NỘI DUNG ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT 2011

99 650 0
NỘI DUNG ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu Ơn thi tốt nghiệp THPT - Mơn Ngữ văn; Năm học 2010-2011 PHẦN CHUNG CHO CẢ HAI CHƯƠNG TRÌNH (CHUẨN VÀ NÂNG CAO) PHẦN I: LÀM VĂN A NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VÀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC: I NGHỊ LUẬN XÃ HỘI * Một số lưu ý ôn tập dạng Nghị luận xã hội: - Vài năm lại đây, kì thi, cấu trúc đề thi thường có câu nghị luận xã hội thuộc ba dạng bên kèm theo yêu cầu dung lượng viết (hoặc đoạn văn ngắn), thường dao động từ 200 từ - 600 từ Đây dạng tập mở, nhằm phát huy kiến, tính sáng tạo học sinh Do ôn tập phần cho học sinh, giáo viên cần ý điểm sau: + Phân biệt cho học sinh đặc điểm dạng (đọc khái niệm từ ngữ đầu cuối đề bài); + Lưu ý cho học sinh khả suy luận, khả quan sát, tưởng tượng cách đưa dẫn chứng (nên lấy dẫn chứng từ thực tế sống có tính thời sự); + Phân biệt khác hình thức đoạn văn văn; + Tập hợp vấn đề đơn lẻ thành nhóm chủ đề, từ đề xuất cách làm mang tính khái quát - Các viết mang tính chất gợí Khái niệm: - Bàn vấn đề xã hội, trị (tư tưởng, đạo lý, lối sống, tượng, đời sống, vấn đề liên quan sống người…) Yêu cầu làm thuộc dạng đề Nghị luận xã hội: - Nội dung: Cần làm rõ tính chất xã hội gửi gắm đề bài, phân biệt rõ - sai, rút học, đề cao tính chân lý vấn đề - Kĩ năng: + Thường vận dụng kết hợp nhiều thao tác giải thích, chứng minh, bình luận, bác bỏ, suy lí… + Đảm bảo yêu cầu bố cục (bài văn đoạn văn); lời văn phải rõ ràng, ngữ pháp, tạo liên kết mạch lạc câu, đoạn, phần đoạn, bài; từ dùng tả, sát nghĩa - Hình thức làm: Trình bày sẽ, rõ ràng, liên tục, tránh tẩy xoá làm bẩn làm 3.Các dạng đề nghị luận xã hội: a Nghị luận tư tưởng, đạo lý b Nghị luận tượng đời sống c Nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học Giáo viên: Đinh Quang Phương- Trung tâm GDTX Cái Bè Tài liệu Ôn thi tốt nghiệp THPT - Môn Ngữ văn; Năm học 2010-2011 II NGHỊ LUẬN VĂN HỌC * Một số điểm cần lưu ý viết văn Nghị luận văn học: - Căn vào cấu trúc chương trình đặc trưng mơn học dạng đề chắn có cấu trúc đề thi tốt nghiệp Trung học phổ thông Cao đẳng, Đại học thường tập lớn, có thang điểm lớn so với tập cịn lại Cho nên ơn tập cần ý điểm sau: + Phân biệt dạng đề bài, phần thường xuất đề thông qua số khái niệm quen dùng, từ qui tập thành dạng chung để có kiểu trình bày làm nhanh, hiệu + Huy động xử lí vốn kiến thức để đưa vào làm, thường dùng cách thiết lập dàn sơ lược, ghi ý có theo u cầu đề giấy nháp Do ôn luyện cần luyện tập thành thạo kĩ lập ý Khái niệm: - Bàn vấn đề thuộc lĩnh vực văn chương - nghệ thuật (vẻ đẹp tác phẩm văn học: đoạn văn, đoạn thơ, nhân vật tác phẩm…, vấn đề lý luận văn học, nhân định văn học ) Yêu cầu làm thuộc dạng đề Nghị luận văn học : - Nội dung: Cần làm rõ giá trị văn học theo yêu cầu đề bài, đánh giá giá trị có so sánh, đối chiếu, khẳng định - Kĩ năng: + Phải có ý thức vận dụng kết hợp thao tác lập luận như: phân tích, chứng minh, bình giảng, so sánh…Tuy nhiên cần lưu ý thao tác lập luận xuyên suốt làm; + Chọn triển khai phương thức biểu đạt làm dạng nên lưu ý + Đảm bảo bố cục văn, phần; lời văn rõ ràng, ngữ pháp, tả, sát nghĩa; + Về hình thức, viết phải viết liên tục, tránh tẩy xoá làm bẩn làm Dạng đề nghị luận văn học (Phần thực hành tích hợp cụ thể Phần văn học): a Nghị luận thơ, đoạn thơ b Nghị luận tác phẩm văn xi, đoạn trích văn xi, nhân vật, hình tượng nghệ thuật tác phẩm văn xuôi c Nghị luận một nhận xét, ý kiến bàn văn học: giai đoạn, thời kì, tác phẩm văn học III ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA HAI LOẠI VĂN NGHỊ LUẬN: - Dùng để trình bày, phát biểu tư tưởng, tình cảm, thái độ, quan điểm người viết cách trực tiếp vấn đề trị, đạo đức, lối sống văn học Giáo viên: Đinh Quang Phương- Trung tâm GDTX Cái Bè Tài liệu Ôn thi tốt nghiệp THPT - Môn Ngữ văn; Năm học 2010-2011 - Nội dung trình bày ngơn ngữ sáng, kết hợp cách lập luận chặt chẽ, mạch lạc, giàu sức thuyết phục - Thường sử dụng chung số thao tác nghị luận chính: phân tích, giải thích, chứng minh hay bình luận B CÁC KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN XÃ HỘI: I NGHỊ LUẬN VỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÝ 1) KIẾN THỨC: * Bài nghị luận tư tưởng, đạo lí cần đảm bảo nội dung sau: - Giới thiệu tư tưởng, đạo lí cần bàn luận - Giải thích, phân tích theo ý, vế vấn đề nêu - Phát biểu nhận đinh, đánh giá tư tưởng, đạo lí (Khẳng định mặt đúng, bác bỏ biểu sai lệch) - Nêu ý nghĩa, rút học nhận thức hành động tư tưởng, đạo lí * Bài nghị luận tư tưởng, đạo lí cần ý hình thức: - Diễn đạt chuẩn xác, mạch lạc - Có thể sử dụng số phép tu từ yếu tố biểu cảm phải phù hợp có chừng mực * Phạm vi đề tài: - Nhận thức lí tưởng, mục đích sống… - Đề cập đến mối quan hệ người với gia đình xã hội - Đề cập đến vẻ đẹp tính cách, tâm hồn người: lịng u nước, lòng nhân ái, bao dung, lòng dũng cảm, thái độ trung thực… 2) LUYỆN TẬP: Đề: Nhà văn Nga Lép-Tơn-XTơi nói: “Lí tưởng đèn đường, khơng có lí tưởng khơng có phương hướng kiên định, mà khơng có phương hướng khơng có sống” Anh (chị) nêu suy nghĩ vai trò lí tưởng lí tưởng riêng Hướng dẫn cách làm: a) Tìm hiểu đề: * Yêu cầu nội dung - Lí tưởng đèn đường, khơng có lí tưởng khơng có sống - Mối quan hệ lí tưởng sống * u cầu thao tác nghị luận Giải thích, bình luận, chứng minh, bác bỏ * Phạm vi tư liệu Giáo viên: Đinh Quang Phương- Trung tâm GDTX Cái Bè Tài liệu Ơn thi tốt nghiệp THPT - Mơn Ngữ văn; Năm học 2010-2011 Trong đời sống văn học b) Tìm ý: Xác định ý (luận điểm) cần làm rõ Từ ý đề bài, triển khai thành ý nhỏ (Cần đặt câu hỏi tìm ý) - Lí tưởng đèn đường, khơng có lí tưởng khơng có sống: + Lí tưởng gì? + Tại nói lí tưởng đèn đường? + Ngọn đèn đường gì? Nó quan trọng nào? + Lí tưởng tốt đẹp, thực có vai trị đường nào? - Mối quan hệ lí tưởng sống: + Sống khơng có lí tưởng sống người nào? + Vì người cần có lí tưởng riêng? + Đối với học sinh cần có lí tưởng khơng? Làm để thực lí tưởng? c) Lập dàn ý: - Sắp xếp nội dung nghị luận theo phần: Mở bài, thân kết * Mở - Giới thiệu tư tưởng, đạo lí cần bàn luận (Giới thiệu ý kiến Lép-Tơn-XTơi) * Thân Bước 1: Giải thích, phân tích nội dung tư tưởng, đạo lí cần bàn luận theo luận điểm (Giải thích vế câu nói Lép-Tơn-XTơi) Luận điểm 1: Giải thích lí tưởng gì? Tại nói lí tưởng đèn đường? - Lí tưởng mục đích, ước mơ, khát vọng tốt đẹp mà người đặt phấn đấu vươn tới - Lí tưởng đèn đường Bởi lí tưởng định hướng cho sống người, định đời người định hành động tính cách người đời sống Lí tưởng xấu (khơng đúng, lệch lạc) làm hại đời người nhiều người (dẫn chứng) Khơng có lí tưởng tốt đẹp khơng có sống tốt đẹp (dẫn chứng) Luận điểm 2: Phân tích lí tưởng tốt đẹp thực có vai trị đường nào? - Lí tưởng tốt đẹp thực có vai trò đường: giúp cho người thấy rõ mục đích sống đắn, khơng lạc đường, từ có phương hướng, kế hoạch hành động (dẫn chứng) - Lí tưởng tốt đẹp lí tưởng dân, nước, gia đình hạnh phúc thân (dẫn chứng) Giáo viên: Đinh Quang Phương- Trung tâm GDTX Cái Bè Tài liệu Ôn thi tốt nghiệp THPT - Mơn Ngữ văn; Năm học 2010-2011 - Lí tưởng tốt đẹp có vai trị đường cho nghiệp cụ thể mà người theo đuổi, động lực thúc đẩy người vượt qua khó khăn trở ngại để đạt mục đích đắn (dẫn chứng) Bước 2: Phát biểu nhận định, đánh giá tư tưởng, đạo lí (Tầm quan trọng việc sống có lí tưởng người) Luận điểm 1: Đánh giá câu nói Lép-Tơn-XTơi - Câu nói Lép-Tơn-XTơi thật giàu ý nghĩa, nêu rõ mối quan hệ lí tưởng sống: Sống khơng có lí tưởng sống người hết giá trị ý nghĩa …(dẫn chứng) Luận điểm 2: Phát biểu ý kiến - Rút học nhận thức hành động từ tư tưởng, đạo lí - Lí tưởng riêng người: Vấn đề thiết đặt cho học sinh tốt nghiệp Trung học phổ thông chọn ngành nghề, ngưỡng cửa để bước vào thực lí tưởng * Kết - Khẳng định vai trị lí tưởng sống MỘT SỐ ĐỀ TỰ LUYỆN TẬP: Đề 1: “ Mọi phẩm chất đức hạnh hành động” Ý kiến M.Xi-xê-rông (nhà triết học La Mã cổ đại) gợi cho anh (chị) suy nghĩ việc tu dưỡng học tập thân? Gợi ý: - Giới thiệu câu nói M Xi-xê-rơng - Giải thích (hiểu) khái niệm để hiểu nghĩa câu nói: + Phẩm chất: làm nên giá trị người (vật); + Đức hạnh: đạo đức tính nết tốt người; + Hành động: việc làm cụ thể người;  Mọi làm nên giá trị đạo đức, nhân cách, tính nết tốt đẹp người biểu qua việc làm, hành động cụ thể người - Phân tích mặt đúng: + Khái niệm giá trị đạo đức, nhân cách tốt đẹp người (phẩm chất đức hạnh) khái niệm cụ thể khơng trừu tượng mơ hồ Nó khơng phải tự nhiên mà có, khơng phải tự tự gán ghép cho có mà phải trải qua trình học tập, trau dồi, tu dưỡng hình thành nên giá trị tốt đẹp + Hành động, việc làm giá trị, nhân cách người Bởi việc làm cụ thể định giá trị đạo đức nhân cách người… + Việc học tập, tu dưỡng, rèn luyện (hành động) học đường, sống sau này… giúp hình thành nhân cách, đạo đức… Giáo viên: Đinh Quang Phương- Trung tâm GDTX Cái Bè Tài liệu Ơn thi tốt nghiệp THPT - Mơn Ngữ văn; Năm học 2010-2011 nói chung góp phần làm nên giá trị đích thực người Ai sức học tập, tu dưỡng, biết cầu tiến vươn lên, biết nghiêm khắc tự sửa mình… giá trị người khẳng định, trân trọng + Trong sống có người tự cho đức độ, cao đạo, giỏi giang…họ hơ hào giỏi, biện bác hay hành động ngược lại… - Bác bỏ biểu sai lệch: Cũng có người cho việc làm, hành động ngày không đủ sở để đánh giá giá trị nhân cách người Đó ý kiến thiển cận Bởi thước đo giá trị người hành động kết hành động - Rút ý nghĩa học nhận thức: + Hàm ý câu nói lưu ý cho ta giá trị đích thực người + Giá trị có phải trải qua q trình rèn luyện, tu dưỡng, học tập đầy khó khăn + Và nhắc ta rằng, muốn đánh giá người phải xem xét qua công việc làm hành ngày hiệu việc làm đó, khơng nên nghê họ nói… Đề 2: Anh (chị) suy nghĩ câu nói: “Đừng xin người khác cá, tìm học cách làm cần câu cách câu cá” Gợi ý Chú ý từ khoá để hiểu hàm ý câu nói: -Xin: + Ngỏ ý với người đó, mong người cho đồng ý cho làm điều + Mang tính chất thụ động, q lụy, tư tưởng hưởng lợi, thiếu tính bền vững - Học: + Hoạt động tiếp thu kiến thức, rèn luyện kĩ người khác truyền lại (qua nhiều kênh) + Có tính chất chủ động, tìm tịi, sáng tạo, có tính bền vững - Cần câu: phương tiện để câu cá - Cách câu: Cách thức, phương pháp để câu cá  Không nên xin cá cách thụ động mà nên học phương pháp, cách thức để câu cá Từ suy rộng ra, câu nói có nghĩa là: sống lao động, học tập…nên trọng đến phương pháp, cách thức tạo sản phẩm, thành quả, không nên thụ động tiếp thu sản phẩm, thành … Giáo viên: Đinh Quang Phương- Trung tâm GDTX Cái Bè Tài liệu Ôn thi tốt nghiệp THPT - Môn Ngữ văn; Năm học 2010-2011 Đề 3: Bình luận câu nói Đi-đơ-rơ, nhà văn lớn nước Pháp: “Nếu khơng có mục đích, anh khơng làm điều Anh khơng làm vĩ đại mục đích tầm thường” Gợi ý: Chú ý khái niệm: - Mục đích: Cái vạch ra, đặt làm đích nhằm đạt cho - Vĩ đại: Có tầm cỡ có giá trị to lớn, đáng khâm phục - Tầm thường: Hết sức thường, đặc sắc … Đề 4: Anh (chị) phát biểu ý kiến mục đích học tập UNESCO đề xướng sau: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình” Gợi ý: - Học: Hoạt động tiếp thu kiến thức, rèn luyện kĩ - Biết: Hiểu biết kiến thức nhiều mặt - Làm: Vận dụng, thực hành vào thực tế đời sống - Chung sống: Chấp nhận với biến đổi sống, thời tồn tại, vươn lên - Khẳng định mình: Khẳng định giá trị thân sống -… Đề 5: Ngạn ngữ Đức có câu: “Bộ lơng làm đẹp công, học vấn làm đẹp người” Anh (chị) suy nghĩ câu ngạn ngữ trên? Đề 6: Anh (chị) phát biểu ý kiến câu nói tiếng Pa-xcan: “Con người sậy, sậy có tư tưởng, nhờ tư tưởng mà người bao trùm vũ trụ” Đề 7: Trong nói chuyện với học sinh, Bác Hồ có dạy: “Có tài mà khơng có đức người vơ dụng Có đức mà khơng có tài làm việc khó” Anh (chị) hiểu lời dạy trên? Giáo viên: Đinh Quang Phương- Trung tâm GDTX Cái Bè Tài liệu Ôn thi tốt nghiệp THPT - Môn Ngữ văn; Năm học 2010-2011 Đề 8: “Tập quán xấu ban đầu khách qua đường, sau trở nên người bạn thân chung nhà kết cục biến thành ơng chủ nhà khó tính” Anh (chị) hiểu ý nghĩa câu nói trên? II NGHỊ LUẬN VỀ HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG KIẾN THỨC: * Khi làm nghị luận tượng đời sống cần: - Tìm hiểu, nhận diện tượng đời sống nêu đề - Chọn lựa dẫn chứng phù hợp, tiêu biểu để chứng minh cho vấn đề nghị luận nhằm làm tăng sức thuyết phục người đọc * Bài nghị luận tượng đời sống cần đảm bảo nội dung sau: - Nêu rõ tượng đời sống cần bàn luận - Phân tích, đánh giá biểu hiện tượng (tốt - xấu, - sai, lợi - hại) - Lí giải nguyên nhân hậu tượng - Bày tỏ thái độ, ý kiến tượng đời sống Đề xuất g iải pháp tượng đời sống - Rút học cách sống, cách ứng xử nói chung thân * Bài nghị luận tượng đời sống cần ý hình thức: - Diễn đạt chuẩn xác, mạch lạc - Có thể sử dụng số phép tu từ yếu tố biểu cảm phải có hiệu quả, phần nêu kiến thân * Phạm vi đề tài: - Môi trường - Giao thông - Các tệ nạn xã hội - Lối ứng xử - Hành vi lệch chuẩn LUYỆN TẬP: Đề: “Theo Ban đạo tuyển sinh đại học năm 2004, sau đợt thi có 3.186 thí sinh bị xử lý kỷ luật vi phạm quy chế thi, có 2.637 thí sinh bị đình thi, chủ yếu mang sử dụng tài liệu phịng thi Hình thức mang tài liệu, phao thi tinh vi, chúng giấu thước kẽ, điện thoại di động, đế giày” (Báo Tuổi trẻ ngày 12-7-2004 đưa tin) Hãy bình luận thực trạng Giáo viên: Đinh Quang Phương- Trung tâm GDTX Cái Bè Tài liệu Ôn thi tốt nghiệp THPT - Môn Ngữ văn; Năm học 2010-2011 Hướng dẫn cách làm: a) Tìm hiểu đề: Yêu cầu nội dung Thực trạng thi cử Yêu cầu thao tác nghị luận Bình luận, giải thích, phân tích, chứng minh Phạm vi tư liệu Trong thực tế học tập thi cử b) Tìm ý: Xác định ý (luận điểm) cần làm rõ Từ ý đề bài, triển khai thành ý nhỏ - Hiện tượng vi phạm quy chế thi tuyển sinh đại học năm 2004 + Thực trạng + Nguyên nhân - Suy nghĩ tượng vi phạm qui chế thi + Tại cần phải bàn luận tượng vi phạm qui chế thi? + Làm để khắc phục tượng trên? (giải pháp nhằm hạn chế ) + Bài học cần rút cho tất học sinh gì? c) Dàn ý: - Sắp xếp nội dung nghị luận theo phần: Mở bài, thân kết Mở - Giới thiệu tượng đời sống cần bàn luận: vi phạm quy chế thi cử Thân *Bước 1: Phân tích tượng đời sống nêu Luận điểm 1: Thực trạng thí sinh bị xử lý kỷ luật vi phạm quy chế thi, thí sinh bị đình thi, hình thức mang tài liệu, phao thi tinh vi… Luận điểm 2: Nguyên nhân hậu - Nguyên nhân: Thí sinh thiếu tự tin kiến thức muốn đạt kết cao; thí sinh thiếu tự giác lòng tự trọng, gian lận, coi nhẹ quy chế pháp luật… - Hậu quả: bị xử lý kỷ luật, bị đình thi… * Bước 2: Bình luận tượng đời sống nêu Luận điểm 1: Đánh giá tượng - Hiện tượng vi phạm quy chế thi tượng xấu Một tượng vi phạm có chủ ý: hình thức mang tài liệu, phao thi tinh vi… Luận điểm 2: Phát biểu ý kiến Giáo viên: Đinh Quang Phương- Trung tâm GDTX Cái Bè Tài liệu Ôn thi tốt nghiệp THPT - Môn Ngữ văn; Năm học 2010-2011 - Phê phán thái độ sai trái số thí sinh đồng thời khẳng định tượng thiểu số Đa số thí sinh có thái độ đắn cán coi thi nghiêm túc - Biểu dương việc làm công minh nghiêm khắc giám thị - Kêu gọi thí sinh có thái độ đắn thi cử Kết bài: Nhấn mạnh tầm quan trọng tính chất nghiêm túc việc thi cử 3.MỘT SỐ ĐỀ TỰ LUYỆN TẬP: Đề 1: Anh (chị) có suy nghĩ trước tượng: Giữa vùng sỏi đá khô cằn, hoa dại mọc lên nở chùm hoa thật đẹp? Gợi ý: - Cần hiểu khái niệm mang ý nghĩa ẩn dụ: + Vùng sỏi đá khô cằn: Nơi thiếu sống, nơi hoang hố, khó canh tác, thiếu quan tâm người + Cây hoa dại: Loài hoa tầm thường, thường mọc nơi hoang dại, thân giá trị + Vẫn mọc lên: Có sức mạnh bền bỉ + Nở chùm hoa thật đẹp: Khẳng định giá trị đích thực  Những mảnh đời thiếu may nắm, nhỡ, bị hắt hủi, thua thiệt…thiếu quan tâm gia đình, cộng đồng, xã hội…vẫn tiềm ẩn trỗi dậy mãnh liệt, vươn lên làm việc tốt, có ý nghĩa tơ điểm cho đời, khẳng định giá trị chân - Phát biểu suy nghĩ thân tượng tốt đẹp trên: … Đề 2: Anh (chị) suy nghĩ tượng nghiện ka-ra-ơ-kê In-ter-nét nhiều bạn trẻ nay? Gợi ý: - Cần hiểu khái niệm: + Ka-ra-ô-kê In-ter-nét: Những phương tiện giúp hoạt động sinh hoạt văn hố, giải trí vui chơi, học tập có tính chất lành mạnh sống đại ngày + Nghiện: Ham thích đến mức thành mắc thói quen khó bỏ Nghị luận (hiện tượng) thói quen xấu, gây hậu nhiều mặt đời sống người Đề 3: Tình trạng ô nhiễm môi trường sống trách nhiệm người dân Gợi ý - Cần hiểu khái niệm: Giáo viên: Đinh Quang Phương- Trung tâm GDTX Cái Bè 10 ... Phương- Trung tâm GDTX Cái Bè Tài liệu Ôn thi tốt nghiệp THPT - Môn Ngữ văn; Năm học 2010 -2011 Hướng dẫn cách làm: a) Tìm hiểu đề: Yêu cầu nội dung Thực trạng thi cử Yêu cầu thao tác nghị luận Bình... tốt nghiệp THPT - Môn Ngữ văn; Năm học 2010 -2011 - Giới thi? ??u vắn tắt nội dung tư tưởng thơ Đất Nước, đoạn trích vấn đề xã hội gửi gắm đoạn trích thơ Thân *Bước 1: Sơ lược nhấn mạnh giá trị nội. .. viết nội dung suy nghĩ vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học * Bài nghị luận vấn đề xã hội tác phẩm văn học cần đảm bảo nội dung sau: - Nêu vắn tắt nội dung tư tưởng tác phẩm văn học (hoặc nội dung

Ngày đăng: 23/06/2015, 22:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Để thể hiện nghĩa tình Cách mạng giữa người cán bộ về xuôi và quê hương Việt Bắc đồng thời tổng kết cuộc kháng chiến chống Pháp hào hùng của dân tộc, nhà thơ đã sáng tạo nên một cuộc chia tay lưu luyến, bịn rịn với cảnh tiễn đưa, phân li giữa người đi- kẻ ở.

  • - Trong buổi tiễn đưa, hình thức đối đáp vốn thường dùng trong ca dao - dân ca giao duyên đã được sử dụng rất khéo léo: lời hỏi, lời đáp hô ứng nhịp nhàng. Hơn nữa, lời đáp không chỉ nhằm trả lời cho những điều đặt ra trong lời hỏi mà còn là sự tán đồng, mở rộng, làm cụ thể và phong phú thêm những ý tình trong lời hỏi, trở thành lời đồng vọng thiết tha.

  • Bài 2: TIẾNG HÁT CON TÀU ( Chế Lan Viên)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan