giáo trình mô đun nuôi cá giò

59 585 3
giáo trình mô đun nuôi cá giò

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN NUÔI CÁ GIÒ MÃ SỐ: MĐ05 NGHỀ: NUÔI CÁ LỒNG BÈ TRÊN BIỂN Trình độ: Sơ cấp nghề 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh đoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. MÃ TÀI LIỆU: MĐ 05 2 LỜI GIỚI THIỆU Cá giò là một trong những đối tượng nuôi biển quan trọng ở nhiều nước trên thế giới như Đài Loan, Trung Quốc, Mỹ, Việt Nam, Tại Việt Nam, cá giò cùng với cá giò, cá vược, cá song được xác định là đối tượng nuôi biển chủ lực của ngành thủy sản trong thời gian tới. Cá giò được biết đến như loài cá có tốc độ sinh trưởng rất nhanh, chất lượng thịt thơm, ngon và được ưa chuộng trên thị trường trong và ngoài nước. Thị trường xuất khẩu chủ yếu là Hồng Kông, Singapore, Đài Loan, Mỹ, EU. Thực hiện chủ trương của nhà nước về phát triển kinh tế biển đảo và đào tạo nghề cho nông dân. Đồng thời chuyển giao tiến bộ kỹ thuật vào thực tiễn cuộc sống, chúng tôi biên soạn giáo trình mô đun Nuôi cá giò trong chương trình nghề Nuôi cá lồng bè trên biển cho trình độ sơ cấp. Để hoàn thành giáo trình mô đun này, chúng tôi nhận được sự chỉ đạo, giúp đỡ rất nhiều của Vụ tổ chức cán bộ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Thầy Nguyễn Văn Việt, Hiệu trưởng và Thầy Lê Văn Thắng, Hiệu phó Trường Cao đẳng thủy sản, các thầy cô giáo Trường Trung cấp Thủy sản 2, các chuyên gia Viện nghiên Cứu NTTS 2 và các bạn bè đồng nghiệp. Thông qua đây, chúng tôi xin gủi lời cảm ơn chân thành đến các tổ chức, cá nhân trên. Do trình độ, kinh nghiệm và thời gian thực hiện biên soạn còn nhiều hạn chế, nên chắc chắn nhóm biên soạn không tránh khỏi những thiếu sót và khiếm khuyết. Rất mong nhận được sự lượng thứ của bạn đọc. Những phản hồi và góp ý kiến phê bình, chúng tôi sẽ rút kinh nghiệm bổ sung, sửa chữa và hoàn thiện trong những lần xuất bản tiếp theo. Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: Ths Lê Văn Thắng 2. Thành viên: Ths Nguyễn Văn Quyền 3. Thành viên: Ths Nguyễn Văn Tuấn 4. Thành viên: Ths Ngô Thế Anh 5. Thành viên: Ths Ngô Chí Phương 3 MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU 2 MỤC LỤC 3 Bài mở đầu 6 1. Tầm quan trọng của mô đun 6 2. Nội dung chương trình mô đun 6 3. Mối quan hệ với mô đun khác 6 4. Những yêu cầu chính với người học 6 Bài 1: Giới thiệu một số đặc điểm sinh học chủ yếu 7 A. Nội dung: 7 1. Phân bố 7 2. Hình thái ngoài 7 3. Khả năng thích ứng với môi trường 8 4. Tính ăn và sinh trưởng 8 B. Câu hỏi: 8 C. Ghi nhớ: 8 Bài 2: Chọn và thả giống 9 A. Nội dung: 9 1. Lựa chọn cá giống 9 3. Thuần hóa cá giống 10 4. Tắm phòng bệnh cho cá giống 11 5. Thả cá giống 12 6. Đánh giá cá giống sau khi thả 13 B. Câu hỏi và bài tập thực hành: 13 - Câu hỏi 13 - Bài tập thực hành 13 C. Ghi nhớ: 13 Bài 3: Cho cá ăn và kiểm tra sinh trưởng 14 A. Nội dung: 14 1. Xác định loại và chất lượng thức ăn 14 2. Xác định lượng thức ăn cho cá 16 3. Cho cá ăn 17 4. Kiểm tra sinh trưởng 19 B. Câu hỏi và bài tập thực hành: 20 - Câu hỏi 20 - Bài tập thực hành 20 C. Ghi nhớ: 20 Bài 4: Quản lý lồng nuôi 21 A. Nội dung: 21 1. Quản lý bè nuôi 21 2. Quản lý lồng nuôi 22 4 3. Xử lý lồng, bè nuôi 23 B. Câu hỏi và bài tập thực hành: 25 - Câu hỏi 25 - Bài tập thực hành 25 C. Ghi nhớ: 25 Bài 5: Phòng và trị bệnh 26 A. Nội dung: 26 1. Phòng bệnh tổng hợp cho cá nuôi 26 2. Chẩn đoán bệnh 27 3. Trị bệnh 34 B. Câu hỏi và bài tập thực hành: 37 - Câu hỏi 37 - Bài tập thực hành 37 C. Ghi nhớ: 38 Bài 6: Thu hoạch và đánh giá kết quả 39 A. Nội dung: 39 1. Xác định thời điểm thu hoạch: 39 2. Chuẩn bị thu hoạch 39 3. Thu và bảo quản cá sau thu hoạch 41 4. Xác định chi phí 42 5. Hạch toán kinh tế 42 B. Câu hỏi và bài tập thực hành: 43 - Câu hỏi 43 - Bài tập thực hành 43 C. Ghi nhớ: 43 HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN 44 I. Vị trí, tính chất của mô đun : 44 II. Mục tiêu mô đun 44 III. Nội dung chính của mô đun: 44 IV. Hướng dẫn thực hiện bài tập, bài thực hành 45 V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập 55 VI. Tài liệu tham khảo 57 5 MÔ ĐUN NUÔI CÁ GIÒ Mã mô đun: MĐ 05 Giới thiệu: Mô đun Nuôi cá giò là một trong 07 mô đun của nghề Nuôi cá lồng bè trên biển trình độ sơ cấp nghề. Mô đun cung cấp cho người học những hiểu biết cơ bản về đặc điểm sinh học cá sủ đất, quy trình kỹ thuật trong nuôi cá sủ đất bằng lồng bè trên biển bao gồm các bước kỹ thuật: chọn và thả giống, cho ăn và kiểm tra sinh trưởng, quản lý lồng nuôi, quản lý dịch bệnh, thu hoạch và đánh giá kết quả. Làm cơ sở cho học viên lắm vững lý thuyết về đối tượng nuôi, hình thành và phát triển kỹ năng phân nghề Nuôi cá giò. Mô đun Nuôi cá giò được giảng dạy tích họp giữ lý thuyết và thực hành. Nội dung chính của mô đun: Giáo trình này là quyển 05 trong số 07 mô đun của chương trình đào tạo “Nghề Nuôi cá lồng bè trên biển” trình độ sơ cấp. Trong mô đun này gồm có 07 bài dạy thuộc thể loại lý thuyết và tích hợp. Phƣơng pháp học tập của mô đun: Tích hợp giữa lý thuyết và thực hành, học viên được học lý thuyết trên lớp kết hợp với học và thực hành tại các cụm lồng bè trên biển. Trong quá trình học, học viên phải làm các bài thực hành thông qua quá trình kiểm tra thường xuyên để nắm vững lý thuyết và rèn tay nghề. Kết thúc mô đun học viên thực hành các thao tác gắn với nội dung đã được học để đánh giá kết quả học tập của mô đun. Phƣơng pháp đánh giá kết quả học tập của mô đun: - Tiêu chuẩn để được cấp chứng chỉ cuối mô đun + Không vắng mặt quá 20% số buổi học, các buổi thực hành có mặt đầy đủ. + Hoàn thành tất cả các bài kiểm tra định kỳ và bài kiểm tra kết thúc mô đun + Điểm kiểm tra định kỳ và kết thúc mô đun ≥ 5 đ - Chi tiết về ca ́ c yêu cầu đánh giá kết quả học tập + Trong quá trình thực hiện mô đun: kiểm tra mức độ mức độ thành thạo của các thao tác. + Kết thúc mô đun: kiểm tra đánh giá mức độ nắm vững kiến thức và khả năng thực hiện các kỹ năng. 6 Bài mở đầu 1. Tầm quan trọng của mô đun Mô đun Nuôi cá giò là một trong 07 mô đun của nghề Nuôi cá lồng bè trên biển trình độ sơ cấp nghề. Mô đun được giảng dạy sau sau mô đun Làm lồng bè; Chọn và cố định lồng bè ở vị trí nuôi. Mô đun Nuôi cá giò cung cấp cho người học những hiểu biết cơ bản về đặc điểm sinh học cá giò, quy trình kỹ thuật trong nuôi cá giò bằng lồng bè trên biển bao gồm các bước kỹ thuật: chọn và thả giống, cho ăn và kiểm tra sinh trưởng, quản lý lồng nuôi, quản lý dịch bệnh, thu hoạch và đánh giá kết quả. Làm cơ sở cho học viên lắm vững lý thuyết về đối tượng nuôi, hình thành và phát triển kỹ năng phân nghề Nuôi cá giò. 2. Nội dung chương trình mô đun Nội dung mô đun gồm 07 bài: - Bài mở đầu. Giới thiệu mô đun - Bài 1. Giới thiệu một số đặc điểm sinh học chủ yếu - Bài 2. Chọn và thả cá giống - Bài 3. Cho ăn và kiểm tra tăng trưởng - Bài 4. Quản lý lồng nuôi - Bài 5. Quản lý dịch bệnh - Bài 6. Thu hoạch và đánh giá kết quả 3. Mối quan hệ với mô đun khác Mô đun Nuôi cá giò có mối quan hệ mật thiết với các mô đun Làm lồng bè; Chọn và cố định lồng bè ở vị trí nuôi. Mô đun này được giảng dạy sau mô đun Làm lồng bè và Chọn và cố định lồng bè ở vị trí nuôi. Mô đun Nuôi cá giò được giảng dạy tương đối độc lập với 04 mô đun khác như Nuôi cá hồng mỹ, Nuôi cá song, Nuôi cá giò và Nuôi cá dủ đất. Tuy nhiên, kỹ thuật cơ bản về Nuôi các đối tượng cá biển bằng lồng bè là khá tương tự nhau. 4. Những yêu cầu chính với người học Để tiếp cận tốt với mô đun này, người học phải có khả năng ghi nhớ, phán đoán và so sánh. Người học phải tham gia trên lớp ít nhất 80% số giờ lý thuyết và 100% số giờ thực hành đối với tất cả các bài mới đủ điều kiện tham gia kết thúc mô đun. Bài kiểm tra kết thúc mô đun phải đạt từ 5 trở lên mới hoàn thành học tập mô đun. 7 Bài 1: Giới thiệu một số đặc điểm sinh học chủ yếu Giới thiệu: Bài này cung cấp các thông tin về các đặc điểm sinh học chủ yếu của cá giò, loài cá sinh trưởng nhanh, có giá trị kinh tế cao va ̀ đang đươ ̣ c quan tâm phát triển m ạnh trong nuôi ca ́ lồng biê ̉ n đa ̉ o ơ ̉ nươ ́ c ta hiê ̣ n nay . Từ các đặc điểm sinh ho ̣ c , người học có thể vận dụng để giải quyết các vấn đề thực tế về kỹ thuật nuôi ca ́ giò bằng lồng trên biê ̉ n. Mục tiêu: - Nêu được được điểm phân bố và hình thái ngoài của cá giò. - Nêu được đặc tính dinh dưỡng và sinh trưởng của cá giò. - Nêu được giới hạn thích ứng của cá giò với một số yếu tố môi trường. - Nhận biết được cá giò. A. Nội dung: 1. Phân bố Hình 5-1. Cá giò Rachycentron canadum Cá giò phân bố rộng từ vùng biển nhiệt đới và cận nhiệt đới ( trừ vùng biển đông Thái Bình Dương, tây Đại Tây Dương, vùng Bermuda và Massachusetts, từ Mỹ đến Argentina bao gồm vịnh Mexico và toàn bộ biển Caribbean). Ấn Độ - Tây Thái Bình Dương : Đông Châu Phi, Nhật Bản đến Australia. Ở Việt Nam: Cả vùng nước ven bờ và xa bờ từ Bắc đến Nam. 2. Hình thái ngoài Thân hình thon rất dài, chiều dài thân bằng 5,5  7,5 lần chiều cao. Mõm hơi chếch, hàm dưới dài hơn hàm trên. Lưng và các bên có màu nâu 8 sẫm, có 2 dải hẹp màu trắng bạc. Chiều dài lớn nhất 200cm, trung bình 110cm, cân nặng tối đa 68kg. 3. Khả năng thích ứng với môi trường Cá thường sống ở tầng giữa hoặc tầng trên của vùng nước, danh từ chuyên môn người ta thường gọi là loài cá nổi. Cá giò sống ở nhiều dạng khác nhau: Bùn, cát, sỏi, rạn san hô, rạn đá xa bờ và cả vùng đầm lầy rừng ngập mặn. Cá có khả năng thích nghi lớn đối với sự biến đổi của độ mặn, khoảng thích hợp nhất là từ 22,4  44,5 0 / 00 . 4. Tính ăn và sinh trưởng 4.1 Tính ăn Cá giò là loài cá ăn thịt, thức ăn chính của chúng gồm : Cá nhỏ, cua, giáp xác, mực và một số loài động vật khác sống ở biển. Lượng tiêu thụ mồi lớn, sinh trưởng nhanh, sau 1 năm nuôi có thể đạt từ 1,5  2,0kg/con. 4.2 Sinh trưởng Cá giò đánh bắt ngoài tự nhiên thường có chiều dài từ 90  110cm, con lớn nhất dài tới 200cm, nặng 68 kg. Cá giò nuôi trong lồng trên biển có tốc độ lớn rất nhanh, bình quân 3  4 kg/năm, là loài cá có tuổi thọ cao, ngoài tự nhiên người ta đã gặp cá 15 tuổi. B. Câu hỏi: - Nêu giới hạn thích ứng của cá giò với môi trường? - Nêu đặc điểm nhận biết cá giò? C. Ghi nhớ: - Nhân biết được đặc điểm hình dạng chủ yếu của cá giò - Khả năng thích ứng với môi trường - Tính ăn và tăng trưởng 9 Bài 2: Chọn và thả giống Giới thiệu: Chọn và thả giống là khâu kỹ thuật then chốt nhằm chọn được con giống có chất lượng tốt, tránh được ảnh hưởng của bệnh nên sinh trưởng và phát triển của cá nuôi. Từ đó, hạn chế được rủi ro, nâng cao được tỉ lệ sống, năng suất và sản lượng cá giò nuôi lồng. Mục tiêu: - Nêu được tiêu chuẩn lựa chọn cá giống đủ tiêu chuẩn. - Mô tả kỹ thuật thuần hóa độ mặn, nhiệt độ và phương pháp tắm cho cá trước khi thả. - Chọn được con giống tốt, thực hiện các thao tác tắm thuần hóa, thả giống đảm bảo đúng kỹ thuật. - Tuân thủ nghiêm túc quy trình kỹ thuật. A. Nội dung: 1. Lựa chọn cá giống Hình 5-2. Giống cá giò kích cỡ 18 - 20 cm . tham khảo 57 5 MÔ ĐUN NUÔI CÁ GIÒ Mã mô đun: MĐ 05 Giới thiệu: Mô đun Nuôi cá giò là một trong 07 mô đun của nghề Nuôi cá lồng bè trên biển trình độ sơ cấp nghề. Mô đun cung cấp cho người. đầu 1. Tầm quan trọng của mô đun Mô đun Nuôi cá giò là một trong 07 mô đun của nghề Nuôi cá lồng bè trên biển trình độ sơ cấp nghề. Mô đun được giảng dạy sau sau mô đun Làm lồng bè; Chọn và. cuộc sống, chúng tôi biên soạn giáo trình mô đun Nuôi cá giò trong chương trình nghề Nuôi cá lồng bè trên biển cho trình độ sơ cấp. Để hoàn thành giáo trình mô đun này, chúng tôi nhận được sự

Ngày đăng: 24/06/2015, 21:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI GIỚI THIỆU

  • MỤC LỤC

  • Bài mở đầu

    • 1. Tầm quan trọng của mô đun

    • 2. Nội dung chương trình mô đun

    • 3. Mối quan hệ với mô đun khác

    • 4. Những yêu cầu chính với người học

    • Bài 1: Giới thiệu một số đặc điểm sinh học chủ yếu

      • Giới thiệu:

      • Mục tiêu:

      • A. Nội dung:

      • 1. Phân bố

      • 2. Hình thái ngoài

      • 3. Khả năng thích ứng với môi trường

      • 4. Tính ăn và sinh trưởng

        • 4.1 Tính ăn

        • Cá giò là loài cá ăn thịt, thức ăn chính của chúng gồm : Cá nhỏ, cua, giáp xác, mực và một số loài động vật khác sống ở biển. Lượng tiêu thụ mồi lớn, sinh trưởng nhanh, sau 1 năm nuôi có thể đạt từ 1,5 ( 2,0kg/con.

        • 4.2 Sinh trưởng

        • Cá giò đánh bắt ngoài tự nhiên thường có chiều dài từ 90 ( 110cm, con lớn nhất dài tới 200cm, nặng 68 kg. Cá giò nuôi trong lồng trên biển có tốc độ lớn rất nhanh, bình quân 3 ( 4 kg/năm, là loài cá có tuổi thọ cao, ngoài tự nhiên người ta đã gặp cá ...

        • B. Câu hỏi:

          • - Nêu giới hạn thích ứng của cá giò với môi trường?

          • - Nêu đặc điểm nhận biết cá giò?

          • C. Ghi nhớ:

          • Bài 2: Chọn và thả giống

            • Giới thiệu:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan