Làm mới tuyến AB trong dự án thuộc địa phận huyện Nông Cống tỉnh Thanh Hóa, nối 2 xã Công Chính và xã Công Bình

76 351 0
Làm mới tuyến AB trong dự án thuộc địa phận huyện Nông Cống tỉnh Thanh Hóa, nối 2 xã Công Chính và xã Công Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

§å ¸n tèt nghiƯp MỤC LỤC PHẦN I: THIẾT KẾ CƠ SỞ .4 CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Giới thiệu dự án 1.2 Những tài liệu liên quan .4 1.3.Phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ-Xà HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU 2.1 DÂN SỐ VÀ SỰ PHÁT TRIỂN DÂN SỐ 2.2 CÔNG NGHIỆP 2.3 NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP .5 CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TUYẾN ĐI QUA .6 3.1 ĐIỀU KIỆN ĐỊA HÌNH 3.2 ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU, THUỶ VĂN 3.2.2 Chế độ mưa 3.2.3 Chế độ gió bão 3.2.4 Độ ẩm 3.2.5 Mây, nắng 3.3 TÌNH HÌNH ĐỊA CHẤT 12 3.4 VẬT LIỆU XÂY DỰNG 12 3.5 THIẾT KẾ CƠNG TRÌNH THỐT NƯỚC 14 3.5.1 Thiết kế rãnh thoát nước 14 3.5.2.Thiết kế cống 14 CHƯƠNG THIẾT KẾ CÁC CƠNG TRÌNH KHÁC 19 CHƯƠNG 20 TỔNG MỨC ĐẦU TƯ VÀ TRIỂN KHAI DỰ ÁN 20 5.1 CÁC CĂN CỨ LẬP TỔNG MỨC ĐẦU TƯ 20 5.1.1 Giới thiệu chung .20 5.1.2 Cấu thành phương pháp tính tổng mức đầu tư .20 5.2 TỔNG HỢP KINH PHÍ XÂY DỰNG MỚI TUYẾN ĐƯỜNG AB.21 5.1 NHĨM CÁC CHỈ TIÊU VỀ CHẤT LƯỢNG KHAI THÁC CỦA TUYẾN 21 5.1.1 Chiều dài tuyến hệ số triển tuyến 21 5.1.2 Mức độ điều hồ tuyến bình đồ 22 PHẦN II: THIẾT KẾ KỸ THUẬT .23 CHƯƠNG I - GIỚI THIỆU CHUNG .24 1.1 TÊN DỰ ÁN VÀ CHỦ ĐẦU TƯ 24 1.2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA DỰ ÁN 24 1.3 CÁC CĂN CỨ TIẾN HÀNH THIẾT KẾ KỸ THUẬT 24 1.4 CÁC QUY TRÌNH QUY PHẠM P DNG 25 SV:Nguyễn Văn Hiu Lp:CTGTCC-K50 Đồ án tốt nghiệp 1.4.1 Quy trỡnh kho sát 25 1.4.2 Các quy trình quy phạm thiết kế 25 1.4.3 Các thiết kế định hình 25 CHƯƠNG II - QUY MÔ VÀ CÁC TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CHỦ YẾU CỦA TUYẾN ĐƯỜNG 26 CHƯƠNG III - KẾT QUẢ THIẾT KẾ TUYẾN ĐƯỜNG 27 3.1 CẤP HẠNG KỸ THUẬT CỦA TUYẾN ĐƯỜNG 27 3.2 THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ 27 3.3 THIẾT KẾ TRẮC DỌC 27 3.3.1 Các cao độ khống chế 27 3.3.2 Kết thiết kế trắc dọc 28 3.4 THIẾT KẾ TRẮC NGANG .28 3.5 NÚT GIAO .28 3.5.1 Đoạn tuyến có nút ngã tư Km0+100 28 3.5.2 Đoạn tuyến có nút ngã tư Km0+600 29 3.6 THIẾT KẾ NỀN ĐƯỜNG 29 3.7 THIẾT KẾ MẶT ĐƯỜNG 29 3.8 THIẾT KẾ CƠNG TRÌNH THỐT NƯỚC 29 3.8.1 Cống dọc 29 3.8.2 Giếng thu giếng thăm .30 3.9 THIẾT KẾ CÂY XANH, CHIẾU SÁNG 30 3.9.1 Cây xanh 30 3.9.2 Chiếu sáng .31 3.10 THIẾT KẾ CƠNG TRÌNH AN TỒN TRÊN ĐƯỜNG 32 3.10.1 Biển báo hiệu 32 3.10.2 Vạch sơn kẻ đường, đinh phản quang 33 3.10.3 Cây xanh dải trồng cỏ 34 3.10.4 Vỉa hè, bó vỉa .34 3.10.5 Điểm dừng xe buýt 35 3.10.6 Hệ thống hào kỹ thuật 35 CHƯƠNG IV - YÊU CẦU VẬT LIỆU 36 4.1 CẤP PHỐI ĐÁ DĂM LOẠI I 36 4.2 CẤP PHỐI ĐÁ DĂM LOẠI II 36 4.3 NƯỚC 36 4.4 XI MĂNG 36 4.5 CỐT THÉP .36 4.6 CÁC THÀNH PHẦN HỖN HỢP BTN 37 4.6.1 Đá dăm 37 4.6.2 Cát 37 4.6.3 Bột khoáng 38 4.6.4 Nhựa đường 38 CHƯƠNG V - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 5.1 KẾT LUẬN .39 5.2 KIẾN NGHỊ 39 PHẦN III 40 SV:Nguyễn Văn Hiu Lp:CTGTCC-K50 Đồ án tốt nghiệp T CHỨC THI CÔNG TỔNG THỂ TUYẾN A-B .40 CHƯƠNG I 41 GIỚI THIỆU CHUNG .41 I.PHẠM VI ÁP DỤNG 41 1.2 ĐIỀU KIỆN THỜI TIẾT, KHÍ HẬU 42 1.3 CÁC ĐIỀU KIỆN KHAI THÁC VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ 43 1.4 CÁC XÍ NGHIỆP PHỤ, NƠI BỐ TRÍ ĂN Ở CỦA CƠNG NHÂN, NƠI ĐẶT KHO VẬT LIỆU, THỜI GIAN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG .43 1.5 TRÌNH TỰ CÁC HẠNG MỤC CHÍNH VÀ CÁC CƠNG TRÌNH PHẢI HOÀN THÀNH .44 CHƯƠNG II .46 LẬP TIẾN ĐỘ TỔ CHỨC THI CÔNG TỪNG 46 HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH 46 2.1 CĂN CỨ THIẾT KẾ, TỔ CHỨC THI CÔNG 46 2.1.1 Thời hạn thi công 46 2.1.2 Đơn vị thi công 46 2.2 CÁC BIỆN PHÁP THI CÔNG 46 2.2.1 Chọn hướng thi công toàn tuyến 47 2.2.2 Chọn phương pháp thi cơng cho tồn tuyến, hạng mục cơng trình 47 2.2.3 Tính thơng số dây chuyền .47 CHƯƠNG III 52 BIỆN PHÁP THI CƠNG CÁC HẠNG MỤC CHÍNH 52 3.1.1 Công tác chuẩn bị 52 3.2 THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG .53 3.2.1 Xác định hướng tốc độ thi công .53 3.3 THI CƠNG CỐNG NGANG ĐƯỜNG VÀ RÃNH THỐT NƯỚC 55 3.3.1 Đào hố móng 56 3.3.3 Vận chuyển bốc dỡ phận cống đến vị trí xây dựng 58 3.3.4.Công tác xây lắp cống ngang đường .60 3.4 THI CÔNG CÁC LỚP ÁO ĐƯỜNG .62 3.4.1 Tính tốn khối lượng thi cơng móng đường .63 3.4.2.Thi công lớp CPĐD loại II 64 3.4.3 Thi công lớp CPĐD loại I 66 3.4.4 Thuyết minh thiết kế tổ chức thi cơng lớp móng đường 68 3.4.6.Thi công lớp BTN hạt mịn: 71 3.4.7 Thuyết minh thiết kế TCTC lớp BTN 74 3.5 CÔNG TÁC HOÀN THIỆN 75 3.5.2 Thi công vạch sơn: 77 3.5.3 Vệ sinh đường: .77 3.5.4 Trồng cỏ bảo vệ mái ta luy 77 SV:Nguyễn Văn Hiu Lp:CTGTCC-K50 Đồ án tốt nghiÖp PHỤ LỤC………………………………………… ……………………………….75 PHẦN I: THIẾT KẾ CƠ SỞ CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Giới thiệu dự án - Tên dự án: Làm tuyến A-B nằm dự án thuộc địa phận huyện Nông Cống tỉnh Thanh Hóa, nối xã Cơng Chính xã Cơng Bình - Địa điểm: huyện Nơng Cống – tỉnh Thanh Hóa Mục tiêu đầu tư: + Mở rộng mạng lưới giao thông vùng, đáp ứng nhu cầu giao thông cho người dân + Tăng thu ngân sách, tạo lợi nhuận cho nhà đầu tư + Tạo việc làm cho người dân khu vực 1.2 Những tài liệu liên quan Quy trình khảo sát: o Quy trình khảo sát đường tơ 22TCN 263-2000 o Quy trình khoan thăm dị địa chất cơng trình 22TCN 259-2000 o Quy phạm đo vẽ đồ địa hình 96 TCN 43-90 o Quy trình khảo sát thuỷ văn 22 TCN 27- 84 o Quy trình khảo sát địa chất 22 TCN 82 - 85 Các quy trình quy phạm thiết kế: o Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô TCVN 4054-05 o Quy trình thiết kế áo đường mềm 22 TCN 211-06 o Quy trình thiết kế cầu cống theo 22TCN 272-05 o Tiêu chuẩn ngành 22TCN 211-06 - áo đường mềm - Các yêu cầu dẫn thiết kế Các thiết kế định hình: o Định hình cng trũn BTCT 78-02X SV:Nguyễn Văn Hiu Lp:CTGTCC-K50 Đồ ¸n tèt nghiÖp 1.3.Phạm vi nghiên cứu - Điểm đầu tuyến thuộc địa phận xã Cơng Chính, huyện Nơng Cống - Hướng tuyến - Điểm cuối tuyến thuộc địa phận xã Cơng Bình, huyện Nơng Cống CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ-Xà HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU 2.1 DÂN SỐ VÀ SỰ PHÁT TRIỂN DÂN SỐ Dân số huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hoá vào khoảng 187 600 người (năm 2001) Tỷ lệ tăng trưởng dân số năm 2,1% năm Những năm gần tỷ lệ tăng dân số có xu hướng giảm tỷ lệ trung bình mức cao Mật độ dân số thấp so với mật độ dân số trung bình nước Cuộc sống vật chất tinh thần đồng bào nghèo nàn, lạc hậu, sống chủ yếu nghề nông chăn nuôi chiếm 87,9 % dân số huyện Cho nên việc xây dựng tuyến AB góp phần khơng nhỏ cho việc nâng cao đời sống vật chất tinh thần đồng bào 2.2 CƠNG NGHIỆP Cơng nghiệp huyện nhỏ bé, chưa thực phát triển, chủ yếu tập trung vào số ngành sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nông lâm thuỷ sản số mặt hàng tiêu dùng Điều kiện sở hạ tầng chưa đầy đủ nên thu hút vốn đầu tư chưa nhiều 2.3 NƠNG LÂM NGƯ NGHIỆP Tồn vùng nông nghiệp chủ yếu Đời sống nhân dân cịn thấp, tỷ lệ hộ đói nghèo cịn cao Cơ sỏ hạ tầng thiếu đồng yếu kém, đặc biệt vùng núi Về lâm nghiệp chủ yếu bảo vệ, phục hồi, sản lượng khai thác hng nm thp SV:Nguyễn Văn Hiu Lp:CTGTCC-K50 Đồ án tèt nghiÖp CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TUYẾN ĐI QUA 3.1 ĐIỀU KIỆN ĐỊA HÌNH Nơng Cống có diện tích 286 km2.Huyện có địa hình chủ yếu đồng bằng, đồi núi chiếm 37 % diện tích Khu vực tuyến A – B qua có địa hình đồi tương đối thoải, lớp phủ thực vật không dày, tầm thơng hướng khơng bị hạn chế, đồ địa hình khu vực tương đối đầy đủ, rõ ràng Khu vực tuyến qua có hệ thống sơng, suối khơng q lớn, riêng tuyến qua cắt qua ba suối nhỏ Dọc theo tuyến lúa nước, lúa nương bạch đàn trung tuổi nhân dân sinh sống hai bên đường trồng khai thác Điều kiện địa hình nói chung thuận lợi cho việc thiết kế triển khai xây dựng đoạn tuyến Có thể thiết kế đoạn tuyến theo nhiều phương án từ lựa chọn phương án tối ưu 3.2 ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU, THUỶ VĂN Đoạn tuyến A – B nằm địa bàn huyện Nơng Cống, tỉnh Thanh Hố nên mang đặc thù chung khí hậu vùng Bắc Trung Bộ Quanh năm khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, mùa hạ có gió Lào khơ hanh, mùa Đơng chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc Đây khu vực chịu ảnh hưởng mạnh mẽ bão mùa bão tương đối sớm so với vùng phía Nam 3.2.1 Nhiệt độ Nhiệt độ trung bình năm vào khoảng 22÷ 310C Nhiệt độ trung bình tháng năm xấp xỉ có biên độ nhiệt nhỏ - Nhiệt độ thấp từ 17 ÷ 190C - Nhiệt độ cao 38 ÷ 40 0C Mùa hạ thường kéo dài 3-4 tháng (từ tháng 5-8) kèm theo nhiệt độ cao Gió Lào khơ hanh từ phía Tây Nam thổi Tháng nóng tháng khoảng 30÷35 c, biên độ giao động nhiệt độ ngày đêm khoảng ÷70c Ngồi ảnh hưởng gió Lào mùa hè thời tiết khắc nghiệt, thường nắng nóng kéo dài cộng với khô hanh Những tháng mùa đông lạnh (từ thành 12 ÷ tháng 2) nhiệt độ giảm 220c Tháng lạnh tháng có nhiệt độ trung bình 17÷190c (giới hạn thấp nhiệt độ t 6ữ70c) SV:Nguyễn Văn Hiu Lp:CTGTCC-K50 Đồ án tốt nghiÖp Với chế độ nhiệt vùng tuyến qua có nhiều khó khăn việc thi cơng tuyến đường 3.2.2 Chế độ mưa Lượng mưa trung bình năm: 2.304,5 mm, số ngày mưa: 156 ÷ 160 ngày Các số liệu cụ thể thu thập trạm thuỷ văn vùng thể biểu đồ lượng mưa 3.2.3 Chế độ gió bão Chế độ gió thay đổi theo mùa : + Mùa xuân có gió Nam, Đơng nam + Mùa Hạ có gió Tây (Gió lào Tây nam) + Mùa thu có gió Đơng Đơng nam + Mùa Đơng có gió Đơng bắc Tốc độ gió trung bình năm khoảng 2,2m/s Tốc độ gió lớn xảy có bão Bão khu vực thường xuất vào khoảng tháng 9, tháng 10 3.2.4 Độ ẩm Thời kỳ khô tháng vào mùa hạ, tháng khô tháng độ ẩm 71 ÷ 74% Độ ẩm trung bình năm khoảng 83÷84%, mùa ẩm ướt kéo dài từ tháng đến tháng 4, có độ ẩm trung bình 90%, tháng ẩm tháng cuối mùa đông Chênh lệch độ ẩm tháng ẩm tháng khơ đạt 18÷19% 3.2.5 Mây, nắng Lượng mây trung bình năm lớn Thời kỳ nhiều mây từ tháng 10 đến tháng năm sau Hai tháng nhiều mây tháng 11 tháng 12, hai tháng mây tháng tháng Cả năm quan sát 1800 nắng Thời kỳ nắng vào mùa đơng (từ tháng 11 đến tháng 2) Thời kỳ nhiều nắng từ tháng đến tháng Thống kê qua tài liệu thu thập trạm khí tượng thuỷ văn số liệu yếu tố khí hậu theo bảng sau: Nhiệt độ - Độ ẩm trung bình cỏc thỏng nm SV:Nguyễn Văn Hiu Lp:CTGTCC-K50 Đồ ¸n tèt nghiÖp Tháng Nhiệt độ (0C) Độ ẩm (%) 19 65 23 68 25 75 30 82 32 86 35 88 37 90 33 86 28 84 10 26 81 11 21 73 12 18 68 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 NhiÖt ®é 19 23 25 30 32 35 37 33 28 26 21 18 65 68 75 82 86 88 90 86 84 81 73 68 §é Èm Hình 1: Biểu đồ nhiệt độ độ ẩm Lượng bốc trung bình tháng năm Tháng Lượng mưa (mm) 25 Lng bc hi (%) 30 SV:Nguyễn Văn Hiu 30 35 50 36 10 11 12 70 108 180 250 300 260 220 115 50 40 55 70 75 85 80 75 50 40 Lp:CTGTCC-K50 Đồ án tốt nghiệp Lượng mưa Lượng bốc 400 300 200 100 Lượng mưa T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 25 30 50 70 108 180 250 300 260 220 115 50 Lượng bốc 30 35 36 40 55 70 75 85 80 75 50 40 Hình 2: Biểu đồ lượng mưa lượng bốc SV:NguyÔn Văn Hiu Lp:CTGTCC-K50 Đồ án tốt nghiệp Tn sut gió trung bình năm Hướng gió Số ngày gió năm Tần suất gió (%) Bắc 24 6,6 Bắc – Tây Bắc 13 3,6 Tây bắc 28 7,6 Tây – Tây bắc 15 4,1 Tây 21 5,8 Tây – Tây nam 19 5,2 Tây nam 28 7,7 Nam – Tây nam 21 5,8 Nam 30 8,2 Nam - Đông nam 25 6,8 Đông nam 45 12,3 Đông - Đông nam 19 5,2 Đông 24 6,6 Đông - Đông bắc 17 4,7 Đông bắc 19 5,2 Bắc - Đông bắc 15 4.1 Khụng giú 0.5 SV:Nguyễn Văn Hiu 10 Lp:CTGTCC-K50 Đồ án tốt nghiệp Vic lp vt liu hai bên thành cống lấp đều, chênh cao hai bên ống cống vật liệu lấp trả không 30cm Vật liệu để lấp trả bên cống toàn chiều rộng lấp tới cao độ 30cm đỉnh cống phải vật liệu hạt mịn, đầm được, vật liệu đạng hạt chọn từ phần đất đào lên hay từ nguồn nhà thầu chọn không lẫn đá lọt qua sàng cỡ 50 mm, miếng đất sét dẻo, vật liệu không phù hợp khác kỹ sư tư vấn chấp thuận Dùng thủ công san vật liệu thành lớp phẳng hai bên thành cống cho đầm chặt lớp dày không 15 cm đến cao độ 30cm đỉnh cống Dùng đầm cóc đầm chặt, việc đầm chặt tuân thủ theo mức qui định đường đắp qui định chung Sau thi cơng hồn thiện xong phần bên này, tiến hành cho thi cơng nốt phần cịn lại, để phục vụ tưới tiêu thoát nước theo mục đích Vậy kiến nghị thời gian thi cơng xong cống địa hình ngày cống cấu tạo ngày Vậy thi công cống địa hình cống cấu tạo hết 27 ngày 3.4 THI CÔNG CÁC LỚP ÁO ĐƯỜNG Các khối lượng công tác Đơn vị Khối lượng Tổng diện tích mặt đường m2 56659.5 Diện tích lớp BTN hạt mịn m2 71768.89 Diện tích lớp BTN hạt thơ m2 71768.89 Diện tích lớp CPĐD loại I m2 71768.89 Diện tích lớp CPĐD loại II m2 56659.5 Kết cấu mặt đường thiết kế sau: V trước khoảng thời gian dài Khoảng thời gian gọi thời gian giãn cách tính sau : ∆t = L L 3777.71 2777.71 − + tkt = − + = 18.74 ( ngày) V1 V2 60 80 Trong ú : SV:Nguyễn Văn Hiu 62 Lp:CTGTCC-K50 §å ¸n tèt nghiƯp L chiều dài thi cơng tồn tuyến V1, V2: Vận tốc dây chuyền khác dây chuyền BTN 3.4.1 Tính tốn khối lượng thi cơng móng đường - Tính tốn khối lượng CPĐD loại II: Q4 = K4.F4.H4 (m3) Trong đó: F4: Diện tích lớp CPĐD loại II, F4 = 56659.5 m K4: Hệ số lèn ép, K4 = 1.3 H4: Chiều dày lớp CPTN H4 = 0.30 m  Q4= 1.3 x 56659.5 x 0.30= 22097.205 m3 - Tính tốn khối lượng đá dăm loại I Q3= K3.F3.H3 (m3) Trong đó: F3: Diện tích kết cấu đá dăm loại I F3 = 71768.89 m2 K3: Hệ số lèn ép, K3 = 1.3 H3: Chiều dày lớp CPĐD loại I, H3 = 0.15m  Q3 = 1.3 x 71768.89 x 0.15=15.994.93 m3 - Tính tốn khối lượng BTN hạt thô: Q2 = F2.H2 γ (T) Trong : F2: Diện tích lớp BTN hạt thụ F2 = 71768.89 m2 SV:Nguyễn Văn Hiu 63 Lp:CTGTCC-K50 §å ¸n tèt nghiƯp H2 : Chiều dày lớp bê tông nhựa hạt thô, H2 = 0.08 m γ : Dung trọng BTN hạt thô, γ = 2.4 T/m3  Q2 =71768.89 x0.08x2.4 = 13779.62 T - Tính tốn khối lượng BTN hạt mịn: Q1 = F1.H1 γ1 (T) Trong : F1: Diện tích lớp BTN hạt mịn F1 = 71768.89 m2 H1 : Chiều dày lớp bê tông nhựa hạt thô, H1 = 0.06 m γ1 : Dung trọng BTN hạt thô,  γ1 = 2.4 T/m3 Q1 =71768.89 x0.06x2.4 = 10334.72 T 3.4.2.Thi công lớp CPĐD loại II Tốc độ thi cơng dây chuyền tầng móng tính tốn là: V=80 m/ca Khối lượng vật liệu CPTN cho ca thi cơng với V=80m/ca q4 = Q 4.V 22097.205 × 80 = = 468 m3/ca L 3777.31 Theo định mức thi cơng lớp CPĐD ta có Mã hiệu Cơng tác xõy lp AD.1122 Lm múng lp di SV:Nguyễn Văn Hiu Thành phần hao phí Đơn vị Đường làm Vật liệu Cấp phối đá dăm 0,075- m3 50mm Nhân công 4,0/7 cụng 64 142 3.9 Lp:CTGTCC-K50 Đồ án tốt nghiệp Máy thi công Máy ủi T75 Máy san 110CV Máy lu rung 25T Máy lu bánh lốp 16T Máy lu 10T Ơ tơ tưới nước 5m3 Máy khác Ơ tơ vận chuyển cự ly 5km ca ca ca ca ca ca % ca 0.42 0.08 0,21 0.34 0.21 0.21 0.5 1.08  Số ca máy cần thiết: 142 m3 Làm CPĐD loại II 468 m3 Đơn vị a Máy thi cơng Ơ tơ 10T vận chuyển cự ly 5km 1.08 3.56 ca Máy ủi T75 0.42 1.38 ca Máy san 110CV 0.08 0.26 ca Máy lu rung 25T 0.21 0.69 ca Máy lu bánh lốp 16T 0.34 1.12 ca Máy lu 10T 0.21 0.69 ca Ơ tơ tưới nước m3 0.21 0.69 ca b Nhân công 4/7 3.9 12.85 công - Nhân lực: 13 người - Ngày thi công: 3777.31 = 47.21 => chọn 48 ngày 80 - Máy móc thiết bị: + Lu tĩnh bánh sắt 8T : 01 máy + Lu bánh lốp 16T : 01máy + San tự hành : 01 máy + Ơtơ tự đổ 10 T : máy + Ơtơ tưới nước 5-7 m3 : máy + Đầm cóc : 02 máy SV:Nguyễn Văn Hiu 65 Lp:CTGTCC-K50 Đồ án tốt nghiệp + Máy cao đạc : 02 3.4.3 Thi công lớp CPĐD loại I Khối lượng vật liệu CPĐD loại I cho ca thi công với vận tốc 80m/ca q3 = Q3 V 15.994.93 × 80 = = 338.76 m3/ca L 3777.31 SV:Nguyễn Văn Hiu 66 Lp:CTGTCC-K50 Đồ án tốt nghiệp Theo định mức thi cơng lớp CPĐD ta có AD.11222 142m3 Làm cấp phối đá dăm loại I Định mức aMáy thi cơng Ơ tơ 10T vận chuyển cự ly 5km ca 1.08 Máy rải 50-60 m3/h ca 0.21 Máy lu rung 25T ca 0.21 Máy lu bánh lốp 16T ca 0.42 Máy lu 10T ca 0.21 Ơ tơ tới nước m3 ca 0.21 Máy khác % 0.5 công 4.4 b.Nhân công 4/7 =>Số ca máy cần thiết 142 m3 Làm cấp phối đá dăm loại I 338.76m3 Đơn vị aMáy thi cơng Ơ tơ 10T vận chuyển cự ly 5km 1.08 2.57 ca Máy rải 50-60 m3/h 0.21 0.5 ca Máy lu rung 25T 0.21 0.5 ca Máy lu bánh lốp 16T 0.42 ca Máy lu 10T 0.21 0.5 ca Ơ tơ tưới nước m3 0.21 0.5 ca b.Nhân công 4/7 4.4 10.49 công - Nhân lực: 11 người - Ngày thi công: 3777.31 = 47.21 => chọn 48 ngày 80 - Máy móc thiết bị + Lu tĩnh bánh sắt 8T : 01 máy + Lu rung bánh sắt 12 T : 01 máy + Máy rải : 01 máy + San tự hành : 01 mỏy SV:Nguyễn Văn Hiu 67 Lp:CTGTCC-K50 Đồ án tốt nghiƯp + Ơtơ tự đổ 10 T : máy + Ơtơ tưới nước 5-7 m3 : 01 máy + Ơtơ tưới nhựa : 01 máy + Đầm cóc : 02 máy + Máy cao đạc : 02 máy 3.4.4 Thuyết minh thiết kế tổ chức thi cơng lớp móng đường Thi cơng thí điểm: Trước tiến hành thi công lớp CPĐD loại I lớp CP sỏi cuội nhà thầu tiến hành thi cơng thí điểm vệt dài khoảng 100 m, rộng khoảng 10m phạm vi thi cơng với đầy đủ máy móc thiết bị, nhân lực biện pháp thi công đề Kỹ sư tư vấn kiểm tra xác định tiêu kỹ thuật, đạt yêu cầu dây chuyền hoạt động Yêu cầu vật liệu: Cốt liệu gồm hạt cứng, bền khơng lẫn phần tử thực vật, khơng đóng vón cục lẫn viên đất sét có đặc tính đầm nén để trở thành lớp vững chắc, ổn định Hạt cốt liệu phải phù hợp với yêu cầu cỡ hạt theo quy định Độ mài mòn Lốt - An - Giơ - Lét cốt liệu thô không 45 Cốt liệu hạt nhỏ phải có giới hạn ẩm khơng lớn 35 có số dẻo từ 4-9 THI CÔNG lớp CPĐD loại I: a - Phạm vi thi công lớp CPĐD loại I: Thi cơng tồn mặt đường phần đường mới, bề dày lớp CPTN 300 mm, chia làm lớp để thi công, lớp dày 150mm sau lu lèn xong b- Biện pháp thi công: - Vật liệu CPĐD Kỹ sư tư vấn kiểm tra tiêu kỹ thuật đạt yêu cầu, vận chuyển ôtô tự đổ tới công trường - Dùng máy san san gạt vật liệu tới bề dày quy định SV:Nguyễn Văn Hiu 68 Lp:CTGTCC-K50 Đồ án tốt nghiệp - Dùng ô tô tưới nước bổ xung độ ẩm cho vật liệu (nếu thiếu ) đảm bảo độ ẩm tốt trước lu lèn - Lu lèn lớp CPĐD theo trình tự sau: + Lèn sơ bộ: Lu tĩnh 8T, vận tốc lu V= 2-3Km/h + Lèn chặt: Lu rung 12 T, vận tốc luV= 2-3 km/h + Hoàn thiện: Lu tĩnh T, vận tốc lu V= 5-6Km / h THI CÔNG lớp cấp phối đá dăm loại I tưới thấm nhũ tương a - Phạm vi thi công lớp CPĐD loại I: Thi công toàn bề rộng mặt đường Toàn mặt đường bề dày lớp CPĐD loại I sau lèn ép 150 mm, ta chia làm 01 lớp để thi công b- Biện pháp thi công: - Vật liệu CPĐD loại I Kỹ sư tư vấn kiểm tra tiêu kỹ thuật đạt yêu cầu, vận chuyển ôtô tự đổ chở tới công trường đổ trực tiếp vào phễu máy rải - Dùng máy rải rải vật liệu với bề dày quy định - Kiểm tra độ ẩm trước lu lèn thiếu phải bổ xung độ ẩm xe tưới nước, độ ẩm lớn phải hong khô giảm bớt độ ẩm Độ ẩm thực tế sai số so với độ ẩm tốt 1% - Lu lèn lớp CPĐD loại I theo trình tự sau: + Lèn sơ bộ: Lu tĩnh 6-8T, vận tốc lu V= 2-3Km/h + Lèn chặt: Lu rung 8-14 T, vận tốc lu V= 2-3 km/h + Hoàn thiện: Lu tĩnh 6-8 T, vận tốc lu V= 5-6Km / h Việc định số lượt lu loại lu điểm định Kỹ sư tư vấn thông qua đầm thí điểm vệt rải thí điểm - Sau thi công xong lớp CPĐD loại I, tiến hành kiểm tra kích thước hình học, độ phẳng, kiểm tra độ chặt thí nghiệm rót cát thí nghiệm khác, kỹ sư tư vấn chấp thuận đạt u cầu thi cơng hạng mục tip theo SV:Nguyễn Văn Hiu 69 Lp:CTGTCC-K50 Đồ án tốt nghiÖp - Tưới thấm vật liệu nhũ tương tiêu chuẩn 1, 4-1, Kg / m2, té cát vàng tiêu chuẩn m3/100m2 3.4.5.Thi công lớp BTN hạt thô: Tốc độ thi công dây chuyền tầng mặt tính tốn là:V=100 m/ca Khối lượng vật liệu BTN hạt thô cho ca thi công với V=100 m/ca Q2 = Q2 V 13779.62 ×100 = = 365 T/ca 3777.31 L Theo định mức thi công lớp BTN hạt thô dày 8cm ta có Mã hiệu Cơng tác xây lắp Làm lớp mặt Thành phần hao phí Đơn Đường làm vị Vật liệu Bê tông nhựa Nhân công 4,0/7 AD.23215 công 11.62 1.78 Máy thi công Máy rải 130-140CV Ca Máy lu 10T Ca Máy đầm bánh lốp Ca Máy khác 0.0419 % 0.12 0.064 Số ca máy cần thiết: Làm lớp BTN hạt thô 11.62 Đơn vị 365 aMáy thi công Máy rải 130-140CV 0.0419 SV:Nguyễn Văn Hiu 70 ca 0.12 Mỏy lu 10T 1.31 3.76 ca Lp:CTGTCC-K50 Đồ án tốt nghiệp Mỏy m bánh lốp 0.064 Máy khác b.Nhân công 4/7 1.15 2.0 ca 62.8 % 14.98 Công - Nhân lực: 15 người - Ngày thi công: 3777.31 = 37.77 => chọn 38 ngày 100 - Máy móc thiết bị: + Lu tĩnh bánh sắt 8T : 01 máy + Máy rải NiGata :01 máy +Lu bánh lốp 14T :01 +Máy tưới nhựa :01 máy +Lu bánh sắt 12T :01 máy +Máy xén BTN :02 máy +Máy ép khí :02 máy + Ơ tơ 10 T : : 04 3.4.6.Thi công lớp BTN hạt mịn: Tốc độ thi công dây chuyền tầng mặt tính tốn là:V=100 m/ca Khối lượng vật liệu BTN hạt mịn cho ca thi cơng với V=100 m/ca Q1 = 10334.72 ×100 = 273 T/ca 3777.31 Theo định mức thi công lớp BTN hạt mn dy 6cm ta cú SV:Nguyễn Văn Hiu 71 Lp:CTGTCC-K50 §å ¸n tèt nghiƯp Mã hiệu Cơng tác xây lắp Thành phần hao phí Đơn Đường làm vị Vật liệu Làm lớp mặt Bê tông nhựa Nhân công 4,0/7 AD.23215 công 11.62 1.78 Máy thi công Máy rải 130-140CV Ca Máy lu 10T Ca Máy đầm bánh lốp Ca Máy khác 0.0419 % 0.12 0.064 Số ca máy cần thiết: Làm lớp BTN hạt mịn 11.62 Đơn vị 273 aMáy thi công Máy rải 130-140CV 0.0419 0.98 ca Máy lu 10T 0.12 2.82 ca Máy đầm bánh lốp 0.064 2.0 ca 46.9 % 11.02 Công Máy khác b.Nhân công 4/7 1.15 - Nhân lực: 12 người - Ngày thi công: 3777.31 = 37.77 => chọn 38 ngày 100 - Máy móc thiết bị: + Lu tĩnh bánh sắt 8T : 01 máy + Máy ri NiGata :01 mỏy SV:Nguyễn Văn Hiu 72 Lp:CTGTCC-K50 Đồ ¸n tèt nghiÖp +Lu bánh lốp 14T :01 +Máy tưới nhựa :01 máy +Lu bánh sắt 12T :01 máy +Máy xén BTN :02 máy +Máy ép khí :02 máy + Ơ tơ 10 T : : 04 SV:Ngun Văn Hiu 73 Lp:CTGTCC-K50 Đồ án tốt nghiệp 3.4.7 Thuyt minh thiết kế TCTC lớp BTN Chế tạo hỗn hợp bê tông nhựa *Thời gian trộn phải theo qui trình kỹ thuật *Cốt liệu phải đảm bảo đủ tiêu chuẩn * Công thức trộn Dự kiến thành phần BTN sau: BTN hạt trung: BTN hạt mịn: - Đá kích cỡ max25: 24.8 % - Đá kích cỡ max12 5: 25 % - Đá kích cỡ max12, 5: 30 % - Đá kích cỡ max4.75: 20 % - Đá kích cỡ max4.75: 24 % - Cát vàng : 20 % - Cát vàng : 35 % - Bột đá : 5, % - Bột đá : 5.2 % - Xi măng : 0.5 % - Xi măng : 0.5 % - Nhựa đường : 4.5 %- 5% - Nhựa đường : 5.5 %- 6% Khi triển khai thi công nhà thầu lấy mẫu thiết kế cụ thể trình Kỹ sư tư vấn phê duyệt chi tiết Không sản xuất bê tông nhựa trước công thức trộn chưa Kỹ sư tư vấn chấp thuận Cơng tác rải hỗn hợp *Thi cơng thí điểm: Trước tiến hành thi công lớp BTN thô BTN mịn nhà thầu tiến hành thi cơng thí điểm vệt dài khoảng 50-60m ngồi phạm vi thi cơng * Thi công lớp BTN hạt trung dày 7cm - Lu lèn BTN hạt trung - Khi lu lèn lu bánh cứng cần theo quy định trình tự sau: SV:Nguyễn Văn Hiu 74 Lp:CTGTCC-K50 Đồ án tốt nghiệp + Đầu tiên lu nhẹ (5 - 8T), - lần điểm, tốc độ lu từ 1.5 - 2km/ + Tiếp theo lu nặng (10 -12T), 15 - 20 lần điểm, tốc độ lu 2km/ - lượt đầu sau tăng dần lên - km / Sau thi công xong Lớp BTN hạt trung kỹ sư tư vấn chấp thuận thi cơng hạng mục 3.5 CƠNG TÁC HỒN THIỆN 3.5.1 Thi cơng cơng trình đảm bảo an tồn giao thơng: Khi Kỹ sư tư vấn chấp thuận Nhà thầu tiến hành thi công theo trình tự sau: a Thi cơng phẩn biển báo hiệu : + Số biển tam giác : 20 biển + Số biển chữ nhật : 10 biển  Theo định mức xây dựng AD.32111, thành phần hao phí thi cơng biển báo hiệu sau: 30 ×1, 04 = 31.2 cơng + Nhân cơng 3,7/7 : NCN= => Số công nhân cần thiết : nCN= + Máy cắt : Nmáycắt= => Số máy cắt cần thiết : nmáycắt= + Máy mài : Nmáymài= => Số máy mài cần thiết : nmáymài= + Ơtơ 7,0T : Nụtụ= => S ụtụ cn thit SV:Nguyễn Văn Hiu 31.2 = 2.08 người 15 30 × 0, 04 = 1.2 công 1, = 0.08 máy 15 30 × 0, 04 = 1.2công 1, = 0.08 máy 15 30 × 0, 035 = 1.05 cơng : nơtơ= 75 1, 05 = 0.07xe 15 Lớp:CTGTCC-K50 §å ¸n tèt nghiƯp Thành phần hao phí Chọn số lượng cần thiết Đơn vị Nhân công 3/7 người Máy cắt máy Máy mài máy Ơtơ 7,0T xe - Biển báo hiệu, biển quy định biển báo thông tin chế tạo tôn đen có độ dày 2mm Các trị số độ chói sáng phản quang tối thiểu phản quang theo quy định- Cột biển báo: Kích thước quy cách cột khung chế tạo thép, kết cấu phù hợp với ASTM A283 loại D Thay cho cột có cánh rộng nhà thầu dùng cột thép dạng ống phù hợp với tiêu chuẩn ASTM A01 tuân thủ báo hiệu đường Việt nam số 50 58 / QĐ /KHKT b Trồng cọc tiêu, cột Km : Thành phần hao phí cần thiết để hồn thành cơng việc chơn cọc tiêu cột Km là: - Số cọc tiêu toàn tuyến tính phần I 468 cọc Năng suất cắm cọc 10 cọc /1,6 công Vậy số công cần : 468 x 1,6 = 75 công 10 => Số công nhân cần thiết : nCN= 75 = người 15 - Số cột Km toàn tuyến cột Năng suất máy/công Số công cần là: x 1,0 = 2.5 công => Số công nhân cần thiết : nCN= 2,5 = 0.16 người 15 Trồng cọc tiêu, cột Km Chọn số nhân công Đơn v Cc tiờu Cụng nhõn SV:Nguyễn Văn Hiu 76 Lớp:CTGTCC-K50 ... CHUNG 1.1 Giới thiệu dự án - Tên dự án: Làm tuyến A-B nằm dự án thuộc địa phận huyện Nơng Cống tỉnh Thanh Hóa, nối xã Cơng Chính xã Cơng Bình - Địa điểm: huyện Nơng Cống – tỉnh Thanh Hóa Mục tiêu... 78-02X SV:Nguyễn Văn Hiu Lp:CTGTCC-K50 Đồ án tốt nghiÖp 1.3.Phạm vi nghiên cứu - Điểm đầu tuyến thuộc địa phận xã Cơng Chính, huyện Nơng Cống - Hướng tuyến - Điểm cuối tuyến thuộc địa phận xã Công. .. tải Ban quản lý dự án 1 .2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA DỰ ÁN Dự án làm tuyến A-B thuộc địa bàn tỉnh Thanh Hóa nhằm đáp ứng yêu cầu lưu lượng giao thơng vịng 15 năm tới Dự án hoàn thành mang

Ngày đăng: 23/06/2015, 00:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan