Thiết kế giáo án Ngữ văn nâng cao lớp 12, tập 1

170 560 1
Thiết kế giáo án Ngữ văn nâng cao lớp 12, tập 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sở giáo dục và đào tạo thanh hoá trờng thpt thống nhất THIếT Kế BàI SOạN NGữ VĂN LớP 12(ctc) Năm học 2008 2009 Họ và tên : Lê văn thắng Ngày soạn: Tiết Ngày soạn: Tiết Đọc văn Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng tám 1945 đến hết thế kỉ XX A. Mục tiêu cần đạt. Giúp HS: - Nắm tổng quát về các giai đoạn phát triển, những thành tựu chủ yếu và những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ 1945 đến hết thế kỉ XX. - Hiểu đợc mối quan hệ giữa văn học với thời đại, với hiện thực đời sống và sự phát triển lịch sử của văn học. - Thấy đợc những đổi mơí và những thành tựu bớc đầu của văn học thời kì, đặc biệt từ năm 1986 đến hết thế kỉ XX. - Có năng lực tổng hợp, khái quát hệ thống hoá các kiến thức đã học về văn học Việt Nam từ 1945 đến hết thế kỉ XX. B. chuẩn bị: - GV: Thiết kế bài dạy, Tài liệu tham khảo - HS : Sách GK, bài soạn C. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Văn học việt nam từ cách mạng tháng tám 1945 đến hết thế kỉ XX là nền văn học thống nhất dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Nó có những thành tựu đáng kể trong trong quá trình đổi mới văn học. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1- Xác định sơ đồ khái quát và nhận định chung 1. GV cho khung sơ đồ, HS hoàn chỉnh (cá nhân, tại chỗ) I- Văn học từ sau CMT8 1975 II-Văn học từ 1975 hết TKXX 1, 2, : các chặng đờng của 2 giai đoạn văn học (X. SGK) 2. Dựa vào đề cơng chuẩn bị, HS trình bày tổng quát I- Sơ đồ khái quát và nhận định chung về văn học VN từ sau CMT8-1945 đến hết thế kỉ XX 1. Sơ đồ (I) (II) (1) (2) (3) (1) (2) 2. Trình bày tổng quát a) Thời đại VH mới (Thời đại VH Hồ Chí Minh). b) Chia làm 2 giai đoạn (gđ), 5 chặng. c) Bối cảnh : cách mạng và kháng chiến (gđ1) ; thống nhất và đổi mới (gđ2). d) Đặc điểm : hớng ngoại, 2 3. GV tổ chứccho HS trao đổi, đánh giá .Yêu cầu : thống nhất đợc một nhận định chung chung, ngắn gọn và chính xác. GV có thể nhắc lại về các thuật ngữ sử dụng để học bài khái quát : thời đại/nền VH ; giai đoạn VH ; chặng đ- ờng/thời kì ; tác gia, tác giả hoặc những thuật ngữ khác và cách dùng nếu thấy cần (tác phẩm, tập thơ/truyện, tiểu thuyết, truyện kí, thi phẩm). Hoạt động 2- Trình bày, thảo luận về VHVN GĐ I GV yêu cầu HS trình bày những nét cơ bản về hoàn cảnh lịch sử xã hội theo các nội dung : a) Mở đầu và kết thúc. b) Nội dung lịch sử xã hội chính yếu. c) Sự biến đổi quan trọng làm thay đổi bản chất xã hội phục vụ CM và kháng chiến, quy mô phản ánh thiên về rộng và cao ; giọng điệu chủ yếu hào sảng ; nhân vật đại diện (gđ1). Hớng nội, đổi mới, tính riêng ; thiên về chiều sâu, đa giọng điệu ; nhân vật nhân sinh - thế sự - nỗi niềm (gđ2). đ) Thành tựu : tạo dựng nền văn học cách mạng, đại chúng, dân chủ, yêu nớc và nhân văn, phát triển liên tục, đổi mới kịp thời ; xây dựng đợc một lực lợng sáng tác thuộc nhiều thế hệ, tơng đối toàn diện, ngày càng đông đảo, có đỉnh cao ; thể loại văn học ngày càng hoàn chỉnh với xu hớng hiện đại ; kho tàng tác phẩm ngày càng đợc bồi đắp phong phú, đa dạng. 3. Nhận định chung Tựu trung lại, trong bối cảnh hào hùng nhng đầy khó, khăn, gian khổ, thách thức, một thời đại văn học mới đã ra đời từ sau CMT8. Nền VH này dẫu có một bộ phận nhỏ văn học nô dịch, trong những hoàn cảnh nhất định nhng chủ yếu là nền VH cách mạng - yêu nớc - đại chúng - dân chủ -nhân văn - hiện đại. Đây là một nền văn học khoẻ mạnh, đang tiếp tục phát triển, đổi mới theo hớng tích cực. II- Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975 1. Hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá 1.1- Vài nét về hoàn cảnh a) Mở đầu là một cuộc CM giải phóng dân tộc, giai cấp, làm xuất hiện một nhà nớc dân chủ nhân dân do ĐCS lãnh đạo. Kết thúc là một đất nớc thống nhất, độc lập, theo định hớng XHCN do ĐCS lãnh đạo. b) Nội dung lịch sử xã hội chính yếu là kháng chiến (2 cuộc trờng kì) và kiến quốc (theo con đ- ờng XHCN) để bảo vệ độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ, thống nhất đất nớc. c) Sự biến đổi quan trọng : ĐCS lãnh đạo, nhân dân lao động là chủ nhân, là lực lợng nòng cốt ; quan hệ giao lu xã hội chính thống (trong nớc, quốc tế) là quan hệ đối lập 2 t tởng hệ thống chính trị - xã hội. GV: chỉ ra tác động của bối cảnh xã hội đối với VH giai đoạn này ? HS: Thảo luận và phát biểu 1.2- Những tác động lớn đối với văn học a) Nền văn học gắn chặt với sự nghiệp giải phóng dân tộc - nhiệm vụ chính trị lớn lao và cao cả. b) Nền văn học mới ra đời phát triển dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản nên thống nhất về khuynh 3 hớng t tởng, tổ chức và quan niệm. c) Tạo dựng nên một hệ thống quan điểm, t tởng thẩm mĩ đặc thù trong sáng tác và tiếp nhận. d) Hình thành một kiểu nhà văn mới : nhà văn - chiến sĩ. Từ hoàn cảnh lịch sử - xã hội này một nền văn học mới đã ra đời, phát triển. GV cho HS lập sơ đồ văn học GĐI, tìm hiểu quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu a) Lập sơ đồ b) Trình bày các chặng đ- ờng văn học (chủ đề nội dung lớn, diễn biến theo thời gian và thể loại, tác giả/tác phẩm nổi bật) Nên phân công chuẩn bị theo nhóm HS. Mỗi nhóm trình bày một chặng đ- ờng văn học. ( GV nhận xét, kết luận, cung cấp thêm một số nhận định về giai đoạn/chặng đờng VH) 2. Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu 2.1- Sơ đồ (tham khảo mục I) Chặng 1 : 1945 1954. Chặng 2 : 1955 1964. Chặng 3 : 1965 1975 2.2- Quá trình phát triển và thành tựu (X.SGK) a) Từ năm 1945 đến năm 1954. + CM thành công 1946 : hào khí dân tộc và say mê đợc làm công dân của một nớc độc lập + 1946 1954 : văn học kháng chiến chống Pháp + Diện mạo đặc trng : định hớng đờng lối văn nghệ của Đảng và hiện thực kháng chiến làm nên một cuộc nhận đờng, biến đổi ở văn nghệ sĩ ; Giọng điệu mới, nhân vật mới, t tởng, tình cảm mới xuất hiện. Trong hai bớc đi của chặng này đã xuất hiện tác giả, tác phẩm tiêu biểu ; Thơ đạt đ- ợc thành tựu xuất sắc hơn cả với lá cờ đầu Tố Hữu và một số thi phẩm sống đời ; Văn xuôi có hai tác phẩm đặc biệt thành công là Truyện Tây Bắc của Tô Hoài và Đất nớc đứng lên của Nguyên Ngọc. b) Từ năm 1955 đến năm 1964 + Văn học xây dựng CNXH ở miền Bắc + Văn học đấu tranh thống nhất nớc nhà. + Diện mạo đặc trng : Sự mở rộng đề tài, chủ đề và qui mô tác phẩm (cuộc sống mới, con ngời mới XHCN, tiểu thuyết và tập thơ) ; Hình thành thế hệ nhà văn mới ; bên cạnh Tố Hữu là sự khẳng định đỉnh cao của các tác giả thơ lãng mạn trớc CM ; văn học yêu nớc trong vùng Mĩ/chính quyền Sài Gòn thành một lực lợng của văn nghệ dân tộc GV cho HS Thực hành bằng cách cung cấp danh mục tác giả, tác phẩm tiêu biểu đã xáo trộn để HS sắp xếp vào các chặng đờng văn học c) Từ 1965 đến 1975 + Văn học chống Mĩ cứu nớc (bao gồm văn học giải phóng) + Văn học vùng Mĩ/chính quyền Sài Gòn + Diện mạo đặc trng : xây dựng hình tợng nhân vật theo chủ nghĩa anh hùng cách mạng, hình t- ợng biểu trng Đất nớc, Dân tộc, Nhân dân có 4 chiều kích thời đại ; mang tính chất và âm hởng sử thi ; thế hệ nhà văn chống Mĩ xuất hiện với những đóng góp không nhỏ ; tác phẩm tiêu biểu nở rộ hơn hai chặng trớc (vẫn chủ yêu là văn xuôi, thơ) ; trong vùng Mĩ/chính quyền Sài Gòn, văn học yêu nớc, tiến bộ, lành mạnh vẫn là khuynh hớng đợc khẳng định rộng rãi (Vũ Hạnh, Sơn Nam, Vũ Bằng). HS đọc SGK, phát biểu cá nhân và thực hiện các yêu cầu. GV phân tích dẫn giải một ssó trờng hợp cần thiết 1. HS định vị chung 3 đặc điểm 2. HS trình bày a) Đặc điểm 1 b) Phân tích sự nghiệp của 1 nhà văn với 1 tác phẩm để minh họa 3. Những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975 3.1- 3 đặc điểm (SGK) 3.2- Diễn giải các đặc điểm a) Nền văn học chủ yếu vận động theo hớng cách mạng hoá, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nớc. + Văn học nghệ thuật là một mặt trận, nhà nghệ sĩ là chiến sĩ + Văn nghệ phụng sự sự nghiệp của dân tộc, đất nớc, nhân dân. Lấy nguồn cảm hứng, nội dung thể hiện từ đây và cũng từ đây đem lại nguồn cảm hứng, làm nên nội dung lớn của tác phẩm. + Biểu hiện cụ thể của đặc điểm này có thể thấy rất rõ, rất nổi bật trong xu hớng tình cảm - cảm xúc, đề tài, nhân vật trung tâm. 3. HS trình bày đặc điểm 2 4. GV dẫn giải thêm a) So sánh với VH trớc 1945 b) Dẫn chứng từ Đôi mắt (Nam Cao), Tiếng hát con tàu (Chế Lan Viên), tâm nguyện của Xuân Diệu (Tôi cùng x- ơng thịt với nhân dân tôi - Cùng đổ mồ hôi cùng sôi giọt máu) c) Nêu các trờng hợp lôi cuốn của thơ Tố Hữu, Phạm Tiến Duật, các tác phẩm Sống nh anh, Hòn đất, b) Nền văn học hớng về đại chúng. + Nhà văn sống, gắn bó với nhân dân lao động với tình cảm và con mắt khác trớc. Đó là những con ngời bình thờng đang làm ra đất nớc. + Thể hiện đời sống, tình cảm của đại chúng bằng thứ văn học cho đại chúng. + Lực lợng sáng tác : bổ sung những cây bút từ trong nhân dân. + Kết quả là văn học đã thực sự cuốn hút, góp phần làm nên sức mạnh t tởng, tình cảm của quần chúng trong suốt 30 năm. 5. HS phát biểu ngắn gọn đặc điểm 3 a) Nêu cách hiểu khái niệm khuynh hớng sử thi, cảm hứng lãng mạn, mối quan hệ b) Chỉ ra biểu hiện trong tác phẩm c) Tìm chỗ khác với VHLM c) Nền văn học chủ yếu mang khuynh hớng sử thi và cảm hứng lãng mạn + Khuynh hớng sử thi - Phản ánh, thể hiện, những vấn đề lớn lao, có ý nghĩa trọng đại của đất nớc, dân tộc, nhân dân, giai cấp, thời đại và bằng cách nhìn, tình cảm này mà phản ánh, thể hiện. Cái riêng cũng long lanh ve đẹp của cái chung này. 5 1930 - 1945 6. GV phân tích ngắn gọn để làm rõ a) Nêu một số dẫn chứng (ví dụ thơ Tố Hữu, Chế Lan Viên, ) b) Phân tích khái quát Rừng xà nu - Nhân vật trung tâm là nhân vật chính diện, đại diện, kết tinh, gắn bó với tinh thần lớn lao, phẩm chât cao đẹp. - Giọng điệu ngợi ca, trang trọng và đẹp một cách tráng lệ. + Khuynh hớng lãng mạn - Khẳng định phơng diện lí tởng cao đẹp, ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng của con ngời và cuộc sống. - Tin tởng vào tơng lai tơi sáng. Hoạt động 3 - Tổ chức tìm hiểu vài nét khái quát văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết thế kỉ XX. II. Vài nét khái quát văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết thế kỉ XX 1. Hoàn cảnh lịch sử, xã hội và văn hoá 1.1- Những nét lớn a) Đất nớc thoát khỏi chiến tranh, bớc vài kỉ nguyên độc lập, thống nhất nhng phải đơng đầu với nhiều khó khăn, thử thách đặc biệt về kinh tế do hậu quả chiến tranh để lại. 1. HS trả lời câu hỏi a) Giai đoạn từ sau đại thắng 30/4/1975 đến hết TK XX về phơng diện xã hội có những điểm nổi bật nào ? b) Theo anh/chị bối cảnh này ảnh h- ởng nh thế nào đến văn học ? c) Văn học GĐ này có thể chia làm mấy chặng đờng ? Đặt tên cho các chặng. d) Diễn biến của thơ sau 1975 ? đ) Diễn biến của văn xuôi sau 1975 ? e) Kịch sau năm 1975 ? g) Sự đổi mới của văn học biểu hiện ở những điểm nào ? h) Kể tên một số tác giả tiêu biểu cho sự thành công trong đổi mới. 2. GV nhận xét, điều chỉnh hoặc tổ chức cho HS thực hiện b) Sự đổ vỡ của hệ thống XHCN với sự tan rã của Liên Xô và các nớc Đông Âu XHCN. c) Đờng lối đổi mới về t tởng, chính trị, kinh tế từ nhận thức đến hoạt động thực tế đợc xác lập qua các thời kì, ngày càng ổn định, phát triển, hội nhập. Vị thế của một nớc VN đổi mới dới sự lãnh đạo của Đảng đã đợc khẳng định trong xã hội và trờng quốc tế. Cái nhìn của nhà văn không đơn giản, một chiều mà đa diện, góc cạnh, có tính chất đối thoại, đối chấn. Ngời đọc mong chờ những khám phá mới của văn học và đáp ứng đợc nhiều nhu cầu phong phú trong đó có nhu cầu giải trí và thể nghiệm tâm linh. 1.2- Những tác động chính a) Bối cảnh xã hội nhất là từ 1986 trở đi đã tác đã đổi mới, mở rộng cái nhìn, cách cảm, môi tr- ờng giao lu của nhà văn, sự tiếp nhận của công chúng tạo nên sự đổi mới văn học ở cả ba phơng diện : t tởng - nội dung, lí luận và nghệ thuật b) Do lực lợng văn học nớc ta vốn có truyền thống của 30 mơi năm chiến đấu, trởng thành, Đảng lại có sự đổi mới kịp thời, đúng hớng, hiệu quả, nên văn học đã đổi mới và phát triển chủ yếu theo chiều hớng tích cực. 6 2. Quá trình phát triển và những thành tựu 2.1- Hai chặng đờng phát triển a) 1975 1986 : Chuyển tiếp (trăn trở, tìm đ- ờng) b) Từ 1986 trở đi : Đổi mới 2.2- Những dấu hiệu chính của sự đổi mới a) Thiên về tính thế sự và hớng nội ; từ cao rộng đi vào chiều sâu cá nhân chủ thể sáng tạo. b) Chất nhân văn, nhân bản bộc lộ và thể hiện trong thân phận nhân vật c) Cá thể hoá hơn về phơng pháp, đa dạng hơn phong cách, mở rộng cách thức, thủ pháp nghệ thuật, tạo lập ngôn từ. d) Có sự đổi mới, sự trở lại trong đổi mới của các tác giả trớc 1975. Đã xuất hiện một lực lợng nhà văn sau 1975 mà xu hớng nổi trội là cố gắng tìm tòi đổi mới, đến nỗi có trờng hợp có tính quyết liệt. đ) Xuất hiện xu hớng thị trờng, ngoại lai. 2.3- Một số thành tựu bớc đầu a) Về nội dung văn học, thành tựu đáng ghi nhận là sự đổi mới cách nhìn, phản ánh, cảm nhận ; lấy cá nhân (cuộc sống, số phận) và bối cảnh gắn với nhu cầu cá nhân làm trục xoay chính. Về nghệ thuật là sự đa dạng trong phơng pháp, thủ pháp. b) Đã có những tác giả, tác phẩm đợc ghi nhận (thơ/trờng ca, văn xuôi, kịch. Là những trờng hợp vừa truyền thống vừa đổi mới ; gắn với dân tộc, hội nhập với quốc tế, tiếng lòng nhà văn hòa với tiếng nói xã hội. Thanh Thảo, Hữu Thỉnh, Xuân Quỳnh, Nguyễn Duy, Trần Nhuận Minh, Nguyễn 7 Quang Thiêu, Y Phơng, (thơ). Nguyễn Minh Châu, Lê Lựu, Nguyễn Khải, Nguyễn Khắc Tr- ờng, Nguyễn Huy Thiệp, Bảo Ninh, (văn xuôi), Lu Quang Vũ (kịch) Hoạt động 4 Hớng dẫn HS tổng kết HS (theo nhóm) thực hiện bài tập chọn nội dung điền chỗ trống để tổng kết Từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 một ( ) bắt đầu. Cho đến hôm nay, ta có thể chia ( ) thành ( ). ( ) thứ nhất đã khép lại. Đây là ( ) trải qua ( ), nhng xứng đáng đứng vào hàng ngũ tiên phong của những nền văn học nghệ thuật chống đế quốc trong thời đại ngày nay. ( ) từ sau ( ), văn học đang trên con đờng ( ) cũng đã thu đợc những thành tựu. Dẫu còn nhiều trăn trở, phải qua nhiều thách thức để tự khẳng định, nhng với ( ), chúng ta nhất định sẽ ( ). GV: Đánh giá hoặc giao cho HS đánh giá chéo, III. Tổng kết Từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 một (thời đại văn học mới) bắt đầu. Cho đến hôm nay, ta có thể chia (thời đại văn học này) thành (hai giai đoạn). (Giai đoạn thứ nhất) đã khép lại. Đây là (giai đoạn) trải qua (ba mơi năm kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ), nhng xứng đáng đứng vào hàng ngũ tiên phong của những nền văn học nghệ thuật chống đế quốc trong thời đại ngày nay. (Giai đoạn thứ hai) từ sau (đại thắng 1975), văn học đang trên con đờng (tìm tòi, đổi mới) cũng đã thu đợc những thành tựu. Dẫu còn nhiều trăn trở, phải qua nhiều thách thức để tự khẳng định, nhng với (truyền thống lịch sử, cách mạng), chúng ta nhất định sẽ (xây dựng thành công một nền văn học tiên tiến, hiện đại, đậm đà bản sắc dân tộc). D. Dặn dò: - Tìm đọc một số tác phẩm của Nguyễn Duy, Thanh Thảo . - Soạn bài Nghị luận về một t tởng, đạo lí Ngày soạn: Tiết: Làm văn Nghị luận về một t tởng, đạo lí A. Mục tiêu cần đạt. Giúp HS: 8 - Biết nêu ý kiến nhận xét, đánh giá đối với một t tởng, đạo lí và vận dụng tổng hợp các thao tác nghị luận trong văn nghị luận. - Có ý thức tiếp thu những quan niệm đúng đắn và phê phán những quan niệm sai lầm. - Viết đợc bài văn nghị về một t tởng, đạo lí. B. chuẩn bị: - GV: Thiết kế bài dạy, Tài liệu tham khảo - HS : Sách GK, bài soạn c. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Nghị luận về một t tởng, đạo lí là một hình thức nghị luận, một dạng thuộc nghị luận xã hội không có nội dung lí thuyết riêng nên đây là một hình thức luyện tập kĩ năng nghị luận cho các em. Giúp các em vận dụng tổng hợp các thao tác nghị luận vào một loại đề cụ thể. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1- Thực hiện tìm hiểu đề, lập dàn ý đề trong SGK rút ra cách làm I. Cách làm một bài nghị luận xã hội bàn về một vấn đề t tởng, đạo lí 1. Cá nhân HS trả lời ngắn gọn các câu hỏi ở mục 1- SGK để thực hiện tìm hiểu đề a) GV ghi câu hỏi và phần trả lời của HS lên bảng (hoặc máy tính và chuyển lên màn hình lớn) b) Tổ chức cho HS nhận xét, góp ý rồi bổ sung hoàn chỉnh 1. Tìm hiểu đề, lập dàn ý đề văn SGK 1.1- Tìm hiểu đề a) Dới dạng câu hỏi, Tố Hữu đặt ra vấn đề có ý nghĩa quan trọng trong đời sống mỗi con ngời. Nhng ông không đặt chung nh xa nay ngời ta vẫn tự hỏi là Sống nh thế nào ? mà đặt vấn đề Sống đẹp là nh thế nào ? Nghĩa là khẳng định lối sống đẹp nếu muốn xứng đáng là con ngời và hớng câu hỏi Sống đẹp là thế nào hỡi bạn ? đến lớp tuổi trẻ. b) Sống đẹp là sống có lí tởng, mục đích, t tởng, tình cảm đúng đắn, lành mạnh, trong sáng, vị tha ; có tri thức, văn hóa và biết hành động vì những điều tốt đẹp đó. Để sống đẹp, mỗi ngời cần phải tu dỡng, rèn luyện bản thân thờng xuyên từ tinh thần, thể chất đến các năng lực, kĩ năng mới có thể hoàn thành tâm nguyện này. c) Với đề văn này, có thể sử dụng các thao tác lập luận : giải thích (sống đẹp), phân tích (các khía cạnh của sống đẹp), chứng minh (thuận, 9 nghịch các khía cạnh), bình luận, bác bỏ (bàn về cách rèn luyện để sống đẹp, khẳng định, phê phán lối sống, hành vi không đẹp). Dẫn chứng thực tế là chính, trong đó dẫn chứng các gơng sống đẹp (con ngời, hành vi) là chủ yếu. Có thể lấy các ví dụ phản diên ; cũng có thể dẫn các danh ngôn hay thơ văn (nh một tuyên ngôn, dẫn chứng về lối sống). Lu ý, không sa đà vào phân tích để tránh xa đề, lạc đối tợng nghị luận. 2. HS lập dàn ý a) HS dựa vào phần tìm hiểu đề đã hoàn thành để xây dựng dàn ý cụ thể. GV nên phân chia để 1 HS chỉ làm thật tốt 1 phần trong 3 phần của dàn ý. b) GV thẩm định một số sản phẩm của HS ở cả 3 phần dàn ý. Từ thực tế thẩm định chỉ ra u, nhợc, nhất là nhấn mạnh cách tạo ra mở bài, thân bài, kết luận cho HS. + Mở bài phải đảm bảo 2 yêu cầu chính và cách thực hiện 2 yêu cầu này : - Giới thiệu chung vấn đề (cách giới thiệu - diễn dịch, qui nạp hay phản đề đều phải tạo ra không gian hoặc đầu mối dẫn đến luận đề sẽ nghị luận) - Nêu luận đề cụ thể (dẫn nguyên hoặc tóm tắt đều phải xuất hiện câu/đoạn chứa luận đề) sao cho luận đề gắn bó chặt chẽ với nội dung dẫn giải. 1.2- Lập dàn ý a) Mở bài a1) M. Go-rơ-ki từng chỉ ra rằng, trong con ngời có hai khuynh hớng phủ định lẫn nhau, đấu tranh lẫn nhau nhiều hơn và thờng xuyên hơn cả - khuynh hớng sống cho tốt hơn và khuynh hớng sống cho sớng hơn. Không nhìn nhận tổng quát nh đại văn hào Nga, (a) Tố Hữu hớng về tuổi trẻ, lớp ngời rất cần xác lập một cuốc sống có ý nghĩa câu hỏi Ôi, sống đẹp là thế nào hỡi bạn ?. Cái câu hỏi mà bất kì ai muốn sống xứng đáng đều phải trả lời. a2) Tố Hữu từ tuổi thanh niên đã bâng khuâng đi kiếm lẽ yêu đời, bâng khuâng đứng giữa hai dòng nớc và đã chọn lí tởng cộng sản, chọn lối sống đẹp, là con của vạn nhà. (a) Vì vậy, ông rất chú ý đến lối sống, sống đẹp. Cho nên trong những khúc ca của lòng mình, Tố Hữu thờng tha thiết gieo vào vào lòng ngời, nhất là thế hệ trẻ, câu hỏi Ôi, sống đẹp là thế nào hỡi bạn ?. (GV có thể tham khảo hai mở đề a1, a2 làm ví dụ, phân tích chúng để làm sáng tỏ (a1 - đoạn (a) là không gian hàm chứa. a2 - đoạn (a) là đầu mối dãn đến luận đề. ở cả 2, ta đều có thể bỏ phần (a) chỉnh sửa chút ít để có mở để trực tiếp, ngắn gọn. Cả a1, a2 đều theo lối diễn 10 . Sở giáo dục và đào tạo thanh hoá trờng thpt thống nhất THIếT Kế BàI SOạN NGữ VĂN LớP 12 (ctc) Năm học 2008 2009 Họ và tên : Lê văn thắng Ngày soạn: Tiết Ngày soạn: Tiết Đọc văn Khái. cần thiết 1. HS định vị chung 3 đặc điểm 2. HS trình bày a) Đặc điểm 1 b) Phân tích sự nghiệp của 1 nhà văn với 1 tác phẩm để minh họa 3. Những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ năm 19 45. Đã học chữ Hán, trờng Pháp và dạy học cho đến năm 21 tuổi. 2. Hành trình, hoạt động, sự nghiệp cách mạng (các mốc quan trọng) - 19 11 19 19 : ra nớc ngoài tìm đờng cứu n- ớc. - 19 20 : gặp Chủ

Ngày đăng: 24/06/2015, 21:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan