ĐỒ ÁN: Ứng dụng PLC S7200 của Siemens điều khiển mô hình phân loại sản phẩm

41 1.5K 4
ĐỒ ÁN: Ứng  dụng PLC S7200 của Siemens điều khiển mô hình phân loại sản phẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mô tả hoạt động của hệ thống: Ấn nút START: + Băng tải 1 hoạt động, sản phẩm sẽ phân loại theo bốn mức dựa vào hai cảm biến( 00, 01, 10, 11) Hệ thống sẽ dừng lại khi một trong các điều khiện sau xảy ra: +Sản phẩm trong 3 STORAGE BIN bằng 100 +Ấn nút dừng + Hoặc hệ thống bị lỗi PHẦN THUYẾT MINH Y êu cầ u về bố cục nộ i dung: 1: Phân tích yêu cầu công nghệ Tìm hiểu và tính chọn các thiết bị trên mô hình (cấu tạo, nguyên lý, sơ đồ chân..) Vẽ sơ đồ khối và sơ đồ nguyên lý mạch lực Xác định các tín hiệu cần điều khiển 2: Vẽ sơ đồ ghép nối hệ thống với PLC S7 200CPU 224 Xác định các biến cần điều khiển Lập bảng địa chỉ Vẽ sơ đồ đấu dây 3: Thiết lập lưu đồ thuật toán 4: Viết chương trình điều khiển trên PLC S7 200CPU 224

T r a n g 1 | 41 1 ĐỒ ÁN HỌC PHẦN: PLC VÀ KHÍ NÉN NHÓM 6 GVHD: TỐNG THỊ LÝ BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỒ ÁN HỌC PHẦN: ĐIỀU KHIỂN LOGIC KHẢ TRÌNH VÀ KHÍ NÉN Số : ……01…… Nhóm : …………6 ……….…… Lớp : TĐH 1 Khoá : ……………………K7………………………… Khoa :…Điện… Giáo viên hướng dẫn: Tống Thị Lý NỘI DUNG Đề tài: Ứng dụng PLC S7-200 của Siemens điều khiển mô hình phân loại sản phẩm như hình sau: T r a n g 2 | 41 2 ĐỒ ÁN HỌC PHẦN: PLC VÀ KHÍ NÉN NHÓM 6 GVHD: TỐNG THỊ LÝ Mô tả hoạt động của hệ thống: - Ấn nút START: + Băng tải 1 hoạt động, sản phẩm sẽ phân loại theo bốn mức dựa vào hai cảm biến( 00, 01, 10, 11) - Hệ thống sẽ dừng lại khi một trong các điều khiện sau xảy ra: +Sản phẩm trong 3 STORAGE BIN bằng 100 +Ấn nút dừng + Hoặc hệ thống bị lỗi PHẦN THUYẾT MINH Yêu cầu về bố cục nội dung: 1: Phân tích yêu cầu công nghệ - Tìm hiểu và tính chọn các thiết bị trên mô hình (cấu tạo, nguyên lý, sơ đồ chân ) - Vẽ sơ đồ khối và sơ đồ nguyên lý mạch lực - Xác định các tín hiệu cần điều khiển 2: Vẽ sơ đồ ghép nối hệ thống với PLC S7 200-CPU 224 - Xác định các biến cần điều khiển - Lập bảng địa chỉ - Vẽ sơ đồ đấu dây 3: Thiết lập lưu đồ thuật toán 4: Viết chương trình điều khiển trên PLC S7 200-CPU 224 Yêu cầu về thời gian : Ngày giao đề 04/5/2015 Ngày hoàn thành : 07/6/2015 TRƯỞNG BỘ MÔN Giáo viên hướng dẫn T r a n g 3 | 41 3 ĐỒ ÁN HỌC PHẦN: PLC VÀ KHÍ NÉN NHÓM 6 GVHD: TỐNG THỊ LÝ LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay trong công nghiệp hiện đại hóa đất nước, yêu cầu ứng dụng hiện đại hóa ngày càng cao vào đời sống sinh hoạt, sản xuất ( yêu cầu điều khiển tự động, linh hoạt, tiện lợi, gọn nhẹ…). Mặt khác nhờ công nghệ thông tin, công nghệ điện tử đã phát triển nhanh chóng làm xuất hiện một loạt thiết bị lập trình khả dụng PLC. Để thực hiện công việc một cách khoa học nhằm đặt được số lượng sản phẩm lớn, nhanh mà lại tiện lợi về kinh tế. Các Công ty, xí nghiệp sản xuất thường sử dụng công nghệ PLC, sử dụng các loại phần mềm tự động. Dây chuyền sản xuất sử dụng PLC giảm sức lao động công nhân mà đem lại hiệu quả cao đáp ứng kịp thời cho đời sống xã hội. Qua bài tập đồ án môn học PLC VÀ KHÍ NÉN, chúng em sẽ giới thiệu một phân nhỏ về thiết bị ĐIỀU KHIỂN KHẢ TRÌNH PLC và ứng dụng của nó trong hoạt động sản xuất thực tế. Đề tài gồm những nội dung sau: CHƯƠNG I: PHÂN TÍCH YÊU CẦU CÔNG NGHỆ VÀ TÍNH CHỌN THIẾT BỊ CHƯƠNG II: SƠ ĐỒ GHÉP NỐI HỆ THỐNG VỚI PLC S7-200 CHƯƠNG III: THIẾT LẬP LƯU ĐỒ THUẬT TOÁN CHƯƠNG IV: CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN Chúng em xin cảm ơn Cô Tống Thị Lý, đã giúp đỡ, chỉ bảo tận tình, để chúng em hoàn thiện bài hơn. Trong quá trình làm việc, tính toán, thiết kế, lập trình…vì chưa có kinh nghiệp thực tế nên chắc chắn sẽ có nhiều thiếu sót, Chúng em rất mong được sự góp ý của Cô, để bài viết của chúng em được hoàn thiện hơn… Chúng em trân thành cảm ơn Cô ! T r a n g 4 | 41 4 ĐỒ ÁN HỌC PHẦN: PLC VÀ KHÍ NÉN NHÓM 6 GVHD: TỐNG THỊ LÝ CHƯƠNG I PHÂN TÍCH YÊU CẦU CÔNG NGHỆ VÀ TÍNH CHỌN THIẾT BỊ I) GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÁC THIẾT BỊ. 1.1) PHÂN TÍCH CHỌN ĐỘNG CƠ KÉO BĂNG TẢI. 1) Giới thiệu chung về động cơ điện một chiều. Trong mô hình, vì sử dụng truyền động băng tải dây đai và không yêu cầu tải trọng lớn nên không cần động cơ có công suất lớn. Với yêu cầu khá đơn giản của băng tải như là: - Băng tải chạy liên tục, có thể dừng khi cần. - Không đòi hỏi chính xác, tải trọng băng tải nhẹ. - Dễ điều khiển, giá thành rẻ. Vì vậy cần sử dụng loại động cơ một chiều có công suất nhỏ, khoảng 20-40W, điện áp vào là 12-24V. Động cơ điện một chiều là động cơ hoạt động với dòng điện một chiều. Động cơ điện một chiều được dùng rất phổ biến trong nghiệp và ở những thiết bị cần điều khiển tốc độ quay liên tục trong một phạm vi hoạt động. Động cơ điện một chiều trong dân dụng thường là các dạng động cơ hoạt động với điện áp thấp, dùng với những tải nhỏ. Trong côngnghiệp, động cơ điện một chiều sử dụng ở những nơi yêu cầu momen mở máy lớn hoặc yêu cầu điều chỉnh tốc độ bằng phẳng và trong phạm vi rộng. T r a n g 5 | 41 5 ĐỒ ÁN HỌC PHẦN: PLC VÀ KHÍ NÉN NHÓM 6 GVHD: TỐNG THỊ LÝ Hình 1: Một số động cơ điện 1 chiều trong thực tế a) Cấu tạo động cơ điện một chiều  Stato (phần cảm): Gồm lõi thép bằng thép đúc, vừa là mạch từ vừa là vỏ máy. Các cực từ chính có dây quấn kích từ.  Rotor (phần ứng): Gồm lõi thép và dây quấn phần ứng. Lõi thép hình trụ, làm bằng các lá thép kỹ thuật điện dày khoảng 0.5mm, phủ sơn cách điện ghép lại. Mỗi phần tử của dây quấn phần ứng có nhiều vòng dây, 2 đầu với 2 phiến góp, 2 cạnh tác dụng của phần tử dây quấn trong 2 rãnh dưới 2 cực khác tên.  Cổ góp: gồm các phiến góp bằng đồng được ghép cách điện, có dạng hình trụ, gắn ở đầu trục rotor.  Chổi than: làm bằng than graphit. Các chổi tỳ chặt lên cổ góp nhờ lò xo và giá chổi điện gắn trên nắp máy. Hình 2: Cấu tạo động cơ điện 1 chiều T r a n g 6 | 41 6 ĐỒ ÁN HỌC PHẦN: PLC VÀ KHÍ NÉN NHÓM 6 GVHD: TỐNG THỊ LÝ b) Nguyên lý làm việc của động cơ điện một chiều Khicho điện áp 1 chiều U vào 2 chổi than A và B, trong dây quấn phần ứng có dòng điện I ư . Các thanh dẫn ab, cd có dòng điện nằm trong từ trường sẽ chịu lực F đt tác dụng làm cho rotor quay. Chiều của lực được xác định theo quy tắc bàn tay trái. Khi phần ứng quay được nửa vòng, vị trí các thanh dẫn ab, dc sẽ đổi chỗ cho nhau do có phiến góp đổi chiều dòng điện, giừ cho chiều lực tác dụng không đổi. Khi động cơ quay, các thanh dẫn cắt từ trường sẽ cảm ứng sức điện động E ư . Chiều sức điện động xác định theo quy tắc bàn tay phải, ở động cơ điện 1 chiều thì sức điện động Eu- ngược chiều với dòng điện I ư nên Eu- còn gọi là sức phản điện động. 1.2) PHÂN TÍCH VÀ TÍNH CHỌN BĂNG TẢI Các thiết bị vận tải liên tục thường dùng để vận chuyển thể hạt, cục kích thước nhỏ, chuyên chở các chi tiết ở dạng thành phẩm và bán thành phẩm, chở hành khách theo một cung đường nhất định không có trạm dừng ở giữa đường. Thiết bị vận tải liên tục bao gồm: băng chuyền, băng gầu, thang chuyền. Các thiết bị vận tải liên tục có năng suất cao so với các phương tiện khác, nhất là ở các vùng núi hay địa hình phức tạp. Đối với bài toán cụ thể này, chúng ta sẽ chọn thiết bị vận tải là băng chuyền. Băng chuyền là thiết bị vận tải dùng đế chuyên chở các vật thành phẩm hay bán thành phẩm trong các phân xưởng, nhà máy sản xuất theo dây chuyền theo phương nằm ngang hoặc theo mặt phắng nghiêng (góc nghiêng không lớn lắm). Trong đồ án này chúng ta chọn băng tải theo phương nằm ngang. Tấm băng là bộ phận mang tải chủ yếu của băng tải, đắt tiền nhưng có nguy cơ chóng hỏng nhất. Yêu cầu tấm băng phải có độ bền kéo và độ bền uổn, độ đàn hồi và dãn dài nhỏ, có khả năng chống cháy và chổng mòn tốt. Đối với bộ truyền có công suất nhỏ ta chọn tấm băng làm vải dệt từ sợi bông, bề rộng của tấm băng bằng 40 mm nên chọn sổ lớp bằng 1. Trục tang được làm bằng vật liệu thép Cacbon C 45 σ b = 600 N/mm; σ ch = 300N/mm; HB=200 Đường kính trục tang D = K.Z Với K - là hệ số tỷ lệ. K=30 T r a n g 7 | 41 7 ĐỒ ÁN HỌC PHẦN: PLC VÀ KHÍ NÉN NHÓM 6 GVHD: TỐNG THỊ LÝ Z – là số lớp lõi. Z=1 Suy ra D = 30 mm Tấm đỡ có tác dụng chịu lực, chọn tấm đỡ là vật liệu bằng gỗ, có kích thước là 60x450x10. 1.3) PHÂN TÍCH CƠ CẤU ĐẨY VÀ TÍNH CHỌN Gồm có piston xylanh thủy lực và khí nén, thực chất đây là một loại động cơ thủy lực(khí nén) dùng đế biến đối thế năng của dầu (khí nén) thành cơ năng, thực hiện chuyển động thẳng hoặc chuyển động vòng không liên tục. piston xylanh được dùng rất phố biến trên các thiết bị có cơ cấu chấp hành chuyển động thẳng đi về. xylanh thủy lực có kết cấuđơn giản, nhưng có khả năng thực hiện một công suất lớn, làm việc ổn định và giải quyết vấn đề chắn khít tương đối đơn giản. So với hệ thống thủy lực, hệ thống khí nén có công suất nhỏ hơn nhưng có nhiều ưu điểm hơn như: o Có khả năng truyền năng lượng đi xa, bởi vì độ nhớt động học của khí nén nhỏ và tổn thất áp suất trên đường dẫn nhỏ. o Do khả năng chịu nén (đàn hồi) lớn của không khí, nên có the trích chứa khí nén rất thuận lợi. o Không khí dùng để nén, hầu như có số lượng không giới hạn và có thể thải ra ngược trở lại bầu khí quyến. o Hệ thống khí nén sạch sẽ, dù cho có sự rò rỉ không khí nén ở hệ thống ống dẫn, do đó không tồn tại mối đe dọa bị nhiễm bấn. o Chi phí nhở đế thiết lập một hệ thống truyền động bằng khí nén, bởi vì phần lớn trong các xí nghiệp, nhà máy đã có sẵn đường dẫn khí nén. o Hệ thống phòng ngừa quá áp suất giới hạn được đảm bảo, nên tính nguy hiếm của quá trình sử dụng hệ thống truyền động bằng khí nén thấp. o Các van khí nén phù hợp một cách lý tưởng đối với các chức năng vận hành logic, và do đó được sử dụng đế điều khiển trình tự phức tạp và các máy móc phức hợp. T r a n g 8 | 41 8 ĐỒ ÁN HỌC PHẦN: PLC VÀ KHÍ NÉN NHÓM 6 GVHD: TỐNG THỊ LÝ Với bài toán này chúng ta sẽ chọn xilanh đơn:  Xilanh đơn: áp lực khí nén chỉ tác dụng vào một phía của xilanh, phía còn lại do ngoại lực hoặc lò xo tác dụng. Ký hiệu: a. Chiều tác dụng ngược lại do ngoại lực b. chiều tác dụng ngược do lò xo  Tính chọn Xilanh-pittong Dùng cơ cấu xilanh-pittong để đẩy sản phẩm ra khỏi băng tải. Điều khiển bằng khí nén. Ta có: F≥F ms max . Trong đó : F : là lực đẩy của pittong F ms max là lực ma sát lớn nhất giữa bề mặt sản phẩm và tấm băng. F ms max = 1,7 (N) Suy ra : F ≥ 1,7 ↔ P.A ≥ 1,7 ↔ P.∏.d 2 /4 ≥ 1,7 ↔ d ≥ √     Với d : là đường kính của pittong. P : là áp suất của khí nén, chọn P = 2.  (N/m 2 ) Suy ra d ≥ 0.0033 (m) Chọn pittong có hành trình là 100 mm.  Tính chọn van điều khiển Với mô hình hệ thống như trên, áp dụng vào đó chúng ta sẽ chọn Van 3 cửa 2 vị trí thường đóng để điều khiển cấp khí cho các xilanh. Van 3 cửa 2 vị trí: Các van này có cửa vào, cửa ra và cửa xả khí. Khi mất nguồn thì cửa ra được nối với cửa xả khí. Khi có nguồn thì cửa vào được nối với cửa ra. Các van này được sử dụng cho các xilanh tác động đơn. Ta sẽ chọn van có tác động bằng nam châm điện, sử dụng điện áp xoay chiều 220VAC. T r a n g 9 | 41 9 ĐỒ ÁN HỌC PHẦN: PLC VÀ KHÍ NÉN NHÓM 6 GVHD: TỐNG THỊ LÝ Cụ thể hoạt động như sau : Ta có cửa số 3 là cửa cấp nguồn khí. Khi có điện tác động vào nam châm điện số 4, lò xo sẽ đẩy van và khí được thông ra cửa số 6 ( cửa số 3 sẽ thông với cửa số 6) lúc này khí được cấp đẩy xi lanh. Khi nam châm điện mất điện, nhờ lực lò xo mà tác động van về vị trí ban đầu, cửa 3 sẽ nối với cửa số 5 để xả khí. 1.4) NÚT NHẤN 1) Khái niệm nút nhấn Nút ấn còn gọi là nút điều khiến là 1 loại khí cụ điện điều khiến bằng tay, dùng để điều khiến từ xa các khí cụ điện đóng cắt bằng điện từ, điện xoay chiều, điện 1 chiều hạ áp, các dụng cụ báo hiệu và cũng để chuyến đổi các mạch điện điều khiển, tín hiệu liên động bảo vệ Nút ấn thường dùng để khởi động, dừng và đảo chiều quay các động cơ điện bằng cách đóng cắt các cuộn dây nam châm điện của công tắc tơ, khởi động từ. 2) Cấu tạo và nguyên lý làm việc Nút ấn gồm hệ thống lò xo, hệ thống các tiếp điểm thường mở và thường đóng và vỏ bảo vệ. khi tác động vào nút ấn, các tiếp điểm chuyền trạng thái và khi không còn tác T r a n g 10 | 41 10 ĐỒ ÁN HỌC PHẦN: PLC VÀ KHÍ NÉN NHÓM 6 GVHD: TỐNG THỊ LÝ động, các tiếp điểm trở lại trạng thái ban đầu. Nút ấn thường đặt trên bảng điều khiển, ở tủ điện, trên hộp nút ấn. các loại nút ấn thông dụng có dòng điện định mức là 5A, điện áp ổn định mức là 400V, tuổi thọ điện đến 200.000 lần đóng cắt, tuổi thọ cơ đến 1000000 đóng cắt. nút ấn màu đỏ thường dùng để đóng máy, màu xanh để khởi động máy. Hình 3: Nút ấn trong thực tế 1.5) CẢM BIẾN QUANG. 1) Khái niệm Cảm biến là thiết bị dùng để cảm nhận, biến đổi các đại lượng vật lý và các đại lượng không có tính chất điện cần đo thành các đại lượng điện có thể đo và xử lỷ được. Các đại lượng cần đo (m) thường không có tính chất điện (như nhiệt độ,áp suất, vận tốc, gia tốc, độ ẩm ) tác động lên cảm biến cho ta một đặc trưng (s) mang tính chất điện (như điện tích, điện áp, dòng điện hoặc trở kháng…) chứa đựng thông tinchophép xác định giá trị của đại lượng cần đo. Đặc trưng (s) là hàm của đạilượngcần đo (m): S=F(m) [...]... sau đây : 1) Phân loại theo trường hợp : 00 S2 S1 0,06 m Sản phẩm 0,15 m 0,15 m băng tải 2 ) Phân loại theo trường hợp : 01 0,15m S2 0,06 m 0,15 m S1 Sản phẩm băng tải T r a n g 31 | 41 32 ĐỒ ÁN HỌC PHẦN: PLC VÀ KHÍ NÉN NHÓM 6 GVHD: TỐNG THỊ LÝ 3 ) Phân loại theo trường hợp : 10 S2 0,15 m S1 0,1m Sản phẩm 0,15 m băng tải 4 ) Phân loại theo trường hợp : 11 S2 0,15 m S1 0,15 m 0,15 m Sản phẩm băng tải... chiều IV) CÁC TÍN HIỆU ĐIỀU KHIỂN Trong hệ thống này ta xác định được các tín hiệu cần điều khiển bao gồm:  Nút ấn: ON, OFF  Cảm biến: SENSOR 1, SENSOR 2  Van điện  Động cơ chạy băng tải T r a n g 23 | 41 24 ĐỒ ÁN HỌC PHẦN: PLC VÀ KHÍ NÉN NHÓM 6 GVHD: TỐNG THỊ LÝ CHƯƠNG II: SƠ ĐỒ GHÉP NỐI HỆ THỐNG VỚI PLC S7-200 2.1) CÁC BIẾN CẦN ĐIỀU KHIỂN Dựa vào mô hình phân loại sản phẩm như giới thiệu ở đầu... thu loại bỏ ảnh hưởng của ánh sáng trong phòng Ánh sáng của mạch phát sẽ tắt và sáng theo tần số mạch dao động Phương pháp sử dụng mạch dao động làm cho cảm biến thu phát xa hơn và tiêu thụ ít công suất hơn Lựa chọn điện áp cấp cho cảm biến phải phù hợp với điện áp của mạch điều khiển Do mạch điều khiển kết nối với bộ điều khiển PLC nên điện áp của cảm biến là 24 VDC Hình 4: Sensor KEYENCE PZ-M51P của. .. thể biểu diễn 2 hệ điều khiển như sau: Khi thay đổi nhiệm vụ điều khiển thì người ta thay đổi mạch điều khiển: Lắp lại mạch thay đổi các phần tử mới ở hệ điều khiển bằng relay điện Trong khi đó khi thay đổi nhiệm vụ điều khiển ở hệ điều khiển logic khả trình PLC thì người ta chỉ thay đổi chương trình soạn thảo * Cấu tạo: Module CPU 224-AC/DC/RLY T r a n g 13 | 41 14 ĐỒ ÁN HỌC PHẦN: PLC VÀ KHÍ NÉN NHÓM... đơn giản Như vậy thiết bị PLC làm nhiệm vụ thay thế phần mạch điều khiển trong khâu xử lí số liệu nhiệm vụ của sơ đồ mạch điều khiển sẽ được xác định bởi một số hữu hạn các bước thực hiện xác định gọi là chương trình Chương trình này mô tả các bước thực hiển gọi một tiến trình điều khiển tiến trình này được lưu vào bộ nhớ nên được gọi là điều khiển theo lập trình nhớ hay điều khiển khả trình Trên cơ... | 41 30 ĐỒ ÁN HỌC PHẦN: PLC VÀ KHÍ NÉN NHÓM 6 GVHD: TỐNG THỊ LÝ I0.1 or C3=100 I0.1 or C3=100 I0.1 = 1 I0.1 = 1 C3 = 1 Q0.1 = 1 C3 = 1 S Q0.2 = 1 S Q0.4 = 1 Q0.4 = 1 Q0.1 = 1 Q0.2 = 1 Q0.4 = 1 Đ Đ Q0.1 = 0 Q0.2 = 0 Q0.4 = 0 Q0.4 = 0 STOP T r a n g 30 | 41 Q0.4 = 1 31 ĐỒ ÁN HỌC PHẦN: PLC VÀ KHÍ NÉN NHÓM 6 GVHD: TỐNG THỊ LÝ CHƯƠNG IV CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN 4.1) PHÂN LOẠI CÁC SẢN PHẨM CẦN ĐIỀU KHIỂN Ta... những năm gần đây, bên cạnh việc điều khiển bằng Relay và khởi động từ thì việc điều khiển có thể lập trình được càng phát triển với hệ thống đóng mạch điện tử và lập trình bằng máy tính Trong nhiều lĩnh vực các loại điều khiển cũ đã được thay đổi bởi các bộ điều khiển có thể lập trình được có thể gọi là các bộ điều khiển logic khả trình, viết tắt trong tiếng anh là PLC (Programmable Logic Controller)... r a n g 16 | 41 17 ĐỒ ÁN HỌC PHẦN: PLC VÀ KHÍ NÉN NHÓM 6 GVHD: TỐNG THỊ LÝ * Sơ đồ đấu chân PLC 224-AC/DC/PLY T r a n g 17 | 41 18 ĐỒ ÁN HỌC PHẦN: PLC VÀ KHÍ NÉN NHÓM 6 GVHD: TỐNG THỊ LÝ II) THIẾT KẾ ĐỘNG LỰC HỌC VÀ KẾT CẤU MÁY (Tham khảo tài liệu: Thiết kế hệ thống phân loại và đếm sản phẩm theo kích thước.) 2.1) TÍNH TOÁN THÔNG SỐ ĐỘNG HỌC TOÀN MÁY       Năng suất làm việc của máy: Tốc độ vận... chuyển của băng chuyền: Lực đẩy của xilanh: Q (T/h) V=0.05 (m/s) L=1 (m) β=0 (độ) H=0 (m) F (N) t động cơ L Năng suất làm việc của động cơ được tính theo công thức: Q = 0,36.G.V/t (1) G là trọng lượng của sản phẩm cần phân loại: G = 2 (N) V là vận tốc băng chuyền: V = 0,05(m/s) t là khoảng cách giữa hai sản phẩm : t = 0,1(m) Thay số vào công thức (1) ta được : Q = 0,36.2.0,05/0,1 = 0,36 (T/h) Lực đẩy của. .. đầu vào cho PLC bộ nguồn điện áp cung cấp cho toàn bộ hệ thống thực thi các chương trình điều khiển từ PLC thu nhận, xử lý và xuất các tín hiệu điều khiển T r a n g 21 | 41 22 ĐỒ ÁN HỌC PHẦN: PLC VÀ KHÍ NÉN NHÓM 6 GVHD: TỐNG THỊ LÝ 3.2) SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ MẠCH LỰC 1) Đối với xi-lanh CYLINDER 1 X1 CYLINDER 2 CYLINDER 3 X2 X3 P 220 VAC XL1 X1 XL2 X2 XL3 X3 T r a n g 22 | 41 23 ĐỒ ÁN HỌC PHẦN: PLC VÀ KHÍ

Ngày đăng: 23/06/2015, 07:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan