Một số giải pháp rèn kỹ năng sống học sinh tiểu học

12 348 0
Một số giải pháp rèn kỹ năng sống học sinh tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đinh Quc Nguyn TH Sông Nhn - Cm M - Đng Nai Sáng kiến kinh nghiệm    Từ năm học 2010-2011, Bộ Giáo cục và Đào to đưa nội dung giáo dục k năng sng lng ghép vào các môn học ở bậc tiểu học. Đây là một chủ trương cần thiết và đúng đắn. Trong thực tế hiện nay việc rèn kĩ năng sng của các em ở trường tiểu học còn thấp và nhiều hn chế. Việc rèn kĩ năng sng cho học sinh chưa có nét chuyển biến, nguyên do chính là trong tư tưởng giáo viên, phụ huynh chỉ chú trọng đến việc dy kiến thức; việc rèn kĩ năng sng cho học sinh còn chiếu lệ, giáo viên luôn chú trọng đến việc dy kiến thức cho học sinh sao cho học sinh mình đọc tt, viết văn hay, làm tính tt … Ở bậc tiểu học là bậc to nền tảng cho học sinh phát triển, vì vậy ngoài việc trang bị cho học sinh vn kiến thức cơ bản trong học tập, lao động còn phải giáo dục học sinh có k năng sng, k năng làm người để học sinh có thêm kinh nghiệm thích ứng với môi trường, xã hội mới. Giáo dục k năng sng cho học sinh giúp học sinh tự giải quyết được một s vấn đề thiết thực trong cuộc sng hằng ngày như: tự chăm sóc sức khỏe, bảo vệ môi trường và phòng chng các tệ nn xã hội,… để các em chủ động, tự tin không phụ thuộc hoàn toàn vào người lớn mà vẫn có thể tự bảo vệ mình. Với ý nghĩa và tầm quan trọng của việc giáo dục k năng cho học sinh nên tôi chọn đề tài: “Một số giải pháp rèn kĩ năng sống cho học sinh tiểu học”.   !"#$ %&'()*)+, Trang 1 Đinh Quc Nguyn TH Sông Nhn - Cm M - Đng Nai Giáo dục k năng sng cho học sinh là giáo dục cho các em có cách sng tích cực trong xã hội hiện đi, là xây dựng hoặc thay đổi ở các em các hành vi theo hướng tích cực phù hợp với mục tiêu phát triển toàn diện nhân cách người học trên cơ sở giúp học sinh có tri thức, giá trị, thái độ và k năng phù hợp. Vậy K năng sng là gì? - Có nhiều định nghĩa và quan niệm khác nhau về k năng sng. Mỗi định nghĩa được thể hiện dưới những cách thức tiếp cận khác nhau. Thông thường, k năng sng được hiểu là những k năng thực hành mà con người cần để có được sự an toàn, cuộc sng khỏe mnh với chất lượng cao. - Theo tổ chức văn hóa, khoa học và giáo dục Liên hợp quc (UNESCO), k năng sng là năng lực cá nhân để thực hiện đầy đủ các chức năng và tham gia vào cuộc sng hàng ngày, những k năng đó gắn với 4 trụ cột của giáo dục: + Học để biết: gm các k năng tư duy phê phán, tư duy sáng to, ra quyết định vấn đề, nhận thức được hậu quả của việc làm … + Học để làm việc: gm k năng thực hiện công việc và nhiệm vụ như k năng đặt mục tiêu, đảm nhận trách nhiệm + Học để làm người: gm các k năng cá nhân như ứng phó với căng thẳng, kiểm soát cảm xúc, tự nhận thức, tự tin … + Học để chung sống: gm các k năng như giao tiếp, thương lượng, khẳng định, hợp tác, làm việc theo nhóm, thể hiện sự cảm thông … - Theo tổ chức Y tế Thế giới (WHO), k năng sng là k năng thiết thực mà con người cần để có cuộc sng an toàn và khỏe mnh, đó là những k năng tâm lý xã hội và giao tiếp mà mỗi cá nhân có thể có để tương tác với những người khác một cách hiệu quả hoặc ứng phó với những vấn đề hay thách thức của cuộc sng hằng ngày. - Tương đng với quan niệm của WHO, còn có quan niệm k năng sng là những k năng tâm lý xã hội liên quan đến những tri thức, những giá trị và những thái độ, cui cùng được thể hiện ra bằng những hành vi làm cho các cá nhân có thể thích nghi và giải quyết có hiệu quả các yêu cầu và thách thức của cuộc sng. - Theo UNICEFF, k năng sng là tập hợp rất nhiều k năng tâm lý xã hội và giao tiếp cá nhân giúp cho con người đưa ra những quyết định có cơ sở, giao tiếp một cách có hiệu quả, phát triển các k năng tự xử lý và quản lý bản thân nhằm giúp họ có một cuộc sng lành mnh và có hiệu quả. Các khái niệm đều thng nhất: K năng sng thuộc về phm trù năng lực tức là bao hàm cả tri thức, thái độ và hành vi (nghĩa rộng) mà không phải là phm trù k thuật của hành động, hành vi. .&'(/012/34 Trong năm học 2013-2014 tôi đã theo dõi, quan sát, tiếp cận và vận dụng một s giải pháp vào lớp chủ nhiệm (lớp 4) cũng như theo dõi, quan sát, tiếp cận giáo viên cùng học sinh thuộc trường, cho thấy thực tế của vấn đề này là: 2.1 Về giáo viên: - Một bộ phận giáo viên chưa thực sự quan tâm đến việc giáo dục k năng sng cho học sinh mà chỉ chú trọng truyền thụ kiến thức ở sách giáo khoa nên chưa chịu khó tìm tòi các hình thức và phương pháp tổ chức cho các hot động này nên làm mất sự hứng thú của học sinh. - Một s giáo viên chưa nắm vững những kiến thức về k năng sng: K năng gì? Tác dụng của k năng đó? Triển khai, vận dụng k năng đó như thế nào cho hợp lí? … 2.2 Về học sinh: Trang 2 Đinh Quc Nguyn TH Sông Nhn - Cm M - Đng Nai - Học sinh học tập thụ động, chủ yếu chỉ nghe và làm theo thầy cô giáo, ít sáng to, tính tự giác chưa cao, lười hot động, thụ động… - Học sinh chỉ có học kiến thức, khả năng ứng phó, giải quyết với các tình hung trong cuộc sng kém, tính tự tin ít, tự ti nhiều, thường nóng nảy, xung đột lẫn nhau… - K năng giao tiếp hn chế, hay nói tục, chửi bậy… 2.3 Về phụ huynh: - Nguyên nhân khiến đa phần học sinh khó tiếp cận được các hot động k năng thực hành xã hội là do phụ huynh không cho phép. Đa s phụ huynh cho rằng con em mình chỉ cần học giỏi kiến thức. - Phụ huynh học sinh chỉ khuyến khích các con tìm kiến thức mà quên hướng cho con em mình làm tt hot động đoàn thể, hot động xã hội và cách ứng xử trong gia đình. - Phần lớn ở gia đình phụ huynh giao tiếp trong gia đình còn nhiều hn chế, xưng hô chưa chun mực nên các em bắt chước và xưng hô thiếu thiện cảm. 56#7 %389:3;-)<=>?@ABCDEF-G->'H->2090I2'3-0J - Cần tích cực đổi mới phương pháp giảng dy nhằm khuyến khích sự chuyên cần, tích cực của học sinh, cần phải biết khai thác phát huy năng khiếu, tiềm năng sáng to ở mỗi học sinh. Vì mỗi học sinh là một nhân vật đặc biệt, phải giáo dục học sinh như thế nào để các em cảm thấy thoải mái trong mọi tình hung của cuộc sng. - Cần thường xuyên tổ chức các hot động giáo dục nhằm giúp các em phát triển đng đều các lĩnh vực: thể chất, ngôn ngữ, nhận thức, tình cảm - xã hội và thẫm m. Phát huy tính tích cực của các em, giúp các em hứng thú, chủ động khám phá tìm tòi, biết vận dụng vn kiến thức, kĩ năng vào việc giải quyết các tình hung khác nhau. - Cần giúp các em có được những mi liên kết mật thiết với những bn khác trong lớp, các em biết chia sẻ chăm sóc, trẻ cần phải học về cách hành xử, biết lắng nghe trình bày và din đt được ý của mình khi vào trong các nhóm học sinh khác nhau, giúp các em luôn cảm thấy tự tin khi tiếp nhận các thử thách mới. Giải pháp: Bám sát nội dung giáo dục k năng sng cho học sinh. - Bám sát vào nội dung của giáo dục k năng sng và vận dụng linh hot các nội dung của giáo dục k năng sng tuỳ theo từng hot động giáo dục ngoài giờ lên lớp và điều kiện cụ thể của từng môn học. KXác định rõ các nội dung giáo dục k năng sng (xác định rõ các k năng sng cần hình thành và phát triển cho học sinh) để tích hợp vào nội dung của hot động giáo dục. - To ra động lực cho học sinh, làm cho học sinh tham gia một cách tích cực vào quá trình hình thành k năng sng nói chung và k năng giải quyết vấn đề, k năng ra quyết định, k năng tự nhận thức về bản thân, k năng ứng phó với cảm xúc - Thường xuyên liên hệ với phụ huynh để kịp thời nắm tình hình của các em, trao đổi với phụ huynh những nội dung và biện pháp chăm sóc và giáo dục các em ti nhà, bàn bc cách giải quyết những khó khăn gặp phải. .L82@M-0-0N->EF-G->'H->2&OP-2Q-BCD/RS()TU/+V3/3A+0I2 Đi với tâm sinh lý trẻ em bậc tiểu học thì có nhiều kĩ năng quan trọng mà trẻ cần phải biết trước khi tập trung vào học văn hoá đặc biệt là trẻ em độ tuổi lớp 1. Thực tế kết quả của nhiều nghiên cứu đều cho thấy các kĩ năng quan trọng nhất trẻ phải học vào thời gian đầu của năm học chính là những kĩ năng sng như: sự hợp tác, tự kiểm soát, tính tự tin, tự lập, tò mò, khả năng thấu hiểu và giao tiếp. Việc xác định được các kĩ năng cơ bản Trang 3 Đinh Quc Nguyn TH Sông Nhn - Cm M - Đng Nai phù hợp với lứa tuổi s{ giúp giáo viên lựa chọn đúng những nội dung trọng tâm để dy trẻ. Giải pháp: Đảm bảo thực hiện tt các nguyên tắc giáo dục k năng sng. K năng sng là những k năng tâm lý - xã hội cơ bản giúp cho cá nhân tn ti và thích ứng trong cuộc sng, giúp cho cá nhân vững vàng trước cuộc sng có nhiều thách thức nhưng cũng nhiều cơ hội trong thực ti… k năng sng đơn giản là tất cả điều cần thiết chúng ta phải biết để có được khả năng thích ứng với những thay đổi din ra hằng ngày trong cuộc sng. Vì thế giáo viên cần nắm rõ 5 nguyên tắc về giáo dục kĩ năng sng cho học sinh. + Tương tác: Các kĩ năng thương lượng, kĩ năng giải quyết vấn đề… được hình thành tt trong quá trình học sinh tương tác với bn bè và những người xung quanh. To điều kiện để các em có dịp thể hiện ý kiến của mình và xem xét ý kiến của người khác Do vậy giáo viên cần tổ chức các hot động có tính chất tương tác trong các hot động giáo dục ngoài giờ lên lớp để giáo dục k năng sng cho các em. + Trải nghiệm: Cần phải có thiết kế và tổ chức hot động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh được hot động thực, có cơ hội thể hiện ý tưởng, có cơ hội xử lí các tình hung cũng như phản biện… k năng sng chỉ được hình thành khi người học trải nghiệm qua thực tế và nó có kĩ năng khi các em được làm việc đó. + Nguyên tắc tiến trình và nguyên tắc thay đổi hành vi: Giáo viên không thể giáo dục k năng sng trong một lần mà k năng sng là một quá trình từ nhận thức - hình thành thái độ - thay đổi hành vi. Thay đổi hành vi của một con người đặc biệt hành vi tt là quá trình khó khăn. Do vậy giáo dục k năng sng không thể là ngày một ngày hai mà phải là cả một quá trình. + Thời gian và môi trường giáo dục: Giáo dục giáo dục k năng sng được thực hiện mọi lúc mọi nơi; giáo dục k năng sng được giáo dục trong mọi môi trường như gia đình, nhà trường, xã hội; cần phải to điều kiện ti đa cho học sinh tham gia vào các tình hung thật trong cuc sng. Do đó, trong quá trình tổ chức hot động giáo dục k năng sng cho học sinh phải đảm bảo thực hiện tt các nguyên tắc của giáo dục. W08/0+D:U3/RXY/82BZ->:<03[+\+P2]U09C/@^->>389BZ2E_-G-> 'H->2090I2'3-0 - Hot động giáo dục k năng sng là hot động được tổ chức theo mục tiêu, nội dung, chương trình dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Thông qua hot động giáo dục k năng sng có thể giúp học sinh sng một cách an toàn, khoẻ mnh có khả năng thích ứng với biến đổi của cuộc sng hàng ngày. - Rèn luyện cho học sinh các k năng cơ bản phù hợp với lứa tuổi như: k năng giao tiếp ứng xử có văn hoá; k năng tổ chức quản lý và tham gia các hot động tập thể với tư cách là chủ thể của hot động; k năng tự kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện; củng c, phát triển các hành vi, thói quen tt trong học tập, lao động và công tác xã hội. - Bi dưỡng thái độ tự giác tích cực tham gia các hot động tập thể và hot động xã hội; hình thành tình cảm chân thành, niềm tin trong sáng với cuộc sng, với quê hương đất nước; có thái độ đúng đắn đi với các hiện tượng tự nhiên và xã hội. Như vậy, hot động giáo dục k năng sng thực sự cần thiết. Do đó cần phát huy ti đa vai trò, tác dụng và hiệu quả của hot động giáo dục k năng sng cho học sinh. Giải pháp`Cụ thể hóa nội dung của những kĩ năng cơ bản mà giáo viên cần dy trẻ. Trang 4 Đinh Quc Nguyn TH Sông Nhn - Cm M - Đng Nai + Kĩ năng sng tự tin: Một trong những kĩ năng đầu tiên mà giáo viên cần chú tâm là phát triển sự tự tin, lòng tự trọng của trẻ. Nghĩa là giúp trẻ cảm nhận được mình là ai, cả về cá nhân cũng như trong mi quan hệ với những người khác. Kĩ năng sng này giúp trẻ luôn cảm thấy tự tin trong mọi tình hung ở mọi nơi. + Kĩ năng sng hợp tác: Bằng các trò chơi, câu chuyện, bài hát giáo viên giúp trẻ học cách cùng làm việc với bn, đây là một công việc không nhỏ đi với các em học sinh lứa tuổi này. Khả năng hợp tác s{ giúp các em biết cảm thông và cùng làm việc với các bn. + Kĩ năng thích tò mò, ham học hỏi, khả năng thấu hiểu: Đây là một trong những kĩ năng quan trọng nhất cần có ở các em vào giai đon này là sự khát khao được học. Người giáo viên cần sử dụng nhiều tư liệu và ý tưởng khác nhau để khơi gợi tính tò mò tự nhiên của các em. Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng, các câu chuyện hoặc các hot động và tư liệu mang tính chất khác l thường khơi gợi trí não nhiều hơn là những thứ có thể đoán trước được. + Kĩ năng giao tiếp: Giáo viên cần dy trẻ biết thể hiện bản thân và din đt ý tưởng của mình cho người khác hiểu, trẻ cần cảm nhận được vị trí, kiến thức của mình trong thế giới xung quanh nó. Đây là một kĩ năng cơ bản và khá quan trọng đi với trẻ. Nó có vị trí chính yếu khi so với tất cả các kĩ năng khác như đọc, viết, làm toán và nghiên cứu khoa học. Nếu các em cảm thấy thoải mái khi nói về một ý tưởng hay chính kiến nào đó, các em s{ trở nên d dàng học và s{ sẵn sàng tiếp nhận những suy nghĩ mới. Đây chính là yếu t cần thiết để giúp học sinh sẵn sàng học mọi thứ. + Ngoài ra, ở nhà trường giáo viên cần dy học sinh nghi thức văn hóa trong ăn ung qua đó dy các em kĩ năng lao động tự phục vụ, rèn tính tự lập như: Biết tự rửa tay sch s{ trước khi ăn, chỉ ăn ung ti bàn ăn, biết cách sử dụng những đ dùng, vật dụng trong ăn ung một cách đúng đắn, ăn ung gọn gàng, không rơi vãi, nhai nhỏ nhẹ không gây tiếng n, ngậm miệng khi nhai thức ăn, biết mời trước khi ăn, cảm ơn sau khi ăn, biết tự dọn, cất đúng chỗ chén, đũa, muỗng … hoặc biết giúp người lớn dọn dẹp, ngi ngay ngắn, không làm ảnh hưởng đến người xung quanh. a^/'HO3[-b08b2Z/0A Chúng ta có thể thấy rằng giáo dục k năng sng là điều cần thiết cho mọi người, mọi lứa tuổi. Đặc biệt là đi với lứa tuổi học sinh Tiểu học điều này càng cần thiết vì các em đang ở lứa tuổi bắt chước người lớn. Giáo dục k năng sng là việc cần được tiến hành thường xuyên, liên tục, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi, hoàn cảnh, hot động của từng loi đi tượng cụ thể. Việc giáo dục k năng sng trong trường học có thể tiến hành theo những phương án sau: 1. Xây dựng môn học giáo dục k năng sng đưa vào chương trình giảng dy của nhà trường. 2. Lng ghép các nội dung giáo dục k năng sng vào các môn học có ưu thế và các hot động giáo dục khác của nhà trường. 3. Tích hợp nội dung giáo dục k năng sng vào các môn học, vào các hot động giáo dục khác. 4. Thường xuyên tổ chức cho học sinh chơi các trò chơi tập thể lành mnh, chơi các trò chơi dân gian, tổ chức các hot động văn nghệ thể thao, qua các hot động rèn cho học sinh kĩ năng ứng xử với bn bè, xây dựng tinh thần đoàn kết tt, k năng lắng nghe, k năng hợp tác, k năng quyết định, biết kiềm chế bản thân trong khi xử lí các tình hung với bn bè. Trang 5 Đinh Quc Nguyn TH Sông Nhn - Cm M - Đng Nai 5. Tổ chức hot động ngoi khóa chuyên đề “Giáo dục k năng sng cho học sinh”, to cho học sinh một sân chơi để học sinh được thực hành k năng sng, được giao lưu, được tư vấn về k năng sng để hiệu quả rèn k năng sng cho học sinh được nâng lên gắn liền với thực tế cuộc sng. 6. Tổ chức các hot động lao động vừa sức với học sinh: vệ sinh sân trường, lớp học, trng chăm sóc cây trên sân trường, bn hoa, vườn trường…; học sinh được rèn một s k năng như: cầm chổi quét, hót rác, tưới cây, tỉa lá, ; thông qua đó học sinh biết sử dụng có hiệu quả đ dùng lao động. 7. Giáo viên không chỉ hình thành những khái niệm khoa học, cách làm việc trí óc mà còn hướng dẫn tới sự to dựng phát triển các nhân cách của học sinh. Đặc biệt trẻ tiểu học thường hay bắt chước người lớn và rất tin tưởng ở các thầy giáo, cô giáo. Vì vậy, mỗi giáo viên cũng phải luôn thường xuyên tự rèn k năng sng, luôn thể hiện là tấm gương trong sáng, mẫu mực cho học sinh noi theo. 8. Giáo viên cần thực hiện tt đổi mới phương pháp dy học để phát huy tính tích cực chủ động sáng to của học sinh (VD: sử dụng phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phương pháp đóng vai, ; biết lựa chọn phi kết hợp linh hot các phương pháp và hình thức tổ chức dy học.); qua các hot động học tập, học sinh được rèn các k năng phân tích, tổng hợp, tư duy sáng to, hợp tác theo nhóm, k năng đánh giá, k năng hợp tác trong nhóm, k năng xử lý tình hung, 9. Mở các lớp tập huấn nhằm giới thiệu, nâng cao nhận thức, hiểu biết và ý thức rèn k năng sng cho giáo viên, phụ huynh, cộng đng và học sinh. 10. Tổ chức các buổi sinh hot tập thể, hot động dã ngoi. 11. Tổ chức tt các hot động xã hội, hot động đoàn thể (Đội thiếu niên tiền phong H Chí Minh) "7cde Từ những c gắng nghiên cứu tài liệu, kinh nghiệm của bản thân, sự hợp tác, giúp đỡ của các đng nghiệp, sự ủng hộ tích cực của các bậc cha mẹ đã giúp tôi đt được một s kết quả trong việc dy các kĩ năng sng cơ bản thể hiện ở các kết quả cui năm học 2013-2014 như sau: 1. Kết quả của học sinh lớp: - 100% học sinh đều được giáo viên to mọi điều kiện, khuyến khích khơi dậy tính tò mò, phát triển trí tưởng tượng, năng động, mnh dn, tự tin. - 100% học sinh được rèn luyện khả năng sẵn sàng tham gia vào các hot động học tập ở trường hiệu quả ngày càng cao. - 92,9% học sinh có thói quen lao động tự phục vụ, được rèn luyện kĩ năng tự lập; kĩ năng nhận thức; kĩ năng vận động nhỏ, vận động tinh thông qua các hot động hàng ngày trong cuộc sng của học sinh. - 78,6% học sinh được rèn kĩ năng tự kiểm soát bản thân, phát triển óc sáng to, tính tự tin thông qua các hot động năng khiếu v{, thể dục, và các môn học khác . - 100% học sinh được rèn luyện kĩ năng xã hội; kĩ năng về cảm xúc, giao tiếp; chung sng hòa bình, và tuyệt đi không xảy ra xung đột cá nhân ở trường cũng như ở gia đình. - 100 % học sinh được giáo dục, chăm sóc nuôi dưỡng tt, được bảo vệ sức khỏe, được bảo đảm an toàn trong học tập, sinh hot và lao động; phòng bệnh, chữa bệnh kịp thời … - 70% học sinh luôn có kết quả tt trong học tập thông qua kết quả học tập sau mỗi giai đon, qua kết quả kiểm tra đánh giá chất lượng sau mỗi chủ đề đi với từng học sinh Trang 6 Đinh Quc Nguyn TH Sông Nhn - Cm M - Đng Nai đt khá và tt, cụ thể: Mnh dn, tự tin: 92,9 %; kĩ năng hợp tác: 89,3%; kĩ năng giao tiếp: 92,9%; tự lập, tự phục vụ: 100 %; l phép: 100%; kĩ năng thích khám phá học hỏi: 71,4 %; kĩ năng tự kiểm soát bản thân: 85,7 %; kĩ năng xác định mục tiêu: 78,6% … - Học sinh đi học đều, đt tỷ lệ chuyên cần đt 100% và ít gặp khó khăn khi đến lớp; có kĩ năng lao động tự phục vụ cho bản thân, biết thương yêu bn bè trong cùng một mái trường, biết thông cảm và giúp đỡ bn cùng tiến bộ… 2. Về bản thân giáo viên: - Chịu khó gần gũi chuyện trò với học sinh, trả lời tất cả những câu hỏi của các em, không la mắng; giải quyết hợp lý, công bằng với mọi tình hung xảy ra giữa các em học sinh trong lớp… - Trong giảng dy, chú ý đến hot động cá nhân, hot động nhóm nhiều hơn, quan tâm đng đều đến tất cả các đi tượng học sinh… - Mnh dn, tự tin điều khiển các cuộc họp phụ huynh học sinh, biết tự chun bị, phi hợp chặt ch{, trao đổi thường xuyên với cha mẹ các em… "LfYghij Với những kết quả đt được, bản thân tôi chỉ mun nêu lên những kinh nghiệm chung nhất do nghiên cứu tài liệu, do tích lu được trong sut quá trình thời gian giảng dy với mong mun gửi các đng nghiệp, phụ huynh học sinh những thông điệp mang tính trao đổi, chia sẻ với một s điều cần làm và cần tránh nhằm giúp các đng nghiệp, phụ huynh học sinh những điều cơ bản để rèn kĩ năng sng như sau: %^/'H@3k+->lm3)n-2Q-)<=>3ob282p=Rq-)+D[-EF-G->'H->` - Điều cần làm trước hết là người lớn phải là tấm gương sáng, yêu thương, tôn trọng, đi xử công bằng với trẻ và đảm bảo an toàn cho trẻ. - Việc học của trẻ nếu luôn được người lớn khuyến khích, chia sẻ thì trẻ s{ tự tin vào năng lực của bản thân và chúng thường hy vọng vào tương lai nhiều hơn. - Tham gia vào việc giáo dục của con cái không nên để tn quá nhiều thời gian và cũng không cần tn sức tập luyện, cha mẹ chỉ tn ít thời gian khi cho các em thấy cha mẹ rất coi trọng giá trị của việc giáo dục. Việc tham gia ở mức độ nào không quan trọng nhưng thời gian đó thật đáng giá và đó là sự đầu tư cần thiết cho tương lai của các em. .^/'H@3k+->lm3)n-2Q-/R8-0E03BCD/RSEF-G->'H->` - Không h thấp các em: Cứ mỗi lần chúng ta nói những lời h thấp khả năng các em là chúng ta đã phá vỡ những suy nghĩ tích cực về chính bản thân của học sinh. Không nên to cho các em thói quen kiêu ngo nhưng cũng không nên nói những lời không hay đi với trẻ. - Không dọa nt: Người lớn cần nhớ rằng mỗi lần chúng ta dọa nt là chúng ta đã làm cho trẻ sợ hãi và căm giận người lớn. Sự đe dọa hoàn toàn có hi cho đứa trẻ và s{ không giúp cho hành vi của các em tt hơn. - Không bắt các em hứa hẹn: Vì sự hứa hẹn hoặc dọa nt không có ý nghĩa đi với em vì nếu các em cảm nhận được và cắn rứt vì không làm tròn lời hứa thì ở các em s{ phát triển cảm giác hi lỗi. Cần động viên, khuyến khích các em tham gia, thực hiện. - Không nên yêu cầu các em phục tùng theo ý người lớn ngay lập tức vì sự phục tùng một cách thái quá không có sự thoả thuận giữa các bên không to điều kiện phát triển tính tự lập ở các em. - Không yêu cầu những điều không phù hợp với các em vì những yêu cầu ở các em phải thực hiện một hành vi chín chắn mà các em chưa có khả năng hoặc các em phải làm các yêu cầu không mang tính thng nhất và liên tục trong việc cho phép hoặc cấm đoán s{ ảnh hưởng không tt đến sự phát triển tính nhận thức của học sinh. Trang 7 Đinh Quc Nguyn TH Sông Nhn - Cm M - Đng Nai - Không nên nhi nhét lượng kiến thức quá mức so với khả năng tiếp nhận của não bộ. Trong công cuộc đổi mới hiện nay của đất nước ta khi yếu t con người được coi trọng về tiềm năng trí tuệ cùng với sức mnh tinh thần. Nhân cách của con người càng được đề cao và phát huy mnh m{ trong mọi lĩnh vực của xã hội. Thực tế hiện nay ngành giáo dục đào to đã được nhà nước quan tâm đưa lên quc sách hàng đầu thi việc dy chữ nói chung và việc rèn kĩ năng sng nói riêng là vấn đề đặc biệt quan trọng. Một nhà hiền triết đã nói “Khoa học mà không có hành vi đo đức thì chỉ là sự tàn rụi của linh hn” mà hành vi đo đức đó chính là kĩ năng sng của học sinh vì vậy việc thực hiện rèn kĩ năng sng cho học sinh là cần thiết biết bao. Cần khẳng định việc đứa trẻ thích nghi nhanh hay chậm, hình thành những kĩ năng sng din ra lâu hay mau phụ thuộc rất nhiều vào mức độ đúng đắn trong các chun của người lớn đi với đứa trẻ./. Xin chân thành cảm ơn! "7e 1. Giáo dục kĩ năng sng trong các môn học ở tiểu học – Lớp 1 – TS. Lưu Thu Thủy (Chủ biên) - Trần Thị T Oanh – Nguyn Thị Thu Hà – NXB Giáo dục Việt Nam, 2011. 2. Giáo dục kĩ năng sng trong các môn học ở tiểu học – Lớp 2 – TS. Lưu Thu Thủy (Chủ biên) - Trần Thị T Oanh – Nguyn Thị Thu Hà – NXB Giáo dục Việt Nam, 2011. 3. Giáo dục kĩ năng sng trong các môn học ở tiểu học – Lớp 3 – TS. Lưu Thu Thủy (Chủ biên) - Trần Thị T Oanh – Nguyn Thị Thu Hà – NXB Giáo dục Việt Nam, 2011. 4. Giáo dục kĩ năng sng trong các môn học ở tiểu học – Lớp 4 – TS. Lưu Thu Thủy (Chủ biên) - Trần Thị T Oanh – Nguyn Thị Thu Hà – NXB Giáo dục Việt Nam, 2011. 5. Giáo dục kĩ năng sng trong các môn học ở tiểu học – Lớp 5 – TS. Lưu Thu Thủy (Chủ biên) - Trần Thị T Oanh – Nguyn Thị Thu Hà – NXB Giáo dục Việt Nam, 2011. 6. Tài liệu tập huấn Giáo dục kĩ năng sng - Bộ giáo dục và đào to. rs#7 Đinh Quc Nguyn jj Giáo án: Khoa học - Lớp 4 Tiết 14 tu7 vgcerswxe(40’) Z2/3;+` - Kể tên một s bệnh lây lan qua đường tiêu hoá: tiêu chảy, tả, lị,… - Nêu nguyên nhân gây ra một s bệnh lây qua đường tiêu hoá: ung nước lã, ăn ung không hợp vệ sinh, dùng thức ăn ôi thiu. - Nêu cách phòng tránh một s bệnh lây qua đường tiêu hoá: + Giữ vệ sinh ăn ung. Trang 8 Đinh Quc Nguyn TH Sông Nhn - Cm M - Đng Nai + Giữ vệ sinh cá nhân. + Giữ vệ sinh môi trường. - Thực hiện giữ vệ sinh ăn ung để phòng bệnh. KNS: * Nhận thức về sự nguy hiểm của bệnh lây qua đường tiêu hóa. Về trách nhiệm giữ vệ sinh phòng bệnh của bản thân. * Trao đổi ý kiến với gia đình, cộng đồng về các biện pháp phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa. 0+y-OM` - Máy chiếu, giáo án PowerPoint. - Phiếu học tập. 8209C/@^->BCDz0I2` 9C/@^->2]U" 9C/@^->2]U 9C/@^->% `Khởi động (5’) * Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu nguyên nhân và tác hi của bệnh béo phì? - Hãy nêu các cách đề phòng tránh bệnh béo phì? - Em đã làm gì để phòng tránh béo phì? - Bài tập trắc ngiệm. - GV nhận xét, đánh giá. * Bài mới: Giới thiệu bài. 9C/@^->. ` Tác hi của các bệnh lây qua đường tiêu hóa. (15’). Mục tiêu: HS biết kể tên một s lây qua đường tiêu hóa và nhận thức được mi nguy hiểm của các bệnh này. - GV nêu yêu cầu hot động trao đổi nhóm đôi. - Có bao giờ các em đã tiêu chảy chưa? - Em cảm thấy thế nào khi bị tiêu chảy? - Vậy tác hi của bệnh tiêu chảy như thế nào? - GV nhận xét chung và cht ý: - Hát - 3 HS trả lời. - HS nhận xét. - HS chọn ý đúng ghi vào bảng con. - HS lắng nghe. - 2 HS ngi cùng bàn hỏi nhau về cảm giác khi đau bụng, tiêu chảy, tả, lị, … và tác hi của một s bệnh đó. - HS xung phong trả lời. - HS lắng nghe. 1. Tiêu chảy: là khi chúng ta đi ngoài từ 3 lần trở lên trong 1 ngày. Cơ thể mất nhiều nước và mui, nêu không điều trị kịp thời s{ dẫn đến tử vong. Nhất là các em nhỏ và người già khi sức đề kháng của cơ thể yếu. 2. Tả: là căn bệnh rất nguy hiểm gây chết người, người mắc bệnh tiêu chảy nặng, nôn mửa, mất nước và trụy tim mch. Nêu không phát hiện và ngăn chận kịp thời, bệnh tả có thể lây lan nhanh chóng trong gia đình và cộng đng thành dịch. 3. Lị: là căn bệnh có triệu chứng chính là đau bụng quặn chủ yếu ở vùng bụng dưới, mót rặn nhiều, đi ngoài nhiều lần, phân ra lẫn máu và chất nhầy. * Vậy các bệnh lây qua đường tiêu hóa nguy hiểm như thế nào ? * Khi bị mắc các bệnh lây qua đường tiêu hóa ta cần phải làm gì ? - GV kết luận: Các bệnh lây qua đường tiêu hóa rất nguy hiểm đều có thể gây ra chết người nếu không - HS trao đổi nhóm đôi. - HS xung phong trả lời. Trang 9 Đinh Quc Nguyn TH Sông Nhn - Cm M - Đng Nai được chữa trị kịp thời và đúng cách. Mầm bệnh chứa nhiều trong phân, chất nôn và đ dùng cá nhân của người bệnh nên rất d lây lan thành dịch làm thiệt hi người và của. Vì vậy khi mắc các bệnh lây qua đường tiêu hóa cần điều trị kịp thời và phòng bệnh cho mọi người xung quanh. 9C/@^-> W` Nguyên nhân và cách đề phòng các bệnh lây qua đường tiêu hóa. (15’). Mục tiêu: HS nêu được nguyên nhân và cách đề phòng các bệnh lây qua đường tiêu hóa. - GV nêu yêu cầu hot động. - Giới thiệu hình ảnh minh họa trang 30, 31/SGK. - GV chia nhóm (6 nhóm) - Phát phiếu học tập. Nhóm: 1,3,5 1. Các bn trong hình đang làm gì ? Làm như vậy có tác dụng, tác hi gì ? 2. Nguyên nhân nào gây ra các bệnh lây qua đường tiêu hóa? Nhóm 2,4,6 3. Các bn nhỏ trong hình đã làm gì để đề phòng các bệnh lây qua đường tiêu hóa ? 4. Chúng ta cần phải làm gì để phòng các bệnh lây qua đường tiêu hóa? - GV nhận xét chung, cht ý. - HS quan sát. - Đi diện nhóm nhận phiếu. - HS quan sát hình, ảnh minh họa - Thảo luận theo yêu cầu phiếu học tập. - Đi diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. 1. Các bn trong hình đang làm gì? Làm như vậy có tác dụng, tác hi gì? - Hình 1, 2: Các bn ung nước lã, ăn quà vặt ở vỉa hè rất d mắc các bệnh lây qua đường tiêu hóa. - Hình 3: Ung nước sch đun sôi. - Hình 4: Rửa chân tay sch s{. - Hình 5: Đổ bỏ thức ăn ôi, thiu. - Hình 6: Chôn lấp kĩ rác thải giúp chúng ta không bị mắc các bệnh lây qua đường tiêu hóa. 2. Nguyên nhân nào gây ra các bệnh lây qua đường tiêu hóa? - Nguyên nhân gây ra các bệnh lây qua đường tiêu hóa là do: ăn ung không hợp vệ sinh, môi trường xung quanh bn, ung nước không đun sôi, tay chân bn. 3. Các bn nhỏ trong hình đã làm gì để đề phòng các bệnh lây qua đường tiêu hóa? - Các bn nhỏ trong hình đã không ăn thức ăn để lâu ngày. Không ăn thức ăn bị rui, muỗi bâu vào, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đi tiện, thu rác, đổ rác đúng nơi quy định để phòng các bệnh lây qua đường tiêu hóa. 4. Chúng ta cần phải làm gì để phòng các bệnh lây qua đường tiêu hóa? - Để đề phòng các bệnh lây qua đường tiêu hóa chúng ta cần phải thực hiện ăn ung sch, hợp vệ sinh, rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi đi tiện, giữ vệ sinh môi trường xung quanh. - Gọi HS đọc mục “Bn cần biết” trang 31/SGK * Tại sao chúng ta phải diệt ruồ? - HS đọc - Cả lớp chú ý theo dõi. - Tổ chức cho HS trao đổi ý kiến với nhau trong nhóm học tập. Trang 10 [...]... sở thực tiễn …………………………………………………………… 4 Tổ chức thực hiện các giải pháp Giáo viên làm gì để dạy kĩ năng sống cho học sinh? …………………… 4 Xác định những kĩ năng sống cơ bản cần dạy trẻ ở lứa tuổi tiểu học. …… 5 Phát huy vai trò, tác dụng và hiệu quả của hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ……………………………………………………………… 6 Một số biện pháp cụ thể.…………………………………………………… 7 Hiệu quả của đề tài…………………………………………………………... em, em nên trao đổi ý kiến với gia đình, cộng đồng về các biện pháp phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa như thế nào? - Gọi học sinh nêu ý kiến của mình - HS lắng nghe - GV kết luận: Nguyên nhân gây nên các bệnh lây qua đường tiêu hóa là do vệ sinh ăn uống kém, vệ sinh môi trường kém Do vậy, chúng ta cần giữ vệ sinh trong ăn uống, giữ vệ sinh cá nhân và môi trường tốt để phòng bệnh lây qua đường tiêu... giữ vệ sinh cá nhân và môi trường tốt để phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa - HS chọn và trả lời Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò (5’) - Cả lớp chú ý lắng nghe - Trò chơi ô chữ - Nhận xét, đánh giá tiết học - Chuẩn bị tiết sau : Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh?    -RÚT KINH NGHIỆM . mình. Với ý nghĩa và tầm quan trọng của việc giáo dục k năng cho học sinh nên tôi chọn đề tài: Một số giải pháp rèn kĩ năng sống cho học sinh tiểu học .   !"#$ %&'()*)+,. dục k năng sng cho học sinh , to cho học sinh một sân chơi để học sinh được thực hành k năng sng, được giao lưu, được tư vấn về k năng sng để hiệu quả rèn k năng sng cho học sinh được. tảng cho học sinh phát triển, vì vậy ngoài việc trang bị cho học sinh vn kiến thức cơ bản trong học tập, lao động còn phải giáo dục học sinh có k năng sng, k năng làm người để học sinh có

Ngày đăng: 24/06/2015, 10:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan