Lạm phát và hậu quả của lạm phát ở Việt Nam

12 1.7K 3
Lạm phát và hậu quả của lạm phát ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lạm phát và hậu quả của lạm phát ở Việt Nam

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 LờI Mở ĐầU Trải qua nhiều năm đổi mới , chuyển từ một nền kinh tế quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lí điều tiết của nhà nớc , nền kinh tế Việt Nam đã đạt đợc những thành tựu đáng kể cả về chiều rộng lẫn chiều sâu . Đặc biệt là kinh tế dần dần ổn định , đời sống nhân dân ngày càng đợc cải thiện nâng cao. Nhng vẫn còn một vấn đề tồn tại không những Việt Nam mà tồn tại nhiều nớc trên thế giới,đó là vấn đề lạm phát , nhng nhờ các biện pháp quản lí tài chính tiền tệ của Chính phủ phù hợp với điều kiện tình hình nớc ta .Song mấy năm gần đây tuy lạm phát đã đợc đẩy lùi nhng giảm phát nguy cơ thiểu phát lại đang diễn ra kéo dài làm cho nền kinh tế nớc ta đi vào trì trệ kém phát triển . Trớc tình hình này việc tìm ra giải pháp thích hợp để giải quyết vấn đề lạm phát, thiểu phát, đang là một thách thúc lớn đối với Việt Nam ta . Xuất phát từ vấn đề thực tiễn trên tôi đã chọn chủ đề bài tiểu luận Lạm phát hậu quả của lạm phátViệt Nam Do vấn đề tơng đối rộng khả năng nghiên cứu còn hạn hẹp nên chắc chắn bài viết này sẽ không tránh khỏi những thiếu sót hạn chế ,rất mong nhận đợc sự góp ý của thầy cô, bạn đọc để tôi tiếp tục nghiên cứu hiểu sâu hơn về vấn đề này 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Nội dung Phần I: NHữNG VấN Đề Lí LUậN CƠ BảN Về LạM PHáT I/ Các khái niệm cơ bản * Khái niệm lạm phát : Lạm phát là một hiện tợng , đợc biểu hiện sự mất giá (giảm giá ) của tiền tệ , mà sự mất giá đó đợc biểu hiên bằng sự tăng giá bình quân của tất cả hàng hoá. Lạm phát là một hiện tợng vốn có của nền kinh tế thị trờng là một hiện t- ợng kinh tế phổ biến Việt Nam nhiều nớc trên thế giới,cả trong thời kì khủng hoảng , suy thoái lẫn cả trong thời kì hng thịnh . Theo C-Mac lạm phát là sự tràn đầy các kênh lu thông những tờ giấy bạc, gây nên sự mất giá của đồng tiền sự phân phối lại sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân .Lạm phát đợc đặc trng bởi chỉ số chung của giá của toàn bộ hàng hóa cấu thành tổng sản phẩm quốc dân trong thục tế nó thờng đợc thay thế bằng một trong hai loại chỉ số giá thông dụng khác là chỉ số giá tiêu dùng chỉ số giá bán buôn (chỉ số giá cả sản xuất ). II/ PHÂN LOạI LạM PHáT Lạm phát một chữ số (lạm phát vừa phải) Là lạm phát nhỏ hơn 10% mỗi năm .Lạm phát mức độ này cha gây ra ảnh hởng tiêu cực mà còn tạo động động lực phát triển kinh tế. Lạm phát hai chữ số (Lạm phát phi mã) . Khi lạm phát bắt đầu tăng đến hai chữ số mỗi năm nh 20%,30% một năm, thì lạm phát trở thành kẻ thù của sản xuất thu nhập ,loại lạm phát này kéo dài sẽ gây ra những biến dạng nghiêm trọng cho nền kinh tế. Đồng tiền 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 mất giá nhanh chóng, nhân dân tránh giữ tiền mặt mà tích chữ hàng tiêu dùng hoặc có thể chuyển thành vàng hoặc ngoại tệ mạnh. Siêu lạm phát Là thời kì có mức lạm phát rất lớn . Nếu lạm phát này xẩy ra thì nền kinh tế xem nh dần vào cõi chết Ví dụ Đức sau đại chiến thế giới thứ nhất.Mức cung tiền danh nghĩa : tháng 1/1923 tăng nên 16 lần , đến tháng 12/1923, khối lợng tiền giấy đã tăng nên 7 tỷ lần III/ NHữNG TáC ĐộNG CủA lạm phát Lạm phát là một hiện tợng của tiền tệ một mức độ nhất định nó có thể là một biện pháp phát triển nền kinh tế , làm tăng nhu cầu , thúc đẩy đầu t .Song khi lạm phát vợt qua một giai đoạn nhất định thì có những tác động tiêu cực trở thành căn bệnh gây nhiều tác hại cho sự phát triển xã hội. Tác động giá cả, sản lợng các loại hàng hoá đôi khi việc làm đối với nền kinh tế Lạm phát kéo dài làm cho lợng tiền cung ứng tăng liên tục, tổng cung tăng nhanh hơn tổng cầu , lợng tiền danh nghĩa tăng , giá trị của tiền liên tục bị giảm, giá cả với mọi thứ hàng hoá cao lên với mức đã không bằng nhau , lợng hàng tồn kho tăng ảnh hởng đến sản lợng hàng hóa sản xuất. Tác động đến thu nhập thực tế : Lạm phát làm thu nhập thực tế của nhân dân giảm ,đời sống khó khăn ngay cả khi lãi suất, tiền lơng đợc điều chỉnh theo tỉ lệ lạm phát . Tác động đến phân phối thu nhập: 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Lạm phát gây ra tình trạng phân phối thu nhập không bình đẳng trong xã hội thông thờng đối tợng đi vay là các nhà doanh nghiệp, thành phần cho vay cuối cùng là nhân dân . Lạm phát làm các nhà kinh doanh có đợc phần thu nhập tăng thêm từ thiệt hại của ngời dân nghèo nên đời sống nhân dân dân đã khó khăn lại càng khó khăn hơn , trong khi ngời dân không có tiền để mua sắm hàng hóa tiêu dùng thì những ngời thừa tiền giàu có có thể mua hàng núi hàng hóa để tích trữ , chờ giá lên để tung ra bán.Chính sự đầu cơ này càng làm cho cung hàng hóa khan hiếm một cách giả tạo giá cả càng sốt lên. Từ phân tích trên ta thấy rằng lạm phát mỗi một mức độ nhất định đều tác động mạnh đến nền kinh tế kìm hãm tốc độ tăng trởng , hạn chế mở rộng quy mô sản xuất , giảm sản lợng gây ra hiện tợng tiêu cực trong xã hội nh đầu cơ, độc quyền . Làm tăng khoản nợ quốc gia, gây tâm lí bất ổn trong nhân dân, nạn thất nghiệp tăng , đời sống nhân càng thêm khó khăn . PhầnII: thực trạng lạm phát biện pháp khắc phục I/ Thực trạng lạm phát Sau hơn 10 năm đổi mới từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lí điều tiết của nhà nớc, nền kinh tế nớc ta đã có nhiều biến động, đặc biệt đã trải qua ba tình thế, lạm phát phi mã , lạm phát hai chữ với cờng độ thấp . * Thực trạng lạm phát Việt Nam (1986-1995) Từ cuối những năm 80, Việt Nam đã trải qua thời kì khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng, sản xuất sút kém, giá cả tăng với tốc độ phi mã.Cao điểm nhất 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 là thời kì 1986-1988 hoạt động theo nguyên tắc kế hoạch hóa tập trung hàng hóa sản xuất khan hiếm về số lợng kém về chất lợng nhng nhu cầu rất cao, đòi hỏi phải mở rộng quy mô phát hành tiền nên tổng cầu vọt tổng cung nên nền kinh tế tronh trạng thái mất cân bằng, lạm phát luôn mức ba con số (1986 với 774%) .Tình trạng bất ổn định đó ,lạm phát càng tăng cao ,lòng tin của ngời dân vào đồng tiền càng giảm sút . Xuất phát từ yêu cầu cấp bách ổn định nền kinh tế, Chính phủ đã đa ra những giải pháp trong lĩnh vực với tiền tệ nhằm mục đích lấy lại gía trị thực cho đồng Việt Nam. Kết quả là đã góp phần đẩy lùi lạm phát khủng hoảng, khôi phục lòng tin trong nhân dân đối với đồng tiền. Đến giai đoạn 1989 1991 nền kinh tế chuyển hớng mạnh sang cơ chế thị trờng , thực hiện chính sách đổi mới quản lí nh tự do hóa giá cả, thả nổi tỉ giá .đã có tác dụng tích cực trong việc mở rộng tập trung kịp thời các nguồn thu cho ngân sách Nhà nớc, số thu năm 1991 tăng 32,4% so với năm 1990 từ đó đã cắt nhanh đợc cơn sốt lạm phát cao (từ308% năm 1988 xuống 68% năm 1991). Thời kì 1992-1995:Nền kinh tế về cơ bản thoát khỏi tình trạng khủng hoảng đi dần vào thế ổn định.Chỉ số giá cả hàng hóa dịch vụ dao động xung quanh mức 12% nhng ta vẫn cha có khả năng kiểm soát lạm phát theo mong muốn .Năm 93 lạm phát 5,3(trong khi dự kiến là 10-13%) II/ CáC nguyên nhân chủ yếu của lạm phát : Nguyên nhân khách quan của lạm phát là do nền kinh tế nớc ta chủ yếu là nông nghiệp với yếu kém , lạc hậu lại gánh chịu hậu quả nặng nề của hai cuộc chiến tranh chống Pháp , chống Mỹ nên nhu cầu chi tiêu lớn trong khi nguồn thu ngân sách lại có hạn .Các nớc đang phát triển nh Việt Nam nếu bị thâm hụt ngân sách thì không thể trang trải bằng cách phát hành trái phiếu do không có một thị trờng vốn phát triển nên phải dùng đến cách in tiền.Và 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 chính trị việc cung ứng tiền tệ quá lớn (bằng cách in tiền ) để đáp ứng nhu cầu chi tiêu xã hội đã ảnh hởng đến tổng cầu gây nên tình trạng lạm phát. - Do cơ cấu kinh tế nớc ta vốn yếu kém lại chậm phát triển về mọi mặt, cơ cấu đầu t không hợp lí làm sản xuất tăng chậm chạp khai thác hiệu quả tiềm năng đất nớc, cha huy động đợc sức mạnh của các thành phần kinh tế , thu nhập quốc dân chỉ đảm bảo 80-90% qũy tiêu dùng xã hội trong nguồn viện trợ này giảm đáng kể sau khi Đông Âu Liên Xô sụp đổ . Nguyên nhân chủ quan Là do sự chủ quan duy ý chí giáo điều của các cấp Uỷ Đảng Nhà nớc, cha áp dụng lí luận vào thực tiễn, bộ máy nhà nớc còn cồng kềnh hoạt động kém hiệu quả làm cho nền kinh tế phát kém triển , luôn trong tình trạng mất cân đối , thâm hụt ngân sách cao.Do đó phải bù ngân sách bằng cách phát hành tiền quá mức cho phép, nên gây ra lạm phát lên tới mức 2-3 con số . Hơn nữa, từ những năm 80 đến nay, Nhà nớc ta đã ba lần điều chỉnh giá với mức quá lớn, không đồng bộ .Sự đồng bộ đó mang lại hiệu quả mà gây tình trạng giá tăng vọt, buộc phải chấp nhận cơ chế trợt giá bù giá vào lơng, gây ách tắc sản xuất, thị trờng rối ren tăng bội chi ngân sách. Ngoài ra, ta cũng biết rằng lạm phát cao do nhiều nguyên nhân ,chủ yếu vẫn là trong lu thông, tiền mặt nhiều hơn hàng hóa. Lúc đó cung tiền lớn hơn cầu tiền, giá trị đồng tiền bị giảm Do đó kinh tế tăng trởng thấp, không tăng hoặc có thể giảm sút. Tiền ra khỏi ngân hàng thì nhiều mà quay lại thì ít, tiền lu thông lớn, giá cả hàng hóa cao nên thị trờng lại nhiều tiền mặt do đó ngân sách luôn bội chi. Ngân hàng buộc phải phát hành tiền cho kênh tín dụng bù đắp cho bội chi ngân sách ,càng tạo nên dòng xoáy lạm phát, nguyên nhân lạm phát do cầu kéo còn đợc biết đến lạm phát Việt Nam giai đoạn 1989-1992. Lạm phát do cầu kéo xảy ra, lợng tiền trong lu thông tín dụng tăng đáng 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 kể , vợt quá giới hạn của mức cung hàng hóa. Nh vậy bản chất của lạm phát cầu kéo là chi tiêu quá nhiều. Giữa giai đoạn lạm phát, khi mà đồng tiền nội tệ xuống giá quá nhanh so với ngoại tệ, thì bắt đầu xuất hiện tâm lí kéo giá hàng hóa tăng lên, giá của tỉ giá hối đoái danh nghĩa cũng tăng lên. Tỉ giá hối đoái thực sự quan hệ chặt chẽ với hàng xuất khẩu, cũng nh tất cả các loại hàng hóa khác trên thị trờng . Tỉ giá giữa nội tệ ngoại tệ càng tăng thì giá hàng hóa lên càng, cao kéo theo giá lên nhanh hơn, kinh tế càng lạm phát . Nói cho cùng mối liên quan giữa lạm phát tỉ giá có thể quy về nguyên nhân là sự tăng cung tiền. Tuy nhiên vẫn phải thừa nhận vai trò của tâm lí trong khuynh hớng kéo giá hàng hóa tăng theo tỉ giá khi lạm phát đã thực sự hình thành . Khuynh hớng kéo giá hàng hóa theo tỉ giá khi lạm phát đã thực sự hình thành . Khuynh hớng đó rất đặc trng khu vực xuất nhập khẩu, khu vực chi phối mạnh mẽ tình hình sản xuất, chi phí, giá cả các khu vực còn lại trong nền kinh tế, nên khi khu vực xuất nhập khẩu lên giá hàng hóa theo tỉ giá , những giá còn lại đồng loạt lên theo. Nh vậy có thể phân tích chi tiết lạm phát xảy ra do ba nguyên nhân : cầu kéo, chi phí đẩy tỉ giá hối đoái gây ra. Tuy nhiên hai nguyên nhân sau sẽ không có cơ sở bộc phát nếu cung ứng tiền danh nghĩa không gia tăng, bởi sự lên giá hàng hóa, lao động ngoại tệ. Chính cung ứng tiền đã gián tiếp là cơ sở cho hai nguyên nhân sau ,vì cung ứng tiền danh nghĩa không tăng nhanh, nếu Ngân Hàng Trung Ương quản lí chặt chẽ việc phát hành tiền ra trong lúc lên giá lao động, ngoại tệ .Nhng tình huống này đòi hỏi phải trả giá để ngăn chặn lạm phát. Nhng rõ ràng là thâm hụt khi cung ứng tiền không là tác nhân trực tiếp gây lạm phát, thì nó vẫn là tác nhân gián tiếp.Vì vậy chính sách tiền tệ là nguyên nhân đích thực của lạm phát . III/ HậU QUả CủA LạM PHáT : Khi đất nớc rơi vào tình trạng lạm phát cao thì gây tác hại cho nền kinh tế đời sống nhân dân, đó là nền kinh tế chậm phát triển hàng hóa ế ẩm không 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 bán đợc, sức mua của ngời dân bị giảm sút . Sản xuất của các doanh nghiệp bị giảm hoặc bị đóng cửa vì thiếu vốn do không bán đợc hàng hóa. Lạm phát gây nên tình trạng thất nghiệp ngày càng cao dẫn đến tệ nạn xã hội càng nhiều. Khi lạm phát cao giá cả hàng hóa hỗn loạn làm cho Chính Phủ khó kiểm soát nền kinh tế tài chính . III / GIảI PHáP CHốNG LạM PHáT CủA VIệT NAM Mặc dù lạm phát đã đợc đẩy lùi nhng nó vẫn làm cho nền kinh tế đi vào thế trì trệ. Một điều để dễ dàng nhận thấy đó là cái giá phải trả của lạm phát rất lớn tuy nhiên mức độ của nó cũng khác nhau. Nhận thấy đợc tác hại của lạm phát có cách phòng chống là rất quan trọng. Đó là vấn đề trọng tâm trong chính sách kinh tế vĩ mô của Việt Nam Lạm phát phi mã, siêu lạm phát hiện nay là thiểu phát. tình hình nền kinh tế diễn biến phức tạp, thay đổi liên tục đòi hỏi cần có sự phân tích kỹ lỡng tình hình thực tế đề ra giải pháp thích hợp để giải quyết kịp thời. 1/ Chính sách quản lí tiền tệ chống lạm phát của Việt Nam. Lạm phát là hiện tợng kinh tế phức tạp, đa nhân tố luôn trạng thái động. Do vậy các biện pháp chống lạm phát phải là một hệ thống đồng bộ bao gồm các biện pháp về kinh tế hành chính tâm lí . mang tính cấp bách lâu dài. Về mặt lý luận thì giải pháp trên đợc lựa chọn là: Vì lạm phát hầu nh đợc gắn chặt với sự tăng nhanh về tiền tệ, mức thâm hụt ngân sách cao, mức độ tăng lợng tiền danh nghĩa, nên giảm mạnh tốc độ cung tiền, giảm chi ngân sách, kiểm soát hiệu quả việc tăng lơng danh nghĩa sẽ chặn đứng đẩy luì lạm phát. Trên thực tế Việt Nam chúng ta đã làm gì để chống lạm phát ? 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Việt Nam đòi hỏi việc kiềm chế lạm phát, phải khống chế tổng phơng tiện thanh toán phù hợp với yêu cầu tăng trởng của nền kinh tế, mức tăng tới đa khoảng 21% dự tính nợ tín dụng tăng khoảng 21- 22%, huy động nguồn vốn tăng 40-45% tiếp tục điều chỉnh lãi suất tỉ giá phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội trong giai đọan mới. Để thực hiện các mục tiêu trên, chỉ thị số 43- TTG ngày 21/01/1996 của Thủ Tớng chính phủ đã đa ra một số giải pháp về tiền tệ - tài chính để chống lạm phát: Tiếp tục phát triển thị trờng vốn ngắn hạn, củng cố thị trờng tín phiếu kho bạc Ngân Hàng Nhà Nớc cần phối hợp với bộ tài chính điều hành hiệu quả hoạt động của các thị trờng này nhằm thúc đẩy tăng trởng kinh tế, kiểm soát lạm phát. Ngân Hàng Nhà Nớc điều hành chặt chẽ tổng phơng tiện thanh toán đã dự kiến, thu hồi nợ đến hạn quá hạn, khống chế hạn mức tín dụng kiểm soát định mức dự trữ bắt buộc theo pháp lệnh ngân hàng, loại bỏ trái phiếu kho bạc trong cơ cấu dự trữ bắt buộc, tăng tơng ứng phần tiền gửi trên tài khoản của Ngân Hàng Nhà Nớc. Ngân Hàng Nhà Nớc sơ kết kinh nghiệm điều hành thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng để có những sửa đổi bổ sung cần thiết nhằm đáp ứng yêu cầu mua bán ngoại tệ giữa các ngân hàng với các tổ chức kinh tế. Việc mua ngoại tệ của Ngân Hàng Nhà Nớc chỉ thực hiện khi có quyết định của Thủ Tớng chính phủ, tăng cờng kiểm tra, kiểm soát từng bớc thực hiện chủ trơng Trên đất Việt Nam chỉ tiêu tiền Việt Nam. Bên cạnh các công cụ điều hành chính sách tiền tệ trực tiếp, cần áp dụng các công cụ gián tiếp điều hành lãi suất, thị trờng, điều hành lu thông tiền tệ, 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 mở rộng thanh toán không cần dùng tiền mặt. Ngân Hàng Nhà Nớc theo dõi, kiểm tra việc thực hiện tại các Ngân Hàng Thơng Mại. Việc giảm lãi suất cho vay để có phơng án điều chỉnh gián tiếp lãi suất cho vay. Đa tỉ giá hối đoái lên ngang giá thị trờng thi hành chế độ lãi suất thực nhằm mục tiêu đa ra giá trị thực cho đồng tiền Việt Nam. Trên đây là những biện pháp cơ bản về tài chính tiền tệ v tầm vĩ mô vừa tầm vi mô đã đợc thực hiện cùng với các biện pháp về ngân sách, biện pháp điều hành cung cầu, thị trờng lu thông hàng hóa góp phần kiềm chế lạm phát thực hiện thắng lợi những nhiệm vụ kinh tế xã hội trong những năm qua 10 [...]... tăng trởng kinh tế để tránh tình trạng thiểu phát nh hiện nay tức là lạm phát mức quá thấp dới một con số 0,2% Trong thời gian vừa qua một thành tựu nổi bật mang tính đặc thù nớc ta là cùng với việc đẩy lùi lạm phát chúng ta vẫn duy trì nâng cao tốc độ phát triển kinh tế hàng năm, giảm dần tình trạng suy thoái thất nghiệp Tuy nhiên nền kinh tế nớc ta có nhiều biến động kém ổn định vững... Kết luận Lạm phát là một vấn đề có tính tất yếu đối với nền kinh tế thị trờng Trong kế hoạch hóa vĩ mô, tỉ lệ lạm phát là một chỉ tiêu đánh giá không kém phần quan trọng so với chỉ tiêu tăng trởng kinh tế Nền kinh tế nớc ta đang chuyển sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần nên không thể tránh khỏi lạm phát Vấn đề không phải loại trừ hoàn toàn lạm phát mà kiềm chế đẩy lùi, đẩy lùi lạm phát trong... tạo động lực phát triển sản xuất, tăng trởng kinh tế đa đất nớc đi vào ổn định tiến lên theo hớng chủ nghĩa xã hội 11 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Tài liệu tham khảo 1/Tạp chí thị trờng giá cả 2/Tạp chí phát triển kinh tế 4/ Báo tài chính Việt Nam 5/Thời báo kinh tế 6/Chỉ thị 43-TTG ngày 22/01/1996 Thủ Tớng chính phủ về việc tăng cờng chống lạm phát 7/Đề . của lạm phát và có cách phòng chống là rất quan trọng. Đó là vấn đề trọng tâm trong chính sách kinh tế vĩ mô của Việt Nam Lạm phát phi mã, siêu lạm phát. phát một chữ số (lạm phát vừa phải) Là lạm phát nhỏ hơn 10% mỗi năm .Lạm phát ở mức độ này cha gây ra ảnh hởng tiêu cực mà còn tạo động động lực phát

Ngày đăng: 10/04/2013, 15:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan