Giáo trình mơ đun Tiếp nhận ngun liệu 4) Giáo trình mơ đun Chế biến tơm lạnh đơng 5) Giáo trình mơ đun Chế biến tơm khơ 6) Giáo trình mơ đun Bảo quản thành phẩm Giáo trình An tồn lao động đƣợc phân bố giảng dạy thời gian 20h bao gồm chƣơng: Chƣơng 1: Những vấn đề chung BHLĐ công tác BHLĐ ngành chế biến thuỷ sản Chƣơng 2: Kỹ thuật an toàn vệ sinh lao động sở sản xuất tôm xuất Để hồn thiện giáo trình nhận đƣợc đạo, hƣớng dẫn Vụ Tổ chức cán - Bộ Nông nghiệp PTNT; Tổng cục dạy nghề- Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội Trong trình biên soạn giáo trình này, chúng tơi khảo sát thực tế nhiều địa phƣơng, nhiều nhà máy chế biến ba miền Bắc, Trung, Nam Ngồi cịn cập nhật Qui chuẩn Việt Nam, tiêu chuẩn Quốc tế Đối tƣợng học lao động nông thôn với khả nhận thức tƣ chậm nên cách viết ngắn gọn, dễ dàng tiếp thu, sử dụng cân xứng kênh hình kênh chữ, tập trung vào kỹ thực hành Giáo trình sở cho giáo viên soạn giảng để giảng dạy, tài liệu nghiên cứu học tập học viên học nghề “ Chế biến tôm lạnh đông ” Tuy nhiên thực tế sản xuất biến động, quy trình cơng nghệ liên tục thay đổi biên soạn chúng tơi gặp phải khó khăn định Xong tập thể biên soạn cố gắng để biên soạn giáo trình bám sát chƣơng trình đào tạo Giáo trình thể đầy đủ nội dung cần truyền đạt cho học viên, ngồi cịn có nội dung mở rộng để ngƣời học củng cố kiến thức phục vụ tốt trình sản xuất Xin chân thành cảm ơn Tập thể ban lãnh đạo Công ty Chế biến xuất Thủy sản Hải Phịng, Cơng ty XNH Thủy sản II Quảng Ninh, Cơng ty Chế biến thủy sản Nam Hà Tĩnh, Công ty XNH Thủy sản Minh Hải- Cà Mau, Công ty Dịch vụ XNK Hạ long, Công ty CP XNK thuỷ sản Hà Nội Xin chân thành cảm ơn tập thể giảng viên Khoa Công nghệ Thủy sản Trƣờng THKT Thủy sản II, Trƣờng Cao đẳng Nghề Thủy sản Miền Bắc, Viện nghiên cứu Hải sản Hải Phòng Tham gia biên soạn: 1.Chủ biên: Đinh Thị Tuyết MỤC LỤC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN, CHỮ VIẾT TẮT MƠN HỌC AN TỒN LAO ĐỘNG BÀI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH CHẾ BIẾN THUỶ SẢN Những vấn đề chung bảo hộ lao động 1.1 Điều kiện lao động yếu tố nguy hiểm, có hại lao động 1.2 Mục đích, ý nghĩa cơng tác bảo hộ lao động 11 1.3 Tính chất công tác bảo hộ lao động 13 Quyền lợi nghĩa vụ ngƣời lao động 14 2.1 Ngƣời lao động có nghĩa vụ 14 2.2 Ngƣời lao động có quyền 14 Công tác bảo hộ lao động ngành chế biến thuỷ sản 15 3.1 BHLĐ ngành chế biến 15 3.1 Những vấn đề chung an toàn lao động sở chế biến thuỷ sản 18 3.2 An toàn cho ngƣời lao động 19 CHƢƠNG 2: KỸ THUẬT AN TOÀN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG CƠ SỞ SẢN XUẤT TÔM XUẤT KHẨU 20 Kỹ thuật an toàn lao động sở sản xuất tôm xuất 21 1.1 Kỹ thuật sử dụng an toàn dụng cụ, thiết bị: Máy xay đá, tủ đông, kho đông, thiết bị gia nhiệt 21 1.2 Kỹ thuật an toàn điện 28 1.3 Kỹ thuật phòng cháy, chữa cháy 32 Kỹ thuật vệ sinh lao động 37 2.1 Những yếu tố độc hại nghề chế biến tôm đông lạnh 37 2.2 Các biện pháp phòng chống 38 B Câu hỏi tập: 39 HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔN HỌC 40 CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN, CHỮ VIẾT TẮT BHLĐ: Bảo hộ lao động TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam MƠN HỌC AN TỒN LAO ĐỘNG Mã số môn học: MH 02 Giới thiệu mơn học: Mơn học an tồn lao động mơn sở trƣơng trình đào tạo sơ cấp nghề Chế biến tôm xuất Môn học trang bị cho ngƣời học kiến thức bảo hộ lao động, kỹ thuật an toàn vệ sinh lao động, công tác bảo hộ lao động ngành chế biến thuỷ sản Mơn học có thời lƣợng 20 giờ, gồm chƣơng: Chƣơng 1: Những vấn đề chung bảo hộ lao động công tác bảo hộ lao động ngành chế biến thuỷ sản; Chƣơng 2: Kỹ thuật an toàn vệ sinh lao động sở sản xuất tôm xuất Phƣơng pháp đánh giá kết học tập: Thực theo Quy chế thi, kiểm tra công nhận tốt nghiệp dạy nghề hệ quy, ban hành kèm theo Quyết định số 14/2007QĐ – BLĐTBXH, ngày 25 tháng năm 2007 Bộ trƣởng Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội BÀI MỞ ĐẦU Vị trí: Mơn học mơn sở chƣơng trình đào tạo sơ cấp nghề Chế biến tôm xuất Môn học đƣợc bố trí học trƣớc mơ đun tiếp nhận nguyên liệu, Chế biến tôm lạnh đông, Chế biến tôm khơ, Bảo quản thành phẩm Tính chất: Mơn học trang bị cho học sinh kiến thức bảo hộ lao động, kỹ thuật an toàn vệ sinh lao động, công tác bảo hộ lao động ngành chế biến thủy sản Môn học mang tính kỹ thuật vừa có tính pháp luật bảo vệ ngƣời lao động Mục tiêu môn học: Học xong mơn học người học có khả năng: - Nhận biết đƣợc vấn đề chung bảo hộ lao động, quyền lợi nghĩa vụ ngƣời lao động theo luật lao động nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Trình bày đƣợc kỹ thuật an toàn điện, kỹ thuật sử dụng an toàn thiết bị, dụng cụ ( Máy xay đá, Tủ đông, Thiết bị sấy, Kho đông ) - Nhận biết đƣợc yếu tố độc hại môi trƣờng sản xuất tới ngƣời lao động biện pháp kỹ thuật vệ sinh - Thực đƣợc nội quy, quy định an toàn lao động nhà máy sản xuất tôm xuất sở thu mua, sơ chế tôm nguyên liệu - Tuân thủ kỹ thuật lao động, rèn luyện tính cẩn thận, tác phong công nghiệp lao động sản xuất Nội dung môn học: 20 giờ, gồm chƣơng: Chƣơng 1: Những vấn đề chung bảo hộ lao động công tác bảo hộ lao động ngành chế biến thuỷ sản Những vấn đề chung bảo hộ lao động Quyền lợi nghĩa vụ ngƣời lao động Công tác bảo hộ lao động ngành chế biến thuỷ sản Chƣơng 2: Kỹ thuật an toàn vệ sinh lao động sở sản xuất tơm xuất Kỹ thuật an tồn vệ sinh lao động nhà máy sản xuất tôm xuất Kỹ thuật vệ sinh lao động CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH CHẾ BIẾN THUỶ SẢN Giới thiệu: Lao động hoạt động quan trọng ngƣời, tạo cải vật chất giá trị tinh thần xã hội Trong trình lao động tạo cải vật chất cho xã hội, ngƣời phải tiếp xúc với máy móc, trang thiết bị, cơng cụ mơi trƣờng Đây q trình hoạt động phong phú, đa dạng phức tạp, phát sinh mối nguy hiểm rủi ro làm cho ngƣời lao động bị tai nạn mắc bệnh nghề nghiệp Vấn đề đặt làm để hạn chế đƣợc tai nạn lao động đến mức thấp Một biện pháp tích cực giáo dục ý thức bảo hộ lao động cho ngƣời làm cho ngƣời hiểu đƣợc mục đích, ý nghĩa công tác bảo hộ lao động; quyền lợi nghĩa vụ ngƣời lao động Mục tiêu: - Nêu đƣợc mục đích ý nghĩa cơng tác bảo hộ lao động.Quyền lợi nghĩa vụ ngƣời lao động theo luật lao động nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Biết quy định để thực tốt nghĩa vụ ngƣời lao động - Tuân thủ, chấp hành luật pháp BHLĐ A Nội dung: Những vấn đề chung bảo hộ lao động Theo TCVN 3153 – 79 bảo hộ lao động đƣợc định nghĩa là: hệ thống văn luật pháp biện pháp tƣơng ứng tổ chức kinh tế xã hội, kỹ thuật vệ sinh nhằm đảm bảo an toàn, bảo vệ sức khoẻ khả lao động ngƣời trình lao động 1.1 Điều kiện lao động yếu tố nguy hiểm, có hại lao động 1.1.1 Điều kiện lao động Điều kiện lao động tổng thể yếu tố kinh tế, xã hội, tổ chức, kỹ thuật, tự nhiên, thể qua quy trình cơng nghệ, công cụ lao động, đối tƣợng lao động, môi trƣờng lao động, ngƣời lao động tác động qua lại chúng, tạo điều kiện cần thiết cho hoạt động ngƣời trình sản xuất 10 Đánh giá, phân tích điều kiện lao động phải tiến hành đánh giá, phân tích đồng thời mối quan hệ tác động qua lại tất yếu tố 1.1.2 Các yếu tố nguy hiểm có hại lao động Yếu tố nguy hiểm, có hại lao động yếu tố có tác động gây chấn thƣơng gây bệnh cho ngƣời lao động sản xuất Trong điều kiện lao động cụ thể, xuất yếu tố vật chất có ảnh hƣởng xấu, nguy hiểm, có nguy gây tai nạn bệnh nghề nghiệp cho ngƣời lao động Cụ thể là: - Các yếu tố vật lý nhƣ nhiệt độ, độ ẩm, tiếng ồn, rung động, xạ có hại, bụi Ví dụ: Ngƣời lao động làm việc sở chế biến thƣờng xuyên tiếp xúc với nƣớc, nƣớc đá độ ẩm khơng khí cao làm cho ngƣời lao động dễ mắc số bệnh: viêm khớp, viêm phế quản số bệnh mãn tính khác Nƣớc đá Hình 1.1 Công nhân phân cỡ tôm - Các yếu tố hố học nhƣ chất độc, loại hơi, khí, bụi độc, chất phóng xạ 29 - Khi sửa chữa đƣờng dây thiết bị, điện đƣợc nối với nguồn mà không cắt điện cắt điện nhƣng không treo biển báo ngƣời khác vô ý đóng mạch điện - Sử dụng dụng cụ điện vỏ kim loại có phận cách điện bị hỏng để điện truyền vỏ - Do phóng điện b Biện pháp phòng tránh ngăn ngừa tai nạn điện - Đảm bảo tốt cách điện thiết bị điện - Đảm bảo khoảng cách an toàn, bao che, rào chắn phận mang điện Hình 2.10 Sử dụng rào chắn phận mang điện - Sử dụng điện áp thấp, máy biến áp cách ly - Sử dụng tín hiệu, biển báo - Thực nối đất bảo vệ, cân - Sử dụng phƣơng tiện bảo vệ, dụng cụ phòng hộ (đi ủng, găng tay, dùng gậy, sào cách điện ) - Kiểm tra thiết bị điện trƣớc sử dụng 1.2.2 Các dạng tai nạn điện a Các chấn thương điện Chấn thƣơng điện phá huỷ cục mơ thể dịng điện hồ quang điện Chấn thƣơng điện ảnh hƣởng đến sức khoẻ khả lao động, số trƣờng hợp dẫn đến tử vong Các đặc trƣng chấn thƣơng điện : 30 - Bỏng điện: Do dòng điện qua thể ngƣời tác động hồ quang điện Bỏng hồ quang phần tác động đốt nóng tia lửa hồ quang có nhiệt cao (3.000 – 15.000 oC ), phần bột kim loại nóng bắn vào gây bỏng - Dấu vết điện: Khi dòng điện chạy qua tạo nên dấu vết bề mặt da điểm tiếp xúc với điện cực - Co giật : Khi có dịng điện qua ngƣời, bị co giật - Viêm mắt tác dụng tia cực tím tia hồng ngoại hồ quang điện b Điện giật Dòng điện qua thể gây kích thích mơ kèm theo co giật mức độ khác : - Cơ bị co giật nhƣng ngƣời không bị ngạt - Cơ bị co giật, ngƣời bị ngất nhƣng trì đƣợc hơ hấp tuần hồn - Ngƣời bị ngất, hoạt động tim hệ hô hấp bị rối loạn - Chết lâm sàng ( không thở, hệ tuần hồn khơng hoạt động ) Điện giật chiếm tỷ lệ lớn, khoảng 80% tổng số tai nạn điện 85-87% số vụ tai nạn điện chết ngƣời điện giật 1.2.3 Cấp cứu người bị điện giật Khi có ngƣời bị điện giật nhìn thấy phải có trách nhiệm tìm biện pháp để cứu ngƣời bị nạn Việc cứu ngƣời cần đƣợc tiến hành nhanh chóng, kịp thời có phƣơng pháp, yếu tố định đến tính mạng nạn nhân Vậy xử lý, cấp cứu ngƣời bị điện giật cần thực theo trình tự hai bƣớc sau : a Tách nạn nhân khỏi nguồn điện * Trường hợp cắt nguồn điện : Thì cần nhanh chóng ngắt nguồn điện công tắc, cầu dao điện, … cắt cần ý : - Nếu ngƣời bị nạn cao cần có biện pháp hứng đỡ ngƣời rơi xuống - Cắt điện trƣờng hợp dùng dao, buá… có cán cách điện để chặt đứt dây dẫn điện 31 Hình 2.11 Ngắt nguồn điện * Trường hợp khơng cắt nguồn điện : - Nếu ngƣời bị nạn điện hạ : Ngƣời cứu cần có biện pháp an toàn cá nhân tốt nhƣ dùng vật cách điện : sào , gậy tre gỗ khô… để gạt dây điện khỏi nạn nhân Hình 2.12 Tách nạn nhân khơi nguồn điện - Nếu nạn nhân bị nạn điện cao : Tốt ngƣời cứu có dụng cụ an tồn nhƣ ủng, găng tay cách điện…khi tách nạn nhân khỏi mạch điện 32 b Cấp cứu sau tách nạn nhân khỏi nguồn điện : * Người bị nạn chưa tri giác : Cần đặt nạn nhân nơi thống khí, n tĩnh nhanh chóng chuyển ngƣời bị nạn đến quan y tế gần * Người bị nạn tri giác : Nhƣng thở nhẹ, tim đập yếu, cần đặt nạn nhân nơi thống khí, nới rộng quần áo thắt lƣng, xoa bóp tồn thân cho nóng lên đƣa đến trạm y tế gần * Người nạn nhân tắt thở : Cần đặt nạn nhân nơi thoáng khí, nới rộng quần áo thắt lƣng, sau hơ hấp nhân tạo có y bác sĩ Hình 2.13 Hơ hấp nhân tạo Theo kinh nghiệm cho biết từ lúc bị điện giật đến phút sau đƣợc cứu chữa 90% trƣờng hợp đƣợc cứu sống, để phút sau cứu cứu sống khoảng 10% Vì cứu chữa sớm tốt Việc sơ cứu phải thực phƣơng pháp có hiệu tác dụng cao 1.3 Kỹ thuật phịng cháy, chữa cháy 1.3.1 Q trình cháy, nổ Quá trình cháy trình kết hợp chất cháy oxi xảy nhanh kèm theo toả nhiệt phát sáng 33 Nổ cháy chốc lát, lƣợng chất cháy lớn thời gian ngắn phát sinh nguồn nhiệt lớn kèm theo tiếng nổ 1.3.2 Nguyên nhân gây cháy tác hại a Nguyên nhân - Thiếu kiến thức, thiếu trách nhiệm - Vi phạm quy trình sử dụng máy thiết bị, kho tàng - Sử dụng hệ thống điện khơng đảm bảo an tồn gây chập mạch, tải - Sử dụng lửa thiếu ý thức - Do sét đánh vào cơng trình mà khơng có biện pháp ( thiết bị thu lơi ) chống sét b Tác hại - Thiệt hại tài sản - Quá trình sản xuất bị gián đoạn, sinh hoạt bị ảnh hƣởng - Có thể thiệt hại ngƣời 1.3.3 Biện pháp phòng cháy chữa cháy Trong thiết kế xây dựng cải tạo mở rộng công trình phải tuân thủ nghiêm ngặt tiêu chuẩn quy phạm an tồn phịng cháy chữa cháy Quản lý chặt nguồn nhiệt Đảm bảo vận hành an toàn hệ thống điện Tăng cƣờng hệ thống báo cháy tự động, hệ thống cấp nƣớc chữa cháy Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức trách nhiệm, hƣớng dẫn kiến thức phòng cháy chữa cháy Tăng cƣờng kiểm tra đơn đốc việc thực quy chế phịng cháy chữa cháy Xây dựng phƣơng án chữa cháy chỗ 34 1.3.4 Phương tiện dụng cụ chữa cháy a Nước: Dùng nƣớc phun thẳng vào chất cháy làm nhiệt độ đám cháy giảm nhanh dẫn đến q trình cháy khơng thể tiếp tục đƣợc Để tăng diện tích tiếp xúc ngƣời ta dùng nƣớc bụi nƣớc Nƣớc đƣợc sử dụng rộng rãi để chống cháy có giá thành rẻ Tuy nhiên khơng thể dùng nƣớc để chữa cháy kim loại hoạt động nhƣ K, Ca, Na, đất đèn nơi có dầu nơi có điện Hình 2.14 Dùng nƣớc chữa cháy b Bình bột khơ Cấu tạo: Hình 2.15 Cấu tạo bình bột khơ 35 Cách sử dụng: Khi có cháy xảy xách bình đến gần đám cháy, lộn bình lên xuống khoảng – lần, sau đặt bình xuống, rút chốt bảo hiểm tra, tay trái cầm vòi hƣớng vào đám cháy, tay phải ấn vòi phun bột vào gốc lửa Chú ý: Khi phun đứng xuôi theo chiều gió Đặt bình nơi râm mát, dễ lấy, thuận tiện sử dụng Ba tháng kiểm tra bình lần kim đồng hồ áp suất vạch đổ phải mang bình nạp lại Bình chữa cháy bột khơ sử dụng để chữa cháy xăng dầu, khí cháy, thiết bị điện Hình 2.16 Cách sử dụng bình bột khơ c Bình chữa cháy khí CO2 Cấu tạo: 36 Hình 17 Cấu tạo bình CO2 Cách sử dụng: Khi xảy cháy, xách bình CO2 tiếp cận đám cháy, tay cầm loa phun hƣớng vào gốc lửa tối thiểu 0,5m cịn tay mở van bình bóp cị ( tuỳ theo loại bình ) Hình 2.18 Cách sử dụng bình CO2 Chú ý: Khơng đƣợc phun CO2 vào ngƣời gây bỏng lạnh Khi phun tay cầm loa phun phải cẩm vị trí tay cầm ( cầm vào vị trí khác gây bỏng lạnh) Bình chữa cháy CO2 phải đặt nơi râm mát dễ lấy thuận tiện sử dụng Ba tháng kiểm tra lƣợng khí bình lần phƣơng pháp cân Không dùng CO2 để chữa cháy phân đạm, kim loại kiềm kiềm thổ, thuốc súng Ngoài phƣơng tiện dụng cụ chữa cháy ngƣời ta cịn dùng dụng cụ thơ sơ nhƣ cát, xẻng, câu liêm, chăn để chữa cháy ban đầu Các dụng cụ đƣợc trang bị rộng rãi, đƣợc sơn mầu đỏ để phân biệt với dụng cụ khác đặt nơi quy định mà ngƣời dễ nhìn thấy 37 Hình 2.19 Sử dụng chăn để chữa cháy Kỹ thuật vệ sinh lao động Vệ sinh lao động hệ thống biện pháp phƣơng tiện tổ chức kỹ thuật vệ sinh nhằm phòng ngừa tác động yếu tố có hại sản xuất sức khoẻ ngƣời lao động 2.1 Những yếu tố độc hại nghề chế biến tôm đông lạnh Trong sản xuất, ngƣời lao động phải tiếp xúc với yếu tố có ảnh hƣởng khơng tốt tới sức khoẻ Các yếu tố ảnh hƣởng đến sức khoẻ nhiều mức độ khác nhƣ mệt mỏi, suy nhƣợc, giảm khả lao động, làm tăng bệnh thông thƣờng ( cảm cúm, viêm họng, đau dày )thậm chí cịn gây bệnh nghề nghiệp ( bệnh điếc tiếng ồn, bệnh thấp khớp ) Các yếu tố có hại nghề chế biến tơm là: - Làm việc môi trƣờng lao động dƣới 18oc, độ ẩm cao, tốc độ gió lớn dẫn đến giảm nhiệt độ thể ngƣời lao động, làm rối loạn thần kinh trung ƣơng, gây co mạch, cảm lạnh, viêm khớp, viêm phổi, dày - Do làm việc nơi có nhiệt độ thấp nên da trở lên xanh nhạt, nhiệt độ da xuống dƣới 33oc Nhịp tim, nhịp thở giảm, gan phải làm việc nhiều - Lạnh cục làm co thắt mạch gây cảm giác tê cóng, lâm râm ngứa đầu chi, làm giảm khả vận động, sinh chứng đau cơ, viêm khớp - Thƣờng xuyên làm việc tƣ đứng nên máu dồn xuống chân nhiều gây tê phù chân 38 Hình 2.20 Cơng nhân đứng làm việc - Tiếp xúc thƣờng xuyên với loại hố chất bảo quản tơm, hố chất tróng chế biến, nên khả bị nhiễm bệnh da bệnh lý liên quan đến hoá chất, vi khuẩn gây nên 2.2 Các biện pháp phòng chống - Kỹ thuật vệ sinh: Lắp đặt thiết bị thông gió, khử độc, đảm bảo chiếu sáng Quạt thơng gió Hình 2.21 Lắp thiết bị thơng gió - Kỹ thuật cơng nghệ: Cơ khí hố, tự động hố dây chuyền sản xuất Che chắn cách ly nguồn phát sinh bụi, độc Thay nguyên vật liệu, công nghệ sản xuất - Tổ chức bố trí nơi làm việc khoa học: xắp xếp máy móc thiết bị cách hợp lý, dễ dàng để vận hành an toàn, phù hợp với tâm sinh lý ngƣời lao động 39 - Chăm sóc sức khoẻ cho ngƣời lao động: + Khám sức khoẻ đầu vào + Khám định kỳ ( tháng/ lần năm/ lần ) + Bổ sung chất dinh dƣỡng vào phần ăn cho ngƣời lao động + Nơi làm việc sẽ, bố trí nơi nghỉ ăn trƣa phải sẽ, thống mát + Huấn luyện an tồn lao động cho ngƣời lao động + Tuyên truyền, giáo dục ngƣời lao động làm việc có kỷ luật, tuân thủ quy định an toàn, chống làm bừa, làm ẩu + Trang bị phƣơng tiện bảo vệ cá nhân đầy đủ B Câu hỏi tập: Kỹ thuật sử dụng an toàn thiết bị, dụng cụ? Nguyên nhân tai nạn điện cách phòng tránh? Cách xử lý cấp cứu ngƣời bị tai nạn điện? Nguyên nhân gây cháy tác hại Các phƣơng tiện dụng cụ chữa cháy Những yếu tố độc hại nghề chế biến tơm đơng lạnh, biện pháp phịng chống? C Ghi nhớ: Cần ghi nhớ số nội dung trọng tâm: - Kỹ thuật sử dụng an toàn thiết bị, dụng cụ - Kỹ thuật an toàn điện - Kỹ thuật phòng cháy, chữa cháy - Kỹ thuật vệ sinh lao động 40 HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔN HỌC I Vị trí, tính chất mơn học: - Vị trí: Mơn học đƣợc bố trí học trƣớc mơ đun tiếp nhận nguyên liệu, Chế biến tôm lạnh đông, Chế biến tơm khơ, Bảo quản thành phẩm - Tính chất: Mơn học trang bị cho học sinh kiến thức bảo hộ lao động, kỹ thuật an tồn vệ sinh lao động, cơng tác bảo hộ lao động ngành chế biến thủy sản Môn học mang tính kỹ thuật vừa có tính pháp luật bảo vệ ngƣời lao động II Mục tiêu môn học: - Nhận biết đƣợc vấn đề chung bảo hộ lao động, quyền lợi nghĩa vụ ngƣời lao động theo luật lao động nƣớc Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Trình bày đƣợc kỹ thuật an toàn điện, kỹ thuật sử dụng an toàn thiết bị, dụng cụ ( Máy xay đá, Tủ đông, Thiết bị sấy, Kho đông ) - Nhận biết đƣợc yếu tố độc hại môi trƣờng sản xuất tới ngƣời lao động biện pháp kỹ thuật vệ sinh - Thực đƣợc nội quy, quy định an toàn lao động nhà máy sản xuất tôm xuất sở thu mua, sơ chế tôm nguyên liệu - Tuân thủ kỹ thuật lao động, rèn luyện tính cẩn thận, tác phong công nghiệp lao động sản xuất III Nội dung mơn học: Thời gian STT Tên chƣơng mục Tổng Lý Thực số thuyết hành Kiểm tra (LT 41 tập Bài mở đầu TH) Những vấn đề chung bảo hộ 1 động sở sản xuất tôm xuất 12 Kiểm tra hết môn học lao động công tác bảo hộ lao động ngành chế biến thuỷ sản Kỹ thuật an toàn vệ sinh lao Cộng 22 2 11 * Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết tính vào lý thuyết IV Yêu cầu đánh giá hồn thành mơn học: Phương pháp đánh giá Thực theo Quy chế thi, kiểm tra cơng nhận tốt nghiệp dạy nghề hệ quy, ban hành kèm theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BLĐTBXH, ngày 24 tháng năm 2007 Bộ trƣởng Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội Đây môn học lý thuyết, đánh giá cần ý: - Đánh giá kết tiếp thu bài: Những hiểu biết BHLĐ, kỹ thuật an toàn vệ sinh lao động - Học viên phải hoàn thành tất kiểm tra định kỳ trình học tập kiểm tra kết thúc môn học Nội dung đánh giá: - Kiến thức: + Nhận biết đƣợc vấn đề chung bảo hộ lao động, quyền lợi nghĩa vụ ngƣời lao động theo luật lao động nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam + Trình bày đƣợc kỹ thuật an toàn điện, kỹ thuật sử dụng an toàn thiết bị, dụng cụ ( Máy xay đá, Tủ đông, Thiết bị sấy, Kho đông ) - Kỹ năng: 42 + Thực đƣợc nội quy, quy định an toàn lao động nhà máy sản xuất tôm xuất sở thu mua, sơ chế tơm ngun liệu - Thái độ: Có ý thức học tập tích cực, tham gia đầy đủ thời lƣợng mơn học V Tài liệu tham khảo: Giáo trình An toàn lao động – Nhà xuất giáo dục Bảo hộ lao động – Nhà xuất lao động xã hội 1999 Bộ luật lao động nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành tháng 4/1994 DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP (Kèm theo Quyết định số 2744 /BNN-TCCB ngày 15 tháng 10 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Chủ nhiệm: Ơng Phạm Văn Khốt - Hiệu trƣởng Trƣờng Cao đẳng nghề Thủy sản Miền Bắc Phó chủ nhiệm: Ơng Hồng Ngọc Thịnh - Chun viên Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Thƣ ký: Ơng Nguyễn Anh Tuấn - Giáo viên Trƣờng Cao đẳng nghề Thủy sản Miền Bắc Các ủy viên: - Ơng Nguyễn Đình Cự, Trƣởng khoa Trƣờng Cao đẳng nghề Thủy sản Miền Bắc - Bà Trần Phƣơng Hạnh, Giáo viên Trƣờng Cao đẳng nghề Thủy sản Miền Bắc - Bà Lê Thị Liên, Công ty Chế biến thủy sản Seasafico Hải Phịng - Ơng Đinh Hải Đăng, Chuyên viên Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngƣ Quốc gia./ DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƢƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP (Theo Quyết định số 3495 /QĐ-BNN-TCCB ngày 29 tháng 12 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Chủ tịch: Bà Nguyễn Trọng Ánh Tuyết - Phó hiệu trƣởng Trƣờng Trung học Thủy sản Thƣ ký: Ơng Nguyễn Ngọc Thụy - Trƣởng phịng Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Các ủy viên: 43 - Bà Nguyễn Thị Phƣơng Thảo - Trƣởng khoa Trƣờng Trung học Thủy sản - Ơng Hồ Đình Hải - Phó hiệu trƣởng Trƣờng Cao đẳng nghề Thủy sản Miền Bắc - Ông Nguyễn Nan Vinh - Phó giám đốc Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Huy Nam, Kiên Giang./ ... cần có nghề Bộ giáo trình gồm quyển: 1) Giáo trình mơn học An tồn vệ sinh thực phẩm 2) Giáo trình mơn học An tồn lao động 3) Giáo trình mơ đun Tiếp nhận ngun liệu 4) Giáo trình mơ đun Chế biến. .. đề chung an toàn lao động sở chế biến thuỷ sản 18 3.2 An toàn cho ngƣời lao động 19 CHƢƠNG 2: KỸ THUẬT AN TOÀN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG CƠ SỞ SẢN XUẤT TÔM XUẤT KHẨU 20... MÔN, CHỮ VIẾT TẮT BHLĐ: Bảo hộ lao động TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam MƠN HỌC AN TỒN LAO ĐỘNG Mã số môn học: MH 02 Giới thiệu môn học: Môn học an tồn lao động mơn sở trƣơng trình đào tạo sơ cấp nghề

Ngày đăng: 24/06/2015, 21:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN

  • LỜI GIỚI THIỆU

  • CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN, CHỮ VIẾT TẮT

  • MÔN HỌC AN TOÀN LAO ĐỘNG

  • BÀI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH CHẾ BIẾN THUỶ SẢN

    • 1. Những vấn đề chung về bảo hộ lao động

      • 1.1. Điều kiện lao động và các yếu tố nguy hiểm, có hại trong lao động

      • 1.2. Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo hộ lao động

      • 1.3. Tính chất của công tác bảo hộ lao động

      • 2. Quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động

        • 2.1. Người lao động có nghĩa vụ

        • 2.2. Người lao động có quyền

        • 3. Công tác bảo hộ lao động trong ngành chế biến thuỷ sản

          • 3.1. BHLĐ trong ngành chế biến

          • 3.1. Những vấn đề chung về an toàn lao động trong cơ sở chế biến thuỷ sản

          • 3.2. An toàn cho người lao động

          • B. Câu hỏi và bài tập:

          • C. Ghi nhớ:

          • CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT AN TOÀN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG CƠ SỞ SẢN XUẤT TÔM XUẤT KHẨU

            • 1. Kỹ thuật an toàn lao động trong cơ sở sản xuất tôm xuất khẩu

              • 1.1. Kỹ thuật sử dụng an toàn các dụng cụ, thiết bị: Máy xay đá, tủ đông, kho đông, thiết bị gia nhiệt...

              • 1.2. Kỹ thuật an toàn điện

              • 1.3. Kỹ thuật phòng cháy, chữa cháy

              • 2. Kỹ thuật vệ sinh lao động.

                • 2.1. Những yếu tố độc hại của nghề chế biến tôm đông lạnh

                • 2.2. Các biện pháp phòng chống

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan