giáo trình mô đun quản lý môi trường và dịch bệnh nghề nuôi ba ba

65 1.4K 9
giáo trình mô đun quản lý môi trường và dịch bệnh nghề nuôi ba ba

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG VÀ DỊCH BỆNH MÃ SỐ: MĐ 05 NGHỀ NI BA BA Trình độ: Sơ cấp nghề TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN: Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm MÃ TÀI LIỆU: MĐ 05 LỜI GIỚI THIỆU Trong năm qua, dạy nghề có bước tiến vượt bậc số lượng chất lượng, nhằm thực nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật trực tiếp đáp ứng nhu cầu xã hội Cùng với phát triển khoa học công nghệ giới, lĩnh vực nuôi trồng thủy sản nói chung nghề ni ba ba Việt Nam nói riêng có bước phát triển đáng kể Chương trình quốc gia nghề ni ba ba xây dựng sở phân tích nghề, phần kỹ thuật nghề kết cấu theo mô đun Để tạo điều kiện thuận lợi cho sở dạy nghề trình thực hiện, việc biên soạn giáo trình kỹ thuật nghề theo theo mơ đun đào tạo nghề cấp thiết Giáo trình biên soạn nhằm đào tạo nghề Nuôi ba ba cho lao động nơng thơn Giáo trình dùng cho hệ Sơ cấp nghề, biên soạn theo Thông tư số 31/2010/TT-BLĐTBXH ngày 08/10/2010 Bộ trưởng Bộ Lao độngThương binh Xã hội Bộ giáo trình tích hợp kiến thức, kỹ cần có nghề, cập nhật tiến khoa học kỹ thuật thực tế nuôi ba ba địa phương Bộ giáo trình gồm quyển: 1) Giáo trình mơ đun Xây dựng ao ni ba ba 2) Giáo trình mơ đun Chuẩn bị ao ni 3) Giáo trình mơ đun Chọn thả giống 4) Giáo trình mơ đun Cho ăn kiểm tra sinh trưởng 5) Giáo trình mơ đun Quản lý mơi trường dịch bệnh 6) Giáo trình mơ đun Thu hoạch vận chuyển sản phẩm Quản lý môi trƣờng dịch bệnh mô đun chuyên môn nghề Sau học mơ đun người học hành nghề quản lý môi trường ao nuôi dịch bệnh ba ba Mô đun học sau mô đun: Xây dựng ao nuôi ba ba, Chuẩn bị ao nuôi, Chọn thả giống, Cho ăn kiểm tra sinh trưởng Chương trình mơ đun Quản lý mơi trường dịch bệnh sử dụng dạy độc lập số mô đun khác cho khóa tập huấn dạy nghề tháng (dạy nghề thường xun) Giáo trình Quản lý mơi trường dịch bệnh giới thiệu quản lý số yếu tố mơi trường; phịng, chẩn đốn điều trị bệnh cho ba ba; nội dung phân bổ giảng dạy thời gian 80 tiết bao gồm bài: Bài mở đầu Bài Quản lý môi trường Bài Phịng bệnh Bài Chẩn đốn trị bệnh Trong trình biên soạn giáo trình, chúng tơi có sử dụng, tham khảo nhiề tư liệu, hình ảnh tác giả ngồi nước… Chúng xin chân thành cảm ơn Mặc dù có nhiều cố gắng khơng thể tránh khỏi sai sót, mong nhận đóng góp ý kiến độc giả để giáo trình hồn thiện Tham gia biên soạn: Chủ biên: Th.S Lê Văn Thắng Th.S Nguyễn Thanh Hoa Th.S Ngơ Chí Phương Th.S Đỗ Văn Sơn TS Bùi Quang Tề MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN: LỜI GIỚI THIỆU MÔ ĐUN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ DỊCH BỆNH Bài mở đầu: Tầm quan trọng mô đun Nội dung chương trình mơ đun Mối quan hệ với mô đun khác Những yêu cầu với học viên Bài 1: Quản lý môi trường Quản lý độ - màu nước: Quản lý pH: 11 Quản lý nhiệt độ nước: 16 Quản lý hàm lượng ôxy hòa tan (DO): 20 Quản lý số chất khí hịa tan (H2S, NH3): 25 Bài 2: Phòng bệnh tổng hợp cho ba ba 34 Vị trí ao ni cơng trình ni phải phù hợp 34 Tẩy trùng cho ao nuôi 35 Tiêu diệt tác nhân gây bệnh 37 Vệ sinh mơi trường q trình ni 38 Tăng sức đề kháng cho ba ba 40 Dùng thuốc phòng ngừa trước mùa phát sinh bệnh 41 Bài 3: Chẩn đoán trị bệnh 44 Bệnh viêm loét vi khuẩn (bệnh bã đậu): 44 Bệnh nấm thủy mi 48 Bệnh sưng cổ 49 Bệnh di độc tố mỡ 50 Bệnh sưng phổi, hỏng mắt 51 HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN 59 I Vị trí, tính chất mơ đun: 59 II Mục tiêu: 59 III Nội dung mơ đun: 59 IV Hướng dẫn thực tập, thực hành 60 V Yêu cầu đánh giá kết học tập 62 VI Tài liệu tham khảo 63 MÔ ĐUN QUẢN LÝ MƠI TRƢỜNG VÀ DỊCH BỆNH Mã mơ đun: MĐ 05 Giới thiệu mô đun: - Sau học xong mô đun, học viên có thể: + Trình bày phương pháp kiểm tra, xử lý yếu tố: độ trong- màu nước, nhiệt độ, pH, ơxy hịa tan chất khí hịa tan ao ni ba ba thương phẩm; + Nêu phương pháp phịng bệnh, chẩn đốn trị bệnh cho ba ba ao nuôi thương phẩm; + Thực biện pháp quản lý môi trường; phịng, chẩn đốn trị bệnh cho ba ba + Mô đun phân bổ giảng dạy thời gian 80 tiết gồm bài: Bài mở đầu Bài Quản lý mơi trường Bài Phịng bệnh Bài Chẩn đốn trị bệnh - Để học mơ đun này, học viên: + Học lý thuyết lớp thực địa + Tự nghiên cứu tài liệu nhà + Thực hành kỹ bản: tất tập thực hành thực ao nuôi ba ba sở nuôi ao ni hộ gia đình địa phương mở lớp - Trong q trình thực mơ đun: kiểm tra đánh giá mức độ thành thạo thao tác; - Kết thúc mô đun: kiểm tra mức độ hiểu biết kiến thức khả thực kỹ - Để cấp chứng cuối mô đun, học viên phải: + Không vắng mặt 20% số buổi học lý thuyết, buổi thực hành có mặt đầy đủ + Hoàn thành tất kiểm tra định kỳ kiểm tra kết thúc mô đun + Điểm kiểm tra định kỳ kết thúc mô đun ≥ điểm Bài mở đầu: Tầm quan trọng mô đun Môi trường nuôi bất lợi nguyên nhân chủ yếu dẫn đến ba ba bị bệnh từ gây thiệt hại cho người ni Ba ba sống nước nên ao nuôi xuất ba ba bị bệnh khả lây lan nhanh, khó kiểm sốt trị bệnh thường hiệu Chính để ni ba ba thành công người nuôi cần phải quản lý tốt môi trường, đồng thời phải trọng đến cơng tác phịng bệnh, trị bệnh cần thiết Mô đun Quản lý môi trường dịch bệnh mô đun chuyên môn nghề, trang bị cho học viên kiến thức kỹ quản lý số yếu tố mơi trường; biện pháp phịng, chẩn đốn điều trị bệnh cho ba ba Sau học xong mô đun Quản lý môi trường dịch bệnh, học viên có khả quản lý số yếu tố môi trường độ trong-màu nước, pH, nhiệt độ, ơxy hịa tan, H2S NH3; phịng trị số bệnh thường gặp ba ba Nội dung chương trình mơ đun Mơ đun gồm bài: + Bài mở đầu + Bài Quản lý yếu tố mơi trường + Bài Phịng bệnh + Bài Chẩn đoán trị bệnh Mối quan hệ với mô đun khác Mô đun quản lý môi trường dịch bệnh có liên quan mật thiết với mô đun khác: Xây dựng ao nuôi mô đun cung cấp kiến thức công tác thiết kế xây dựng nơi nuôi ba ba thương phẩm đủ điều kiện kỹ thuật, xây dựng cơng trình phụ trợ cho việc nuôi ba ba Chuẩn bị nơi nuôi mô đun cung cấp kiến thức công tác cải tạo, chuẩn bị nước, gây màu nước tạo môi trường cho ba ba sinh trưởng phát triển, thuận lợi cho công tác thả giống Chọn giống giúp người ni chọn giống tốt phục vụ nuôi thương phẩm Để chọn giống người nuôi vào đặc điểm bên kiểm tra để đánh giá chất lượng Những yêu cầu với học viên - Học viên cần tham dự học 80% số lý thuyết 100 % số thực hành mô đun - Học viên phải chăm chỉ, nghiêm túc - Sau học xong mô đun học viên nắm đặc điểm dinh dưỡng, sinh trưởng, kỹ thuật chuẩn bị thức ăn, cho ăn kiểm tra sinh trưởng ba ba Bài 1: Quản lý môi trƣờng Mục tiêu: - Mô tả phương pháp đo yếu tố: độ - màu nước, nhiệt độ, pH, chất khí hịa tan ao nuôi ba ba thương phẩm; - Xác định quản lý yếu tố độ trong- màu nước, nhiệt độ, pH, chất khí hịa tan ao nuôi ba ba thương phẩm; - Tuân thủ nghiêm túc trình tự, tiêu chuẩn qui trình kỹ thuật A Nội dung: Quản lý độ - màu nước: Quản lý độ màu nước ao nuôi ba ba thực chất quản lý thành phần số lượng tảo ao nhằm ổn định môi trường ao nuôi Độ giảm mật độ tảo tăng ngược lại 1.1 Tiêu chuẩn độ - màu nước: 1.1.1 Tiêu chuẩn độ Độ tiêu dễ xác định Độ thích hợp cho ao nuôi ba ba từ 20 – 30 cm 1.1.2 Tiêu chuẩn màu nước - Trong ao nuôi ba ba có màu sau: + Màu xanh nhạt (xanh nõn chuối): nước có màu xanh nhạt chứng tỏ nước có thành phần mật độ tảo thích hợp Ao đầy đủ ơxy, khí độc + Màu xanh đậm (xanh rêu): tảo phát triển mức, thường gặp vào cuối chu kỳ nuôi + Màu nâu đen: ao nhiều chất hữu phân huỷ, thiếu ôxy nhiều khí độc + Màu vàng cam: nước nhiều sắt, độc cho vật nuôi + Màu trắng đục (màu nước hến): nước ao chứa nhiều hạt sét, trường hợp thường nước mưa rửa trôi đất từ bờ ao + Màu bùn phù sa nước ao chứa nhiều hạt phù sa - Trong ao nuôi ba ba cần phải trì nước ao có màu xanh nhạt hay màu xanh nõn chuối 1.2 Xác định độ - màu nước: 1.2.1 Xác định độ - Xác định độ - màu nước ngày lần - Dụng cụ: đĩa đo độ (đĩa secchi): + Một đĩa tơn trịn, đường kính 20 cm + Mặt chia làm phần sơn đen trắng xen kẽ + Chính tâm đĩa buộc sợi dây sào gỗ có đánh dấu khoảng cách cm Hình 5-1: Đĩa đo độ * Phương pháp đo: - Đo đĩa: Bước 1: Đưa đĩa từ từ xuống nước theo phương thẳng đứng Bước 2: Quan sát xem mặt đĩa mắt ta không phân biệt ranh giới màu trắng màu đen Bước 3: Đọc kết quả: Khoảng cách từ mặt đĩa đến mặt nước giá trị độ (tính theo cm) Hình 5-2: Đo độ đĩa 50 Thu ba ba có biểu bệnh cổ sưng, đau mắt, bụng có nốt đỏ… 3.2 Dấu hiệu bệnh lý Quan sát bên thấy triệu chứng: + Cổ sưng to, nhiều bị nặng rụt cổ vào mai + Bụng có nốt mụn đỏ + Mắt trắng đục, bị nặng chảy máu mũi, hai mắt sưng đỏ có bị mù 3.3 Xác định bệnh - Quan sát mắt thường dấu hiệu bệnh lý ba ba cổ, mắt, bụng, mũi 3.4 Chuẩn bị thuốc - Trộn thuốc kháng sinh: Tetracycline, Chlorocid Sunfamid vào thức ăn; thuốc sử dụng với lượng 0,2 g thuốc/1 kg thức ăn ngày đầu tiên, hai ngày sau dùng với lượng 0,1 g thuốc/ 1kg thức ăn; Lượng thuốc đảm bảo đủ dùng 3- ngày - Có thể trộn Steptomycin Penicillin vào thức ăn với liều lượng 2030 g thuốc/kg thức ăn, lượng thuốc đủ dùng 3-4 ngày - Cho ăn bữa trộn thuốc vào thức ăn bữa - Pha dung dịch formalin với nồng độ 150-200 ml/m3 nước; lượng formalin dùng 3-4 ngày 3.5 Thực trị bệnh sưng cổ cho ba ba - Đảm bảo ao nuôi - Cho ba ba ăn thức ăn trộn thuốc kháng sinh 3-4 ngày liên tục - Tắm cho ba ba dung dịch formalin pha thời gian 30-60 phút, tắm 3-4 ngày liên tục Bệnh di độc tố mỡ 4.1 Thu mẫu bệnh Thu ba ba có biểu bệnh bơi lờ đờ, ăn 4.2 Dấu hiệu bệnh lý Bệnh sinh cho ba ba ăn loại cá, thịt, nhộng tằm có nhiều mỡ bị ươn ơi, mỡ bị biến chất sinh độc tố axit béo bị tích tụ nhiều thể làm cho gan, tụy bị ngộ độc, hoạt động trao đổi chất khơng bình thường 4.2.1 Dấu hiệu bên - Ba ba lờ đờ, hay lên mặt nước, bỏ ăn chết 51 - Khi bệnh cịn nhẹ, nhìn bên ngồi khó phát - Khi bệnh nặng, bề ba ba bị biến dạng, da bụng bị xám đen có nhiều vết ban màu xanh tro, chàm, cổ sưng to, da phù, dày lúc bình thường, da có bọng nước, chân sưng mỏng mềm nhũn 4.2.2 Dấu hiệu bên - Nếu mổ ba ba, thấy bụng có mùi thối, mơ mỡ có màu vàng nâu màu vàng đất (bình thường trắng hồng), gan sưng to màu đen 4.3 Xác định bệnh - Quan sát mắt thường dấu hiệu bệnh lý da bụng, cổ, chân thân ba ba - Giải phẫu ba ba quan sát nội tạng, đặc biệt ý đến mô mỡ, gan 4.4 Chuẩn bị thuốc - Trộn vitamin C vào thức ăn với lượng 30 mg/kg ba ba/ngày, chuẩn bị lượng vitamin C đủ dùng thời gian tháng - Ăn bữa trộn vitamin C bữa 4.5 Thực trị bệnh di độc tố mỡ cho ba ba - Cho ba ba ăn thức ăn có trộn vitamin C vịng tháng - Khơng cho ba ba ăn thức ăn béo hay biến chất - Không cho ăn loại nhộng tằm, cá, thịt để lâu bị biến chất sinh độc tố Bệnh sưng phổi, hỏng mắt 5.1 Thu mẫu bệnh - Thu ba ba có dấu hiệu bệnh lờ đờ, khó thở, ăn 5.2 Dấu hiệu bệnh lý 5.2.1 Dấu hiệu bên - Ba ba mù hai mắt, lờ đờ thường lên bờ nằm im chỗ, khó thở, ln ngóc đầu, há mồm, ăn bỏ ăn - Mắt bị xung huyết, sưng mù, lịng đen bị lõm sâu, có rử mắt che kín - Bệnh xuất nhiều ao bị bẩn mùa nắng hạn - Mùa xuân mùa thu, bị bệnh 5.2.2 Dấu hiệu bên - Mổ ba ba thấy phổi bị đen, có nốt sần cứng lên 5.3 Xác định bệnh 52 - Quan sát mắt thường dấu hiệu bệnh lý bên - Giải phẫu ba ba quan sát nội tạng, đặc biệt ý đến phổi ba ba Ba ba bị bệnh phổi bị đen có nốt sần 5.4 Chuẩn bị thuốc - Trộn thuốc kháng sinh: Tetracycline, Chlorocid Sunfamid vào thức ăn; thuốc sử dụng với lượng 0,2 g thuốc/1 kg thức ăn ngày đầu tiên, hai ngày sau dùng với lượng 0,1 g thuốc/ 1kg thức ăn; Lượng thuốc đảm bảo đủ dùng 3- ngày - Cho ăn bữa trộn thuốc vào thức ăn bữa 5.5 Thực trị bệnh sưng phổi, hỏng mắt cho ba ba - Vào mùa xuất bệnh, cho ba ba ăn thức ăn có trộn thuốc kháng sinh 3-4 ngày liên tục - Không để nước ao bị bẩn; ao nuôi thả lẫn cá chép, diếc, trơi, rơ phi để chúng tận dụng thức ăn, làm ao B Câu hỏi tập thực hành: - Câu hỏi: Nêu dấu hiệu bệnh lý đặc trưng bệnh viêm loét vi khuẩn, bệnh nấm thủy mi, bệnh di độc tố mỡ, bệnh sưng phổi kèm hỏng mắt bệnh ngộ độc nước bẩn ba ba? - Bài tập thực hành: Thu mẫu ba ba bệnh, chẩn đốn trị bệnh mơ hình ni ba ba địa phương C Ghi nhớ: Để chẩn đoán bệnh cho ba ba cần tiến hành thu mẫu bệnh, sau vào dấu hiệu bệnh lý bên ngồi bên thể để chẩn đốn có biện pháp xử lý phù hợp với loại bệnh 53 Phụ lục Các loại thuốc thường dùng Bảng 5-6: Thuốc kháng sinh dùng cho bệnh truyền nhiễm vi khuẩn động vật thuỷ sản Tên thuốc Tác dụng Liều lƣợng Cách dùng Vi khuẩn gram (-) - 20-50 g/m3 - - g/m3 - Tắm - 20 - 50 g/m3 - 10 mg/kg thể - Tắm - 10 - 30 g/m3 - - g/m3 - Tắm - 10 - 20 g/m3 - Phun vào nước Rifamycin Vi khuẩn gram (-) - Tắm - Phun vào nước Erythromycin Vi khuẩn gram (-) - 100 mg/kg thể - Tiêm Streptomycine Vi khuẩn gram (-) - 20 - 50 g/m3 - Phun vào nước Ôxytetracyline Vi khuẩn gram (-) - Tắm - Cho ăn Tetracyclin - - g/m3 Bactrim Vi khuẩn gram (-) - Phun vào nước - - g/m3 Flofenicol Vi khuẩn gram (-) - Cho ăn - 10-20mg/kg thể Bảng 5-7: Hoá chất diệt vi sinh vật ký sinh trùng cho ba ba Hoá chất Tác dụng Cách dùng Liều lƣợng Sunphát đồng - Trùng bánh xe, loa kèn, - Tắm CuSO4 tảo đơn bào, tà quản - Phun vào nước trùng - 7-10g/m3, th/g 30 phút Muối ăn NaCl - Vi khuẩn, nấm ký - Tắm sinh đơn bào nước - 3-4%, thời gian 10 - 15 phút Thuốc tím KMnO4 - Vi khuẩn, nấm, ký sinh - Tắm trùng ngoại ký sinh - 15-20 g/m3 , th/g 30-60 phút - Phun vào nước Iodine Nhiễm khuẩn ngoại ký Phun vào nước sinh - 0,7-1 g/m3 - 1,5-2 g/m3 1-3ml (g)/m3( hàm lượng Iodine 10-11%) 54 Bảng 5-8: Hố chất khử trùng cải thiện mơi trường ni Hố chất Tác dụng Vơi nung - Khử trùng CaO, Ca(OH)2 - Tăng pH Cách dùng Liều lƣợng Đối tƣợng nuôi - Tẩy trùng đáy ao - 1000 - 1500 - Ao nuôi nuôi kg/ha động vật thuỷ sản - Bón định kỳ hàng -1-2kg/100m tháng 1- lần nước /lần Zoelite Hấp thụ khí độc - Bón định kỳ hàng -1-2 kg/100m3 - Ao nuôi tháng 1- lần nước /lần thâm canh động vật thuỷ sản TCCA (Trichloisocy anuric axit) Khử trùng - Tẩy trùng đáy ao 3-5 g/m3 - Ao nuôi nuôi từ - 10 ngày (>90% Cl) động vật thuỷ sản - Tẩy trùng dụng cụ - 30 -50g/m3 từ 12-24 BKC (Benzalkoniu m Chloride) Khử trùng - Dụng cụ nuôi động vật thuỷ sản - Tẩy trùng môi 10-20ml/m3 trường (>80% Cl) Ao ni động vật thủy sản - Phịng bệnh ngoại 0,5-1,0ml/m3 ký sinh 55 Hóa chất, kháng sinh cẩm hạn chế sử dụng Bảng 5-9: Danh mục hóa chất, kháng sinh cấm sử dụng sản xuất, kinh doanh thủy sản (Ban hành kèm theo Quyết định số 07/2005/QĐ-BTS ngày 24 tháng năm 2005 Bộ trưởng Bộ Thủy sản) TT Tên hoá chất, kháng sinh Aristolochia spp chế phẩm từ chóng Chloramphenicol Chloroform Chlorpromazine Colchicine Dapsone Dimetridazole Metronidazole Nitrofuran (bao gồm Furazolidone) 10 Ronidazole 11 Green Malachite (Xanh Malachite) 12 Ipronidazole 13 Các Nitroimidazole khác 14 Clenbuterol 15 Diethylstibestrol (DES) 16 Glycopeptides 17 Trichlorfon (Dipterex) Đối tƣợng áp dụng Thức ăn, thuốc thú y, hố chất, chất xử lý mơi trường, chất tẩy rửa khử trùng, chất bảo quản, kem bôi da tay tất khâu sản xuất giống, nuôi trồng động thực vật nước vµ lưỡng cư, dịch vụ nghề cá bảo quản, chế biến 56 Bảng 5-10: Bổ sung danh mục kháng sinh nhóm Fluoronoquinones cấm sử dụng sản xuất, kinh doanh thủy sản (Ban hành kèm theo Quyết định số 26/2005/QĐ-BTS ngµy 18/8/2005 Bộ trưởng Bộ Thủy sản) TT Tên hóa chất, kháng sinh Difloxacin Enrofloxacin Ciprofloxacin Sarafloxacin Flumequine Norfloxacin Ofloxacin Enoxacin 10 Lomefloxacin 11 Thức ăn, thuốc thú y, hóa chất, chất xử lý mơi trường, chất tẩy rửa khử trùng, chất bảo quản, kem bôi da tay tất khâu sản xuất giống, nuôi trồng động thực vật nước lưỡng cư, dịch vụ nghề cá bảo quản, chế biến Danofloxacin Đối tƣợng áp dụng Sparfloxacin Bảng 5-11: Danh mục hóa chất, kháng sinh hạn chế sử dụng sản xuất, kinh doanh thủy sản (Ban hành kèm theo Quyết định số 07/2005/QĐ-BTS ngày 24 tháng năm 2005 Bộ trưởng Bộ Thủy sản) TT Tên hoá chất, kháng sinh Dư lượng tối đa (ppb)* Amoxicillin 50 Ampicillin 50 Benzylpenicillin 50 Cloxacillin 300 Dicloxacillin 300 Mục đích sử dụng Thời gian dừng thuốc trước thu hoạch làm thực phẩm 57 Oxacillin 300 Danofloxacin 100 Difloxacin 300 Enrofloxacin 100 10 Ciprofloxacin 100 11 Oxolinic Acid 100 12 Sarafloxacin 30 13 Flumepuine 600 14 Colistin 150 15 Cypermethrim 50 16 Deltamethrin 10 17 Diflubenzuron 1000 18 Teflubenzuron 500 19 Emamectin 100 20 Erythromycine 200 21 Tilmicosin 50 22 Tylosin 100 23 Florfenicol 1000 34 Lincomycine 100 25 Neomycine 500 26 Paromomycin 500 27 Spectinomycin 300 28 Chlortetracycline 100 29 Oxytetracycline 100 30 Tetracycline 100 Dùng làm nguyên liệu sản xuất thuốc thú y cho đông, thực vật thủy sản lưỡng cư Cơ sở SXKD phải có đủ chứng khoa học thực tiễn thời gian thải loại dư lượng thuốc động, thực vật nước lưỡng cư xuống mức giới hạn cho phép cho đối tượng nuôi phải ghi thời gian ngừng sử dụng thuốc trước thu hoạch nhãn sản phẩm 58 31 Sulfonamide (các loại) 100 32 Trimethoprim 50 33 Ormetoprim 50 34 Tricaine methanesulfonate 15-330 * Tính động, thực vật nước, lưỡng cư sản phẩm động, thực vật nước, lưỡng cư 59 HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MƠ ĐUN I Vị trí, tính chất mô đun : - Mô đun Quản lý môi trường dịch bệnh mô đun chuyên môn nghề chương trình đào tạo trình độ Sơ cấp nghề nghề Nuôi ba ba; - Được giảng dạy sau mô đun Cho ăn kiểm tra sinh trưởng trước mô đun Thu hoạch vận chuyển sản phẩm; mô đun Quản lý mơi trường dịch bệnh giảng dạy độc lập theo yêu cầu học viên - Mô đun Quản lý môi trường dịch bệnh giảng dạy tích hợp lý thuyết với thực hành thực địa để học viên có khả xác định, xử lý yếu tố mơi tường ao ni; phịng, chẩn đốn trị bệnh cho ba ba II Mục tiêu: - Mô tả phương pháp xác định, xử lý yếu tố: độ trong- màu nước, nhiệt độ, pH, chất khí hịa tan biện pháp phịng, chẩn đốn trị bệnh; - Quản lý mơi trường, phịng, chẩn đốn trị bệnh; - Tuân thủ quy trình kỹ thuật III Nội dung mơ đun: Thời lƣợng Loại dạy Địa điểm Lý thuyết MĐ 05-01 Quản lý môi trường Mã Tên Tổng số Lý thuyết Lớp học 1 Tích hợp Lớp học/ Cơ sở ni ba ba 35 29 MĐ 05-02 Phịng bệnh Tích hợp Lớp học/ Cơ sở nuôi ba ba 16 12 MĐ 05-03 Chẩn đốn trị bệnh Tích hợp Lớp học/ Cơ sở nuôi ba ba 24 17 Bài mở đầu Kiểm tra kết thúc mô đun Tổng Thực Kiểm hành tra 80 1 16 58 60 IV Hƣớng dẫn thực tập, thực hành 4.1 Bài1: Quản lý môi trường 4.1.1 Bài tập 1: Xác định độ - màu nước, nhiệt độ, pH, ơxy hịa tan, H2S, NH3 ao nuôi ba ba cụ thể - Nguồn lực: + Cơ sở nuôi ba ba: 01 + Máy bơm nước: 03 + Máy đo pH: 03 + Máy đo ôxy hòa tan: 03 + Bộ kiểm tra nhanh (pH, ôxy, H2S, NH3): 03 + Cốc thủy tinh: - Cách thức thực hiện: chia lớp thành nhóm, nhóm 7-10 học viên - Thời gian thực hiện: - Tiêu chuẩn sản phẩm: Bản tường trình gồm: Ngày thu mẫu: Thời gian thu mẫu: Địa điểm thu mẫu: Nhóm thu mẫu: Nhận xét: + Nguồn nước: + Đặc điểm ao: Chỉ tiêu Nhiệt độ nước Độ Màu nước pH NH3 DO H2S Sáng Chiều Trung bình Ghi 61 4.1.2 Bài tập 2: Với số môi trường xác định tập 1, mơi trường có phù hợp với nuôi ba ba không? Xử lý yếu tố môi trường - Nguồn lực: + Cơ sở ni ba ba: 01 + Vơi: 300 kg + Thuốc tím: kg - Cách thức thực hiện: chia lớp thành nhóm, nhóm 7-10 học viên - Thời gian thực hiện: 12 - Tiêu chuẩn sản phẩm: + Môi trường sau xử lý có thơng số phù hợp với ba ba 4.2 Bài 2: Phòng bệnh 4.2.1 Bài tập 1: Hãy tính lượng vơi cần bón q trình cải tạo bón định kỳ vào ao ni ba ba có diện tích 300 m2, độ sâu mực nước trung bình 1,5 m Biết cải tạo ao bón với lượng 10 kg/100m2 bón định kỳ với lượng 1,5 kg/100m3 nước Thực bón vôi vào ao nuôi - Nguồn lực: + Quần lội nước, áo mưa, ủng: 03 + Thuyền: 01chiếc + Cân: 01 + Ao nuôi ba ba: + Vôi: 25 kg - Cách thức thực hiện: chia lớp thành nhóm, nhóm 7-10 học viên - Thời gian thực hiện: - Tiêu chuẩn sản phẩm: tường trình: + Lượng vơi bón cải tạo + Lượng vơi bón định kỳ + Thao tác bón vơi 4.2.2 Bài tập 2: Tính lượng thuốc tím cần dùng để tắm cho ba ba giống chậu với thể tích nước 20l Biết nồng độ thuốc tím dùng để tắm g/m3 nước Thực biện pháp tắm cho ba ba - Nguồn lực: 62 + Quần lội nước, áo mưa, ủng: 03 + Thuyền: 01chiếc + Cân: 01 + Ao nuôi ba ba: + Thuốc tím: g - Cách thức thực hiện: chia lớp thành nhóm, nhóm 7-10 học viên - Thời gian thực hiện: - Tiêu chuẩn sản phẩm: + Lượng thuốc tím cần dùng + Thao tác tắm cho ba ba 4.3 Bài 3: Chẩn đoán trị bệnh Bài tập: Thu mẫu ba ba bệnh, chẩn đốn trị bệnh mơ hình ni ba ba địa phương - Nguồn lực: + Quần lội nước, áo mưa, ủng: 03 + Thuyền: 01chiếc + Chuyên gia kỹ thuật + Ba ba bị bệnh: - Cách thức thực hiện: chia lớp thành nhóm, nhóm 7-10 học viên - Thời gian thực hiện: 18 - Tiêu chuẩn sản phẩm: + Thu ba ba bệnh + Chẩn đoán bệnh + Xử lý bệnh V Yêu cầu đánh giá kết học tập 5.1 Bài 1: Quản lý môi trƣờng Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Nắm kiến thức phương pháp - Mức độ hiểu biết xác định yếu tố môi trường - Thực xử lý yếu tố môi - Quan sát trường 5.2 Bài 2: Phịng bệnh 63 Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Nắm kiến thức biện pháp phòng bệnh cho ba ba Mức độ hiểu biết - Thực biện pháp phịng bệnh: bón vôi vào ao, tắm cho ba ba Quan sát 5.3 Bài 3: Chẩn đốn trị bệnh Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Nắm kiến thức dấu hiệu bệnh lý ba ba Mức độ hiểu biết - Thực chẩn đoán bệnh Căn vào kết chẩn đoán - Thực xử lý bệnh Căn vào kết xử lý VI Tài liệu tham khảo www.vietlinh.com.vn/kythuat/kythuatthuysan.html www.2lua.vn www.baba.com.vn Tạ Thành Cấu, Cẩm nang nuôi ba ba giống ba ba thương phẩm, nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, 2011 Ngơ Trọng Lư, Nguyễn Kim Độ, Nguyễn Thị Vĩnh, Kỹ thuật nuôi tăng sản ba ba, ếch, lươn, nhà xuất Nông Nghiệp, 2001 Lê Văn Thắng & Ngơ Chí Phương, Kỹ thuật sản xuất giống nuôi đặc sản, NXB Nông nghiệp, năm 2007 Vụ nghề cá, Tổng kết kỹ thuật nuôi ba ba Việt Nam, nhà xuất Nông Nghiệp, 1998 Trung tâm khuyến ngư quốc gia, Kỹ thuật sản xuất giống nuôi thương phẩm số đối tượng thuỷ sản nước ngọt, nhà xuất Nông Nghiệp, 2005 64 DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP (Kèm theo Quyết định số 2744 /BNN-TCCB ngày 15 tháng 10 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn) Chủ nhiệm: Ơng Nguyễn Văn Việt - Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Thủy sản Phó chủ nhiệm: Ơng Hồng Ngọc Thịnh - Chun viên Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn Thƣ ký: Ơng Nguyễn Hữu Loan - Trưởng phòng Trường Cao đẳng Thủy sản Các ủy viên: - Ơng Lê Văn Thắng, Phó hiệu trưởng Trường Cao đẳng Thủy sản - Ơng Ngơ Thế Anh, Phó trưởng phịng Trường Cao đẳng Thủy sản - Ơng Bùi Quang Tề, Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản I - Ông Đỗ Văn Sơn, Giảng viên Trường Cao đẳng Thủy sản./ DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƢƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP (Theo Quyết định số 3495 /QĐ-BNN-TCCB ngày 29 tháng 12 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Chủ tịch: Bà Lê Thị Minh Nguyệt - Phó hiệu trưởng Trường Trung học Thủy sản Thƣ ký: Ông Phùng Hữu Cần - Chuyên viên Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Các ủy viên: - Bà Đặng Thị Minh Diệu - Phó trưởng khoa Trường Trung học Thủy sản - Ơng Thái Thanh Bình - Trưởng phịng Trường Cao đẳng Thủy sản - Ơng Nguyễn Văn Buội - Phó trưởng phịng Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Bến Tre./ ... Giáo trình mơ đun Quản lý mơi trường dịch bệnh 6) Giáo trình mơ đun Thu hoạch vận chuyển sản phẩm Quản lý môi trƣờng dịch bệnh mô đun chuyên môn nghề Sau học mơ đun người học hành nghề quản lý. .. lý môi trường ao nuôi dịch bệnh ba ba Mô đun học sau mô đun: Xây dựng ao nuôi ba ba, Chuẩn bị ao nuôi, Chọn thả giống, Cho ăn kiểm tra sinh trưởng Chương trình mơ đun Quản lý mơi trường dịch bệnh. .. để ni ba ba thành cơng người ni cần phải quản lý tốt môi trường, đồng thời phải trọng đến cơng tác phịng bệnh, trị bệnh cần thiết Mô đun Quản lý môi trường dịch bệnh mô đun chuyên môn nghề, trang

Ngày đăng: 24/06/2015, 21:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN:

  • LỜI GIỚI THIỆU

  • MÔ ĐUN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ DỊCH BỆNH

  • Bài mở đầu:

    • 1. Tầm quan trọng của mô đun

    • 2. Nội dung chương trình mô đun

    • 3. Mối quan hệ với mô đun khác

    • 4. Những yêu cầu chính với học viên

    • Bài 1: Quản lý môi trường

      • 1. Quản lý độ trong - màu nước:

      • 2. Quản lý pH:

      • 3. Quản lý nhiệt độ nước:

      • 4. Quản lý hàm lượng ôxy hòa tan (DO):

      • 4.3. Xử lý hàm lượng ôxy hòa tan

      • 5. Quản lý một số chất khí hòa tan (H2S, NH3):

      • 5.3.3. Xử lý

      • Bài 2: Phòng bệnh tổng hợp cho ba ba

        • 1. Vị trí ao nuôi và công trình nuôi phải phù hợp

        • 2. Tẩy trùng cho ao nuôi

        • 3. Tiêu diệt tác nhân gây bệnh

        • 4. Vệ sinh môi trường trong quá trình nuôi

        • 5. Tăng sức đề kháng cho ba ba

        • 6. Dùng thuốc phòng ngừa trước mùa phát sinh bệnh

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan