Thuyết trình CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG

58 701 0
Thuyết trình CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG * GVGD: TS. Đặng Thị Dạ Thủy * Nhóm: Trần Đình Nam Nguyễn Thanh Vinh Trương Minh Thuận PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM I PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ II PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC IV PHƯƠNG PHÁP GẠN LỌC GIÁ TRỊ V I. PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM Ví dụ: Thí nghiệm sự duy trì trạng thái cân bằng của O2 và CO2 Mục đích Chứng minh vai trò của quá trình quang hợp của cây xanh trong sự duy trì trạng thái cân bằng của các chất khí. Phương pháp Đặt cây nến vào một cái đế làm từ đất sét Đốt nến và lấy bình thủy tinh đậy lại: + Trường hợp 1: đậy 1 bình thủy tinh nhỏ lên 1 cây nến + Trường hợp 2: đậy 1 bình thủy tinh nhỏ lên nhiều cây nến đang cháy + Trường hợp 3: đậy 1 bình thỷ tinh lớn lên 1 cây nến đang cháy Quan sát Quãng thời gian trước khi ngọn lửa tắt là bao lâu? Kết quả và thảo luận So sánh tác động của việc đốt nhiều “nhiên liệu” bằng việc tăng số lượng nến lên? Nếu các hoạt động tạo ra CO2 ngày càng gia tăng, nhưng không có cây xanh quang hợp tạo ra O2 thì trái đất của chúng ta sẽ như thế nào? Kết luận 1. Việc đốt cháy nhiên liệu ngày càng tăng cũng giống như việc tăng số lượng nến: tạo ra ngày càng nhiều CO2, nước và năng lượng mất đi dưới dạng nhiệt. 2. Những hoạt động này mô tả sự cân bằng vô hình giữa hai loại khí CO2 và O2. Rõ ràng cả hai loại khí này đều rất quan trọng trong việc duy trì sự sống nhưng hiện nay quá trình tạo ra khí CO2 nhanh hơn so với quá trình thực vật hấp thụ nó. Việc gia tăng lượng khí CO2 ( một trong những khí nhà kính) là một trong những nhân tố gây ra sự nóng lên của trái đất. Hình 1: Thí nghiệm sự duy trì trạng thái cân bằng của O2 và CO2 II. PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Chủ đề 1: TÔI CẦN LÁ PHỔI XANH Để dạy mục I: Vai trò quang hợp, bài 7: quang hợp, Sinh học 11 Hoặc dạy mục III: Chu trình Cacbon, bài 61, Sinh học 12. 1.Tạo tình huống, nêu vấn đề Một người có thể nhịn ăn, nhịn khát trong vài ngày vẫn có thể sống, nhưng chỉ cần mấy phút không thở đã tử vong, vậy O2 là nhu cầu số một đối với hoạt động sống của con người. Bên cạnh đó các hoạt động của con người như hô hấp, đốt cháy nhiên liệu lại tạo ra CO2, nhưng khi hàm lượng CO2 trong không khí tưng cao quá mức sẽ làm gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động của con người. Vậy nhờ đâu lượng O2 và CO2 trong khí quyển được cân bằng? 2. Giải quyết vấn đề: Học sinh trả lời: Bởi vì thực vật vừa là “nhà máy chế tạo” khí ôxi, lại là “thị trường rộng lớn” của khí cacbonic thông qua quá trình quang hợp. Hằng năm cây xanh trên Trái đất đã hút 170 tỉ tấn khí cacbonic, 130 tỉ tấn nước, thải ra 115 tỉ tấn ôxi và cung cấp 120 tỉ tấn thức ăn cho mọi sinh vật. (Theo Thế giới cây xanh quanh ta_Tập 1). [...]... vệ sinh môi trường - Kỹ sư của công ty Môi trường và công trình đô thị Dự kiến ý kiến các vai trong kịch bản: Người dân sống trong khu vực ô nhiễm - Phải phạt, phạt thật nặng những người vứt rác xuống sông, dẹp luôn mấy cái chợ cóc bên lề đương luôn, vì mấy cái chợ cóc mà ô nhiễm chứ không đâu ra - Đặt thêm mấy thùng rác lớn nữa, chứ mỗi lần vứt rác là đi cả cây số, ai mà chả lười - Cán bộ môi trường. .. giải quyết tình trạng ô nhiễm một cách kịp thời… Các tiểu thương buôn bán ở chợ An Cựu - Sửa chữa lại hệ thống thoát nước ở chợ, nhất là ở các khu vực bán đồ sống như thịt cá đồng thời xử lý trước khi thải ra - Xây dựng thêm nhà vệ sinh công cộng ở ngoài cũng như trong chợ Công nhân vệ sinh môi trường - Sắp xếp lại cho hợp lý các khu vực bày bán trong chợ - Yêu cầu các tiểu thương phải gom rác thải... rác thải trong khu vực của mình, không vức rác xuống sông để tránh gây ô nhiễm Kỹ sư của công ty Môi trường và công trình đô thị - Đề nghị xử phạt, cấm các hoạt động kinh doanh trên lề đường xung quanh chợ hai bên bờ sông - Xây dựng các nhà vệ sinh công cộng - Trồng thêm cây xanh ở hai bên bờ sông IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC B1: QUAN SÁT & XÁC ĐỊNH VẤN NGHIÊN CỨU 1 Quan sát thực trạng sử dụng nước... hại - Không hút thuốc lá và vận động mọi người không nên hút thuốc III PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI Ví dụ 1: Mục I Vai trò của quang hợp (Bài 7 – Vai trò của quang hợp (Sinh học 11 – NC) Chủ đề: Vai trò của việc bảo vệ rừng đối với hệ sinh thái và môi trường Vấn đề: Tại các tỉnh miền núi trên địa bàn tỉnh, diện tích rừng đang giảm một cách nhanh chóng Một cuộc họp mang tên “Bảo vệ rừng, bảo vệ cuộc sống” do... đối với môi trường ô nhiễm do giao thông, xây dựng, sinh hoạt (đun nấu)… Đáng buồn là Việt Nam nằm trong số những quốc gia ấy http://www.doisongphapluat.com/can-biet/y-te-suc-khoe/onhiem-khong-khi-sat-nhan-tham-lang-a36855.html Tại sao môi trường không khí ngày càng ô nhiễm trầm trọng, nguyên nhân nào đã gây ra hiện trạng trên 2 Giải quyết vấn đề: Giáo viên giới thiệu 1 số nhóm hình ảnh về các tác... lập trường của một trong số những người tham gia buổi họp, hãy đưa ra ý kiến của mình Hình 8: Một mảng rừng phòng hộ đầu nguồn đã bị phá để làm rẫy trồng đậu http://www.tinmoitruong.vn/thuc-vat/thua-thien -hue-pha-rung-phong-ho-de-lam-ray_20_12658_1.html Các vai + Chủ tịch UBND tỉnh + Đại diện đồng bào sống dân tộc thiểu số + Đại diện các hộ gia đình trồng cao su + Kiểm lâm viên + Chuyên gia môi trường. .. duy trì vĩnh viễn về cơ bản Giáo viên giới thiệu thêm: nếu không có thực vật, lượng ôxi trên Trái đất chỉ cần khoảng 500 năm là có thể dùng hết Một số hoạt động chặt phá rừng bừa bãi của con người dẫn đến diện tích rừng xanh trên thế giới đang giảm sút một cách trầm trọng Yêu cầu học sinh tìm các biện pháp bảo vệ rừng xanh, bảo vệ lá phổi xanh cho trái đất 3.Kết luận: - Qúa trình quang hợp của cây xanh... gây ô nhiễm môi trường không khí và tác hại của nó Tác nhân Bụi Nitơ oxit (NOx) Nguồn gốc tác nhân Tác hại Gây bệnh bụi phổi Gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí, có thể gây chết ở liều cao Lưu huỳnh Oxit Làm cho các bênh hô hấp (SOx) thêm trầm trọng Tác nhân Cacbon oxit (CO) Nguồn gốc tác nhân Tác hại Chiếm chỗ của oxi trong máu, làm giảm hiệu quả hô hấp, có thể gây chết Các chất độc... rừng là có, chúng tôi đã xử phạt rất nhiều trường hợp nhưng do lực lượng mỏng nên vẫn không thể kiểm soát được - Khu vực bị chặt phá thường nằm trong rừng sâu, khó có thể thường xuyên kiểm tra được - Việc diện tích rừng bị phá cũng có thể do các yếu tố khách quan như cháy rừng, lũ quét, … không thể quy trách nhiệm hoàn toàn cho kiểm lâm viên được Chuyên gia môi trường: - Rừng là tài nguyên thiên nhiên... (Bài 3 – Các nguyên tố hóa học và nước – Sinh học 10) Chủ đề: Các biện pháp để hạn chế ô nhiễm nguồn nước Vấn đề: Tại khúc sông chảy qua chợ An Cựu, tình trạng ô nhiễm nguồn nước đã xảy ra ở mức độ báo động Rác thải có mặt ở khắp nơi trên dòng sông và nguy hiểm hơn cả, sinh hoạt hàng ngày của hàng trăm hộ gia đình vẫn diễn ra trên khúc sông này Một cuộc thăm dò ý kiến của người dân cũng như các chuyên . CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG * GVGD: TS. Đặng Thị Dạ Thủy * Nhóm: Trần Đình Nam Nguyễn Thanh Vinh Trương Minh Thuận PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM I PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ II PHƯƠNG. NGHIỆM I PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ II PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC IV PHƯƠNG PHÁP GẠN LỌC GIÁ TRỊ V I. PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM Ví dụ: Thí nghiệm sự duy trì trạng. sao môi trường không khí ngày càng ô nhiễm trầm trọng, nguyên nhân nào đã gây ra hiện trạng trên 2. Giải quyết vấn đề: Giáo viên giới thiệu 1 số nhóm hình ảnh về các tác nhân gây ô nhiễm môi trường

Ngày đăng: 24/06/2015, 01:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan